Tải bản đầy đủ (.pdf) (28 trang)

Nghiên cứu ứng dụng cát tại chổ gia cố xi măng làm lớp móng cho một số tuyến đường tại tĩnh trà vinh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.87 MB, 28 trang )

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA


ĐOÀN VĂN VIỆT

NGHI N C

Ử DỤNG CÁT TẠI CHỖ GIA CỐ

XI MĂNG LÀM LỚP MÓNG CHO MỘT SỐ
TUYẾN ĐƯỜNG TẠI TỈNH TRÀ VINH

Chuyên ngành: Kỹ thuật Xây dựng Công trình giao thông
Mã số: 60.58.02.05

TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC Ĩ CH Y N NGÀNH KỸ
THUẬT XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH GIAO THÔNG

Đà Nẵng – Năm 2017


Công trình được hoàn thành tại
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA

Người hướng dẫn khoa học: TS NGUYỄN HỒNG HẢI

Phản biện 1: Tiến sĩ Huỳnh Phương Nam
Phản biện 2: Tiến sĩ Trần Đình Quảng

Luận văn sẽ được bảo vệ trước Hội đồng chấm Luận văn tốt nghiệp


thạc sĩ chuyên ngành Kỹ thuật Xây dựng Công trình Giao thông
họp tại trường Đại học Trà Vinh vào ngày 15 tháng 10 năm 2017

Có thể tìm hiểu luận văn tại:
 Trung tâm Học liệu, Đại học Đà Nẵng tại Trường Đại học Bách
khoa
 Thư viện Khoa Xây dựng Cầu Đường, Trường Đại học Bách
khoa – ĐHĐN


LỜI CẢM ƠN
c vi n xin ch n th nh cảm ơn Thầy giáo TS. Nguyễn Hồng
Hải đã tận tình hướng dẫn - chỉ bảo trong quá trình l m luận văn.
Xin ch n th nh cảm ơn tập thể cán bộ, giảng vi n Khoa X y
dựng Cầu đường, Phòng K , SĐ & TQT Trường Đại h c ách
khoa - Đại h c Đ Nẵng, an đ o tạo Sau đại h c - Đại h c Đ
Nẵng, cùng cơ quan, gia đình, bạn bè đã động vi n v tạo điều kiện
cho h c vi n trong thời gian h c cao h c v ho n th nh luận văn tốt
nghiệp n y.
Với thời gian nghi n cứu v năng lực bản th n còn hạn chế,
luận văn chắc chắn không tránh khỏi những thiếu sót, tồn tại.
c
vi n rất mong nhận được những ý kiến đóng góp từ phía các thầy cô
v bạn bè đồng nghiệp để luận văn được ho n thiện hơn.
Trà Vinh, ngày

tháng

H c vi n thực hiện


Đoàn Văn Việt

năm 2017


LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan luận văn thạc sĩ “N
tạ c ỗ

nc us d n c t

a cố x măn làm lớp món c o một số tuyến đườn tạ

tỉn Trà V n ” là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu
và tài liệu trong luận văn là trung thực và chưa được công bố
trong bất kỳ công trình nghiên cứu nào. Tất cả những tham khảo
và kế thừa đều được trích dẫn và tham chiếu đầy đủ.
Tác giả luận văn

Đoàn Văn V ệt


N
MĂN

I N CỨ
Ử DỤN CÁT TẠI CHỖ GIA CỐ XI
LÀM LỚP MÓN C O MỘT SỐ TUYẾN ĐƢỜNG
TẠI TỈN TRÀ VIN


H c vi n: Đo n Văn Việt. Chuy n ng nh: Kỹ thuật x y dựng
công trình giao thông.
Mã số: 60.08.02.05 Khóa 31 Trường Đại h c ách khoaĐ ĐN
Tóm tắt: Luận văn trình b y kết quả nghi n cứu tận dụng vật liệu cát
tại chỗ gia cố xi măng sử dụng để l m lớp móng cho một số tuyến
đường tại tỉnh Tr Vinh.
Thực nghiệm ph n tích tr n 03 vật liệu cát tại chỗ (cát biển, cát sông
v cát giồng) gia cố xi măng với tỉ lệ khác nhau 8%, 10% v 12% ở
các điều kiện bảo dưỡng khác nhau. Luận văn đã chỉ ra được ảnh
hưởng của phương pháp bảo dưỡng, h m lượng xi măng v loại cát
gia cố đến các đặc trưng cường độ của vật liệu gia cố.
Kết quả cho thấy cả 03 loại cát gia cố xi măng có thể sử dụng l m
lớp móng cho mặt đường cấp cao A1, A2 thay thế cho móng cấp
phối đá dăm truyền thống. Trong đó cát giồng gia cố xi măng v bão
dưỡng theo phương pháp giử ẩm 25 ng y v để khô 03 ng y trước
khi nén cho kết quả cao nhất về các chỉ ti u cường độ chịu nén,
cường độ ép chẻ, mô đun đ n hồi.
Dựa tr n kết quả thí nghiệm cường độ của hỗn hợp vật liệu cát gia
cố, luận văn đã đề xuất các phương án kế cấu mặt đường có sử dụng
hỗn hợp cát gia cố xi măng để áp dụng cho một số tuyến đường tại
tỉnh Tr Vinh. So sánh hiệu quả kinh tế với mặt đường sử dụng móng
cấp phối đá dăm. Kết quả cho thấy với cùng điều kiện cường độ như
nhau (Eyc), móng đường sử dụng vật liệu cát gia cố xi măng có thể
giảm giá th nh x y dựng từ 34% đến 50% so với móng đường sử
dụng lớp móng đá dăm truyền thống.


Từ khóa: cường độ nén, móng đường; mặt đường; cát gia cố xi
măng; cát tự nhi n.
STUDY ON USE OF CACHE ONLY CERAMIC CEMENT

JOINT STOCK CEMENTS FOR SOME ROUTES IN TRA VINH
PROVINCE
Student: Doan Van Viet. Specialization: Civil Engineering.
Code: 60.08.02.05 Course 31 Polytechnic University – Da
Nang University
Abstract: Study on the use of sand reinforced cement is the study of
the application of resources available in Tra Vinh province,
including: sand, river sand, reinforced cement sand at the rate of 8%,
10% , 12% respectively for each type of sand. Research methodology
is theoretical research combined with empirical. In practice we
conduct sample casting and apply various maintenance methods to
test the compressive strength, compressive strength, modulus of
elasticity of each type of sand with different gravity cement to find
the billions. Cement ratio should be strengthened for each type of
sand to meet the technical requirements which can be applied as road
foundation for A1, A2 elevation. Apply the experimental results to
calculate the pavement structure so as to satisfy the requirements
according to the design standard of soft pantyhose industry standards
211-2006. Then we make estimates to compare the layers of nails
that use sandy sea, river sand, reinforced cement sand and traditional
(graded) gravel layer. Based on empirical and computational
research results, sand, river sand, cement sand can be used as a
foundation for A1, A2 elevation substituting
Key words: compressive strength, móng đường; mặt đường; cát
gia cố xi măng; cát tự nhi n.


CÁC KÍ
Nu


: mẫu giữ ẩm 28 ng y

Nn

: mẫu ng m nước

Nk

: mẫu khô.

Bm

: Bề rộng mặt đường

Eyc

: Mô đun đ n hồi y u cầu

Rn

: Cường độ chịu nén

Ec

: Cường độ ép chẻ

Edh

: Mô đun đ n hồi


IỆU

CÁC C Ữ VIẾT TẮT
TCN

: ti u chuẩn nhựa

CPĐD

: Cấp phối đá dăm

CB

: cát biển

CS

: cát sông

CG

: cát giồng

ĐKT

: Địa kỹ thuật

AASHTO: American Association system
GP


: Gravel poorly – graded


1
MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài:
Tr Vinh l tỉnh nằm trong vùng hạ lưu giữa hai sông Cổ Chi n
v sông

ậu n n nguồn vật liệu sử dụng phục vụ cho san lấp mặt

bằng các công trình x y dựng, đường giao thông hiện nay chủ yếu l
nguồn cát sông, cát biển.
Trong khi đó hiện tại tỉnh Tr Vinh rất nhiều vùng có cát giồng
với trữ lượng lớn vì tr n địa b n tỉnh Tr Vinh tất cả các huyện,
th nh phố đều có vùng cát giồng, những công trình giao thông đi qua
vùng cát giồng vẫn được cho phép tận dụng vật liệu tại chổ để x y
dựng các công trình giao thông tr n tuyến.

n cạnh đó thực tế khai

thác cho thấy nhiều công trình giao thông qua vùng cát giồng ổn định
rất cao, kết cấu mặt đường mỏng m mặt đường rất ổn định.
Với mục ti u tìm kiếm nguồn vật liệu mới, có cường độ v ổn
định cường độ cao, khắc phục ảnh hưởng của nước mặt v nước
ngầm, đồng thời tận dụng nguồn vật liệu cát tại địa phương để ứng
dụng l m kết cấu áo đường cho các tuyến giao thông tr n địa b n
tỉnh, luận văn ch n đề t i "Nghi n cứu sử dụng cát tại chỗ gia cố xi
măng l m móng cho một số tuyến đường tại tỉnh Tr Vinh".
2. Đối tƣợng nghiên cứu:

- Vật liệu cát gia cố xi măng sử dụng l m lớp móng đường ô tô.
3. Phạm vi nghiên cứu:
- Vật liệu cát gia cố được lấy tại các mỏ khai thác cát sông tại
sông Tiền v sông

ậu, các giồng cát tự nhi n, mỏ cát biển cách bờ

biển 2km tr n địa b n tỉnh Tr Vinh.


2
4. Mục tiêu nghiên cứu:
a. M c t u tổn qu t:
Nghi n cứu lựa ch n vật liệu cát tại chỗ, thích hợp để gia cố xi
măng sử dụng l m vật liệu móng đường ô tô.
b. M c t u c t ể:
- Tận dụng nguồn vật liệu cát tr n địa b n tỉnh Tr Vinh v các
khu vực l n cận sử dụng l m kết cấu áo đường ô tô;
- Ứng dụng vật liệu cát gia cố xi măng l m lớp móng đường cho
một số tuyến đường tr n địa b n tỉnh Tr Vinh.
5. Phƣơng pháp nghiên cứu:
- Phƣơng pháp lý thuyết: lý thuyết cường độ v ổn định cường
độ của hỗn hợp vật liệu cát gia cố xi măng, lý thuyết tính toán thiết
kế kết cấu áo đường.
- Phƣơng pháp thực nghiệm: thí nghiệm xác định các chỉ ti u
cơ lý của vật liệu, của hỗn hợp cát gia cố xi măng.
6. Nội dung của luận văn.
Chương 1. Đặc điểm v tình hình sử dụng vật liệu l m kết cấu mặt
đường ô tô tr n địa b n tỉnh Tr Vinh.
Chương 2. Kết quả thí nghiệm các chỉ ti u cơ lý của vật liệu

v cường độ của hỗn hợp cát gia cố xi măng
Chương 3. Ứng dụng kết quả nghi n cứu thiết kế kết cấu mặt đường
sử dụng cho một số tuyến giao thông tr n địa b n tỉnh Tr Vinh


3
C ƢƠN 1
ĐẶC ĐIỂM VÀ TÌN
ÌN
Ử DỤNG VẬT LIỆ LÀM
KẾT CẤU MẶT ĐƢỜN Ô TÔ TR N ĐỊA BÀN TỈNH
TRÀ VIN
1.1. CẤU TẠO VÀ VAI TRÕ CÁC TẦNG LỚP TRONG KẾT
CẤ ÁO ĐƢỜNG [1]
1.1.1. Cấu tạo
1.1.2. Vai trò của các tầng lớp trong kết cấu áo đƣờng mềm:
1.2. N

Y N LÝ

TỐ ẢN

ƢỞN

ÌN

T ÀN

ĐẾN CƢỜN


CƢỜN

ĐỘ VÀ CÁC YẾU

ĐỘ CỦA ĐẤT GIA CỐ XI

MĂN
1.2.1. Nguyên lý hình thành cƣờng độ
1.2.2. Các yếu tố ảnh hƣởng đến cƣờng độ của đất gia cố xi
măng
1.2.2.1. Loạ đất
1.2.2.2. C ất l n kết (x măn )
1.2.2.3. Hàm lượn x măn
1.2.3. Yêu cầu về cƣờng độ của hỗn hợp vật liệu cát gia cố xi
măng sử dụng làm lớp móng đƣờng ô tô
1.3. TÌN

ÌN

K AI T ÁC Ử DỤN

LIỆ ĐỂ XÂY DỰNG ĐƢỜN
MẶT ĐƢỜN

ĐIỂN

TR N ĐỊA BÀN TỈN

ÌN


CÁC N

ỒN VẬT

VÀ CẤU TẠO CÁC KẾT CẤU

C O CÁC T YẾN

IAO T ÔN

TRÀ VIN

1.3.1. Tình hình khai thác sử dụng các nguồn vật liệu để xây
dựng các công trình giao thông trên địa bàn tỉnh Trà Vinh
1.3.2. Cấu tạo các kết cấu mặt đƣờng điển hình cho các tuyến
giao thông trên địa bàn tỉnh Trà Vinh


4
1.4. KẾT LUẬN C ƢƠN

1

Nguồn vật liệu của tỉnh Tr Vinh chủ yếu l cát sông, cát biển,
cát giồng để đắp nền đường với mô đun đ n hồi y u cầu trong
khoảng 35Mpa - 40Mpa, tương ứng với độ chặt y u cầu k≥0,95 0,98. Trong các phương án gia cố thì sử dụng chất li n kết l xi măng
có ưu điểm về cường độ v độ ổn định cường độ cao, nguồn cung tại
chỗ, đồng thời có thể khắc phục được ảnh hưởng của nước mặt v
nước ngầm. Vì vậy, nghi n cứu sử dụng vật liệu cát gia cố xi măng
để l m lớp móng kết cấu áo đường cho các tuyến giao thông l rất

thiết thực.
C ƢƠN
KẾT QUẢ T Í N

2

IỆM CÁC C Ỉ TI

CỦA VẬT LIỆ VÀ CƢỜN

CƠ LÝ

ĐỘ CỦA HỖN HỢP CÁT

GIA CỐ XI MĂN
2.1. KẾT QUẢ T Í N

IỆM CÁC C Ỉ TI

CƠ LÝ CÁT

VÀ XI MĂN
2.2.1. Thí nghiệm thành phần hạt (TCVN 4198:2014) [9]
2.2.1.1. C uẩn bị mẫu t í n

ệm

ình 2. 1. Thí nghiệm thành phần hạt. a/ àn cát; b/ Cân cát



5
2.2.1.2. P ươn p

pt ín

ệm

Cát
giồng

Cát
biển
Cát
sông

(b)

(a)

ình 2.2 (a) 03 1oại cát thí nghiệm và (b) sàng phân tích thành
phần hạt

Luợng l t s ng tích lũy (%)

2.2.1.3. Tín to n kết quả
100
90
80
70
60

50
40
30
20
10
0
0,01

CÁT IỂN
CÁT SÔNG
CÁT GIỒNG

0,1

1

Đường kính lỗ s ng (mm)

10

ình 2. 3. Kết quả phân tích thành phần hạt

2.2.1.4. Nhận xét
- Cỡ hạt lớn hơn 0,1mm của cát sông l 78,81%; cát biển l 90,55%,


6
cát giồng 42,28%. Theo TCXD 45-1978, cát sông v cát biển thuộc
loại cát hạt mịn, cát giồng thuộc loại cát hạt.
2.2.2. Thí nghiệm đầm nén tiêu chuẩn [10]


b) c n mẫu đã đầm nén

a) chế tạo mẫu

Dung trọng khô ɤ (g/cm3)

ình 2.4 Thí nghiệm đầm nén tiêu chuẩn.
Biểu đồ quan hệ giữa dung trọng khô và độ
ẩm
cát biển

1,80

1,75

cát sông

1,70
1,65
1,60
1,55
1,50
4

6

8

10


12

14

16

18

20

Độ ẩm Wopt (%)

ình 2. 5. Kết quả thí nghiệm đầm nén tiêu chuẩn

2.2.3. Kết quả thí nghiệm các chỉ tiêu cơ lý của xi măng
Bảng 2. 1 Kết quả thí nghiệm các chỉ tiêu cơ lý của xi măng

Chỉ tiêu thí nghiệm

Đơn vị

Yêu
cầu

Kết quả thí
nghiệm


7

Độ nghiền mịn

1,11

%

<10%

Khối lượng ri ng

g/m3

3,2

Độ dẻo ti u chuẩn

%

31,7

Thời gian bắt đầu đông kết

phút

> 45

90

Thời gian kết thúc đông kết


phút

< 420

220

Cường độ chịu uốn sau 28
ng y

(MPa)

Cường độ chịu nén sau 28
ng y

(MPa)

2.2. KẾT QUẢ T Í N

3,13
> 400

IỆM XÁC ĐỊN

LÝ CỦA HỖN HỢP CÁT

505,3

CÁC C I TI




IA CỐ XI MĂN

2.2.1. Kế hoạch thực nghiệm mẫu thí nghiệm
2.2.2. Kết quả thí nghiệm đầm nén tiêu chuẩn (22TCN 333-06)
[10]
1,95

Dung tr ng khô ɤ (g/cm3)

B8
1,90
B10
1,85
B12
1,80
S8
1,75
S10
1,70
S12

1,65

G8

1,60

G10


1,55
5

7

9

11

13

15

17

G12

Độ ẩm (%)
ình 2. 6. Đƣờng cong đầm nén tiêu chuẩn cho 3 loại cát với hàm
lƣợng xi măng gia cố 8%, 10% và 12%


8
* Nhận xét:
- Trị số độ ẩm tốt nhất khi sử dụng cát giồng gia cố xi măng
thay đổi từ 10,34% đến 10,51%; trong khi đó độ ẩm tốt nhất của cát
sông thay đổi từ 13,97% đến 14,29%.
- Đối với cát giồng v cát sông, khi tăng h m lượng xi măng, độ
ẩm tốt nhất của hỗn hợp tăng theo, nhưng không nhiều. Ngược lại,
khi tăng h m lượng xi măng để gia cố với cát biển, độ ẩm tốt nhất

của hỗn hợp tăng rất ít. Nguy n nh n có thể do ảnh hưởng của h m
lượng muối Sunfat có trong th nh phần cát biển ảnh hưởng đến quá
trình tương tác hoá lý khi gia cố cát v xi măng.
2.3. T Í N

IỆM CƢỜN

ĐỘ CỦA HỖN HỢP CÁT

IA CỐ

XI MĂN
2.3.1. Cƣờng độ chịu nén (22TCN 59:84) [15]
a) Chế bị mẫu thí nghiệm:

a) Mẫu sau khi chế bị

b) Nén mẫu

ình 2. 7. Thí nghiệm cƣờng độ chịu nén mẫu cát gia cố

b) Tính toán kết quả:


9
c) Kết quả và bàn luận:
Cường độ chịu nén (DaN/cm2)

140


Biểu đồ tổng hợp kết quả nén

120
100
80
8%
60

10%

40

12%

20
CBn CSn CGn CBu CSu CGu CBk CSk CGk

Mẫu cát gia cố xi măng
ình 2. 8. Tổng hợp kết quả thí nén nở hông tự do cho 3 mẫu cát
gia cố xi măng

Cường độ ép chẻ (daN/cm2)

2.3.2. Cƣờng độ ép chẻ (TCVN 8862:2011) [16]
12

Biểu đồ tổng hợp cƣờng độ ép chẻ

10
8

6

8%

4

10%

2
-

12%

Mẫu cát gia cố xi măng
ình 2. 9 Tổng hợp kết quả thí nghiệm cƣờng độ ép chẻ


10
2.3.3. Mô đun đàn hồi (TCVN 9843: 2013) [17]
a) Thiết bị và bộ khuôn để tạo mẫu
b) Phương pháp tiến hành thử nghiệm

ình 2. 10. Thí nghiệm xác định mô đun đàn hồi.

Mô đun đàn hồi (Mpa)

c) Tính toán kết quả
600
500
400

300
CB

200

CS

100

CG

0
8%
10%
12%
Hàm lượng xi măng gia cố (%)

ình 2. 11 Quan hệ giữa môđun đàn hồi Eđh và hàm lƣợng xi măng
cho 3 loại cát gia cố


11
2.4. KẾT LUẬN C ƢƠN

2

- Cát biển gia cố xi măng 8% có cường độ chịu nén 18,34
daN/cm2 (nhỏ hơn 20 daN/cm2) v cường độ ép chẻ 2,09 daN/cm2
(nhỏ hơn 2,5 daN/cm2) n n không thể sử dụng để l m lớp móng dưới
cho mặt đường cấp cao, chỉ n n sử dụng l m móng cho mặt đường

cấp thấp.
- Các mẫu cát sông v cát giồng gia cố xi măng 8%, cát biển gia
cố 10% xi măng đều có cường độ chịu nén lớn hơn 20 daN/cm2,
cường độ ép chẻ lớn hơn 2,5 daN/cm2, có thể sử dụng l m lớp móng
dưới cho mặt đường cấp cao v l m lớp móng tr n cho mặt đường
cấp thấp.
- Các trường hợp còn lại (cát biển gia cố xi măng 12%; cát sông
v cát giồng gia cố từ 10% đến 12% xi măng) đều có cường độ chịu
nén lớn hơn 30 daN/cm2 v cường độ ép chẻ lớn hơn 3,5daN/cm2, do
đó có thể sử dụng l m lớp móng tr n v móng dưới cho mặt đường
cấp cao v l m lớp mặt cho mặt đường cấp thấp.
C ƢƠN
ỨNG DỤNG KẾT QUẢ N

3

I N CỨU THIẾT KẾ KẾT CẤU

MẶT ĐƢỜNG SỬ DỤNG CHO MỘT SỐ TUYẾN GIAO
T ÔN

TR N ĐỊA BÀN TỈN

TRÀ VIN

3.1. ĐẶT VẤN ĐỀ
3.2. ỨNG DỤN

LÀM LỚP MÓN


C O MẶT ĐƢỜNG CẤP

CAO A1, A2.
3.2.1. Cơ sở đề xuất:
3.2.2. Các phƣơng án đề xuất
a) Đối với mặt đường cấp cao A1: Eycmin = 198MPa.


12

ình 3. 1 Cấu tạo mặt đƣờng cấp cao A1 truyền thống

ình 3. 2 Cấu tạo mặt đƣờng cấp cao A1

b) Đối với mặt đường cấp cao A2 (lớp mặt BTN): Eycmin =
176MPa

ình 3. 3 Cấu tạo mặt đƣờng cấp cao A2 truyền thống


13

ình 3. 4 Cấu tạo mặt đƣờng cấp cao A2 có lớp mặt BTN

c) Đối với mặt đường cấp cao A2 (lớp mặt láng nhựa): Eycmin =
176MPa

ình 3. 5 Cấu tạo mặt đƣờng cấp cao A2 có lớp mặt láng nhựa 3
lớp


3.2.3. Thông số tính toán:
Bảng 3. 1 Thông số tính toán cho mặt đƣờng cấp cao A1 và

A2 [1]
Thông số kỹ thuật
Cấp đường
Tải tr ng trục tính toán
Độ tin cậy thiết kế
Thời hạn thiết kế mặt đường
Áp lực tính toán tr n mặt đường
Đường kính vệt bánh xe

Mặt đường

Mặt đường

cấp cao A1

cấp cao A2

Cấp I – IV

Cấp III- V

10T/trục

10T/trục

0,90


0,90

15 năm

10 năm

6 daN/cm2

6 daN/cm2

33cm

33cm


14
Vận tốc thiết kế
Mô đun đ n hồi nền đường
Lực dính C

60 -120 km/h

40 - 60 km/h

40 Mpa

40 Mpa

0,005 Mpa


0,005 Mpa

35

35

198 Mpa

176 Mpa

Góc ma sát trong  (độ)
Mô đun đ n hồi y u cầu, Eyc
3.3. TÍN
ĐƢỜN

TOÁN KIỂM TRA CƢỜN
T EO 3 TI

C

ĐỘ KẾT CẤU MẶT

ẨN VỀ CƢỜN

ĐỘ [1]

3.3.1. Tính toán cƣờng độ kết cấu nền áo đƣờng theo tiêu
chuẩn độ võng đàn hồi cho phép
a) Trường hợp sử dụng làm lớp móng cho mặt đường cấp cao A1:
- Phương án sử dụng cát biển gia cố xi măng ( ình 3.7): Kết

quả Ech = 199Mpa.

ình 3. 6 Trƣờng hợp sử dụng cát biển gia cố xi măng.

- Phương án sử dụng cát sông gia cố xi măng ( ình 3.8): Kết
quả Ech = 198Mpa.


15

ình 3. 7 Trƣờng hợp sử dụng cát sông gia cố xi măng.

- Phương án sử dụng cát giồng gia cố xi măng ( ình 3.9): Kết
quả Ech = 199Mpa.

ình 3. 8 Trƣờng hợp sử dụng cát giồng gia cố xi măng.

b) Trường hợp sử dụng làm lớp móng mặt đường cấp cao A2 có
lớp mặt BTN:


16

ình 3. 9 Trƣờng hợp sử dụng cát biển gia cố xi măng.

- Phương án sử dụng cát sông gia cố xi măng ( ình 3.11): Kết
quả Ech = 176Mpa.

ình 3. 10. Trƣờng hợp sử dụng cát sông gia cố xi măng


- Phương án sử dụng cát giồng gia cố xi măng ( ình 3.12): Kết
quả Ech = 177Mpa

ình 3. 11 Trƣờng hợp sử dụng cát giồng gia cố xi măng.


17
c) Trường hợp sử dụng làm lớp móng mặt đường cấp cao A2 có
lớp mặt láng nhựa:
- Phương án sử dụng cát biển gia cố xi măng ( ình 3.13): Kết
quả Ech = 177Mpa

ình 3. 12 Trƣờng hợp sử dụng cát biển gia cố xi măng.

- Phương án sử dụng cát sông gia cố xi măng ( ình 3.14): Kết
quả Ech = 177Mpa

ình 3. 13 Trƣờng hợp sử dụng cát sông gia cố xi măng.


18
- Phương án sử dụng cát giồng gia cố xi măng ( ình 3.14): Kết
quả Ech = 178Mpa

ình 3. 14 Trƣờng hợp sử dụng cát giồng gia cố xi măng.

3.3.2. Tính kiểm tra cƣờng độ theo tiêu chuẩn chịu cắt trƣợt
trong nền đất
3.3.3. Tính toán cƣờng độ theo tiêu chuẩn chịu kéo uốn trong
các lớp vật liệu liền khối

3.4. O ÁN , ĐÁN

IÁ HIỆU QUẢ KINH TẾ

Giá th nh (đồng/m2)

450.000
400.000

KC1
KC2

350.000
300.000
250.000
200.000

150.000
100.000

Cát biển Cát sông Cát giồng Cấp phối
ình 3.15. Biểu đồ chi phí xây dựng cho 1m2 kết cấu móng đƣờng
cấp cao A1


×