Tải bản đầy đủ (.pdf) (74 trang)

Dự án bào chế đông nam dược và khám chữa bệnh bằng y học cổ truyền

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.66 MB, 74 trang )

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
-----------    ----------

THUYẾT MINH DỰ ÁN

BÀO CHẾ ĐÔNG NAM DƢỢC VÀ KHÁM CHỮA
BỆNH BẰNG Y HỌC CỔ TRUYỀN

Tháng 04/2018 ___


Dự án đầu tƣ Bào chế Đông Nam Dƣợc và khám chữa bệnh bằng Y học cổ truyền

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
-----------    ----------

THUYẾT MINH DỰ ÁN

BÀO CHẾ ĐÔNG NAM DƢỢC VÀ KHÁM CHỮA
BỆNH BẰNG Y HỌC CỔ TRUYỀN
CHỦ ĐẦU TƢ

ĐƠN VỊ TƢ VẤN
CÔNG TY CP TƢ VẤN ĐẦU TƢ
DỰ ÁN VIỆT

THÍCH HUỆ ĐA

NGUYỄN VĂN MAI



Đơn vị tƣ vấn: Công ty Cổ phần Tƣ vấn Đầu tƣ Dự Án Việt

2


Dự án đầu tƣ Bào chế Đông Nam Dƣợc và khám chữa bệnh bằng Y học cổ truyền

MỤC LỤC
CHƢƠNG I. MỞ ĐẦU.......................................................................................... 5
I. Giới thiệu về chủ đầu tƣ. ............................................................................ 5
II. Mô tả sơ bộ thông tin dự án. ..................................................................... 5
III. Sự cần thiết xây dựng dự án. ................................................................... 5
IV. Các căn cứ pháp lý. ................................................................................. 8
V. Mục tiêu dự án. ....................................................................................... 10
CHƢƠNG II. ĐỊA ĐIỂM VÀ QUY MÔ THỰC HIỆN DỰ ÁN ....................... 12
I. Hiện trạng kinh tế - xã hội vùng thực hiện dự án..................................... 12
I.1. Điều kiện tự nhiên vùng thực hiện dự án. ............................................. 12
I.2. Điều kiện kinh tế - xã hội vùng dự án. .................................................. 15
III. Địa điểm và hình thức đầu tƣ xây dựng dự án. ..................................... 18
IV. Nhu cầu sử dụng đất và phân tích các yếu tố đầu vào của dự án. ......... 18
CHƢƠNG III. PHÂN TÍCH QUI MÔ, DIỆN TÍCH XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH
LỰA CHỌN PHƢƠNG ÁN KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ .................................. 23
I. Phân tích qui mô, diện tích xây dựng công trình. .................................... 23
II. Phân tích lựa chọn phƣơng án kỹ thuật, công nghệ. ............................... 24
II.1. Quy trình sản xuất viên nén: ................................................................ 24
II.2. Quy trình sản xuất dung dịch đóng chai, siro: .................................... 26
II.3. Quy trình sản xuất nang cứng: ............................................................ 27
II.4. Quy trình sản xuất dạng cốm bột: ....................................................... 30
CHƢƠNG IV. CÁC PHƢƠNG ÁN THỰC HIỆN DỰ ÁN ............................... 33

I. Phƣơng án giải phóng mặt bằng, tái định cƣ và hỗ trợ xây dựng cơ sở hạ tầng.
.............................................................................................................................. 33
II. Các phƣơng án xây dựng công trình. ...................................................... 33
III. Phƣơng án tổ chức thực hiện. ................................................................ 34
IV. Phân đoạn thực hiện và tiến độ thực hiện, hình thức quản lý dự án. .... 34
1. Phân đoạn và tiến độ thực hiện. .............................................................. 34
2. Hình thức quản lý dự án. ......................................................................... 34
CHƢƠNG V. ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƢỜNG – GIẢI PHÁP PHÒNG
CHỐNG CHÁY NỔ ............................................................................................ 35
I. Đánh giá tác động môi trƣờng.................................................................. 35
I.1 Giới thiệu chung: .................................................................................... 35
I.2. Các quy định và các hƣớng dẫn về môi trƣờng. ................................... 35
II. Tác động của dự án tới môi trƣờng......................................................... 36
Đơn vị tƣ vấn: Công ty Cổ phần Tƣ vấn Đầu tƣ Dự Án Việt

3


Dự án đầu tƣ Bào chế Đông Nam Dƣợc và khám chữa bệnh bằng Y học cổ truyền

CHƢƠNG VI. TỔNG VỐN ĐẦU TƢ – NGUỒN VỐN THỰC HIỆN VÀ HIỆU
QUẢ CỦA DỰ ÁN.............................................................................................. 42
I. Tổng vốn đầu tƣ và nguồn vốn của dự án. ............................................... 42
II. Hiệu quả về mặt kinh tế và xã hội của dự án. ......................................... 45
KẾT LUẬN.......................................................................................................... 49
I. Kết luận. ................................................................................................... 49
II. Đề xuất và kiến nghị. .............................................................................. 49
PHỤ LỤC: CÁC BẢNG TÍNH HIỆU QUẢ TÀI CHÍNH CỦA DỰ ÁN .......... 50
Phụ lục 1 Tổng mức, cơ cấu nguồn vốn của dự án thực hiện dự án ........... 50
Phụ lục 2 Bảng tính khấu hao hàng năm của dự án..................................... 54

Phụ lục 5 Bảng mức trả nợ hàng năm theo dự án........................................ 68
Phụ lục 6 Bảng Phân tích khả năng hoàn vốn giản đơn của dự án. ............ 69
Phụ lục 9 Bảng Phân tích theo tỷ suất hoàn vốn nội bộ (IRR) của dự án. .. 73

Đơn vị tƣ vấn: Công ty Cổ phần Tƣ vấn Đầu tƣ Dự Án Việt

4


Dự án đầu tƣ Bào chế Đông Nam Dƣợc và khám chữa bệnh bằng Y học cổ truyền

CHƢƠNG I. MỞ ĐẦU
I. Giới thiệu về chủ đầu tƣ.
Chủ đầu tƣ: ….
Giấy CNĐKKD và Mã số doanh nghiệp số: …………..
Đại diện pháp luật: …………………….-

Chức vụ: ………………….

Địa chỉ trụ sở:
II. Mô tả sơ bộ thông tin dự án.
Tên dự án:Bào chế Đông Nam Dƣợc và khám chữa bệnh bằng Y Học Cổ
Truyển’’
Địa điểm xây dựng : Ấp An Thuận, Xã An Ninh Đông, Huyện Đức Hà, Tỉnh
Long An.
Hình thức quản lý: Chủ đầu tƣ trực tiếp quản lý điều hành và khai thác dự án.
Tổng mức đầu tƣ

994.797.000 đồng.


+ Vốn tự có (tự huy động)

298.439.000 đồng.

+ Vốn vay tín dụng

696.358.000 đồng.

III. Sự cần thiết xây dựng dự án.
Tại Việt Nam hiện nay có khoảng 178 doanh nghiệp sản xuất thuốc nhƣng đa
phần tập trung ở dạng bào chế đơn giản, dạng generic, giá trị thấp và thiếu các loại
thuốc đặc trị.
Ngành Dƣợc Việt Nam hàng năm sử dụng khoảng 60.000 tấn dƣợc liệu các loại,
trong đó có khoảng 80-90% dƣợc liệu sử dụng có nguồn gốc nhập khẩu bởi Trung
Quốc và Ấn Độ là hai quốc gia có kim ngạch xuất khẩu vào Việt Nam lớn nhất về
dƣợc liệu. Bên cạnh đó, việc áp dụng công nghệ tiên tiến vào sản xuất còn gặp nhiều
khó khăn. Tỷ lệ đầu tƣ nghiên cứu thuốc mới của các Công ty trong nƣớc chỉ chiếm
khoảng 5% doanh thu trong khi đó các Công ty nƣớc ngoài là 15%.
Năm 2015, theo ƣớc tính của Công ty Cổ phần Nghiên cứu ngành và Tƣ vấn
Việt Nam, giá trị Ngành Dƣợc ƣớc đạt 4,2 tỷ USD, mức độ chi tiêu cho dƣợc phẩm
đạt khoảng 38USD/ngƣời. Trong thời gian tới, thị trƣờng thuốc kê toa sẽ tăng trƣởng
Đơn vị tƣ vấn: Công ty Cổ phần Tƣ vấn Đầu tƣ Dự Án Việt

5


Dự án đầu tƣ Bào chế Đông Nam Dƣợc và khám chữa bệnh bằng Y học cổ truyền

vƣợt qua thị trƣờng thuốc không kê toa (OTC) do sự xuất hiện của các dòng sản phẩm
cấp bằng sáng chế đắt tiền từ nƣớc ngoài và sự gia tăng nhu cầu về thuốc chất lƣợng

cao và thuốc đặc trị.
Kim ngạch nhập khẩu mặt hàng dƣợc phẩm 6 tháng đầu năm 2016 đạt mức
1,282.6 triệu USD, tăng 24.8% so với cùng kỳ năm 2015. Các thị trƣờng nhập khẩu
chính vẫn là Pháp và Mỹ (các loại thuốc biệt dƣợc) và Trung Quốc, Ấn Độ (các loại
thuốc giá rẻ, thuốc generic). Trong khi đó, Xuất khẩu dƣợc phẩm tại Việt Nam chỉ đạt
ở mức thấp với tỷ lệ chỉ 5% so với giá trị nhập khẩu và bằng 2.5% so với giá trị tiêu
thụ toàn ngành. Các thị trƣờng xuất khẩu chính là: Đức, Nga, các nƣớc châu Phi và
láng giềng nhƣ Myanma, Philippin, Campuchia…
Thời gian tới, ngành dƣợc Việt Nam đƣợc dự báo sẽ tiếp tục tăng trƣởng ở mức
2 con số nhƣng xu hƣớng tăng chậm lại. Bên canh đó, với tiến trình hội nhập sâu rộng
của Việt Nam thông qua các hiệp định thƣơng mại, các Công ty Dƣợc phẩm trong
nƣớc sẽ đối diện với sức ép cạnh tranh lớn hơn từ các Công ty nƣớc ngoài do việc cắt
giảm các hàng rào bảo hộ, đặc biệt trong bối cảnh động lực phát triển chính của ngành
vẫn là các chính sách bảo hộ của nhà nƣớc nhƣ hiện nay.
Ngày 10 tháng 1 năm 2014, Thủ tƣớng Chính phủ đã ký Quyết định số 68/QĐTTg phê duyệt Chiến lƣợc quốc gia phát triển ngành Dƣợc Việt Nam giai đoạn đến
năm 2020 và tầm nhìn đến năm 2030 với mục tiêu cung ứng đầy đủ, kịp thời, có chất
lƣợng, giá hợp lý các loại thuốc theo cơ cấu bệnh tật tƣơng ứng với từng giai đoạn
phát triển kinh tế – xã hội và bảo đảm sử dụng thuốc an toàn, hợp lý, qua đó:
- Cung ứng đủ thuốc cho nhu cầu phòng bệnh, chữa bệnh của nhân dân với chất
lƣợng bảo đảm, giá hợp lý; phù hợp với cơ cấu bệnh tật, đáp ứng kịp thời yêu cầu an
ninh, quốc phòng, thiên tai, dịch bệnh và các nhu cầu khẩn cấp khác.
- Xây dựng nền công nghiệp dƣợc, trong đó tập trung đầu tƣ phát triển sản xuất
thuốc generic bảo đảm chất lƣợng, giá hợp lý, từng bƣớc thay thế thuốc nhập khẩu;
phát triển công nghiệp hóa dƣợc, phát huy thế mạnh, tiềm năng của Việt Nam để phát
triển sản xuất vắc xin, thuốc từ dƣợc liệu.
- Phát triển ngành Dƣợc theo hƣớng chuyên môn hóa, hiện đại hóa, có khả năng
cạnh tranh với các nƣớc trong khu vực và trên thế giới; phát triển hệ thống phân phối,
cung ứng thuốc hiện đại, chuyên nghiệp và tiêu chuẩn hóa.

Đơn vị tƣ vấn: Công ty Cổ phần Tƣ vấn Đầu tƣ Dự Án Việt


6


Dự án đầu tƣ Bào chế Đông Nam Dƣợc và khám chữa bệnh bằng Y học cổ truyền

- Sử dụng thuốc hợp lý, an toàn, hiệu quả; đẩy mạnh hoạt động dƣợc lâm sàng
và cảnh giác dƣợc.
- Quản lý chặt chẽ, hiệu quả các khâu từ sản xuất, xuất khẩu, nhập khẩu, bảo
quản, lƣu thông, phân phối đến sử dụng thuốc.
Một số chỉ số đƣợc nêu ra trong Quyết định nhƣ sau:
- Phấn đấu sản xuất đƣợc 20% nhu cầu nguyên liệu cho sản xuất thuốc trong
nƣớc, thuốc sản xuất trong nƣớc chiếm 80% tổng giá trị thuốc tiêu thụ trong năm.
- Thuốc từ dƣợc liệu chiếm 30%; vắc xin sản xuất trong nƣớc đáp ứng 100%
nhu cầu cho tiêm chủng mở rộng và 30% nhu cầu cho tiêm chủng dịch vụ.
Một trong những mục tiêu cụ thể đến năm 2020: Phấn đấu sản xuất đƣợc 20%
nhu cầu nguyên liệu cho sản xuất thuốc trong nƣớc, thuốc sản xuất trong nƣớc chiếm
80% tổng giá trị thuốc tiêu thụ trong năm, trong đó thuốc từ dƣợc liệu chiếm 30%; vắc
xin sản xuất trong nƣớc đáp ứng 100% nhu cầu cho tiêm chủng mở rộng và 30% nhu
cầu cho tiêm chủng dịch vụ; dự kiến đến năm 2030 hệ thống kiểm nghiệm, phân phối
thuốc, công tác dƣợc lâm sàng, thông tin thuốc ngang bằng các nƣớc tiên tiến trong
khu vực.
Để có thể đạt đƣợc mục tiêu trên, Chiến lƣợc quốc gia phát triển ngành Dƣợc
Việt Nam giai đoạn đến năm 2020 và tầm nhìn đến năm 2030 đã đƣa ra một loạt các
giải pháp, trong đó có những giải pháp liên quan trực tiếp đến những lĩnh vực triển
khai trong dự án đầu tƣ này nhƣ:
- Ban hành chính sách ƣu đãi cho việc nghiên cứu, sản xuất thuốc có nguồn gốc
từ dƣợc liệu Việt Nam mang thƣơng hiệu quốc gia.
- Quy hoạch nền công nghiệp dƣợc theo hƣớng phát triển công nghiệp bào chế,
hóa dƣợc, vắc xin, sinh phẩm y tế, ƣu tiên thực hiện các biện pháp sáp nhập, mua bán,

mở rộng quy mô để nâng cao tính cạnh tranh; quy hoạch hệ thống phân phối thuốc
theo hƣớng chuyên nghiệp, hiện đại và hiệu quả; quy hoạch phát triển dƣợc liệu theo
hƣớng sản xuất hàng hóa quy mô lớn, phát triển vùng nuôi trồng cây, con làm thuốc,
bảo hộ, bảo tồn nguồn gen và phát triển những loài dƣợc liệu quý hiếm, đặc hữu;…
- Đẩy mạnh huy động các tổ chức, cá nhân trong và ngoài nƣớc đầu tƣ để phát
triển ngành dƣợc.

Đơn vị tƣ vấn: Công ty Cổ phần Tƣ vấn Đầu tƣ Dự Án Việt

7


Dự án đầu tƣ Bào chế Đông Nam Dƣợc và khám chữa bệnh bằng Y học cổ truyền

- Đẩy mạnh nghiên cứu và ứng dụng công nghệ bào chế thuốc tiên tiến, hiện
đại; khuyến khích triển khai một số dự án khoa học công nghệ dƣợc trọng điểm nhằm
phát triển công nghiệp dƣợc.
Trong ngành dƣợc nói chung, các sản phẩm từ dƣợc liệu là một hƣớng đi cần
đƣợc quan tâm đầu tƣ thích đáng do phát huy đƣợc lợi thế cạnh tranh là nguồn tài
nguyên cây thuốc phong phú của Việt Nam. Việc nghiên cứu và ứng dụng những công
nghệ cao trong sản xuất hàng hóa từ dƣợc liệu theo chuỗi giá trị là hƣớng đi đúng đắn,
phù hợp cả về năng lực khoa học và tính thực tiễn để góp phần phục vụ sức khỏe nhân
dân, phát triển kinh tế - xã hội cho đất nƣớc.
Trên địa bàn tỉnh Long An, việc trồng và kinh doanh cây thuốc tƣơng đối ít, chỉ
tập trung vào vài huyện ở một số xã và vài khu vƣờn của những cá nhân thuộc hội
đông y. Với nhu cầu về dƣợc liệu và các sản phẩm từ dƣợc liệu vô cùng lớn của tỉnh
Long An cũng nhƣ toàn thị trƣờng của Việt Nam, việc đầu tƣ đồng bộ để sản xuất các
sản phẩm hàng hóa từ dƣợc liệu Việt Nam với giá trị gia tăng theo chuỗi là hƣớng đi
đúng đắn của các doanh nghiệp trong nƣớc.
Việc nghiên cứu và ứng dụng y học cổ truyền vào từng giai đoạn trong chuỗi

sản xuất mang lại năng suất, chất lƣợng, hiệu quả là bƣớc đi đột phá dựa trên nền tảng
đầu tƣ bài bản, đồng bộ của chính quyền địa phƣơng thông qua việc thành lập khu bào
chế đông nam dƣợc và khám chữa bệnh bằng y học cổ truyền tại tỉnh Long An đảm
bảo tính khả thi của dự án, góp phần đảm bảo sức khỏe của ngƣời dân cũng nhƣ thúc
đẩy sự phát triển kinh tế - xã hội tại địa phƣơng.
Chính vì vậy, công ty tiến hành nghiên cứu lập dự án “Bào chế đông nam dƣợc
và khám chữa bệnh bằng y học cổ truyền”.
IV. Các căn cứ pháp lý.
IV.1. Căn cứ pháp lý lập dự án.
 Luật Xây dựng số 50/2014/QH13 ngày 18/06/2014 của Quốc hội;
 Luật Đất đai số 45/2013/QH13 ngày 29 tháng 11 năm 2013 của Quốc Hội
nƣớc CHXHCN Việt Nam;
 Luật Đầu tƣ số 67/2014/QH13 ngày 26 tháng 11 năm 2014 của Quốc Hội
nƣớc CHXHCN Việt Nam;
 Luật Doanh nghiệp số 68/2014/QH13 ngày 26 tháng 11 năm 2014 của
Quốc Hội nƣớc CHXHCN Việt Nam;
Đơn vị tƣ vấn: Công ty Cổ phần Tƣ vấn Đầu tƣ Dự Án Việt

8


Dự án đầu tƣ Bào chế Đông Nam Dƣợc và khám chữa bệnh bằng Y học cổ truyền

 Luật Dƣợc số 105/2016/QH13 ngày 06 tháng 4 năm 2016;
 Nghị định số 54/2017/NĐ-CP ngày 08 tháng 05 năm 2017 Quy định chi tiết một
số điều và biện pháp thi hành luật dƣợc;
 Nghị quyết số 46 - NQ/TW ngày 23/02/2005 của Bộ Chính trị BCH TW về
công tác bảo vệ, cơ sở và nâng cao sức khỏe nhân dân trong tình hình mới;
 Thông báo số 264-TB/TW ngày 31/7/2009 của Bộ Chính trị về việc tổ chức
cuộc vận động “Ngƣời Việt Nam ƣu tiên dùng hàng Việt Nam”;

 Thông báo số 245/TB-VPCP ngày 10/9/2010 của Văn phòng Chính phủ về việc
thực hiện ý kiến chỉ đạo của Phó Thủ tƣớng Nguyễn Thiện Nhân tại Hội nghị
định hƣớng đầu tƣ trong lĩnh vực Dƣợc giai đoạn đến 2020;
 Kế hoạch số 80/QĐ-BYT ngày 10/02/2011 của Bộ trƣởng Bộ Y tế về triển khai
thực hiện ý kiến chỉ đạo của Phó Thủ tƣớng Chính phủ Nguyễn Thiện Nhân tại
Hội nghị định hƣớng đầu tƣ trong lĩnh vực Dƣợc giai đoạn đến 2020;
 Nghị định số 210/2013/NĐ-CP ngày 19/12/2013: Khuyến khích doanh nghiệp
đầu tƣ vào nông nghiệp nông thôn;
 Quyết định số 68/2013/QĐ-TTg ngày 14/11/2013 về chính sách hỗ trợ giảm tổn
thất trong nông nghiệp;
 Quyết định số 68/QĐ-TTg ngày 10/01/2014 của Thủ tƣớng Chính phủ Phê
duyệt Chiến lƣợc quốc gia phát triển ngành Dƣợc Việt Nam giai đoạn đến năm
2020 và tầm nhìn đến năm 2030;
 Nghị định số 55/2015/NĐ-CP ngày 9/6/2015 về Chính sách tín dụng phục vụ
phát triển nông nghiệp, nông thôn;
 Nghị định số 32/2015/NĐ-CP ngày 25/3/2015 của Chính phủ về quản lý chi phí
đầu tƣ xây dựng;
 Nghị định số 46/2015/NĐ-CP ngày 12/5/2015 của Chính phủ về quản lý chất
lƣợng và bảo trì công trình xây dựng;
 Nghị định số 59/2015/NĐ-CP ngày 18/6/2015 của Chính phủ về quản lý dự án
đầu tƣ xây dựng;
 Quyết định số 79/QĐ-BXD ngày 18/02/2017 của Bộ Xây dựng về việc công bố
định mức chi phí quản lý dự án và tƣ vấn đầu tƣ xây dựng;
 Nghị định số 19/2015/NĐ-CP ngày 14/2/2015 của Chính phủ V/v Quy định chi
tiết thi hành một số điều của Luật Bảo vệ môi trƣờng;

Đơn vị tƣ vấn: Công ty Cổ phần Tƣ vấn Đầu tƣ Dự Án Việt

9



Dự án đầu tƣ Bào chế Đông Nam Dƣợc và khám chữa bệnh bằng Y học cổ truyền

 Quyết định 734/QĐ- TTg ngày 27 tháng 5 năm 2015 của Thủ tƣớng Chính phủ
về việc phê duyệt Quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Đồng Nai đến năm
2020, định hƣớng 2025;
 Quyết định số 14/2008/QĐ-TTg ngày 22 tháng 01 năm 2008 của Thủ tƣớng
Chính phủ Về việc phê duyệt “Kế hoạch tổng thể phát triển và ứng dụng công
nghệ sinh học ở Việt Nam đến năm 2020”;
 Nghị quyết số 46/NQ-TW ngày 23/02/2005 của Bộ Chính trị về công tác bảo
vệ, chăm sóc và nâng cao sức khỏe nhân dân trong tình hình mới nêu r : Phát
triển ngành dƣợc thành một ngành kinh tế-kỹ thuật mũi nhọn. Phát triển mạnh
công nghiệp dƣợc, nâng cao năng lực sản xuất thuốc trong nƣớc, ƣu tiên các
dạng bào chế kỹ thuật cao, quy hoạch và phát triển các vùng dƣợc liệu, các cơ
sở sản xuất nguyên liệu hóa dƣợc.
V. Mục tiêu dự án.
V.1. Mục tiêu chung.
Nghiên cứu khoa học và ứng dụng công nghệ tiên tiến để sản xuất các sản phẩm
hàng hóa chất lƣợng cao từ dƣợc liệu tại Việt Nam, bào chế thành phẩm theo hƣớng
dẫn của Tổ chức y tế thế giới phục vụ bảo vệ, chăm sóc, nâng cao sức khỏe cho ngƣời
dân Long An nói riêng cũng nhƣ ngƣời dân Việt Nam nói chung.
Phát huy tiềm năng, thế mạnh vốn có, kết hợp với tinh hoa của y dƣợc để tạo ra
các sản phẩm có chất lƣợng cao, cung cấp cho thị trƣờng.
Góp phần phát triển nền kinh tế của tỉnh nhà và các tỉnh lân cận trong việc thu
mua nguyên liệu để sản xuất chế biến của dự án.
Giải quyết việc làm cho ngƣời lao động, góp phần nâng cao mức sống cho
ngƣời dân.
Chữa bệnh, cấp phát thuốc cho những ngƣời dân nghèo không đủ điều kiện
chữa bệnh.
V.2. Mục tiêu cụ thể.

Xây dựng khu bào chế đông nam dƣợc.
Xây dựng khu khám chữa bệnh bằng y học cổ truyền.
Hình thành chuỗi bào chế dƣợc phẩm, tạo ra các sản phẩm có chất lƣợng cao,
Đơn vị tƣ vấn: Công ty Cổ phần Tƣ vấn Đầu tƣ Dự Án Việt

10


Dự án đầu tƣ Bào chế Đông Nam Dƣợc và khám chữa bệnh bằng Y học cổ truyền

tăng khả năng cạnh tranh sản phẩm trên thị trƣờng trong nƣớc và giúp đỡ những ngƣời
dân nghèo không có đủ điều kiện khám chữa bệnh.

Đơn vị tƣ vấn: Công ty Cổ phần Tƣ vấn Đầu tƣ Dự Án Việt

11


Dự án đầu tƣ Bào chế Đông Nam Dƣợc và khám chữa bệnh bằng Y học cổ truyền

CHƢƠNG II. ĐỊA ĐIỂM VÀ QUY MÔ THỰC HIỆN DỰ ÁN
I. Hiện trạng kinh tế - xã hội vùng thực hiện dự án.
I.1. Điều kiện tự nhiên vùng thực hiện dự án.

Vị trí địa lý:
Long An nằm ở tọa độ địa lý : 105030' 30'' đến 106047' 02'' kinh độ Đông và
10023'40'' đến 11002' 00'' vĩ độ Bắc. Long An có diện tích tự nhiên là 4.493,8 km2,
chiếm tỷ lệ 1,35 % so với diện tích cả nƣớc và bằng 11,06 % diện tích của vùng Đồng
bằng Sông Cửu Long.
Phía Đông: giáp với Thành phố Hồ Chí Minh và tỉnh Tây Ninh.

Phía Bắc: giáp với Vƣơng Quốc Campuchia.
Phía Tây: giáp Đồng Tháp.
Phía Nam: giáp Tiền Giang.
Long An có đƣờng ranh giới quốc gia với Campuchia dài: 137,7 km, với hai cửa
khẩu Bình Hiệp (Mộc Hóa) và Tho Mo (Đức Huệ).
Địa hình:

Đơn vị tƣ vấn: Công ty Cổ phần Tƣ vấn Đầu tƣ Dự Án Việt

12


Dự án đầu tƣ Bào chế Đông Nam Dƣợc và khám chữa bệnh bằng Y học cổ truyền

Long An có địa hình đơn giản, bằng phẳng nhƣng có xu thế thấp dần từ phía Bắc
- Đông Bắc xuống Nam - Tây Nam. Địa hình bị chia cắt bởi hai sông Vàm Cỏ Đông
và Vàm Cỏ Tây với hệ thống kênh rạch chằng chịt. Phần lớn diện tích đất của tỉnh
Long An đƣợc xếp vào vùng đất ngập nƣớc.
Khu vực tƣơng đối cao nằm ở phía Bắc và Đông Bắc (Đức Huệ, Đức Hòa). Khu
vực Đồng Tháp Mƣời địa hình thấp, trũng có diện tích gần 66,4% diện tích tự nhiên
toàn tỉnh, thƣờng xuyên bị ngập lụt hàng năm. Khu vực tƣơng đối cao nằm ở phía Bắc
và Đông Bắc (Đức Huệ, Đức Hòa). Khu vực Đồng Tháp Mƣời địa hình thấp, trũng có
diện tích gần 66,4% diện tích tự nhiên toàn tỉnh, thƣờng xuyên bị ngập lụt hàng năm.
Khu vực Đức Hòa, một phần Đức Huệ, Bắc Vĩnh Hƣng, thị xã Tân An có một số khu
vực nền đất tốt, sức chịu tải cao, việc xử lý nền móng ít phức tạp. Còn lại hầu hết các
vùng đất khác đều có nền đất yếu, sức chịu tải kém.
Khí hậu:
Long An nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa, ẩm. Do tiếp giáp giữa 2
vùng Đông Nam Bộ và Tây Nam Bộ cho nên vừa mang các đặc tính đặc trƣng cho
vùng ĐBSCL lại vừa mang những đặc tính riêng biệt của vùng miền Đông.Nhiệt độ

trung bình hàng tháng 27,2 - 27,70C. Lƣợng mƣa hàng năm biến động từ 966 -1325
mm. Mùa mƣa chiếm trên 70 - 82% tổng lƣợng mƣa cả năm. Mƣa phân bổ không đều,
giảm dần từ khu vực giáp ranh thành phố Hồ Chí Minh xuống phía Tây và Tây Nam.
Các huyện phía Đông Nam gần biển có lƣợng mƣa ít nhất. Cƣờng độ mƣa lớn làm xói
mòn ở vùng gò cao, đồng thời mƣa kết hợp với cƣờng triều, với lũ gây ra ngập úng,
ảnh hƣởng đến sản xuất và đời sống của dân cƣ. Mùa khô từ tháng 11 đến tháng 4 có
gió Đông Bắc, tần suất 60 - 70%. Mùa mƣa từ tháng 5 đến tháng 10 có gió Tây Nam
với tần suất 70%.
Tỉnh Long An nằm trong vùng đặc trƣng của khí hậu nhiệt đới gió mùa cận xích
đạo có nền nhiệt ẩm phong phú, ánh nắng dồi dào, thời gian bức xạ dài, nhiệt độ và
tổng tích ôn cao, biên độ nhiệt ngày đêm giữa các tháng trong năm thấp, ôn hòa.
Những khác biệt nổi bật về thời tiết khí hậu nhƣ trên có ảnh hƣởng trực tiếp đến
đời sống xã hội và sản xuất nông nghiệp.
Tài nguyên thiên nhiên:
a. Tài nguyên đất
Đơn vị tƣ vấn: Công ty Cổ phần Tƣ vấn Đầu tƣ Dự Án Việt

13


Dự án đầu tƣ Bào chế Đông Nam Dƣợc và khám chữa bệnh bằng Y học cổ truyền

Tỉnh Long An có diện tích tự nhiên khoảng 4.493,8 km2 với 6 nhóm đất chính,
nhƣng phần lớn là dạng phù sa bồi lắng lẫn nhiều tạp chất hữu cơ, cấu tạo bở rời, tính
chất cơ lý kém, nhiều vùng bị chua phèn và tích tụ độc tố.
b. Tài nguyên rừng
Long An có 44.481 ha diện tích rừng, cây trồng chủ yếu là cây tràm, cây bạch
đàn. Nguồn tài nguyên động thực vật của hệ sinh thái rừng tràm trên đất trũng phèn ở
Long An đã bị khai thác và tàn phá nặng nề. Từ đó đã tạo ra những biến đổi về điều
kiện sinh thái, gây ra ô nhiễm môi trƣờng, những đổi thay môi trƣờng sống tự nhiên

của sinh vật, tác động đến quá trình phát triển bền vững. Nguyên nhân cơ bản dẫn đến
việc giảm sút rừng là do quá trình tổ chức và khai thác thiếu quy hoạch, phần lớn diện
tích đất rừng chuyển sang đất trồng lúa.
c. Tài nguyên cát
Một phần của lƣu vực ở Tây Ninh chảy qua Long An trên dòng Sông Vàm Cỏ
Đông, qua nhiều năm bồi lắng ở cuối lƣu vực một lƣợng cát xây dựng khá lớn. Theo
điều tra trữ lƣợng cát khoảng 11 triệu m3 và phân bố trải dài 60 km từ xã Lộc Giang
giáp tỉnh Tây Ninh đến bến đò Thuận Mỹ (Cần Đƣớc). Trữ lƣợng cát này nhằm đáp
ứng yêu cầu san lấp nền trong đầu tƣ xây dựng của Tỉnh.
d. Tài nguyên khoáng sản
Long An đã phát hiện thấy các mỏ than bùn ở các huyện vùng Đồng Tháp Mƣời
nhƣ Tân Lập - Mộc Hóa, Tân Lập - Thạnh Hóa (Tráp Rùng Rình), Tân Thạnh (Xã Tân
Hòa), Đức Huệ (xã Mỹ Quý Tây, Trấp Mốp Xanh). Trữ lƣợng than thay đổi theo từng
vùng và chiều dày lớp than từ 1,5 đến 6 mét. Cho đến nay chƣa có tài liệu nghiên cứu
nào xác định tƣơng đối chính xác trữ lƣợng than bùn nhƣng ƣớc lƣợng có khoảng 2,5
triệu tấn.
Than bùn là nguồn nguyên liệu khá tốt để chế biến ra nhiều loại sản phẩm có giá trị
kinh tế cao. Theo kết quả phân tích đánh giá về chất lƣợng cho thấy than bùn ở Long
An có độ tro thấp, mùn cao, lƣợng khoáng cao, có thể sử dụng làm chất đốt và phân
bón.
Việc khai thác than sẽ thúc đẩy quá trình oxy hóa và thủy phân tạo ra acid sulfuric,
đây là chất độc ảnh hƣởng đến cây trồng và môi trƣờng sống.

Đơn vị tƣ vấn: Công ty Cổ phần Tƣ vấn Đầu tƣ Dự Án Việt

14


Dự án đầu tƣ Bào chế Đông Nam Dƣợc và khám chữa bệnh bằng Y học cổ truyền


Ngoài than bùn, tỉnh còn có những mỏ đất sét (trữ lƣợng không lớn ở khu vực phía
Bắc) có thể đáp ứng yêu cầu khai thác làm vật liệu xây dựng.
e. Tài nguyên nƣớc
Trên lãnh thổ Long An có hệ thống sông ngòi, kênh rạch chằng chịt nối liền với
sông Tiền và hệ thống sông Vàm Cỏ là các đƣờng dẫn tải và tiêu nƣớc quan trọng
trong sản xuất cũng nhƣ cung cấp cho nhu cầu sinh hoạt của dân cƣ.
Sông Vàm Cỏ Đông bắt nguồn từ Campuchia, qua tỉnh Tây Ninh và vào địa phận
Long An: diện tích lƣu vực 6.000 km2, độ dài qua tỉnh 145 km, độ sâu từ 17 - 21 m.
Nhờ có nguồn nƣớc hồ Dầu Tiếng đƣa xuống 18,5 m3/s nên đã bổ sung nƣớc tƣới cho
các huyện Đức Huệ, Đức Hòa, Bến Lức và hạn chế quá trình xâm nhập mặn của tuyến
Vàm Cỏ Đông qua cửa sông Soài Rạp. Sông Vàm Cỏ Đông nối với Vàm Cỏ Tây qua
các kênh ngang và nối với sông Sài Gòn, Đồng Nai bởi các kênh Thầy Cai, An Hạ,
Rạch Tra, sông Bến Lức.
Sông Vàm Cỏ Tây độ dài qua tỉnh là 186 km, nguồn nƣớc chủ yếu do sông Tiền
tiếp sang qua kênh Hồng Ngự, đáp ứng một phần nhu cầu nƣớc tƣới cho sản xuất nông
nghiệp và sinh hoạt cho dân cƣ.
Sông Vàm Cỏ Đông và sông Vàm Cỏ Tây hợp lƣu thành sông Vàm Cỏ dài 35
km, rộng trung bình 400 m, đổ ra cửa sông Soài Rạp và thoát ra biển Đông.
Sông Rạch Cát (Sông Cần Giuộc) nằm trong địa phận tỉnh Long An dài 32 km,
lƣu lƣợng nƣớc mùa kiệt nhỏ và chất lƣợng nƣớc kém do tiếp nhận nguồn nƣớc thải từ
khu vực đô thị -TP Hồ Chí Minh, ảnh hƣởng rất lớn đến sản xuất và sinh hoạt của dân
cƣ.
Nhìn chung nguồn nƣớc mặt của Long An không đƣợc dồi dào, chất lƣợng nƣớc
còn hạn chế về nhiều mặt nên chƣa đáp ứng đƣợc yêu cầu sản xuất và đời sống.
Trữ lƣợng nƣớc ngầm của Long An đƣợc đánh giá là không mấy dồi dào và chất
lƣợng không đồng đều và tƣơng đối kém. Phần lớn nguồn nƣớc ngầm đƣợc phân bổ ở
độ sâu từ 50 - 400 mét thuộc 2 tầng Pliocene - Miocene.
Tuy nhiên tỉnh có nguồn nƣớc ngầm có nhiều khoán chất hữu ích đang đƣợc khai
thác và phục vụ sinh hoạt dân cƣ trên địa bàn cả nƣớc./.
I.2. Điều kiện kinh tế - xã hội vùng dự án.

 Nông nghiệp:
Đơn vị tƣ vấn: Công ty Cổ phần Tƣ vấn Đầu tƣ Dự Án Việt

15


Dự án đầu tƣ Bào chế Đông Nam Dƣợc và khám chữa bệnh bằng Y học cổ truyền

-Tổng diện tích lúa gieo cấy năm 2017 đến ngày 19/01/2017 ƣớc đạt 228.7-4
hecta, đạt 44,6% so với kế hoặc, bằng 97,2% so với cùng kì năm 2016. Diện tích thu
hoạch 22.012 hecta , năng suất ( khô) bình quân ƣớc đạt 52,3 tạ/ hecta; sản lƣợng ƣớc
đạt 115.030 tấn, đạt 4,1% kế hoạch.
-Tập trung triển khai xây dựng “ cánh đồng lớn” vụ đông xuân 2017, các doanh
nghiệp đăng ký đƣợc 69 lƣợt cánh đồng với diện tích 19.000 hecta gồn 17 doanh
nghiệp và 8.141 hộ tham goa, đã gieo sạ đƣợc khoảng 15.200 hecta.
-Mía niên vụ 2016/2017: Diện tích trồng alf 9.094 hecta, đạt 87% kế hoạch, bằng
83,9% so với cùng kỳ; đã thu hoạch 4.685 hecta ở Bến Lức, Đức Hệ, Đức Hoà và Thủ
Thừa; năng suất 837,4 tạ/ hecta, sản lƣợng ƣớc 392.310 tấn. Rau màu và cây công
nghiệp nắng ngày vụ Đông Xuân 2016/2017 nhƣ đậu phộng 1.106 hecta, đạt 31,3% kế
hoạch, bằng 74,5% so với cùng kỳ; chanh 7.197,7 hecta, đạt 107,4% kế hoạch, tăng
6,9% so với cùng kỳ; thanh long 7,442 hecta, đạt 99,2 kế hoạch, tăng 2,4% so với
cùng kỳ.
- Diện tích thả tôm nƣớc lợ đến ngày 17/01/2017 là 462,5 hecta, đạt 7,7% so với
kế hoạch, đến nay đã thu hoạch đƣợc 390,7 hecta, sản lƣợng 723,8 tấn, đạt 6,9% kế
hoạch.
-Diện tích thả nuôi thuỷ sản nƣớc ngọt 18 hecta, đạt 0,5% kế hoạch; dã thu hoạch
đƣợc ƣớc khoảng 9,5 hecta và 350 m³, với tổng sản lƣợng thu hoạch 130 tấn đạt
0,38% kế hoạch.
Công nghiệp
- Chỉ số phát triển công nghiệp ƣớc giảm 3,04% so với tháng trƣớc, tăng 12,87%

so với cùng kỳ.
- Gía trị sản xuất công nghiệp trong tháng đạt 11.967,2 tỷ đồng, tăng 0,4% so với
tháng trƣớc, tăng 14,8% so với cùng kỳ.
 Thƣơng mại
Tình hình sản xuất công nghiệp vẫn tiếp tục đà phục hồi và tăng trƣởng khá,
nhiều nhóm ngành công nghiệp chủ lực phát triển tốt, có tăng trƣởng khá cao so với
cùng kỳ nhƣ công nghiệp chế biến tăng 15%, phân phối điện tăng 14,5%. Đặc biệt,
tỉnh thực hiện có hiệu quả nhiều hoạt động xúc tiến đầu tƣ, hỗ trợ doanh nghiệp và tổ

Đơn vị tƣ vấn: Công ty Cổ phần Tƣ vấn Đầu tƣ Dự Án Việt

16


Dự án đầu tƣ Bào chế Đông Nam Dƣợc và khám chữa bệnh bằng Y học cổ truyền

chức thành công Hội nghị Xúc tiến đầu tƣ tỉnh Long An năm 2016 với chủ đề “Hợp
tác - Phát triển bền vững”.
- Tổng mức bán lẻ hàng háo dịch vụ tiêu dùng xã hội trong tháng đạt 5.993,4 tỷ
đồng, tăng 24,9% so với tháng trƣớc và tăng 35% so với cùng kỹ.
- Các doanh nghiệp xuất khẩu gạo đã mua khoảng 20.000 tấn lúa, giảm 0,4% so
với cùng kỳ.
- Công tác chống buôn lậu, kiểm tra, kiểm soát thị trƣờng đƣợc tập trung thực
hiện : Đã kiểm tra 558 vụ, xử lý 390 vụ vi phạm, thu nộp ngân sách 6,167 tỷ đồng,
tich thu 255,743 gói thuốc lá ngoại nhập lậu….
 Văn hoá – xã hội
Dân số
Tính đến năm 2014, dân số toàn tỉnh Long An đạt gần 1.477.300 ngƣời, mật độ
dân số đạt 329 ngƣời/km² . Tỷ lệ tăng tự nhiên dân số phân theo địa phƣơng tăng
8.3%.

Theo thống kê của tổng cục thống kê Việt Nam, tính đến ngày 1 tháng 4 năm
2009, toàn tỉnh Long An có 28 dân tộc cùng 23 ngƣời nƣớc ngoài sinh sống. Trong đó
dân tộc kinh có 1.431.644 ngƣời, Ngƣời Hoa có 2.690 ngƣời, 1.195 ngƣời Khơ Me
cùng nhiều dân tộc khác, ít nhất là các dân tộc Cờ Lao, Chu Ru và Raglay chỉ có 1
ngƣời...
Tính đến ngày 1 tháng 4 năm 2009, Toàn tỉnh Long An có 11 Tôn giáo khác nhau
chiếm 206.999 ngƣời. Trong đó, nhiều nhất là Phật giáo với 125.118 ngƣời, tiếp theo
đó là đạo Cao Đài với 98.000 ngƣời, thứ 3 là Công Giáo 31.160 ngƣời cùng các tôn
giáo it ngƣời khác nhƣ Đạo Tin Lành có 3.480 ngƣời, Phật Giáo Hòa Hảo có 2.2221
ngƣời, Tịnh độ cƣ sĩ Phật hội Việt Nam có 242 ngƣời, Hồi Giáo có 230 ngƣời, Bửu
Sơn Kỳ Hƣơng có 43 ngƣời Minh Sƣ Đạo và Minh Lý Đạo mỗi đạo có 38 ngƣời, ít
nhất là Đạo Tứ Ân Hiếu Nghĩa với chỉ 11 ngƣời.
Tình hình xã hội – an ninh trật tự
Trong tháng 1/2017 tỉnh đã giải quyết việc làm cho 684 lao động. Tuyển sinh dạy
nghề cho 1.247, đạt 6,19 % kế hoạch. Xét duyệt 1.113 ngƣời đăng ký bảo hiểm thất
nghiệp với số tiền chi trợ cấp 11,2 tỷ đồng.
Đơn vị tƣ vấn: Công ty Cổ phần Tƣ vấn Đầu tƣ Dự Án Việt

17


Dự án đầu tƣ Bào chế Đông Nam Dƣợc và khám chữa bệnh bằng Y học cổ truyền

UBND tỉnh đã ban hành Quyết định số 278/ QĐ- UBND ngày 18/01/2017 về
việc phê duyệt kết quả ra soát hộ nghèo, hộ cận nghèo trên đại bàn tỉnh năm 2017 theo
chuẩn nghèo giai đoạn 2016- 2020, theo đó tỉnh có 14.198 hộ nghèo, chiếm tỷ lệ
3,57% và 15.006 hộ cận nghèo, chiếm tỷ lệ 3,78%
Các hệ thống thông tin của tỉnh đƣợc vận hành ổn định, thông suốt phục vụ tốt
cho công tác chỉ đạo, điều hành của các cơ quan nhà nƣớc.
Tình hình an ninh chính trị ổn định, Tội phạm trật tự xã hội xảy ra 40 vụ. Tăng

cƣờng tuần tra kiểm soát an toàn giao thông, phát hiện 4.322 trƣờng hợp vi phạm,
phạt 5,093 tỷ đồng; tƣớc giấy phép lái xe 347 trƣờng hợp.
II.2. Quy mô đầu tƣ của dự án.
 10 phòng khám.
 1 quầy đông y
 Sân phơi
 Khu nhà máy bào chế thuốc.
 Giao thông tổng thể.
 Khu xử lí chất rắn.
III. Địa điểm và hình thức đầu tƣ xây dựng dự án.
III.1. Địa điểm xây dựng.
Khu vực xây dựng dự án tại địa chỉ: Ấp An Thuận, Xã An Ninh Đông, Huyện
Đức Hòa, Tỉnh Long An. .
III.2. Hình thức đầu tƣ.
Dự án Bào chế đông nam dƣợc và khám chữa bệnh bằng y học cổ truyền đƣợc
đầu tƣ theo hình thức xây dựng mới.
IV. Nhu cầu sử dụng đất và phân tích các yếu tố đầu vào của dự án.
IV.1. Nhu cầu sử dụng đất của dự án.

Đơn vị tƣ vấn: Công ty Cổ phần Tƣ vấn Đầu tƣ Dự Án Việt

18


Dự án đầu tƣ Bào chế Đông Nam Dƣợc và khám chữa bệnh bằng Y học cổ truyền

Bảng 1 Bảng cơ cấu sử dụng đất

STT


Nội dung

I
I.1
1
2
3
4
5
6
7
I.2

Xây dựng
Khám chữa bệnh bằng Y Học Cổ Truyền
Phòng làm việc chung
Phòng khám
Phòng chuẩn bị dụng cụ
Phòng kho
Nhà vệ sinh
Phòng bảo vệ
Giao thông nội bộ
Bào chế Đông Nam Dƣợc
Văn phòng điều hành ( các quản lý, trung tâm nghiên
cứu…)
Xƣởng sản xuất thuốc
Bãi đậu xe
Kho thành phẩm
Kho chứa nguyên liệu
Đƣờng giao thông nội bộ

Sân phơi
Hệ thống tổng thể
Hệ thống cấp nƣớc tổng thể
Hệ thống cấp điện tổng thể
Hệ thống thông tin liên lạc
Giao thông tổng thể
Hàng rào tổng thể
Khu xử lý chất thải

1
2
3
4
5
6
7
I.3
1
2
3
4
5
6

Đơn vị tƣ vấn: Công ty Cổ phần Tƣ vấn Đầu tƣ Dự Án Việt

ĐVT

Số
lƣợng










480
50
200
20
20
40
30
40
390



30









100
50
50
50
40
70

HT
HT
HT

md


1
1
1
40
1.000
1

19


Dự án đầu tƣ Bào chế Đông Nam Dƣợc và khám chữa bệnh bằng Y học cổ truyền

IV.2. Phân tích đánh giá các yếu tố đầu vào đáp ứng nhu cầu của dự án.
1. Các loại dƣợc liệu tự nhiên và trồng vƣờn:
Với nguồn dƣợc liệu đa dạng, nhà máy chọn lọc và đƣa vào sản xuất các loại
dƣợc liệu có lợi nhƣ: cỏ ngọt, hoài sơn, đƣơng quy nghệ vàng, linh chi, nần nghệ,

mạch môn, đẳng sâm, ngƣu tất, độc hoạt, bạch truật, sinh địa, xuyên khung, cúc hoa…
2. Thực trạng dƣợc liệu hiện nay:
2.1 Ƣu điểm:
Việt Nam có một hệ sinh thái phong phú và đa dạng, một tiềm năng lớn về tài
nguyên cây dƣợc liệu nói riêng và tài nguyên dƣợc liệu (thực vật, động vật, khoáng
vật) nói chung. Điều này thể hiện ở sự đa dạng về chủng loại cây dƣợc liệu, vùng phân
bố rộng khắp cả nƣớc, có nhiều loài dƣợc liệu đƣợc xếp vào loài quý và hiếm trên thế
giới. Theo kết quả điều tra, đánh giá tại một số vùng, nuôi trồng cây dƣợc liệu có giá
trị kinh tế to lớn hơn bất kỳ cây lƣơng thực, thực phẩm nào (có thể thu nhập trên 100
triệu đồng/ha).
Việt Nam có một nền y học dân tốc lâu đời với các tri thức sử dụng các loại dƣợc
liêu, nền y học cổ truyền độc đáo bảo vệ cho dân tộc ta suốt chiều dài lịch sử dựng
nƣớc và giữ nƣớc.
Hiện nay không chỉ Việt Nam mà trên thế giới với xu hƣớng “Trở về với thiên
nhiên” thì việc sử dụng các loại sản phẩm từ dƣợc liệu của ngƣời dân ngày càng gia
tăng, ít có những tác động có hại và phù hợp với quy luật sinh lý cơ thể con ngƣời
hơn.
Dƣợc liệu từ thiên nhiên tồn tại cùng với hệ sinh thái rừng, nông nghiệp và nông
thôn, có mối tƣơng quan chặt chẽ giữa đa dạng sinh học cây thuốc và đa dạng văn hóa,
y học cổ truyền, gắn với tri thức y dƣợc học của 54 dân tộc, là bản sắc văn hóa của dân
tộc Việt Nam.
2.2 Hạn chế:
Tiềm năng to lớn là vậy, song công cuộc bảo tồn và phát triển dƣợc liệu ở nƣớc ta
cũng đang gặp phải một số hạn chế, khó khăn, đặc biệt là các vấn đề liên quan đến quy
hoạch phát triển dƣợc liệu, công tác bảo tồn và phát triển nguồn gen dƣợc liệu, việc
tiêu chuẩn hóa dƣợc liệu, cũng nhƣ việc hiện đại hóa sản xuất thuốc từ dƣợc liệu.
Đơn vị tƣ vấn: Công ty Cổ phần Tƣ vấn Đầu tƣ Dự Án Việt

20



Dự án đầu tƣ Bào chế Đông Nam Dƣợc và khám chữa bệnh bằng Y học cổ truyền

Có thể kể đến một số ví dụ điển hình nhƣ tình trạng nuôi trồng và khai thác dƣợc
liệu ở nƣớc ta hiện nay còn tự phát, quy mô nhỏ dẫn đến sản lƣợng dƣợc liệu không ổn
định, giá cả biến động. Việc khai thác dƣợc liệu quá mức mà không đi đôi với việc tái tạo,
bảo tồn dƣợc liệu đã dẫn đến số lƣợng loài cây dƣợc liệu có khả năng khai thác tự nhiên
còn rất ít (trên cả nƣớc hiện chỉ còn khoảng 206 loài cây dƣợc liệu có giá trị có thể khai
thác tự nhiên), nhiều loài cây dƣợc liệu quý hiếm trong nƣớc đang đứng trƣớc nguy cơ
cạn kiệt; Dƣợc liệu không đƣợc sản xuất theo quy trình, quy hoạch cụ thể; Việc áp dụng
thành tựu của khoa học, công nghệ vào việc hiện đại hoá sản xuất thuốc từ dƣợc liệu chƣa
đƣợc quan tâm đúng mức...
Với khí hậu nóng ẩm và mƣa nhiều làm cho hàm lƣợng nƣớc trong không khí
cao, cộng với dƣợc liệu phần lớn có nguồn gốc từ thực vật (lá, thân, rễm hoa, quả,
hạt…) và một số từ khoáng vật rất dễ hút ẩm và là thành phầm dinh dƣỡng thích hợp
cho vi khuẩn, nấm mốc, côn trùng phát triển.
3.Biện pháp cải thiện nguồn dƣợc liệu:
Việt Nam cần quy hoạch nhiều vùng trồng dƣợc liệu quy mô lớn trên cơ sở khai
thác các vùng có lợi thế về điều kiện tự nhiên, thích hợp với sinh trƣởng và phát triển
của cây dƣợc liệu; Phù hợp với nguồn nhân lực có khả năng tiếp thu kỹ thuật mới ứng
dụng vào sản xuất dƣợc liệu; Dựa vào lợi thế các vùng truyền thống của các cộng đồng
miền núi của Việt Nam và các nghiên cứu của các nhà khoa học.
Bên cạnh đó cần đẩy mạnh công tác bảo tồn và phát triển nguồn gen dƣợc liệu.
Để đảm bảo nguồn dƣợc liệu chất lƣợng cao, cần đẩy mạnh triển khai thực hiện GACP
thực hành tốt trồng cây dƣợc liệu (GAP) và thực hành tốt thu hái cây dƣợc liệu hoang
dã (GCP).
Ngoài ra, cần xây dựng nhiều các Hồ sơ về dƣợc liệu. Hiện Bộ Y tế đang triển
khai xây dựng Danh mục 40 dƣợc liệu có tiềm năng khai thác và phát triển thị trƣờng
để làm cơ sở trình Thủ tƣớng Chính phủ ban hành các chính sách hỗ trợ, đầu tƣ,
khuyến khích phát triển dƣợc liệu trong giai đoạn từ nay đến năm 2030.

Với việc thực hiện tốt, đồng bộ các vấn đề nêu trên, chắc chắn chúng ta sẽ có
nguồn dƣợc liệu chất lƣợng tốt, góp phần tạo ra các sản phẩm có chất lƣợng cao, đảm
bảo an toàn, hiệu quả cho ngƣời bệnh, hƣớng tới đƣa dƣợc liệu trở thành thế mạnh của
ngành dƣợc Việt Nam.

Đơn vị tƣ vấn: Công ty Cổ phần Tƣ vấn Đầu tƣ Dự Án Việt

21


Dự án đầu tƣ Bào chế Đông Nam Dƣợc và khám chữa bệnh bằng Y học cổ truyền

Điều này cũng đƣợc thể hiện rất r trong Chiến lƣợc quốc gia phát triển ngành
Dƣợc Việt Nam giai đoạn đến năm 2020 và tầm nhìn đến năm 2030 (đƣợc ban hành
theo Quyết định số 68/QĐ-TTg ngày 10/01/2014 của Thủ tƣớng Chính phủ): phát huy
thế mạnh, tiềm năng của Việt Nam để phát triển sản xuất thuốc từ dƣợc liệu, trong đó
mục tiêu cụ thể đến năm 2020 là phấn đấu sản xuất đƣợc 20% nhu cầu nguyên liệu
cho sản xuất thuốc trong nƣớc, thuốc sản xuất trong nƣớc chiếm 80% tổng giá trị
thuốc tiêu thụ trong năm, trong đó thuốc từ dƣợc liệu chiếm 30%.
Để bảo tồn nguồn cũng nhƣ phát triển nguồn dƣợc liệu làm nguyên liệu cho
ngành dƣợc, song song với các sản phẩm sản xuất Công ty chúng tôi xây dựng dự án
quy hoạch trong khảo nghiệm các giống cây dƣợc liệu với diện tích hơn 7,5ha.
4. Vật liệu, dây chuyền thiết bị và nhân công phục vụ xây dựng dự án.
Các vật tƣ đầu vào nhƣ: nguyên vật liệu và xây dựng đều có bán tại địa phƣơng
và trong nƣớc nên nguyên vật liệu các yếu tố đầu vào phục vụ cho quá trình thực hiện
dự án là tƣơng đối thuận lợi và đáp ứng kịp thời.
Đối với nguồn lao động phục vụ quá trình hoạt động của dự án sau này, dự kiến
sử dụng nguồn lao động tại địa phƣơng. Nên cơ bản thuận lợi cho quá trình thực hiện
dự án.


Đơn vị tƣ vấn: Công ty Cổ phần Tƣ vấn Đầu tƣ Dự Án Việt

22


Dự án đầu tƣ Bào chế Đông Nam Dƣợc và khám chữa bệnh bằng Y học cổ truyền

CHƢƠNG III. PHÂN TÍCH QUI MÔ, DIỆN TÍCH XÂY DỰNG
CÔNG TRÌNH LỰA CHỌN PHƢƠNG ÁN KỸ THUẬT CÔNG
NGHỆ
I. Phân tích qui mô, diện tích xây dựng công trình.
Bảng 2 Tổng hợp quy mô diện tích xây dựng công trình của dự án
STT
I
I.1
1
2
3
4
5
6
7
I.2
1
2
3
4
5
6
7

I.3
1
2
3
4
5
6

Nội dung
Xây dựng
Khám chữa bệnh bằng Y Học Cổ Truyền
Phòng làm việc chung
Phòng khám
Phòng chuẩn bị dụng cụ
Phòng kho
Nhà vệ sinh
Phòng bảo vệ
Giao thông nội bộ
Bào chế Đông Nam Dƣợc
Văn phòng điều hành ( các quản lý, trung tâm nghiên
cứu…)
Xƣởng sản xuất thuốc
Bãi đậu xe
Kho thành phẩm
Kho chứa nguyên liệu
Đƣờng giao thông nội bộ
Sân phơi
Hệ thống tổng thể
Hệ thống cấp nƣớc tổng thể
Hệ thống cấp điện tổng thể

Hệ thống thông tin liên lạc
Giao thông tổng thể
Hàng rào tổng thể
Khu xử lý chất thải

Đơn vị tƣ vấn: Công ty Cổ phần Tƣ vấn Đầu tƣ Dự Án Việt

ĐVT

Số
lƣợng









480
50
200
20
20
40
30
40
390




30








100
50
50
50
40
70

HT
HT
HT

md


1
1
1
40
1.000

1
23


Dự án đầu tƣ Bào chế Đông Nam Dƣợc và khám chữa bệnh bằng Y học cổ truyền

II. Phân tích lựa chọn phƣơng án kỹ thuật, công nghệ.
II.1. Quy trình sản xuất viên nén:
Nhận nguyên liệu vào kho

Lấy mẫu kiểm nghiệm nguyên vật liệu
Chuyển nguyên liệu đã đƣợc kiểm nghiệm vào xƣởng
sản xuất

Cân chia mẻ, chuyển vào phun sấy, tạo cốm, bao trộn
ngoài phù hợp với dạng bào chế

Dập viên - Bao phim
Ép vỉ, đóng lọ tùy theo
quy cách đã đăng ký
Đóng gói
Lấy mẫu thành phẩm đã đóng
gói mang đi kiểm nghiệm
Nhập kho, lƣu hồ sơ, lƣu mẫu và phân phối
Thuyết minh quy trình sản xuất:
1. Chuẩn bị nguyên phụ liệu, dụng cụ máy móc, con ngƣời:
1.1. Phụ liệu:
- Nhãn đầy đủ, r ràng, đúng quy chế.
- Hộp, thùng carton 5 lớp đúng quy cách.
Đơn vị tƣ vấn: Công ty Cổ phần Tƣ vấn Đầu tƣ Dự Án Việt


24


Dự án đầu tƣ Bào chế Đông Nam Dƣợc và khám chữa bệnh bằng Y học cổ truyền

1.2. Dụng cụ máy móc:
Phòng làm việc, máy móc, dụng cụ cân, đong, pha chế phải khô, sạch, không lẫn
mùi lạ, chống nhiễm chéo. Các thiết bị phải an toàn về điện, sạch, khô và sẵn sàng làm
việc.
1.3. Nguyên liệu:
Lĩnh nguyên liệu theo định mức kỹ thuật. Khi lĩnh nguyên liệu phải có 02 ngƣời,
trong đó có 01 ngƣời là cán bộ kỹ thuật, kiểm tra chất lƣợng và số lƣợng, đối chiếu với
phiếu xuất kho, phiếu kiểm nghiệm nguyên liệu.
1.4. Con người:
Ngƣời pha chế phải thực hiện đúng quy chế vệ sinh an toàn lao động.
2. Cân chia nguyên phụ liệu:
- Cân chia nguyên phụ liệu trên cân đồng hồ, trọng lƣợng theo yêu cầu.
- Cân phụ liệu nhỏ trên cân điện tử sau số không 2 số.
3. Sơ chế:
- Các nguyên liệu khô rắn đem nghiền nhỏ theo yêu cầu công nghệ.
4. Pha chế:
- Các nguyên liệu đƣợc cho đúng tỷ lệ.
5. Đóng gói:
- Đóng nguyên liệu vào túi trên máy chuyên dụng, vào hộp, đóng thùng dán tem.
- Nhãn đầy đủ, r ràng, đúng quy chế.
6. Kiểm nghiệm:
Kiểm nghiệm thành phẩm, đạt tiêu chuẩn cho nhập kho

Đơn vị tƣ vấn: Công ty Cổ phần Tƣ vấn Đầu tƣ Dự Án Việt


25


×