ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH
PHẠM THỊ QUỲNH
HOÀN THIỆN CÔNG TÁC QUẢN LÝ THUẾ
BẢO VỆ MÔI TRƢỜNG TẠI CỤC THUẾ
TỈNH THÁI NGUYÊN
LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ
Chuyên ngành: QUẢN LÝ KINH TẾ
THÁI NGUYÊN - 2014
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
/>
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH
PHẠM THỊ QUỲNH
HOÀN THIỆN CÔNG TÁC QUẢN LÝ THUẾ
BẢO VỆ MÔI TRƢỜNG TẠI CỤC THUẾ
TỈNH THÁI NGUYÊN
Chuyên ngành: Quản lý kinh tế
Mã số: 60. 34. 04. 10
LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ
Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS. ĐỖ THỊ THÚY PHƢƠNG
THÁI NGUYÊN - 2014
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
/>
i
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan
Những nội dung trong Luận văn này do tôi thực hiện dƣới sự hƣớng dẫn của
TS. Đỗ Thị Thúy Phƣơng.
Mọi tham khảo dùng trong Luận văn đều đƣợc trích nguồn gốc rõ ràng.
Các nội dung trong nghiên cứu và kết quả trong đề tài này là trung thực và
chƣa từng đƣợc ai công bố trong bất cứ công trình nào.
Xin chân thành cảm ơn!
Thái Nguyên, ngày
tháng 5 năm 2014
Tác giả luận văn
Phạm Thị Quỳnh
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
/>
ii
LỜI CẢM ƠN
Trong thời gian thực hiện đề tài: “Hoàn thiện công tác quản lý thuế bảo vệ môi
trường tại Cục thuế tỉnh Thái Nguyên”, tác giả đã tích lũy đƣợc một số kinh nghiệm
bổ ích, ứng dụng các kiến thức đã học ở trƣờng vào thực tế. Để hoàn thành đƣợc Đề tài
này tác giả đã đƣợc sự hƣớng dẫn, giúp đỡ nhiệt tình của các thầy cô giáo Trƣờng Đại
học Kinh tế và Quản trị kinh doanh Thái Nguyên.
Tác giả xin chân thành cảm ơn TS. Đỗ Thị Thúy Phƣơng, cùng các thầy cô
giáo trƣờng Đại học Kinh tế và Quản trị kinh doanh Thái Nguyên đã tận tâm giúp đỡ
trong suốt thời gian học tập cũng nhƣ trong quá trình thực hiện luận văn.
Tác giả cũng xin chân thành cảm ơn Ban lãnh đạo và các đồng nghiệp tại
Cục Thuế tỉnh Thái Nguyên và các bạn bè khác đã giúp đỡ trong quá trình thực hiện
luận văn này.
Xin chân thành cảm ơn!
Thái Nguyên, ngày tháng 5 năm 2014
Tác giả
Phạm Thị Quỳnh
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
/>
iii
MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN ........................................................................................................ i
LỜI CẢM ƠN .............................................................................................................ii
MỤC LỤC ................................................................................................................. iii
DANH MỤC CÁC BẢNG........................................................................................vii
DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ ................................................................... viii
MỞ ĐẦU .................................................................................................................... 1
1. Tính cấp thiết của việc nghiên cứu đề tài ................................................................ 1
2. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài ................................................................................. 2
3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu của đề tài ............................................................. 2
4. Ý nghĩa khoa học của đề tài và đóng góp mới của đề tài ........................................... 3
5. Bố cục của Luận văn ................................................................................................ 3
Chƣơng 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ CÔNG TÁC QUẢN
LÝ THUẾ BẢO VỆ MÔI TRƢỜNG ...................................................................... 5
1.1. Cơ sở lý luận về quản lý thuế bảo vệ môi trƣờng ................................................... 5
1.1.1.
ơ
bảo vệ môi trƣờng ................................................... 5
1.1.2. Lý luận chung về thuế .................................................................................... 7
1.1.3. Lý luận chung về thuế BVMT ................................................................... 17
1.1.4. Lý luận về quản lý thuế BVMT ................................................................. 21
1.1.5. Các yếu tố ảnh hƣởng đến công tác quản lý thuế BVMT .......................... 34
1.1.6. Sự cần thiết phải tăng cƣờng quản lý thuế BVMT .................................... 37
1.2. Kinh nghiệm quản lý thuế BVMT ở một số Cục Thuế và bài học cho Cục
Thuế tỉnh Thái Nguyên ............................................................................................. 39
1.2.1. Công tác quản lý thuế BVMT tại một số Cục Thuế................................... 39
1.2.2. Một số bài học kinh nghiệm rút ra cho công tác quản lý thuế BVMT
tại Cục Thuế tỉnh Thái Nguyên ............................................................................ 47
Chƣơng 2. PHƢƠ
........................................ 51
2.1. Các câu hỏi nghiên cứu ...................................................................................... 51
2.2. Phƣơng pháp nghiên cứu đề tài .......................................................................... 51
2.2.1. Phƣơng pháp thu thập thông tin ................................................................ 51
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
/>
iv
2.2.2. Phƣơng pháp xử lý và tổng hợp thông tin ................................................. 51
2.2.3. Phƣơng pháp phân tích thông tin .............................................................. 52
2.3. Hệ thống chỉ tiêu nghiên cứu ............................................................................. 53
2.3.1. Các chỉ tiêu phản ánh số lƣợng hàng hóa dịch vụ gây ô nhiễm ................ 53
2.3.2. Các chỉ tiêu phản ánh số thuế phải nộp, số thuế đã nộp và tình hình
chấp hành Luật thuế BVMT của doanh nghiệp................................................... 53
2.3.3. Các chỉ tiêu phản ánh kết quả quản lý thu thuế BVMT của Cục Thuế ..... 53
Chƣơng 3. THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ THUẾ BẢO VỆ
MÔI TRƢỜNG TẠI CỤC THUẾ TỈNH THÁI NGUYÊN ......................... 50
3.1. Đặc điểm của tỉnh Thái Nguyên ........................................................................ 56
3.1.1.
điều kiện tự nhiên ..................................................................... 56
3.1.2. Đặc điểm kinh tế - xã hội .......................................................................... 59
3.2. Sơ lƣợc về lịch sử phát triển của Cục thuế tỉnh Thái Nguyên ........................... 64
3.2.1. Lịch sử phát triển, vị trí, chức năng .......................................................... 64
3.2.2. Nhiệm vụ quyền hạn ................................................................................. 65
3.3. Thực trạng công tác quản lý thuế BVMT tại Cục Thuế tỉnh Thái Nguyên ...... 70
3.3.1.
thuế
2011 - 2013 .................................................... 70
3.3.2. Kết quả thực hiện công tác quản lý thuế BVMT tại Cục thuế tỉnh
Thái Nguyên........................................................................................................ 74
3.4. Các yếu tố ảnh hƣởng đến công tác quản lý thuế BVMT của Cục Thuế tỉnh
Thái Nguyên .............................................................................................................. 85
3.4.1. Yếu tố kinh tế ............................................................................................ 85
3.4.2. Thể chế, chính sách ................................................................................... 86
3.4.3. Công tác tuyên truyền, hỗ trợ NNT .......................................................... 86
3.4.4. Công tác thanh tra, kiểm tra thuế BVMT ................................................. 87
3.4.5. Công tác quản lý tạo lập, sử dụng và kiểm tra hóa đơn ............................ 87
3.4.6. Công tác quản lý nợ thuế BVMT, cƣỡng chế thuế BVMT ...................... 87
3.4.7. Tin học hóa và cơ sở dữ liệu về tổ chức, cá nhân nộp thuế ...................... 88
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
/>
v
3.4.8. Công tác tổ chức và trình độ năng lực đội ngũ cán bộ công chức
ngành thuế .......................................................................................................... 88
3.4.9. Trụ sở, phƣơng tiện làm việc của cơ quan thuế ........................................ 88
3.4.10. Sự phối hợp của các cơ quan, tổ chức, cá nhân trong quản lý thuế BVMT....... 89
3.5. Đánh giá tình hình quản lý thuế BVMT tại Cục Thuế tỉnh Thái Nguyên ......... 89
3.5.1. Kết quả đạt đƣợc ....................................................................................... 89
3.5.2. Những mặt còn hạn chế ............................................................................ 95
3.5.3. Một số nguyên nhân làm hạn chế công tác quản lý thuế BVMT tại
Cục thuế tỉnh Thái Nguyên ................................................................................. 95
Chƣơng 4. GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN QUẢN LÝ THUẾ BẢO VỆ MÔI
TRƢỜNG TẠI CỤC THUẾ TỈNH THÁI NGUYÊN .......................................... 99
4.1. Quan điểm, mục tiêu, định hƣớng quản lý thuế BVMT tại Cục thuế tỉnh
Thái Nguyên .............................................................................................................. 99
4.1.1. Quan điểm................................................................................................. 99
4.1.2. Mục tiêu quản lý thuế BVMT tại Cục Thuế tỉnh Thái Nguyên trong
thời gian tới ....................................................................................................... 101
4.1.3. Định hƣớng quản lý thuế BVMT tại Cục thuế tỉnh Thái Nguyên .......... 102
4.2. Giải pháp hoàn thiện quản lý thuế BVMT tại Cục thuế tỉnh Thái Nguyên
trong thời gian tới .................................................................................................... 103
4.2.1. Căn cứ đƣa ra giải pháp .......................................................................... 103
4.2.2. Một số giải pháp nhằm nâng cao công tác quản lý thuế BVMT tại
Cục thuế tỉnh Thái Nguyên trong thời gian tới................................................. 104
4.3. Kiến nghị để thực hiện các giải pháp đề ra ...................................................... 116
4.3.1. Đối với Nhà nƣớc ................................................................................... 116
4.3.2. Đối với Bộ Tài chính, Tổng cục Thuế, Cục Thuế tỉnh Thái Nguyên ..... 117
4.3.3. Đối với Tỉnh ủy, Ủy ban nhân dân tỉnh Thái Nguyên ............................ 119
KẾT LUẬN ............................................................................................................ 121
TÀI LIỆU THAM KHẢO .................................................................................... 123
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
/>
vi
DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU CHỮ VIẾT TẮT
DN
: Doanh nghiệp
DNNNĐP
: Doanh nghiệp nhà nƣớc địa phƣơng
DNTW
: Doanh nghiệp trung ƣơng
DNĐTNN
: Doanh nghiệp đầu tƣ nƣớc ngoài
BVMT
: Bảo vệ môi trƣờng
ĐKKD
: Đăng ký kinh doanh
GDP
: Tổng sản phẩm quốc nội
HĐND
: Hội đồng nhân dân
MST
: Mã số thuế
NQD
: Ngoài quốc doanh
NXB
: Nhà xuất bản
NNT
: Ngƣời nộp thuế
NSNN
: Ngân sách nhà nƣớc
SDĐNN
: Sử dụng đất nông nghiệp
SDĐNN
: Sử dụng đất phi nông nghiệp
TNCN
: Thu nhập cá nhân
TP
: Thành phố
TS
: Tiến sỹ
TKTN
: Tự khai tự nộp
UBND
: Ủy ban nhân dân
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
/>
vii
DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 1.1.
Kết quả thu NSNN của Cục thuế tỉnh Bắc Giang
2011 - 2013........... 41
Bảng 1.2. Kế hoạch và kết quả thu NSNN từ sắc thuế BVMT giai đoạn
2011 - 2013 ................................................................................... 43
Bảng 1.3.
Kết quả thu NSNN của các đơn vị thuộc Cục Thuế tỉnh Bắc Kạn
giai đoạn 2011 - 2013 ............................................................................ 45
1.4.
Bảng 3.1.
T
2011 - 2013 ....... 46
Kết quả thực hiện các chỉ tiêu kinh tế - xã hội chủ yếu của tỉnh Thái
Nguyên năm 2012, 2013 và kế hoạch năm 2014 ..................................... 62
Bảng 3.2.
Kết quả thu ngân sách tỉnh Thái Nguyên giai đoạn 2011 - 2013 ............... 70
Bảng 3.3.
Kết quả thu ngân sách tỉnh Thái Nguyên của các sắc thuế giai đoạn
2011 - 2013 ............................................................................................ 72
Bảng 3.4.
Tình hình sản lƣợng xăng, dầu các loại và nghĩa vụ thuế BVMT
của các doanh nghiệp năm 2012; 2013 ................................................. 74
Bảng 3.5.
Tình hình sản lƣợng khai thác than các loại và nghĩa vụ thuế
BVMT của các doanh nghiệp năm 2012; 2013 ..................................... 75
Bảng 3.6.
Thống kê số lƣợng NNT theo loại hình doanh nghiệp thuộc đối
tƣợng nộp thuế BVMT giai đoạn 2011 - 2013 ...................................... 76
Bảng 3.7.
Thống kê tỷ lệ nộp hồ sơ khai thuế BVMT năm 2011, 2012, 2013 ............... 77
Bảng 3.8.
Kết quả thu, nộp thuế BVMT tại Cục thuế tỉnh Thái Nguyên giai
đoạn 2012 - 2013 ................................................................................... 77
Bảng 3.9.
Tình hình nợ thuế BVMT giai đoạn 2012 - 2013.................................. 81
Bảng 3.10. Tình hình thực hiện kế hoạch thanh tra, kiểm tra doanh nghiệp phải
nộp thuế BVMT năm 2012, 2013 .......................................................... 82
Bảng 3.11. Kết quả kiểm tra thuế đối với doanh nghiệp phải nộp thuế BVMT
giai đoạn 2012 - 2013 ............................................................................ 83
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
/>
viii
DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ
Sơ đồ 3.1.
Mô hình tổ chức quản lý theo chức năng của hệ thống thuế Việt Nam........69
Biểu đồ 3.1. Tình hình phát sinh thuế BVMT theo từng loại hàng hóa giai đoạn
2012 - 2013 ............................................................................................. 81
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
/>
1
MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của việc nghiên cứu đề tài
Trong suốt hơn 30 năm kể từ Hội nghị môi trƣờng đầu tiên của thế giới
(Stockholm 1972) cho đến nay, cộng đồng thế giới đã có nhiều nỗ lực để đƣa vấn đế
môi trƣờng vào các chƣơng trình nghị sự ở cấp quốc tế và quốc gia. Tuy nhiên, hiện
trạng môi trƣờng toàn cầu vẫn đang tiếp tục trở nên tồi tệ hơn. Suy giảm đa dạng sinh
học tiếp diễn, trữ lƣợng cá tiếp tục giảm sút, sa mạc hóa ngày càng cƣớp đi nhiều đất
đai màu mỡ, tác động tiêu cực của biến đổi khí hậu đã hiển hiện rõ ràng. Thiên tai trên
thế giới ngày càng nhiều và ngày càng khốc liệt, có thể kể đến một ví dụ điển hình đó
là thảm họa động đất và sóng thần mới diễn ra ở Nhật Bản đầu tháng 4 năm 2011.
Trong tháng 11 năm 2013 tại Philippines số ngƣời chết vì bão lên đến hơn 3.600 ngƣời.
Trong thời gian qua tại Việt Nam, tăng trƣởng kinh tế, quá trình công nghiệp
hoá và phát triển đô thị tăng nhanh đã tác động xấu đến môi trƣờng sinh thái nhƣ sự gia
tăng phát thải nƣớc thải công nghiệp, nƣớc thải sinh hoạt; gia tăng số lƣợng chất thải
rắn trong sinh hoạt và trong công nghiệp; gia tăng phát thải các chất gây ô nhiễm không
khí từ các quy trình sản xuất công nghiệp và giao thông vận tải; ô nhiễm ngày càng gia
tăng cả trên mặt đất, trong lòng đất, sông hồ và trong không khí.
Để bảo vệ và cải thiện môi trƣờng, Quốc hội nƣớc Cộng hòa xã hội chủ
nghĩa Việt Nam khóa XII, kỳ họp thứ 8 ngày 15 tháng 11 năm 2010 đã thông qua
“Luật thuế bảo vệ môi trƣờng”. Mục tiêu của Luật thuế này, một mặt sẽ bổ sung
vào nguồn thu tài chính để đầu tƣ, cải tạo môi trƣờng, mặt khác sẽ hạn chế hoạt
động gây hại đến môi trƣờng của các tổ chức, hộ gia đình và cá nhân.
Thái Nguyên đƣợc thiên nhiên ban tặng cho một nguồn tài nguyên khoáng
sản đa dạng và phong phú. Các loại tài nguyên khoáng sản nhƣ quặng sắt, than
mỡ, thiếc, tài nguyên làm vật liệu xây dựng, tuy có trữ lƣợng không lớn nhƣng
đã đƣợc thăm dò và nhiều loại đang khai thác là nhân tố quan trọng trong việc
hình thành một số trung tâm công nghiệp chuyên môn hoá của tỉnh. Tuy nhiên,
hiện nay tình trạng ô nhiễm môi trƣờng trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên ngày càng
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
/>
2
gia tăng và khó kiểm soát, tính chất vi phạm pháp luật về bảo vệ môi trƣờng
ngày càng phức tạp, nhiều "điểm nóng" về ô nhiễm môi trƣờng còn tồn tại, gây
bức xúc trong dƣ luận. Vì vậy, việc tuân thủ pháp luật về bảo vệ môi trƣờng là
việc làm cần thiết.
Quản lý thuế bảo vệ môi trƣờng là một trong những sắc thuế cần đƣợc
xây dựng để hoàn thiện hệ thống chính sách thuế. Tuy nhiên, quản lý thuế bảo
vệ môi trƣờng là công tác quản lý thuế mới, hiện nay vẫn còn tồn tại chủ yếu
nhƣ: chính sách thuế chƣa thực sự đồng bộ, còn phức tạp, sắc thuế còn nhiều
mức thuế suất, bộ máy thanh tra, kiểm tra xử lý vi phạm về thuế, quản lý nợ và
cƣỡng chế thuế thì còn quá nhỏ so với yêu cầu quản lý thuế... Vì vậy, hoàn
thiện công tác quản lý thuế bảo vệ môi trƣờng để nâng cao chất lƣợng quản lý,
đồng thời nhằm bảo vệ môi trƣờng sinh thái, nhằm góp phần thay đổi nhận thức
của con ngƣời đối với môi trƣờng, tạo thêm nguồn lực để khôi phục môi trƣờng
sinh thái. Xuất phát từ những lý do trên, tôi đã chọn đề tài: “Hoàn thiện công
tác quản lý thuế bảo vệ môi trường tại Cục Thuế tỉnh Thái Nguyên”.
2. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài
2.1. Mục tiêu chung
Trên cơ sở nghiên cứu, phân tích, đánh giá tình hình thực hiện luật quản lý thuế
BVMT tại Cục Thuế tỉnh Thái Nguyên; thực hiện yêu cầu đảm bảo thu đúng, đủ theo
quy định của luật quản lý thuế, nuôi dƣỡng nguồn thu, nâng cao tính tuân thủ pháp luật
thuế, đề xuất một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác quản lý thuế bảo vệ môi
trƣờng tại Cục Thuế tỉnh Thái Nguyên.
2.2. Mục tiêu cụ thể
- Hệ thống hoá cơ sở lý luận và thực tiễn về công tác quản lý thuế BVMT.
- Đánh giá thực trạng công tác quản lý thuế BVMT tại Cục Thuế tỉnh Thái
Nguyên, kết quả đạt đƣợc, hạn chế và nguyên nhân.
- Xác định các yếu tố ảnh hƣởng đến quản lý thuế đối BVMT thời gian qua.
- Đề xuất một số giải pháp hoàn thiện công tác quản lý thuế BVMT tại Cục
Thuế tỉnh Thái Nguyên trong thời gian tới.
3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu của đề tài
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
/>
3
3.1. Đối tượng nghiên cứu
Nghiên cứu các vấn đề liên quan đến công tác tổ chức quản lý thuế BVMT tại Cục
ý của Nhà nƣớc.
T
3.2. Phạm vi nghiên cứu
- Phạm vi về không gian: nghiên cứu trên địa bàn tại tỉnh Thái Nguyên.
- Phạm vi về mặt thời gian: thu thập thông tin thứ cấp từ các tài liệu đã đƣợc
công bố từ năm 2011 - 2013.
4. Ý nghĩa khoa học của đề tài và đóng góp mới của đề tài
4.1. Ý nghĩa khoa học
Trên cơ sở nghiên cứu khoa học, hệ thống hoá những vấn đề lý luận và thực tiễn,
luận văn có những đóng góp sau:
- Trên cơ sở chủ trƣơng, đƣờng lối, quan điểm, pháp luật của Đảng và Nhà nƣớc
về thuế BVMT, luận văn nêu bật vai trò quan trọng của thuế BVMT và quản lý thu
thuế BVMT trong phát triển kinh tế - xã hội.
- Luận văn là tài liệu khoa học có ý nghĩa thiết thực cho công tác quản lý thuế
BVMT đạt hiệu quả cao.
- Từ những nghiên cứu, tổng kết kinh nghiệm tại Cục Thuế tỉnh Thái Nguyên và
của các tỉnh khác về quản lý thuế thuế BVMT, rút ra những bài học kinh nghiệm nhằm
hoàn thiện công tác quản lý thuế BVMT ở các địa phƣơng khác trong thời gian tới.
4.2. Đóng góp mới của đề tài
ý thuế trên địa bàn tỉnh Thái
Nguyên. Tuy nhiên, các đề tài nghiên cứu trong những năm trƣớc đây chƣa nghiên cứu
về thuế bảo vệ môi trƣờng, do đó qua việc phân tích các nhân tố ảnh hƣởng, thực
trạng công tác quản lý thuế BVMT nhằm đề xuất các giải pháp hoàn thiện công tác
quản lý thuế BVMT tại Cục Thuế tỉnh Thái Nguyên để quản lý thu thuế có hiệu quả.
5. Bố cục của Luận văn
Luận văn ngoài phần mở đầu, kết luận và danh mục tài liệu tham khảo, đƣợc
chia ra 4 Chƣơng nội dung chính nhƣ sau:
Chƣơng 1: Cơ sở lý luận và thực tiễn về công tác quản lý thuế BVMT
Chƣơng 2: Phƣơng pháp nghiên cứu.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
/>
4
Chƣơng 3: Thực trạng công tác quản lý thuế BVMT tại Cục Thuế tỉnh
Thái Nguyên.
Chƣơng 4: Giải pháp hoàn thiện công tác quản lý thuế BVMT tại Cục Thuế
tỉnh Thái Nguyên.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
/>
5
Chƣơng 1
CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ CÔNG TÁC
QUẢN LÝ THUẾ BẢO VỆ MÔI TRƢỜNG
1.1. Cơ sở lý luận về quản lý thuế bảo vệ môi trƣờng
1.1.1.
bảo vệ môi trường
Bảo vệ môi trƣờng đƣợc nêu trong Văn kiện của Đại hội Đảng, Bộ Chính
trị, Ban Bí thƣ đã ban hành một số Nghị quyết, Chỉ thị chuyên đề về công tác bảo
vệ môi trƣờng. Chỉ thị của Bộ Chính trị về tăng cƣờng công tác BVMT trong thời
kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nƣớc đã nêu quan điểm của Đảng về công tác
BVMT, đó là “Bảo vệ môi trường là một vấn đề sống còn của đất nước, của nhân
loại; là nhiệm vụ có tính xã hội sâu sắc…” (Chỉ thị 36-CT/TW, 1998). Tiếp theo
đó, Bộ Chính trị đã ban hành Nghị quyết số 41-NQ/TW ngày 15 tháng 11 năm
2004 về BVMT trong thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nƣớc.
Nghị quyết tiếp tục khẳng định các quan điểm của Chỉ thị số 36/CT-TW và bổ
sung, phát triển các quan điểm, mục tiêu, nhiệm vụ, giải pháp lớn, cập nhật xu thế
của thời đại và phù hợp với yêu cầu của thực tiễn đặt ra, nhấn mạnh quan điểm
“Bảo vệ môi trường vừa là mục tiêu, vừa là một trong những nội dung cơ bản của
phát triển bền vững, phải được thể hiện trong các chiến lược, qui hoạch, kế hoạch,
dự án phát triển kinh tế - xã hội của từng ngành và từng địa phương. Khắc phục tư
tưởng chỉ chú trọng phát triển kinh tế - xã hội mà coi nhẹ bảo vệ môi trường. Đầu
tư cho bảo vệ môi trường là đầu tư cho phát triển bền vững” và “Bảo vệ môi
trường là biểu hiện của nếp sống văn hoá, đạo đức, là tiêu chí quan trọng của xã
hội văn minh và là sự nối tiếp truyền thống yêu thiên nhiên, sống hài hoà với tự
nhiên của cha ông ta" (Nghị quyết số 41-NQ/TW, 2004). Chỉ thị số 29-CT/BBT
ngày 21 tháng 1 năm 2009 của Ban Bí thƣ về tiếp tục thực hiện Nghị quyết số 41NQ/TW cập nhật những nhận thức mới và đề ra các quan điểm, mục tiêu, nhiệm
vụ BVMT phù hợp với tình hình, nhiệm vụ.
Với tính chất là một thuật ngữ pháp lý, bảo vệ môi trƣờng đƣợc định nghĩa
trong Luật Bảo vệ môi trƣờng số 52/2005/QH11, của Quốc hội nƣớc Cộng hoà xã
hội chủ nghĩa Việt Nam khoá XI, kỳ họp thứ 8 thông qua ngày 29 tháng 11 năm
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
/>
Luận án đầy đủ ở file: Luận án Full