Tải bản đầy đủ (.docx) (48 trang)

ĐỀ TÀI VỀ VIỆC THU HÚT FDI vào VIỆT NAM KINH TẾ ĐỐI NGOẠI NEU

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (253.56 KB, 48 trang )

LỜI MỞ ĐẦU
Trong bối cảnh hội nhập đang dần trở thành xu th ế t ất y ếu c ủa n ền
kinh tế, tự do thương mại tạo ra một sân chơi bình đẳng cho m ọi quốc gia
và cũng chính vì lẽ đó sự cạnh tranh ngày càng gay gắt. Sự thiếu h ụt v ề
vốn, thiếu hụt về công nghệ kỹ thuật tiên tiến, thiếu h ụt v ề ngu ồn nguyên
liệu đầu vào chất lượng cao… làm giảm đi lợi thế cạnh tranh của Việt Nam
so với các quốc gia trong khu vực cũng như trên toàn th ế giới. Vì v ậy, quan
điểm và định hướng của Chính phủ trong thời gian tới sẽ là thu hút ngu ồn
vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài trên nguyên tắc có chọn lọc để giải quyết
các vấn đề về vốn, công nghệ,… nhằm tận dụng được triệt đ ể nh ững l ợi
thế so sánh của quốc gia nhằm phát triển kinh tế xã hội, tăng sức c ạnh
tranh của mình và đồng thời tiếp cận được với những công nghệ tiên tiến
hiện nay, tiếp cận những phương pháp Marketing hiệu quả, học hỏi thêm
phương pháp quản lý hiệu quả.
Tuy nhiên việc thu hút các hoạt động đầu tư n ước ngoài không ph ải là
việc làm đơn giản mà cần phải có những chính sách ưu đãi đ ến từ phía
Chính phủ và cần cả sự thay đổi từ chính nội tại nền kinh tế n ước ta đ ể
tạo ra môi trường kinh doanh hấp dẫn nhà đầu tư nước ngoài. Vì th ế c ần
xác định đúng đắn mục tiêu dài hạn trong tương lai và cách th ức vận hành
để nền kinh tế ngày càng khởi sắc và tận dụng triệt để nguồn v ốn đ ầu t ư
trực tiếp nước ngoài một cách hiệu quả nhất.
Do đó, nhóm đã lựa chọn đề tài “Về việc thu hút FDI tại Việt Nam ”
để tìm hiểu, thông qua các phương pháp thu thập số liệu, phân tích, đánh
giá,… để đưa ra cái nhìn, quan điểm của nhóm về các bi ện pháp thu hút
đầu tư trực tiếp nước ngoài được các quốc gia thường dung; thêm vào đó
là sự so sánh vơi các quốc gia khác trong khu v ực để nhận rõ nh ững m ặt

1

Kinh tế quốc tế 54C



ưu và nhược của Việt Nam, từ đó rút ra bài học và đưa ra hướng đi cho thu
hút FDI tại đây trong những năm tới.
Do giới hạn đề tài nên phạm vi nghiên c ứu c ủa bài là các bi ện pháp thu
hút FDI thường dung nhất bởi các quốc gia và so sánh v ới các qu ốc gia t ại
khu vực Châu Á; đánh giá thực trạng thu hút FDI c ủa Vi ệt Nam giai đo ạn
2010-2014, từ đó rút ra bài học kinh nghiệm cho Việt Nam.
Kết cấu bài gồm có 3 chương:
Chương 1: Các biện pháp thường được các quốc gia áp dụng để thu hút
đầu tư trực tiếp nước ngoài.
Chương 2: Thực trạng thu hút FDI tại Việt Nam và định h ướng.
Chương 3: Thực tế thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài tại m ột s ố qu ốc gia
và bài học kinh nghiệm cho Việt Nam.
Trong quá trình làm bài chắc chắn còn nhiều thi ếu sót do s ự h ạn ch ế
của cá nhân nhóm nên rất mong nhận được sự giúp đỡ, cảm thông của
thầy cô và các bạn. Mọi ý kiến đóng góp nhóm sẽ tiếp thu đ ể bài làm đ ược
hoàn thiện hơn.
Xin chân thành cảm ơn.

2

Kinh tế quốc tế 54C


CHƯƠNG 1: CÁC BIỆN PHÁP THƯỜNG ĐƯỢC CÁC QUỐC GIA ÁP DỤNG
ĐỂ THU HÚT ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI
1.1. Các giải pháp cụ thể
1.1.1. Hoàn thiện các quy định về mở cửa thị trường, ưu đãi và bảo
đảm đầu tư
Những cam kết về vấn đề này có liên quan tr ực ti ếp đ ến các quy

định của pháp luật về điều kiện đầu tư, chính sách khuy ến khích và b ảo
đảm đầu tư. Để nội luật hóa các cam kết quốc tế về v ấn đề này c ần xây
dựng Luật khuyến khích và bảo đảm đầu tư áp dụng th ống nh ất cho đ ầu
tư trong nước và đầu tư nước ngoài (sau đây gọi là Luật Đầu t ư chung),
bao gồm quy định các biện pháp bảo đảm đầu tư, lĩnh v ực và đ ịa bàn
khuyến khích đầu tư, các ưu đãi, hỗ trợ đầu t ư... không phân bi ệt đ ối x ử
giữa nhà đầu tư trong nước và nhà đầu tư nước ngoài. Cụ th ể là:
Về lĩnh vực và địa bàn đầu t ư: Ngoài vi ệc duy trì m ột s ố c ần thi ết phù
hợp với cam kết quốc tế, cần áp dụng thống nhất quy định về lĩnh v ực và
địa bàn khuyến khích đầu tư cho cả nhà đầu tư trong nước và nhà đ ầu t ư
nước ngoài. Theo đó, nguồn vốn ĐTNN cần được cơ cấu theo h ướng g ắn
chặt với quy hoạch tổng thể các nguồn vốn đầu tư, quy hoạch phát tri ển
từng lĩnh vực, ngành nghề, sản phẩm và địa bàn, đồng th ời có tính đ ến
việc bảo hộ hợp lý và có điều kiện các ngành công nghi ệp trong n ước
nhằm nâng cao sức cạnh tranh và hiệu quả của nền kinh tế nh ưng v ẫn
đảm bảo thực hiện các cam kết quốc tế. Những giải pháp chính đ ể th ực
hiện mục tiêu này là:

3

Kinh tế quốc tế 54C


- Bổ sung các lĩnh vực khuyến khích và đặc biệt khuy ến khích ĐTNN,
đồng thời tiếp tục thu hút ĐTNN vào các dự án sản xuất hàng xu ất
khẩu; các dự án phục vụ phát triển nông nghiệp và phát triển kinh
tế nông thôn; các dự án ứng dụng công nghệ thông tin, công nghệ
sinh học, dầu khí, điện tử, vật liệu mới, viễn thông, phát tri ển k ết
cấu hạ tầng kinh tế - xã hội và các ngành mà Việt Nam có nhi ều l ợi
thế cạnh tranh gắn với công nghệ hiện đại, tạo thêm nhiều việc

làm, góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế.
- Từng bước mở rộng khả năng tiếp cận thị trường của nhà đầu tư
nước ngoài phù hợp với lộ trình hội nhập kinh tế quốc tế theo
hướng rà soát, xóa bỏ các hạn chế về đầu tư trong các ngành dịch vụ
phù hợp với lộ trình thực hiện cam kết quốc tế của Việt Nam, trước
hết đối với các ngành đã cam kết mở cửa từng bước t ừ năm 2004
như: viễn thông, kinh doanh xuất, nhập khẩu, phân phối, du l ịch,
giáo dục...
Ưu đãi về thuế thu nhập doanh nghiệp: Cần tiếp tục áp d ụng ch ế đ ộ
thuế thu nhập doanh nghiệp thống nhất cho doanh nghiệp trong n ước và
doanh nghiệp ĐTNN theo quy định của Luật Thuế thu nhập doanh nghiệp
(sửa đổi) và các văn bản hướng dẫn thi hành, nhưng phải đảm bảo nguyên
tắc: (i) đảm bảo tính minh bạch, nhất quán và ổn định của môi tr ường
kinh doanh, không làm suy giảm một số ưu đãi về thuế đã áp dụng tr ước
khi các văn bản nói trên có hiệu lực thi hành; (ii) t ạo đi ều ki ện xây d ựng
mặt bằng pháp lý chung cho đầu tư trong n ước và ĐTNN, nh ưng c ần duy
trì một số khác biệt cần thiết đối với ĐTNN phù h ợp v ới nh ững định
hướng quy định tại Luật Đầu tư nước ngoài nhằm củng cố lòng tin của
nhà đầu tư nước ngoài về sức hấp dẫn, cạnh tranh của môi tr ường đầu tư
Việt Nam; (iii) đảm bảo phù hợp với các cam kết quốc tế của Vi ệt Nam.

4

Kinh tế quốc tế 54C


Ưu đãi về thuế nhập khẩu: Ưu đãi đầu tư miễn thu ế nh ập kh ẩu đ ối
với nguyên liệu, vật tư trong nước chưa sản xuất cần được cần được tiếp
tục duy trì để khuyến khích ĐTNN, nhưng về lâu dài cần loại bỏ chính sách
này để thay bằng cơ chế miễn, giảm chung theo lịch trình c ắt gi ảm thuế

quan mà Việt Nam đã cam kết. Mặt khác, cần có chính sách phát tri ển
ngành công nghiệp phụ trợ bằng việc khuyến khích các thành ph ần kinh
tế, nhất là các doanh nghiệp vừa và nhỏ, đầu t ư sản xuất linh ki ện, ph ụ
tùng, vật tư... để vừa tạo thêm việc làm, nâng cao giá trị gia tăng trong s ản
phẩm, vừa góp phần nội địa hóa các sản phẩm ô tô, xe máy, đi ện t ử cũng
như đáp ứng yêu cầu về xuất sứ hàng hóa đối với các sản phẩm dệt, may,
da giày...
Về chi phí đầu tư: Luật Đầu t ư chung c ần kh ẳng đ ịnh nguyên t ắc
không phân biệt đối xử về chi phí đầu tư giữa doanh nghiệp trong n ước và
doanh nghiệp ĐTNN. Để thực hiện mục tiêu này, cần tiếp tục điều chỉnh
giá, phí một số hàng hóa và dịch vụ nhằm:
(i)

giảm chi phí đầu tư, nâng cao sức cạnh tranh của Việt Nam v ới

(ii)

các nước trong khu vực
tiến tới xóa bỏ vào năm 2005 chế độ "hai giá" phân biệt đ ối x ử
giữa doanh nghiệp trong nước và doanh nghiệp ĐTNN .
Các biện pháp bảo đảm đầu tư và h ỗ trợ đầu t ư khác: Lu ật Đ ầu t ư

chung cần quy định các biện pháp bảo đảm đầu tư thống nhất cho nhà
đầu tư trong nước và nhà đầu tư nước ngoài, đồng thời xem xét áp dụng
các biện pháp hỗ trợ tín dụng cho doanh nghiệp ĐTNN nh ư quy đ ịnh đ ối
với doanh nghiệp trong nước.
Cơ chế giải quyết tranh chấp đầu tư: Theo quy đ ịnh tại các hi ệp
định song phương về khuyến khích và bảo hộ đầu tư, đặc biệt là Hiệp
định thương mại đã ký với Hoa Kỳ, Việt Nam công nh ận quy ền khiếu kiện
5


Kinh tế quốc tế 54C


của nhà đầu tư nước ngoài đối với cơ quan có th ẩm quy ền Việt Nam t ại
toà án hoặc cơ quan tài phán hành chính Việt Nam. Mặt khác, Việt Nam
cũng chấp nhận giải quyết tranh chấp theo quy tắc "trọng tài ràng bu ộc"
do nhà đầu tư Hoa Kỳ lựa chọn hoặc theo thỏa thuận giữa hai bên, g ồm
quy tắc trọng tài UNCITRAL, quy tắc của Công ước Washington năm 1965
(ICSID) hoặc Cơ chế phụ trợ của ICSID. Hiện nay, Luật đầu tư n ước ngoài
đã công nhận quyền khiếu kiện của nhà đầu tư n ước ngoài đ ối v ới viên
chức, cơ quan nhà nước có hành vi trái pháp luật, nh ưng ch ưa quy đ ịnh v ề
cơ chế giải quyết tranh chấp giữa Nhà nước và nhà đầu tư. Cơ chế này ch ỉ
được thỏa thuận trong khuôn khổ các Hiệp định song phương và đa
phương về khuyến khích và bảo hộ đầu tư. Theo đó, Việt Nam ch ấp nh ận
đưa vụ tranh chấp ra giải quyết tại tòa hành chính, trọng tài UNCITRAL,
ICSID hoặc bất kỳ cơ chế giải quyết tranh chấp nào đã th ỏa thuận tr ước
với nhà đầu tư. Để đảm bảo thực hiện các cam kết nói trên, cần hoàn
thiện pháp luật về giải quyết tranh chấp và công nhận thi hành phán
quyết của trọng tài nước ngoài theo hướng sau:
- Nghiên cứu việc tham gia Công ước Washington năm 1965 v ề giải
quyết tranh chấp đầu tư giữa nhà nước và công dân của nhà n ước
khác (ICSID). Khi tham gia Công ước này, Việt Nam c ần thông báo
một số ngoại lệ về vùng lãnh thổ và/hoặc vấn đề không áp dụng cơ
chế này).
- Sửa đổi Luật thương mại, Pháp lệnh về công nhận và thi hành phán
quyết của Trọng tài nước ngoài tại Việt Nam để đ ảm bảo thi hành
toàn bộ các phán quyết của trọng tài nước ngoài liên quan đến các
giao dịch thương mại và đầu tư.
1.1.2. Hoàn thiện các quy định về huy động vốn, thành lập và tổ ch ức

quản lý của doanh nghiệp ĐTNN

6

Kinh tế quốc tế 54C


Đây là nhóm cam kết có liên quan tr ực ti ếp đ ến các quy đ ịnh c ủa
Luật Đầu tư nước ngoài hiện hành. Do vậy, việc thực hiện các cam kết này
đòi hỏi phải điều chỉnh một số quy định của Luật v ề hình th ức góp v ốn,
huy động vốn, tỷ lệ góp vốn, chuy ển nhượng v ốn và nguyên t ắc nh ất trí
trong doanh nghiệp liên doanh. Trừ cam kết liên quan đến hình th ức góp
vốn phải thực hiện ngay tại thời điểm BTA có hiệu l ực (tháng 11/2001),
toàn bộ các cam kết về vấn đề này được th ực hiện với th ời h ạn t ối đa 3
năm kể từ ngày Hiệp định có hiệu lực (2004).
Để nội luật hóa các cam kết quốc tế về vấn đề này, c ần nghiên c ứu
xây dựng một Luật Doanh nghiệp chung quy định về thành lập và tổ ch ức
quản lý cho nhà đầu tư trong nước và nhà đầu t ư n ước ngoài v ới m ột s ố
đặc thù nhất định đối với từng loại hình đầu t ư theo h ướng sau:
- Cho phép nhà đầu tư nước ngoài thành lập các hình th ức doanh
nghiệp như quy định đối với nhà đầu tư trong nước, trừ một số biệt
lệ phù hợp với cam kết quốc tế của Việt Nam (gồm: công ty trách
nhiệm hữu hạn, công ty cổ phần, công ty hợp danh, doanh nghiệp tư
nhân).
- Cho phép các tập đoàn có nhiều dự án đầu tư ở Việt Nam thành l ập
công ty quản lý (holding company) để điều hành chung và hỗ tr ợ các
dự án của họ tại Việt Nam.
- Loại bỏ nguyên tắc nhất trí trong hoạt động của doanh nghiệp liên
doanh và quy định bắt buộc Tổng giám đốc hoặc Phó Tổng giám đốc
thứ nhất doanh nghiệp liên doanh phải là công dân Việt Nam.

- Xóa bỏ dần những hạn chế về vốn góp và huy động vốn của doanh
nghiệp ĐTNN phù hợp với các cam kết quốc tế theo h ướng: (i) cho
phép nhà đầu tư nước ngoài góp vốn bằng tiền Việt Nam thu đ ược
từ nguồn hợp pháp tại Việt Nam thay vì chỉ được góp vốn bằng tiền
Việt Nam có nguồn gốc từ đầu tư tại Việt Nam như hiện nay; (ii)
7

Kinh tế quốc tế 54C


loại bỏ một số yên cầu về tỷ lệ vốn góp tối thiểu 30% của nhà đ ầu
tư nước ngoài trong doanh nghiệp liên doanh và tỷ lệ vốn pháp đ ịnh
tối thiểu 30% trong tổng vốn đầu tư của doanh nghiệp có v ốn
ĐTNN. Tuy nhiên, cần áp dụng yêu cầu về vốn góp tối đa của nhà
đầu tư nước ngoài trong một số dự án quan trọng, đặc biệt là các d ự
án dịch vụ....Yêu cầu này cần được duy trì trong th ời hạn nhất đ ịnh
phù hợp với những cam kết của Việt Nam trong khuôn khổ các hiệp
định quốc tế về đầu tư và dịch vụ.
1.1.3. Hoàn thiện các quy định về thủ tục đầu tư và quản lý nhà n ước
đối với hoạt động ĐTNN
Đơn giản hóa thủ tục đầu tư, tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động
đầu tư nước ngoài không chỉ là yêu cầu của tất cả tổ chức kinh tế thế gi ới
và khu vực mà còn là yêu cầu cấp bách đối với việc cải thiện môi tr ường
đầu tư nước ngoài tại Việt Nam. Vì vậy, trong khuôn khổ d ự án xây d ựng
Luật Đầu tư chung, cần nghiên cứu thiết kế quy định về vấn đề này theo
hướng:
- Công bố rõ ràng, công khai điều kiện cấp phép đối v ới tất cả các d ự
án đầu tư; khi đáp ứng các điều kiện này, nhà đầu tư đ ược c ấp gi ấy
phép mà không buộc phải thực hiện bất kỳ yêu cầu nào khác.
- Mở rộng phạm vi các dự án được thực hiện chế độ đăng ký cấp giấy

phép đầu tư phù hợp với cam kết trong khuôn khổ BTA; thu hẹp
phạm vi các dự án nhóm A phải trình Thủ t ướng Chính ph ủ phê
duyệt.
- Mở rộng việc phân cấp cấp giấy phép đầu tư và quản lý hoạt động
ĐTNN cho UBND và Ban quản lý khu công nghiệp cấp tỉnh trên c ơ s ở
duy trì quy hoạch thống nhất; nâng cao trách nhiệm và tăng c ường
cơ chế phối hợp, trao đổi thông tin giữa các Bộ, ngành, c ơ quan cấp
giấy phép đầu tư....
8

Kinh tế quốc tế 54C


Đồng thời với việc áp dụng cơ chế đăng ký cấp giấy phép đầu t ư đ ối
với một số dự án nhất định, cần công bố công khai mọi quy trình, th ời h ạn,
trách nhiệm xử lý các thủ tục ĐTNN nhằm tạo chuy ển biến căn bản, m ạnh
mẽ về cải cách hành chính trong lĩnh vực này.
1.1.4. Hoàn thiện các quy định khác nhằm tạo môi trường kinh doanh
thuận lợi cho hoạt động của các doanh nghiệp ĐTNN
Việc thực hiện các cam kết về v ấn đề này không ảnh h ưởng đ ến các
quy định của Luật Đầu tư nước ngoài. Do vậy, cần điều ch ỉnh ngay một s ố
văn bản dưới luật để thực hiện Hiệp định TRIMs và các quy định về
chuyển giao công nghệ, sử dụng đất đai, tuy ển dụng lao động...nh ằm t ạo
môi trường kinh doanh thuận lợi cho hoạt động đầu tư n ước ngoài.
1.1.5.Tăng cường tính minh bạch, công khai và hiệu l ực thi hành c ủa
hệ thống pháp luật
Các giải pháp chủ yếu để th ực hiện mục tiêu này g ồm:
- Nâng cao chất lượng xây dựng quy hoạch phát triển các ngành và
vùng lãnh thổ theo hướng bổ sung một số quy hoạch còn thi ếu,
đồng thời rà soát điều chỉnh quy hoạch ngành một số ngành đ ể đảm

bảo tính minh bạch và phù hợp với định hướng thu hút ĐTNN cũng
như các cam kết quốc tế về mở cửa thị trường hàng hóa, dịch v ụ và
đầu tư của Việt Nam.
- Bảo đảm quyền tự do lựa chọn kinh doanh của nhà đầu t ư n ước
ngoài theo hướng công bố rõ ràng các lĩnh v ực không cấp gi ấy phép
đầu tư đối với các dự án gây nguy hại đến quốc phòng, an ninh qu ốc
gia, di tích lịch sử, văn hóa, thuần phong mỹ tục và môi tr ường sinh
thái... cho phép nhà đầu tư nước ngoài được đầu tư vào tất c ả các

9

Kinh tế quốc tế 54C


ngành và lĩnh vực của nền kinh tế mà pháp luật không h ạn chế hoặc
cấm.
- Hoàn chỉnh quy trình ban hành các văn bản pháp quy của các Bộ,
ngành, địa phương để ngăn chặn việc ban hành các văn bản trái quy
định chung hoặc thực hiện không nghiêm các văn bản pháp lu ật c ủa
Chính phủ trong lĩnh vực ĐTNN; xây dựng quy chế phối h ợp ch ặt chẽ
giữa các Bộ, ngành, Uỷ ban nhân dân tỉnh trong việc quản lý hoạt
động ĐTNN theo đúng thẩm quyền, trách nhiệm.
- Rà soát các văn bản pháp luật về ĐTNN để công bố công khai các
văn bản đã hết hiệu lực, chồng chéo, mâu thuẫn gây cản trở hoạt
động ĐTNN, đồng thời xem xét mức tương thích của hệ thống pháp
luật với các cam kết quốc tế của Việt Nam về ĐTNN để xây dựng kế
hoạch soạn thảo văn bản mới và/hoặc điều chỉnh cho phù hợp.
- Khuyến khích sự tham gia rộng rãi của các doanh nghiệp và các đối
tượng chịu sự tác động khác vào việc góp ý xây dựng văn bản pháp
luật về ĐTNN, đồng thời tăng cường cơ chế đối thoại dưới nhiều

hình thức khác nhau giữa các cơ quan chính phủ và doanh nghiệp
nhằm tạo diễn đàn trao đổi về những khó khăn, vướng mắc trong
hoạt động của họ và tìm giải pháp khắc phục.
1.1.6. Nâng cao hiệu quả đàm phán và thực hiện các cam kết quốc t ế
về đầu tư
Thực tiễn qúa trình thực hiện các cam kết quốc tế về đầu tư trong
thời gian qua cho thấy, việc chủ động xây dựng ph ương án đàm phán, ký
kết các điều ước/ thỏa thuận về vấn đề này cũng tạo điều kiện thuận l ợi
cho việc thực hiện các cam kết quốc tế về đầu tư một cách chủ động, phù
hợp với khả năng và điều kiện của Việt Nam. Do v ậy, cần nâng cao hi ệu
qủa đàm phán, ký kết các điều ước quốc tế về đầu tư theo h ướng:
- Rà soát, đánh giá toàn bộ các cam kết đầu tư hiện hành của Vi ệt
Nam để xây dựng phương án tổng thể về vấn đề này theo hướng: (i)
10

Kinh tế quốc tế 54C


soạn thảo một mẫu BITs bao gồm các tiêu chuẩn chung về đối xử và
bảo hộ đầu tư được chấp nhận tại các BIT mà Việt Nam đã ký k ết
trong thời gian qua, đồng thời có tính đến cam kết hiện hành v ề
ĐTNN trong các Hiệp định của WTO; (ii) xây dựng ph ương án đàm
phán về đầu tư trên cơ sở gắn kết với những mục tiêu, định h ướng
thu hút ĐTNN.
- Tăng cường trao đổi thông tin và phối hợp gi ữa các Bộ, ngành ch ịu
trách nhiệm đàm phán các vấn đề có liên quan đến đầu tư (d ịch vụ,
trợ cấp, sở hữu trí tuệ, mua sắm chính phủ) nhằm đảm bảo tính
thống nhất trong các cam kết của Việt Nam về các vấn đề này.
- Tăng cường phổ biến, tuyên truyền nhằm nâng cao hiểu biết của
nhà đầu tư nước ngoài, doanh nghiệp có vốn ĐTNN và các doanh

nghiệp trong nước về các cam kết quốc tế trong lĩnh vực đầu tư của
Việt Nam.
1.2. Các giải pháp về chính sách
Các cam kết về chính sách, ưu đãi đ ầu t ư dành cho đ ầu t ư tr ực ti ếp
nước ngoài tại Việt Nam( trợ cấp, bảo hộ,…)
Các cam kết về nguyên tắc đối xử công bằng v ới các nhà đầu t ư tr ực
tiếp nước ngoài, thủ tục đầu tư, về lĩnh vực, địa bàn đ ầu tư, danh m ục
được đầu tư…
( Xóa bỏ dần những hạn chế về vốn góp và huy động vốn c ủa doanh
nghiệp ĐTNN phù hợp với các cam kết quốc tế theo h ướng:
(i)

cho phép nhà đầu tư nước ngoài góp vốn bằng tiền Việt Nam thu
được từ nguồn hợp pháp tại Việt Nam thay vì chỉ đ ược góp v ốn
bằng tiền Việt Nam có nguồn gốc từ đầu tư tại Việt Nam nh ư

(ii)

hiện nay.
loại bỏ một số yên cầu về tỷ lệ vốn góp tối thiểu 30% của nhà
đầu tư nước ngoài trong doanh nghiệp liên doanh và tỷ lệ vốn

11

Kinh tế quốc tế 54C


pháp định tối thiểu 30% trong tổng vốn đầu tư của doanh nghi ệp
có vốn ĐTNN. Tuy nhiên, cần áp dụng yêu cầu về vốn góp tối đa
của nhà đầu tư nước ngoài trong một số dự án quan trọng, đặc

biệt là các dự án dịch vụ....Yêu cầu này cần được duy trì trong th ời
hạn nhất định phù hợp với những cam kết của Việt Nam trong
khuôn khổ các hiệp định quốc tế về đầu tư và dịch vụ).
1.3. Các giải pháp về phía Nhà Nước (đối với Việt Nam)
Quan điểm của Chính phủ Việt Nam về thu hút FDI:
- Tạo bước chuyển biến mạnh mẽ về thu hút FDI theo hướng chọn
lọc các dự án có chất lượng, có giá trị gia tăng cao, s ử d ụng công
nghệ hiện đại, thân thiên với môi trường, đặc biệt trong lĩnh vực
công nghệ thông tin và công nghệ sinh học phục vụ nông nghiệp;
phát triển kết cấu hạ tầng, đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao,
nghiên cứu và phát triển, dịch vụ hiện đại…
- Tăng cường thi hút các dự án quy mô lớn, sản ph ẩm có tính cạnh
tranh cao, tham gia chuỗi giá trị toàn cầu của các tập đoàn xuyên
quốc gia, từ đó xây dựng, phát triển hệ thống các ngành, doanh
nghiệp phụ trợ; khuyến khích các dự án công nghiệp chuyển dần từ
gia công sang sản xuất; lựa chọn các nhà đầu tư lớn, có uy tín đ ầu t ư
phát triển thị trường tài chính; đồng thời chú trọng đến các dự án có
quy mô vừa và nhỏ phù hợp với từng ngành kinh t ế, t ừng đ ịa
phương.
- Khuyến khích, tạo điểu kiện và tăng cường sự liên kết giữa các
doanh nghiệp FDI với nhau và với các doanh nghiệp trong n ước.
- Quy hoạch thu hút đầu tư FDI theo từng ngành, lĩnh v ực, đối tác phù
hợp với lợi thế của từng vừng, từng ngành để phát huy hi ệu qu ả đ ầu
tư của từng địa phương, từng vùng phù hợp với quy hoạch chung
đảm bảo lợi ích tổng thể quốc gia và tái cấu trúc nền kinh t ế theo
mô hình tăng trưởng mới.
12

Kinh tế quốc tế 54C



Từ đó đưa ra định hướng của Chính ph ủ nh ư sau:
Trong quá trình xây dựng nh ững chính sách v ề phát tri ển kinh t ế
trong thời gian tới thông qua việc thu hút đầu t ư FDI, Chính ph ủ đã đ ưa ra
những định hướng thông qua việc ban hành Nghị quyết số 103/NQ-CP “Về
định hướng nâng cao hiệu quả thu hút, sử dụng và quản lý đầu t ư tr ực
tiếp nước ngoài trong thời gian tới” vào ngày 29/8/2013. Trong Ngh ị quy ết
có nêu rõ quan điểm của Chính phủ như sau:
- Kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài là một bộ ph ận c ủa n ền kinh tế
Việt Nam, được nhà nước khuyến khích phát triển lâu dài, đ ược đ ảm
bảo quyền, lợi ích hợp pháp và đối xử bình đẳng trên cơ sở h ợp tác
cùng có lợi, thực hiện theo đúng cam kết quốc tế mà Việt Nam đã
tham gia.
- Đầu tư trực tiếp nước ngoài là nguồn lực quan trọng của nền kinh
tế, cùng nguồn lực trong nước tạo nên sức mạnh tổng h ợp để th ực
hiện mục tiêu công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất n ước và tái c ơ c ấu
nền kinh tế.
- Việc thu hút FDI phải đảm bảo phù hợp với quy hoạch và ch ỉ đạo
tập trung, thống nhất của trung ương đi đôi với phân cấp hợp lý cho
các địa phương trên cơ sở điều kiện kinh tế, xã hội và năng lực, chất
lượng đội ngũ cán bộ, đặc biệt chú trọng hiệu lực quản lý nhà n ước
trong chức năng kiểm tra, giám sát bảo đảm tính nghiêm minh c ủa
pháp luật.
- Việc sửa đổi, điều chỉnh chính sách, pháp luật đầu tư n ước ngoài
phải đảm bảo nguyên tắc không ngừng nâng cao năng lực cạnh
tranh, ngày càng thuận lợi hơn và ưu đãi hơn.
1.4. Xúc tiến đầu tư
Hoạt động xúc tiến đầu tư có vai trò qu ảng bá hình ảnh đ ất n ước,
một địa phương về môi trường đầu tư sở tại nhằm thu hút dòng v ốn đ ầu
13


Kinh tế quốc tế 54C


tư vào. Dòng vốn trên thế giới không phải tự nhiên mà có vì các qu ốc gia
trên thế giới vần đang tiếp tục tự do hóa, các công ty, tập đoàn xuyên quốc
gia vẫn đang được thu hút về những nơi có môi trường tốt và có điều kiện
thuận lợi. Hơn nữa, việc thu hút vốn đầu tư giữa các quốc gia ngày nay tr ở
nên cạnh tranh hơn và dữ dội hơn. Do sự canh tranh gay g ắt đó gi ữa các
quốc gia đã làm cho việc xúc tiến đầu tư trở nên quan trọng h ơn bao gi ờ
hết, nó là một yếu tố tất yếu và được gia tăng không chỉ ở các qu ốc gia
phát triển mà còn ở cả các quốc gia đang phát triển.
Về khái niệm, có thể hiểu một cách ngắn gọn: XTĐT là m ột ho ạt
động Kinh tế- xã hội nhằm nâng cao chất lượng và hiệu qu ả c ủa vi ệc thu
hút các tập đoàn kinh tế, các doanh nghiệp, … đến qu ốc gia c ủa mình đ ể
đầu tư. Hay nói cách khác, đó là một hoạt động Marketing trong thu hút
đầu tư mà kết quả của việc này là nguồn vốn thu hút được.
Vai trò của XTĐT: XTĐT cho ch ủ đ ầu t ư bi ết đ ến nh ững thông tin
cần thiết liên quan đến ý định đầu tư của họ cũng nh ư tầm nhìn bao quát
về quốc gia để lựa chọn. XTDDT tạo điều kiện cho ch ủ đ ầu t ư rút ng ắn
được thời gian cân nhắc và nhanh chóng trong việc đưa ra quyết định đầu
tư.
Nội dung hoạt động XTĐT:








Xây dựng chiến lược về XTĐT.
Xây dựng hình ảnh.
Xây dựng quan hệ.
Lựa chọn mục tiêu, cơ hội đầu tư.
Cung cấp dịch vụ hỗ trợ cho các nhà đầu tư.
Đánh giá và giám sát.
Các công cụ chính:

 Quan hệ cộng đồng.
14

Kinh tế quốc tế 54C


 Quảng cáo.
 Tham gia triển lãm.
 Tham gia vận động đầu tư.
 Tổ chức hội thảo về cơ hội đầu tư.
 Sử dụng thư mời (trực tiếp/ gián tiếp).
1.5. Xây dựng cơ sở hạ tầng
Cơ sở hạ tầng là một trong số các nhân tố tạo nên s ự h ấp d ẫn v ới
FDI nên thực tế cũng cho thấy những quốc gia nào mà c ơ sở h ạ tầng y ếu
kém rất khó thu hút các nhà đầu tư nước ngoài, khi đã không thu hút đ ược
đầu tư nước ngoài thì khả năng tạo cơ sở hạ tầng cũng rất h ạn ch ế. Do đó
để phá vỡ cái vòng luẩn quẩn này cần đi trước một bước, tiến hành đ ầu t ư
xây dựng, cải tạo nâng cấp cơ sở hạ tầng, đáp ứng yêu cầu FDI đ ặt ra v ới
lĩnh vực này.
Khi một thị trường mới xuất hiện, th ời gian đ ầu luôn là th ời kỳ thăm,
ào ạt vào thời gian đầu là những công ty nhỏ, th ậm chí có cả nh ững môi
giới đầu tư. Những đầu tư vào lúc này vốn không lớn, th ời gian không dài

và chủ yếu ở khu vực dịch vụ và sản xuất nhỏ. Trong khi đó, các nhà đ ầu
tư lớn lại đứng ở ngoài quan sát để quyết định xem có đầu tư hay không.
Điều này cũng có nghĩa: để thu hút đ ược dòng FDI và n ước ch ủ nhà
cần phải chuẩn bị một môi trường đầu tư thuận lợi với các chính sách, quy
tắc được nới lỏng theo hướng khuyến khích FDI, cải thiện c ơ s ở h ạ t ầng …
Như vậy, để thu hút được FDI có rất nhiều việc phải làm, song điều quan
trọng hơn là làm sao để dòng chảy đó được duy trì liên tục. Câu tr ả l ời:
phải đầu tư phát triển cơ sở hạ tầng bởi số lượng FDI có tăng lên hay
không theo thời gian còn phụ thuộc vào s ự thoả mãn th ường xuyên v ề c ơ
sở hạ tầng như đường xá, giao thông vận tải, thông tin liên l ạc. Tăng
trưởng cao của FDI thường đi đôi với kế hoạch triển vọng về phát triển c ơ
sở hạ tầng của nước chủ nhà. Malaixia với những dự án khổng lồ v ề xây
15

Kinh tế quốc tế 54C


dựng cơ sở hạ tầng cho đến năm 2020 của thủ tướng Mahathir, là m ột
trong những minh chứng rõ ràng nhất về thu hút FDI.
Về vai trò của cơ sở hạ tầng, theo kết quả khảo của nhóm 25 n ước
bao gồm nước: Indonêxia, Hàn Quốc …. Trong khu v ực Châu Á -Thái Bình
Dương cho thấy những chỉ tiêu cụ thể như số máy điện thoại trên 100
người dân, mức độ hiện đại của hệ thống thông tin liên lạc, ch ất l ượng
của đường bộ, đường sắt … là một trong những điều hiện được xem xét đ ể
duy trì FDI ở nước này.
Vì vậy, đầu tư phát triển cơ sở h ạ tầng kỹ thu ật có vai trò quan tr ọng
đối với quá trình thu hút FDI. Và vốn đầu tư vào lĩnh v ực này không đúng
hướng và hợp lý thì sẽ làm mất đi một động lực quan tr ọng trong thu hút
FDI. Để không rơi vào tình huống này. Chúng ta c ần ph ải bi ết đ ược th ực
trạng hiện nay của các công trình hạ tầng kỹ thuật, nắm bắt đ ược nh ững

thành tựu đã đạt được và những mặt tồn tại của nó cũng nh ư các yêu c ầu
của FDI đối với cơ sở hạ tầng kỹ thuật. Do đó, ở phần sau chúng ta sẽ đi
sâu nghiên cứu tình hình đầu tư phát triển cơ sở h ạ tầng kỹ thu ật trong
thời gian qua.
1.6. Xây dựng khu chế xuất, khu công nghệ cao
Các nhà đầu tư nước ngoài được cung cấp các d ịch vụ đầu t ư t ốt nh ất
và nhận được nhiều ưu đãi của nước chủ nhà. Đây là biện pháp quan tr ọng
được nhiều nước sử dụng để thu hút đầu tư nước ngoài.
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG THU HÚT ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP TẠI VIỆT
NAM VÀ ĐỊNH HƯỚNG
2.1. Thực trạng thu hút đầu tư trực tiếp tại Việt Nam

16

Kinh tế quốc tế 54C


Theo thống kê của Cục Đầu tư Nước ngoài (Bộ Kế hoạch và Đ ầu t ư),
trong 10 tháng đầu năm 2014, các nhà đầu t ư nước ngoài đã đăng ký đ ầu
tư vào Việt Nam 13,7 tỷ USD, bằng 71,2% so với cùng kỳ 2013. Nh ư v ậy, t ỷ
lệ đầu tư nước ngoài vào Việt Nam đang có chiều h ướng gi ảm nh ẹ so v ới
thời điểm Việt Nam đạt kỷ lục về thu hút đầu tư nước ngoài (v ượt mốc 20
tỷ USD). Cụ thể qua một vài năm như sau:
 Năm 2010
Năm 2010 FDI vào Việt Nam là 18,595 tỷ USD gi ảm 17,8%, t ương
đương hơn 4 tỷ USD so với năm 2009. Tuy nhiên vốn giải ngân th ực hiện
lại tăng 10% so với năm 2009 đạt 11 tỷ USD. Trong đó c ơ c ấu đ ầu t ư vào
các ngành đã có sự thay đổi. Lĩnh vực kinh doanh bất động s ản đ ứng th ứ
nhất với 6,8 tỷ USD đăng kí mới. Ngành công nghiệp ch ế bi ến chế t ạo
đứng thứ hai, đã thu hẹp khoảng cách với trên 5 tỷ USD. Tiếp theo là lĩnh

vực sản xuất, phân phối điện khí với trên 2,9 tỷ USD.
Trong năm 2010, có 55 quốc gia và vùng lãnh th ổ có d ự án đ ầu t ư t ại
Việt Nam. Singapore vươn lên dẫn đầu các nhà đ ầu t ư vào Việt Nam v ới
tổng vốn đầu tư đăng ký cấp mới và tăng thêm là 4,43 tỉ USD chi ếm 23,8%
tổng vốn đầu tư vào Việt Nam; Hà Lan đứng thứ 2 với tổng vốn đầu tư
đăng ký cấp mới và tăng thêm trên 2,37 tỉ USD, chiếm 12,7% tổng v ốn đầu
tư tại Việt Nam; Hàn Quốc đứng th ứ 3 với tổng v ốn đăng ký c ấp m ới và
tăng thêm là 2,36 tỉ USD, chiếm 12,7% tổng vốn đ ầu t ư vào Việt Nam.
Trong năm này, ngoài các địa bàn truyền thống như Bà Rịa- Vũng Tàu, Bình
Dương, Đồng Nai, FDI đã tập trung vào các địa bàn m ới nh ư Qu ảng Nam,
Quảng Ninh, Cà Mau. Trong đó Quảng Nam vươn lên tr ở thành đ ịa ph ương
thu hút được nhiều vốn FDI nhất với 4,2 tỷ USD vốn đăng ký m ới và tăng
thêm chiếm 22,5% tổng vốn đầu tư đăng ký trong cả nước.

17

Kinh tế quốc tế 54C


 Năm 2011
Năm 2011 là năm đầy khó khăn và thách th ức đ ối v ới n ền kinh t ế
Việt Nam, trong đó có việc thu hút vốn đầu t ư trực tiếp n ước ngoài (FDI).
Trên bình diện quốc tế, nhiều yếu tố gây bất ổn kinh tế vĩ mô và hoạt
động tài chính toàn cầu như khủng hoảng n ợ công châu Âu ngày càng lan
rộng, mất cân bằng trong khu vực tài khóa tại các n ước đang phát tri ển
dẫn đến dòng FDI thế giới, đặc biệt từ các nước phát tri ển sụt gi ảm.
Trong năm này, vốn FDI vào Việt Nam giảm 26% so v ới năm 2010 đ ạt
14,696 tỷ USD. Trong đó, lĩnh vực công nghiệp chế biến, chế tạo đã v ươn
lên vị trí số một về thu hút đầu tư với gần 400 dự án có tổng s ố v ốn ước
tính 6,5 tỷ USD, chiếm khoảng 47% tổng vốn đầu tư năm 2011 (năm 2010

lĩnh vực công nghiệp chế biến, chế tạo đứng thứ 2 sau lĩnh vực bất đ ộng
sản với tổng vốn đăng ký là 5,1 tỷ USD). Lĩnh vực sản xuất phân ph ối đi ện
vẫn duy trì vị trí thứ 2 trong năm 2011 về tổng vốn đầu t ư đăng ký 2,55 t ỷ
USD, chiếm gần 20% tổng vốn đầu tư. Nh ư v ậy, so v ới năm 2010 đ ầu t ư
nước ngoài trong lĩnh vực sản xuất và phân phối điện ch ỉ tăng nhẹ về giá
trị tuyệt đối. Đứng thứ 3 là lĩnh vực xây dựng với 119 d ự án đ ầu t ư m ới, có
tổng vốn đầu tư đăng ký đạt khoảng 1,2 tỷ USD, chiếm 9,2%.
Singapore vẫn là nhà đầu tư lớn nhất vào Việt Nam với tổng v ốn đăng
ký 24 tỷ USD, tiếp theo là Hàn Quốc, Nhật và Đài Loan. Tp.HCM là đ ịa
phương dẫn đầu trong thu hút FDI với 32,67 tỷ USD còn hiệu l ực, tiếp theo
là Bà Rịa - Vũng Tàu, Hà Nội, Đồng Nai và Bình Dương.
 Năm 2012
Theo như ước tính sơ bộ mà cục Đầu tư nước ngoài (Bộ Kế hoạch và
Đầu tư) đã công bố vào cuối năm 2012 thì FDI vào Vi ệt Nam (c ả v ốn c ấp
mới và tăng thêm) là 13,013 tỷ USD bằng 84,7% so v ới cùng kì năm 2011.
18

Kinh tế quốc tế 54C


Tuy nhiên ngày 11/3/2013 Cục Đầu tư nước ngoài đã chính th ức công b ố
năm 2012 vốn đầu tư FDI vào Việt Nam là 16,3 tỷ USD tăng 4,7% so v ới
năm 2011. Như vậy trong năm 2012 Việt Nam đã đạt mục tiêu v ề thu hút
FDI (15-16 tỷ USD) và đã tăng so với năm tr ước. Số liệu thống kê c ủa C ục
Đầu tư nước ngoài cho thấy, tính từ ngày 1/1/2012 đến 31/12/2012, c ả
nước đã có 1.287 dự án FDI mới được cấp chứng nhận đầu tư, v ới tổng
vốn đăng ký 8,6 tỷ USD bằng 71,2% so với năm 2011.
Trong đó, công nghiệp chế biến, chế tạo vẫn là lĩnh v ực thu hút đ ược
nhiều sự quan tâm của nhà đầu tư nước ngoài nhất, với 549 d ự án đ ầu t ư
đăng ký mới, tổng số vốn cấp mới và tăng thêm là 11,7 t ỷ USD chi ếm

71,6% tổng vốn đầu tư đăng ký trong năm 2012. Lĩnh v ực kinh doanh b ất
động sản đứng thứ 2 với 13 dự án đầu tư đăng ký m ới, t ổng v ốn đ ầu t ư
cấp mới và tăng thêm là 1,9 tỷ USD chiếm 12,1%. Đứng th ứ 3 là lĩnh v ực
bán buôn bán lẻ, sửa chữa với 220 dự án đăng ký m ới, tổng v ốn đ ầu t ư c ấp
mới và tăng thêm đạt 772,8 triệu USD chiếm 4,7%.
Trong năm 2012, đã có 59 quốc gia và vùng lãnh th ổ có d ự án đ ầu t ư
tại Việt Nam. Trong đó, Nhật Bản dẫn đầu v ới tổng vốn đ ầu t ư đăng ký
cấp mới và tăng thêm là 5,59 tỷ USD chiếm 34% tổng vốn đ ầu t ư vào Việt
Nam, Đài Loan thứ hai với 2,6 tỷ USD chiếm 16,3% Singapore th ứ ba v ới
1,9 tỷ USD chiếm 11,9%. Tiếp theo là Hàn Quốc, Samoa và H ồng Kông.
Bình Dương là địa phương thu hút nhiều vốn đầu t ư n ước ngoài nh ất v ới
2,79 tỷ USD vốn đăng ký mới và tăng thêm chiếm 17,1% t ổng v ốn đ ầu t ư.
Tiếp theo là Hà Tĩnh với 5 dự án, tổng vốn đầu t ư 2,14 t ỷ USD. Hà N ội
đứng thứ 3 với 1,3 tỷ USD vốn đăng ký, tiếp theo là các địa ph ương TPHCM
(1,3 tỷ USD), Hải Phòng, Bắc Ninh và Đồng Nai.

 Năm 2013
19

Kinh tế quốc tế 54C


Theo số liệu chính thức từ Cục đầu tư nước ngoài đã công bố thì năm
2013 FDI vào Việt Nam ( cấp mới và tăng thêm ) là 22,35 t ỷ USD, tăng
35,9% so với năm 2012. Tính đến ngày 31/12/2013 cả n ước có 1530 d ự
án mới được cấp giấy chứng nhận đầu tư với tổng vốn đăng ký là 14,48 t ỷ
USD tăng 66,8% so với cùng kỳ năm 2012.
Theo số liệu này thì năm 2013, Nh ật Bản v ẫn dẫn đ ầu v ới t ổng v ốn
đầu tư đăng ký cấp mới và tăng thêm là 5,875 tỷ USD, chiếm 26,3% t ổng
vốn đầu tư đăng ký tại Việt Nam. Tiếp theo là Singapore, với tổng v ốn đầu

tư đăng ký cấp mới và tăng thêm là 4,76 tỷ USD, chiếm 21,3% tổng vốn
đầu tư. Hàn Quốc đứng vị trí thứ 3 với tổng vốn đầu tư đăng ký c ấp m ới và
tăng thêm là 4,46 tỷ USD, chiếm 20% tổng vốn đầu tư đăng ký.
Năm 2013, với sự tăng tốc đầu tư của Tập đoàn Samsung (Hàn Quốc),
Thái Nguyên là địa phương thu hút nhiều vốn FDI nh ất v ới tổng v ốn đăng
ký cấp mới và tăng thêm là 3,4 tỷ USD, chiếm 15,2% v ốn đăng ký. Trong khi
đó, với sự điều chỉnh tăng 2,8 tỷ USD vốn đầu tư c ủa D ự án Lọc hóa d ầu
Nghi Sơn, Thanh Hóa đứng thứ hai với 2,924 tỷ USD vốn đăng ký m ới và
tăng thêm, chiếm 13,1% tổng vốn đầu tư. Hải Phòng đ ứng th ứ 3 v ới t ổng
số vốn đăng ký cấp mới và tăng thêm 2,614 tỷ USD, chiếm 11,7% v ốn đăng
ký. Trong số này, chỉ riêng dự án của Tập đoàn LG (Hàn Qu ốc) đã có v ốn
đăng ký 1,5 tỷ USD.
 Năm 2014
Dựa vào những công bố báo cáo của C ục Đầu t ư n ước ngoài v ề tình
hình thu hút vốn đầu tư nước ngoài tại Việt Nam năm 2014 ( c ập nh ập
đến ngày 15/12/2014) thì theo đó, tính chung cả c ấp m ới và tăng v ốn
trong 12 tháng năm 2014, các nhà đầu tư nước ngoài đã đăng ký đ ầu t ư

20

Kinh tế quốc tế 54C


vào Việt Nam 20,23 tỷ USD; bằng 93,5% so với cùng kỳ 2013 và tăng 19%
so với kế hoạch năm 2014 (17 tỷ USD).

Hình 2.1: Tỷ trọng thu hút FDI theo lĩnh vực đầu tư tại Việt Nam năm
2014
( Ngu ồn : C ục đ ầu t ư n ước ngoài -B ộ k ế ho ạch và đ ầu
tư).

Theo đối tác đầu tư, tính từ đầu năm 2014 đã có 60 qu ốc gia và vùng
lãnh thổ có dự án đầu tư tại Việt Nam. Hàn Quốc dẫn đ ầu v ới t ổng v ốn
đầu tư đăng ký cấp mới và vốn tăng thêm là 7,32 tỷ USD chiếm 36,2%
tổng vốn đầu tư vào Việt Nam. Hồng Kông đứng vị trí thứ hai với tổng vốn
đầu tư đăng ký cấp mới và vốn tăng thêm là 3 tỷ USD; chiếm 14,8 % t ổng
vốn đầu tư. Singapore đứng vị trí thứ 3 với tổng vốn đ ầu tư đăng ký c ấp
mới và vốn tăng thêm là 2,79 tỷ USD chiếm 13,8% tổng vốn đ ầu t ư. Ti ếp

21

Kinh tế quốc tế 54C


theo là Nhật Bản đứng ở vị trí thứ 4 với tổng vốn đăng ký cấp m ới và tăng
thêm khoảng 2,05 tỷ USD chiếm 10,1% tổng vốn đầu tư vào Vi ệt Nam.
Năm 2014 nhà đầu tư nước ngoài đã đầu t ư vào 54 t ỉnh, thành ph ố
trong cả nước. Trong đó, dẫn đầu về đầu tư n ước ngoài là Thái Nguyên v ới
3,35 tỷ USD vốn đăng ký mới và vốn tăng thêm chiếm 16,6% tổng vốn đầu
tư của cả nước. Thành phố Hồ Chí Minh đứng thứ 2 với tổng vốn đăng ký
cấp mới và vốn tăng thêm là 3,1 tỷ USD chiếm 15,4% tổng vốn đầu t ư c ủa
cả nước. Đồng Nai đứng thứ 3 với 1,83 tỷ USD vốn đăng ký cấp m ới và vốn
tăng thêm. Tiếp theo Bắc Ninh, Bình Dương, Khánh Hòa với quy mô vốn
đăng ký cấp mới và tăng thêm lần lượt là 1,58 tỷ USD; 1,46 t ỷ USD và 1,25
tỷ USD.
Nguyên nhân chủ yếu là do chiến lược quy hoạch, kế ho ạch thu hút, s ử
dụng FDI của Việt Nam còn cứng nhắc, ch ưa khoa h ọc và h ợp lý cho t ừng
thời kỳ. Hiện Việt Nam chỉ mới thiên về kêu gọi vốn đầu tư, ch ưa có chi ến
lược chăm sóc các nhà đầu tư sau khi được cấp phép đầu tư; C ơ cấu s ử
dụng nguồn lực FDI của Việt Nam cũng chưa thực s ự hợp lý, ch ỉ tập trung
chủ yếu ở hai lĩnh vực công nghiệp và dịch vụ; loại hình doanh nghiệp FDI

mà Việt Nam thu hút đầu tư lại chỉ là doanh nghiệp nhỏ và v ừa, ít doanh
nghiệp có quy mô lớn. Tóm lại, chính sách FDI và h ệ th ống các ưu đãi
khuyến khích đầu tư của Việt Nam còn nhiều điểm yếu c ần kh ắc ph ục. C ụ
thể như:
Thứ nhất, Việt Nam chưa có chiến lược dài hạn về thu hút FDI. Trong
vòng 2 thập kỷ qua mức độ thu hút FDI của Việt Nam khá ấn tượng, góp
phần thúc đẩy tăng trưởng kinh tế. Tuy nhiên, các mục tiêu khác của vi ệc
thu hút FDI vẫn chưa đạt được như mục tiêu về tạo công ăn việc làm hay
như mục tiêu thu hút các doanh nghiệp FDI có công nghệ cao nh ằm t ạo ra
các giá trị gia tăng nội địa cao và kỳ vọng chuy ển giao công ngh ệ trong
22

Kinh tế quốc tế 54C


ngành sản xuất cũng như nông – lâm – thủy hải sản đã không thành hi ện
thực khi phần lớn các công ty đa quốc gia vào Việt Nam ch ỉ đầu tư vào các
dây chuyền sản xuất đơn giản, công nghệ thấp, ít giá trị gia tăng.
Thứ hai, chính sách thu hút FDI hiện tại tương đối phức tạp và m ơ h ồ. Có
quá nhiều các dạng ưu đãi đầu tư được quy định tại nhiều văn bản pháp
luật khác nhau. Điều này gây khó khăn cho các cơ quan quản lý trong vi ệc
thực hiện. Các quy chế về ưu đãi đầu tư còn thiếu, tạo kẽ h ở cho các nhà
đầu tư không trung thực trục lợi. Chưa kể, các ưu đãi đầu t ư đa ph ần là ưu
đãi về thuế, trong khi các biện pháp khuyến khích đầu tư khác nh ư đào
tạo lao động, liên kết công nghiệp, chuỗi cung ứng… lại thiếu vắng.
Thứ ba, hệ thống phân cấp quản lý về cấp giấy phép và ưu đãi đ ầu t ư
hoạt động chưa thật sự hiệu quả. Mục tiêu cơ bản của việc phân c ấp là
rút ngắn thơi gian cấp giấy phép đầu tư và tạo sự khác biệt lành mạnh
trong việc xúc tiến và thu hút đầu tư giữa các lĩnh vực và đ ịa ph ương.
Thứ tư, chính sách và thể chế hiện hành lại không có những nhân tố thúc

đẩy liên kết và chuyển giao công nghệ giữa doanh nghiệp trong n ước và
nước ngoài. Khảo sát cho thấy, có tới 80% doanh nghiệp FDI s ử d ụng công
nghệ trung bình, chỉ 5% sử dụng công nghệ cao, 15% s ử dụng công ngh ệ
lạc hậu, gây ô nhiễm môi trường. Hơn nữa sau khi Luật Đầu tư chính th ức
có hiệu lực, cho phép thành lập công ty 100% v ốn n ước ngoài, hi ện có t ới
80% các doanh nghiệp đầu tư vào Việt Nam là doanh nghiệp 100% v ốn
nước ngoài – đây là hình th ức khép kín, không có chuy ển giao công ngh ệ ra
ngoài.
Thứ năm, giám sát hậu đầu tư là nhân tố quan trọng trong việc thu hút
thêm dự án mới và phát huy tối đa tác động tích cực của FDI đ ến n ền kinh
tế. Tuy nhiên, hoạt động giám sát này ở Việt Nam còn ch ưa th ực s ự bài
bản. Nguyên nhân là do các chế tài về vai trò, vị trí của lực l ượng th ực hi ện
23

Kinh tế quốc tế 54C


nhiệm vụ này còn thiếu; pháp luật, quy định còn nhiều kẽ h ở, ch ưa ch ặt
chẽ, thiếu đồng bộ.
Trong những năm qua, Việt Nam đã th ực hi ện cả 3 bi ện pháp đ ể thu
hút vốn đầu tư, bao gồm: xúc tiến đầu tư; phát tri ển c ơ s ở h ạ t ầng; xây
dựng các khu chế xuất, khu công nghiệp, khu công nghệ cao.
Tình hình cụ thể của việc thực hiện các biện pháp này nh ư sau:
a. Xúc tiến đầu tư
Hiện có 3 trung tâm xúc tiến đầu tư lớn là trung tâm xúc tiến đ ầu t ư
phía Bắc, trung tâm xúc tiến đầu tư miền Trung, trung tâm xúc ti ến đầu t ư
phía Nam. Bộ Kế hoạch và Đầu tư sẽ tăng cường vai trò quản lý và đi ều
phối chương trình xúc tiến đầu tư các địa phương theo đúng quy chế Quản
lý nhà nước về xúc tiến đầu tư (ban hành kèm theo Quyết định 03/QĐ-TTg
ngày 14/1/2014), cũng như sẽ tập trung theo đối tác và lĩnh v ực tr ọng

điểm. Các hoạt động thăm viếng ngoại giao cấp chính phủ, các h ội th ảo
khoa học, diễn đàn đầu tư, các đoàn thăm viếng quy mô l ớn gi ữa các qu ốc
gia được tổ chức thường xuyên nhằm thu hút nguồn vốn đầu tư. Hiện nay,
Việt Nam có quan hệ ngoại giao với 180 trong 193 quốc gia thành viên
Liên hợp quốc; có quan hệ thương mại với gần 230 quốc gia và vùng lãnh
thổ; là thành viên tích cực của trên 70 tổ chức khu v ực và quốc tế. Chúng ta
đã có 98 cơ quan đại diện tại các quốc gia và vùng lãnh th ổ kh ắp 5 châu
lục trên thế giới. Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng, Chủ tịch nước Trương
Tấn Sang, Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Tấn Dũng và Ch ủ tịch Quốc h ội
Nguyễn Sinh Hùng đã triển khai một loạt các chuy ến thăm cấp cao t ới các
nước, từ các nước khu vực Châu Á-Thái Bình Dương nh ư Trung Quốc, Nga,
các nước ASEAN, Nhật Bản, Hàn Quốc, Ấn Độ cho đến các bạn bè, đối tác ở
Châu Mỹ Latinh như Cuba; đồng thời chúng ta cũng đón các Nguyên th ủ,
người đứng đầu Chính phủ của rất nhiều nước bạn bè, đối tác đến thăm
24

Kinh tế quốc tế 54C


Việt Nam. Các hoạt động ngoại giao tích cực đã tạo quan h ệ t ốt đ ẹp gi ữa
Việt Nam với các quốc gia góp phần tạo đà thuận lợi cho ho ạt đ ộng xúc
tiến đầu tư, thu hút nguồn vốn nước ngoài.
b. Phát triển cơ sở hạ tầng
Cơ sở hạ tầng là một trong số các nhân tố tạo nên s ự h ấp d ẫn v ới
FDI nên thực tế cũng cho thấy những quốc gia nào mà c ơ sở h ạ tầng y ếu
kém rất khó thu hút các nhà đầu tư nước ngoài, khi đã không thu hút đ ược
đầu tư nước ngoài thì khả năng tạo cơ sở hạ tầng cũng rất h ạn ch ế. Do đó
để phá vỡ cái vòng luẩn quẩn này cần đi trước một bước, tiến hành đ ầu t ư
xây dựng, cải tạo nâng cấp cơ sở hạ tầng, đáp ứng yêu cầu FDI đ ặt ra v ới
lĩnh vực này. theo các nhà đầu tư và các chuyên gia kinh tế, n ỗ l ực c ải thi ện

môi trường đầu tư là rất quan trọng nhưng để cạnh tranh thu hút vốn FDI
với các nước trong khu vực trong năm tới VN cần nhanh chóng đ ầu t ư xây
dựng cơ sở hạ tầng như đất đai, nhà xưởng, điện, n ước, đ ường, cảng
biển...
Đánh giá của Bộ Giao thông Vận tải cho thấy, trong nh ững năm qua, h ệ
thống kết cấu hạ tầng giao thông của nước ta phát triển theo chiều h ướng
khá tích cực, mở rộng về quy mô, nâng cao về ch ất l ượng. Các tuy ến giao
thông đường bộ, đường thuỷ nội địa, đường sắt chính yếu đã được đầu t ư
nâng cấp trong khi công tác công tác quản lý, bảo trì cũng đ ược chú tr ọng
và đẩy mạnh. Hệ thống cảng biển và cảng hàng không từng bước đ ược m ở
rộng, nâng cấp, xây dựng mới đáp ứng tốc độ tăng tr ưởng vận t ải bình
quân tăng trên 10%/năm.
Nhiều công trình quan trọng cấp thiết phục vụ sự nghiệp công nghi ệp
hóa, hiện đại hóa đất nước như: Đường bộ cao tốc tại các vùng kinh tế
trọng điểm, trục Bắc Nam, đường vành đai đô thị, cảng hàng không qu ốc
tế, cảng biển lớn… đã và đang được triển khai xây dựng. Hệ thống giao
25

Kinh tế quốc tế 54C


×