Tải bản đầy đủ (.pdf) (12 trang)

Thiết kế đề cương bài học theo chủ đề chương “đại cương về kim loại” góp phần nâng cao chất lượng dạy học môn hóa học lớp 12 nâng cao (tt)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (597.08 KB, 12 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
ĐẠI HỌC HUẾ
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM

LÊ VĂN PHÊ

THIẾT KẾ CÁC CHỦ ĐỀ LÝ THUYẾT VÀ BÀI TẬP
CHƯƠNG “ĐẠI CƯƠNG VỀ KIM LOẠI”
GÓP PHẦN NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG DẠY HỌC
MÔN HÓA HỌC LỚP 12 NÂNG CAO
Demo Version - Select.Pdf SDK

Chuyên ngành: Lý luận và Phương pháp dạy học bộ môn Hóa học
Mã số: 60 14 01 11

LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC

NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC
TS. LÊ VĂN DŨNG

Huế, Năm 2015

i


LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan Luận văn này là công trình nghiên cứu của
cá nhân tôi, các số liệu và kết quả nghiên cứu nêu trong Luận văn là
trung thực, được các đồng tác giả cho phép sử dụng và chưa từng
được công bố trong bất kỳ một công trình nghiên cứu nào khác.
Huế, tháng 5 năm 2015


Tác giả luận văn

Lê Văn Phê

Demo Version - Select.Pdf SDK

ii


Lời Cảm Ơn
Sau thời gian học tập và nghiên cứu tại Khoa Hóa học trường
ĐHSP Huế, được sự hướng dẫn tận tình của thầy cô giáo, sự giúp
đỡ của đồng nghiệp kết hợp với sự nỗ lực của bản thân tôi đã
hoàn thành luận văn này.
Tôi chân thành biết ơn sâu sắc sự quan tâm, giúp đỡ to lớn
của TS. Lê Văn Dũng cùng quý thầy cô tham gia giảng dạy
trong suốt khóa học, sự hướng dẫn nhiệt tình đầy tâm huyết của
quý thầy cô đã giúp tôi hoàn thành luận văn của mình.
Trong quá trình thực hiện đề tài tôi đã nhận được sự hỗ trợ,
động viên tích cực của cán bộ giảng viên Khoa Hóa, Phòng đào
tạo sau đại học trường ĐHSP Huế; cán bộ, giáo viên, các em
học sinh trường THPT Long Khánh, THPT Văn Hiến thuộc thị
xã Long Khánh tỉnh Đồng Nai; bạn bè thân thiết và các thành
Version - Select.Pdf SDK
viên trongDemo
gia đình.
Tôi trân trọng cảm ơn!
Mặc dù đã rất cố gắng, song trong quá trình nghiên cứu và
thực hiện luận văn vẫn không tránh khỏi những thiếu sót. Tác
giả rất mong nhận được sự đóng góp, bổ sung của Hội đồng bảo

vệ luận văn cùng Quý độc giả để đề tài được hoàn thiện hơn.
Huế, tháng 5 năm 2015

Tác giả

Lê Văn Phê

iii


MỤC LỤC
Trang
Trang phụ bìa .............................................................................................................. i
Lời cam đoan .............................................................................................................. ii
Lời cảm ơn ................................................................................................................ iii
Mục lục ........................................................................................................................ 1
PHẦN I: MỞ ĐẦU .................................................................................................... 7
1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI ....................................................................................... 7
2. MỤC ĐÍCH VÀ NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU .................................................... 8
3. KHÁCH THỂ VÀ ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU .............................................. 8
4. PHẠM VI NGHIÊN CỨU................................................................................... 9
5. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ....................................................................... 9
5.1. Phương pháp nghiên cứu lý luận ................................................................... 9
5.2. Phương pháp nghiên cứu thực tiễn: ............................................................... 9
5.3. Thực nghiệm sư phạm ................................................................................... 9
6. GIẢ THUYẾT KHOA HỌC ............................................................................... 9
7. NHỮNG
ĐÓNGVersion
GÓP CỦA
ĐỀ TÀI ..................................................................

9
Demo
- Select.Pdf
SDK
PHẦN II: NỘI DUNG ............................................................................................. 10
Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN .................................................. 10
1.1. Đổi mới PPDH theo hướng dạy học tích cực ................................................. 10
1.1.1. Những xu hướng dạy học hóa học hiện nay ............................................. 10
1.1.2. Dạy học tích cực ....................................................................................... 11
1.1.2.1. Phương pháp dạy học tích cực ........................................................... 11
1.1.2.2. Những dấu hiệu đặc trưng của phương pháp dạy học tích cực .......... 11
1.1.3. Một số phương pháp dạy học, kỹ thuật dạy học tích cực cần được phát
triển ở trường phổ thông ..................................................................................... 12
1.3.1.1. Phương pháp thuyết trình ................................................................... 12
1.3.1.2. Phương pháp vấn đáp (đàm thoại) ..................................................... 13
1.3.1.3. Phương pháp đặt và giải quyết vấn đề ............................................... 13
1.3.1.4. Tổ chức hoạt động nhóm ................................................................... 14
1.3.1.5. Kỹ thuật động não .............................................................................. 15
1


1.1.4. Điều kiện áp dụng phương pháp dạy học tích cực ................................... 15
1.1.4.1. Giáo viên ............................................................................................ 15
1.1.4.2. Học sinh ............................................................................................. 15
1.1.4.3. Chương trình và SGK ........................................................................ 15
1.1.4.4. Thiết bị dạy học ................................................................................. 15
1.1.4.5. Đổi mới đánh giá kết quả học tập của học sinh ................................. 16
1.2. Vấn đề tự học ở trường THPT ....................................................................... 16
1.2.1. Tự học và các hình thức tự học đối với sự phát triển tư duy và lĩnh hội
kiến thức của học sinh ........................................................................................ 16

1.2.1.1. Tự học hoàn toàn (không có GV) ...................................................... 16
1.2.1.2. Tự học trong một giai đoạn của quá trình học tập ............................. 16
1.2.1.3. Tự học qua tài liệu hướng dẫn ........................................................... 17
1.2.1.4. Tự học dưới sự hướng dẫn của GV ở lớp .......................................... 17
1.2.2. Thực trạng vấn đề dạy - học môn hóa học của HS THPT hiện nay ......... 17
1.2.3. Thiết kế đề cương bài học - giải pháp có hiệu quả để phát huy tính tích
cực chủ động và khuyến khích ý thức tự học của học sinh ................................ 18
1.3. Bài tập hóa học ............................................................................................... 19

Demo Version - Select.Pdf SDK

1.3.1. Khái niệm về BTHH................................................................................. 19
1.3.2. Ý nghĩa, tác dụng của bài tập hóa học...................................................... 19
1.3.2.1. Tác dụng trí dục ................................................................................. 19
1.3.2.2. Tác dụng đức dục ............................................................................... 20
1.3.2.3. Tác dụng giáo dục kỹ thuật tổng hợp ................................................. 20
1.3.3. Phân loại bài tập hóa học. ......................................................................... 20
1.3.3.1. Dựa vào nội dung toán học của BTHH .............................................. 20
1.3.3.2. Dựa vào hoạt động của HS khi giải BTHH ....................................... 20
1.3.3.3. Dựa vào yêu cầu của BTHH .............................................................. 20
1.3.3.4. Dựa vào cách thức tiến hành kiểm tra................................................ 20
1.3.3.5. Dựa vào phương pháp giải bài tập ..................................................... 20
1.3.3.6. Dựa vào mục đích sử dụng ................................................................ 21
1.3.4. Xu hướng phát triển của BTHH hiện nay ................................................ 21
1.3.5. Ý nghĩa của BTHH đối với việc phát triển năng lực tư duy và tạo hứng
thú cho HS trong học tập môn hóa học .............................................................. 21
2


Chương 2: NỘI DUNG ........................................................................................... 22

2.1. Thiết kế các chủ đề lý thuyết và xây dựng hệ thống bài tập chương đại cương
về kim loại lớp 12 THPT ...................................................................................... 22
2.1.1. Nội dung kiến thức và mục tiêu của phần Hóa học vô cơ trong chương
trình lớp 12 THPT .............................................................................................. 22
2.1.1.1 Nội dung .............................................................................................. 22
2.1.1.2. Mục tiêu ............................................................................................. 22
2.1.2. Thiết kế đề cương bài học trên cơ sở định hướng nội dung kiến thức và
xây dựng hệ thống câu hỏi cho học sinh chuẩn bị ở nhà .................................... 22
2.1.2.1. Cơ sở xây dựng Đề cương bài học ..................................................... 22
2.1.2.2. Sử dụng Đề cương bài học như là một “mắt xích ”trong quá trình dạy
học ................................................................................................................... 23
2.1.3. Vị trí, mục tiêu chương Đại cương về kim loại trong chương trình Hóa
học 12 THPT ...................................................................................................... 23
2.1.3.1. Vị trí ................................................................................................... 23
2.1.3.2. Mục tiêu ............................................................................................. 24
2.1.3.3. Thiết kế đề cương bài học cho chương Đại cương về kim loại ......... 24

Demo Version - Select.Pdf SDK

2.1.4. Đề cương bài học chương đại cương về kim loại .................................... 27
2.1.4.1. Chủ đề 1: Cấu tạo và tính chất chung của kim loại ........................... 27
2.1.4.2. Chủ đề 2: Dãy điện hóa của kim loại-sự ăn mòn kim loại................. 34
2.1.4.3. Chủ đề 3: Sự điện phân - điều chế kim loại ....................................... 44
2.1.4.4. Chủ đề 4: Luyện tập -thực hành - kiểm tra ........................................ 52
2.2. Tuyển chọn, giới thiệu một số phương pháp giải toán hóa học tiếp cận đề thi
đại học liên quan chương đại cương về kim loại ................................................... 53
2.2.1. Kim loại thể hiện nhiều mức oxi hóa tác dụng dung dịch axit................. 53
2.2.2. Kim loại tác dụng với hỗn hợp axit. ......................................................... 54
2.2.3. Bài toán hỗn hợp kim loại tác dụng dung dịch chứa hỗn hợp muối ........ 57
2.2.4. Kim loại bị oxi hóa nhiều lần với các chất oxi hóa khác nhau. ............... 58

2.2.5. Bài toán về phản ứng giữa sắt với dung dịch AgNO3; HNO3 (hay H2SO4
đặc nóng) ............................................................................................................ 59
2.2.6. Bài toán về kim loại phản ứng với dung dịch muối sắt (III) .................... 62
2.2.7. Bài toán về phản ứng của kim loại với dung dịch hỗn hợp: muối và axit. ..... 63
3


2.2.8. Bài toán nhiệt nhôm. ................................................................................ 65
2.2.9. Bài toán vận dụng sự bảo toàn nguyên tử của nguyên tố, bảo toàn
electron trong cả quá trình phản ứng. ................................................................. 66
Chương 3: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM .............................................................. 70
3.1. Mục đích thực nghiệm sư phạm ..................................................................... 70
3.2. Nhiệm vụ của thực nghiệm sư phạm .............................................................. 70
3.3. Địa bàn và thời gian thực nghiệm sư phạm .................................................... 70
3.4. Nội dung thực nghiệm sư phạm ...................................................................... 71
3.5. Kết quả thực nghiệm sư phạm ........................................................................ 72
3.5.1. Kết quả TNSP ........................................................................................... 72
3.5.2. Xử lý kết quả TNSP ................................................................................. 72
3.5.3. Vẽ đồ thị đường lũy tích và biểu đồ ......................................................... 75
3.6. Phân tích kết quả thực nghiệm sư phạm ......................................................... 77
PHẦN III: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ............................................................. 78
I. KẾT LUẬN ........................................................................................................ 78
II. KIẾN NGHỊ ...................................................................................................... 79
1. Đối với Sở giáo dục và Đào tạo ..................................................................... 79

Demo Version - Select.Pdf SDK

2. Đối với trường THPT ..................................................................................... 79
3. Đối với giáo viên ............................................................................................ 79
TÀI LIỆU THAM KHẢO ...................................................................................... 80

PHỤ LỤC

4


DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT
STT
1
2

Chữ viết tắt
BTHH
Dd

Chữ viết đầy đủ
Bài tập hóa học
Dung dịch

3
4

ĐC
Đktc

Đối chứng
Điều kiện tiêu chuẩn

5
6
7


GV
HS
hh

Giáo viên
Học sinh
Hỗn hợp

8

PPDH

Phương pháp dạy học

9

PTPƯ

Phương trình phản ứng

10
11

SBT
SGK

Sách bài tập
Sách giáo khoa


12
13
14

THPT
TN
TNSP

Trung học phổ thông
Thực nghiệm
Thực nghiệm sư phạm

Demo Version - Select.Pdf SDK

5


DANH MỤC CÁC BẢNG, HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ
 BẢNG
Bảng 1.1: Các mức trình độ đặt và giải quyết vấn đề ............................................... 14
Bảng 1.2. Kết quả thăm dò mức độ hứng thú và chọn thi môn Hóa học của HS .... 17
Bảng 1.3. Kết quả thống kê PPDH của GV thường sử dụng (THPT Long Khánh) . 18
Bảng 2.1. Sơ đồ phân phối các tiết học trong chương Đại cương về kim loại ......... 26
Bảng 2.2. Cấu hình electron và kiểu mạng tinh thể kim loại .................................... 33
Bảng 3.1. Lớp tham gia thực nghiệm và GV giảng dạy .......................................... 71
Bảng 3.2. Bảng phân phối tần suất, tần suất lũy tích bài kiểm tra 15’ ...................... 73
THPT Long Khánh và THPT Văn Hiến ................................................................... 73
Bảng 3.3. Bảng phân phối theo kết quả học tập bài kiểm tra 15’ cả 2 trường THPT
Long Khánh và THPT Văn Hiến .............................................................................. 73
Bảng 3.4. Bảng tổng hợp các tham số bài kiểm tra 15’ hai trường........................... 73

THPT Long Khánh và Văn Hiến .............................................................................. 73
Bảng 3.5. Bảng phân phối tần suất, tần suất lũy tích bài kiểm tra 45’ ...................... 74
Bảng 3.6. Bảng phân phối theo kết quả học tập bài kiểm tra 45’ cả 2 trường .......... 74
Bảng 3.7. Bảng tổng hợp các tham số bài kiểm tra 45’ hai trường........................... 74
 HÌNH

Demo Version - Select.Pdf SDK

Hình 2.1. Các kiểu mạng tinh thể của kim loại ......................................................... 27
Hình 2.2. Mô phỏng sự hoạt động của pin điện hóa Zn - Cu .................................... 37
Hình 2.3. Mô phỏngthí nghiệm ăn mòn kim loại Zn khi tiếp xúc dd H2SO4 ............ 39
Hình 2.4. Mô phỏng thí nghiệm điện phân dd CuSO4 anot trơ................................. 45
Hình 2.5. Mô phỏng thí nghiệm điện phân dd CuSO4 anot bằng đồng .................... 46
 BIỂU ĐỒ
Biểu đồ 3.1: Đồ thị cột biểu diễn kết quả học tập qua bài kiểm tra 15’ của HS ....... 76
hai trường THPT Long Khánh; Văn Hiến ................................................................ 76
Biểu đồ 3.2. Đồ thị cột biểu diễn kết quả học tập qua bài kiểm tra 45’ của HS ....... 76
hai trường THPT Long Khánh và Văn Hiến ............................................................. 76
 ĐỒ THỊ
Đồ thị 3.1. Đường lũy tích bài kiểm tra 15’ của HS hai trường THPT Long Khánh;
Văn Hiến ................................................................................................................. 75
Đồ thị 3.2. Đường lũy tích bài kiểm tra 45’ của HS cả hai trường THPT Long
Khánh và Văn Hiến ................................................................................................... 75
6


PHẦN I: MỞ ĐẦU
1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI
Đất nước ta đang trong tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế, đòi hỏi nền giáo dục
nói chung và giáo dục phổ thông nói riêng phải đổi mới mạnh mẽ để nâng cao chất

lượng đào tạo nhằm cung cấp nguồn nhân lực có đủ năng lực và trình độ để xây dựng
và phát triển đất nước. Báo cáo chính trị của Đảng tại Đại hội XI ghi rõ: “Đổi mới
căn bản và toàn diện về giáo dục, đào tạo,...Đổi mới chương trình, nội dung, phương
pháp dạy và học, phương pháp thi, kiểm tra..., nâng cao chất lượng giáo dục toàn
diện, đặc biệt coi trọng giáo dục lí tưởng..., đạo đức, lối sống, năng lực sáng tạo, kĩ
năng thực hành, tác phong công nghiệp, ý thức trách nhiệm xã hội”.
Tổng bí thư Nguyễn Phú Trọng đã kí ban hành Nghị quyết Hội nghị lần thứ 8,
Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XI (Nghị quyết số 29-NQ/TW) với nội
dung “Đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo, đáp ứng yêu cầu công
nghiệp hóa - hiện đại hóa trong điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ
nghĩa và hội nhập quốc tế”. Trong đó mục tiêu của giáo dục phổ thông là “...tập
trung phát triển trí tuệ, thể chất, hình thành phẩm chất, năng lực công dân, phát

Demo Version - Select.Pdf SDK

hiện và bồi dưỡng năng khiếu, định hướng nghề nghiệp cho học sinh. Nâng cao
chất lượng giáo dục toàn diện, chú trọng giáo dục lý tưởng, truyền thống, đạo đức,
lối sống, ngoại ngữ, tin học, năng lực và kỹ năng thực hành, vận dụng kiến thức vào
thực tiễn. Phát triển khả năng sáng tạo, tự học, khuyến khích học tập suốt đời”.
Một trong nhiều nguyên nhân dẫn đến chất lượng giáo dục bậc THPT còn có
những hạn chế nhất định là do ý thức tự học của học sinh chưa tốt, ỷ lại vào sự chỉ
dẫn của GV, quá coi trọng việc học thêm ngoài giờ. HS thường ít đọc SGK và
không chuẩn bị bài trước khi đến lớp dẫn đến GV không đủ thời gian để truyền tải
nội dung bài học và HS ít tham gia tích cực vào giờ học, làm thêm bài tập để rèn
luyện kỹ năng, củng cố kiến thức.
Để khắc phục những hạn chế nêu trên đồng thời góp phần xây dựng và rèn
luyện thói quen tự học cho HS chúng tôi đề xuất:
- Giáo viên nên thiết kế đề cương bài học cho HS trong mỗi chương qua hệ
thống câu hỏi biên soạn phù hợp trình độ học sinh mỗi lớp nhằm định hướng cho
học sinh những nội dung cần phải tìm hiểu trước ở SGK.

7


- Xây dựng hệ thống bài tập bổ trợ phù hợp với từng chủ đề lý thuyết.
Từ những lý do trên chúng tôi chọn đề tài:
“Thiết kế Đề cương bài học theo chủ đề chương “Đại cương về kim loại”
góp phần nâng cao chất lượng dạy học môn Hóa học lớp 12 nâng cao ”
Đề tài gồm có hai phần và 8 phụ lục:
Phần 1: Mở đầu.
Phần 2: Nội dung.
- Thiết kế các chủ đề bài học và bài tập vận dụng trong chương Đại cương về
kim loại.
- Tuyển chọn, giới thiệu các phương pháp giải toán hóa học nhanh gọn tiếp
cận đề thi đại học liên quan đến chương Đại cương về kim loại.
- Thực nghiệm sư phạm
2. MỤC ĐÍCH VÀ NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU
Mục đích:
- Đề xuất thiết kế đề cương học tập nhằm khuyến khích HS tự học, chuẩn bị
bài ở nhà và sử dụng SGK, tham khảo tài liệu.
- Định hướng cho học sinh có thói quen tìm hiểu nội dung bài học qua sách

Demo Version - Select.Pdf SDK

tham khảo, mạng internet.

- Xây dựng hệ thống bài tập hóa học để củng cố kiến thức và rèn luyện kỹ
năng giải bài tập cho học sinh khối 12 nhằm tích cực hóa nhận thức, phát triển năng
lực tư duy và đáp ứng nguyện vọng thi đại học, thi học sinh giỏi của học sinh.
Nhiệm vụ:
- Nghiên cứu lý luận chung về phương pháp dạy và học môn Hóa học.

- Tìm hiểu thực trạng dạy - học môn Hóa học lớp 12 hiện nay.
- Thiết kế đề cương học tập và xây dựng hệ thống bài tập trong chương Đại
cương về kim loại - Hóa học lớp 12 THPT.
- Xây dựng hệ thống bài tập và sử dụng BTHH để rèn luyện kỹ năng và phát
triển tư duy cho học sinh.
3. KHÁCH THỂ VÀ ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU
- Khách thể nghiên cứu: Quá trình dạy học Hóa học ở trường THPT.
- Đối tượng nguyên cứu: Hệ thống lý thuyết và bài tập chương Đại cương về
kim loại - Hóa học 12 THPT.
8


4. PHẠM VI NGHIÊN CỨU
Chương trình hóa học khối 12 mà trọng tâm là chương Đại cương về kim loại.
5. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
5.1. Phương pháp nghiên cứu lý luận
- Nghiên cứu các tài liệu lý luận dạy học và phương pháp dạy học hóa học.
- Nghiên cứu lý thuyết về kiểm tra đánh giá.
- Nghiên cứu lý luận và phương pháp bồi dưỡng học sinh tự học, tự nghiên cứu.
5.2. Phương pháp nghiên cứu thực tiễn:
- Nghiên cứu thực tế dạy - học môn hóa học ở trường THPT Long Khánh
(công lập), trường THPT Văn Hiến (tư thục) thuộc Thị xã Long Khánh.
- Nghiên cứu kỹ năng vận dụng giải bài tập hóa học của học sinh 12.
5.3. Thực nghiệm sư phạm
6. GIẢ THUYẾT KHOA HỌC
Nếu thiết kế được đề cương học tập và xây dựng hệ thống bài tập phù hợp với
thời lượng học tập, trình độ nhận thức của học sinh và tiếp cận được nội dung đề thi
đại học môn Hóa học thì sẽ nâng cao chất lượng môn Hóa học bậc THPT, khuyến
khích thầy - trò tăng cường tự học, tự nghiên cứu góp phần nâng cao chất lượng


Demo Version - Select.Pdf SDK

giáo dục, phát hiện và đào tạo nhân tài cho đất nước.
7. NHỮNG ĐÓNG GÓP CỦA ĐỀ TÀI
- Thiết kế đề cương học tập cho học sinh qua chương Đại cương về kim loại Hóa học 12 nhằm nâng cao ý thức tự học của học sinh.
- Xây dựng hệ thống bài tập để bồi dưỡng kỹ năng vận dụng kiến thức và nâng
cao năng lực tư duy cho học sinh khối 12.

9



×