Tải bản đầy đủ (.doc) (19 trang)

skkn một số giải pháp giúp rèn luyện kỹ năng sống cho học sinh lớp chủ nhiệm trường PTDT BT THCS trung hạ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.17 MB, 19 trang )

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HĨA

PHỊNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HUYỆN QUAN SƠN

SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM

MỘT SỐ GIẢI PHÁP GIÚP RÈN LUYỆN KỸ NĂNG SỐNG
CHO HỌC SINH LỚP CHỦ NHIỆM TRƯỜNG PHỔ THÔNG
DÂN TỘC BÁN TRÚ THCS TRUNG HẠ

Người thực hiện: Lê Thị Hiếu
Chức vụ:
Giáo viên
Đơn vị công tác: Trường PTDTBT THCS Trung Hạ
SKKN thuộc lĩnh vực: Chủ nhiệm lớp

THANH HOÁ, NĂM 2018


MỤC LỤC
Trang
1. MỞ ĐẦU
1.1. Lý do chọn đề tài ............................................................................... 1
1.2. Mục đích nghiên cứu ........................................................................ 1
1.3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu ..................................................... 2
1.4. Phương pháp nghiên cứu.................................................................... 2
2.NỘI DUNG
2.1. Cơ sở lí luận ..................................................................................... 3
2.2. Thực trạng vấn đề trước khi áp dụng sáng kiến kinh nghiệm........... 4
2.1.1. Thực trạng chung ………………………….…………………........ 3
2.1.2. Thực trạng tại trường PTDTBT THCS Trung Hạ............................ 3


2.1.3. Các nguyên nhân và các yếu tố tác động........................................... 5
3. 1. Những giải pháp đã được áp dụng tại đơn vị trường PTDTBT THCS
Trung Hạ............................................................................................... 7
4.1. Kiểm chứng các giải pháp đã triển khai của sáng kiến kinh nghiệm.... 11
3.KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ
3.1. Kết luận .................................................................................................. 14
3.2. Kiến nghị ................................................................................................ 15


1. MỞ ĐẦU
1.1. Lí do chọn đề tài
Theo Tổ chức Y tế thế giới (WHO), kỹ năng sống là khả năng để có hành
vi thích ứng và tích cực, giúp các cá nhân có thể ứng xử hiệu quả trước các nhu
cầu và thách thức của cuộc sống hàng ngày.
Theo Quỹ nhi đồng Liên hợp quốc (UNICEF), kỹ năng sống là cách tiếp
cận giúp thay đổi hoặc hình thành hành vi mới. Cách tiếp cận này lưu ý đến sự
cân bằng về tiếp thu kiến thức, hình thành thái độ và kĩ năng.
Theo Tổ chức văn hóa, khoa học và Giáo dục Liên hợp quốc (UNESCO),
kĩ năng sống gắn với 4 trụ cột của giáo dục, đó là: Học để biết gồm các kĩ năng
tư duy như: tư duy phê phán, tư duy sáng tạo, ra quyết định, giải quyết vấn đề,
nhận thức được hậu quả…; học làm người gồm các kỹ năng cá nhân như: ứng
phó với căng thẳng, kiểm soát cảm xúc, tự nhận thức, tự tin; học để sống với
người khác gồm các kĩ năng xã hội như: giao tiếp, thương lương, tự khẳng định,
hợp tác,, làm việc theo nhóm, thể hiện sự cảm thơng; học để làm gồm kĩ năng
thực hiện công việc và các nhiệm vụ như: kĩ năng đặt mục tiêu, đảm nhận trách
nhiệm.
Đứng trước sự phát triển nhanh chóng của nhiều lĩnh vực xã hội thì giáo
dục đã và đang phấn đấu đổi mới về nội dung, chất lượng và phương pháp sao
cho đạt hai mục tiêu lớn là đào tạo nguồn nhân lực và đào tạo kỹ năng sống cho
học sinh. Tuy nhiên bên cạnh những thành tựu đạt được của toàn thành thì gần

đây chúng ta thường thấy thực trạng vị thành niên có xu hướng tăng gia về bạo
lực học đường, về phạm tội, về liều lĩnh, ứng phó khơng lành mạnh, dễ mắc các
tệ nạn xã hội, sống ích kỉ, vơ tâm, khép mình,…Đồng thời rèn kỹ năng thực
hành, kỹ năng giao tiếp, kỹ năng giải quyết vấn đề, khả năng tự phục vụ bản
thân cũng là nhu cầu cần thiết. Hơn thế nữa đứng trước thềm hội nhập quốc tế
đòi hỏi thế hệ trẻ phải tự tin; phải nắm bắt kịp thời các cơ hội cũng như phải có
một số kỹ năng: sống khỏe, sống lành mạnh, giỏi giao tiếp, giỏi tiếng anh…
Vấn đề học sinh thiếu kỹ năng sống, thiếu tự tin, sống ích kỉ, vơ tâm, thiếu
trách nhiệm với gia đình và bản thân đang là những cản trở lớn cho sự phát triển
của thanh thiếu niên khiến khơng ít các bậc phụ huynh phải phiền lịng.
Nhiều học sinh có cuộc sống khép kín với thực tại, đắm chìm trong thế
giới ảo của internet, của thế giới game,…mà quên đi và đánh mất những cơ hội
kết bạn, lo sợ, rụt rè khi tiếp xúc với cộng đồng, xã hội.
Tình trạng bạo lực học đường ngày càng gia tăng thì kỹ năng tự bảo vệ
mình cũng được coi trọng khi các nhóm trẻ xấu ln lấy sức mạnh đám đông để
bắt nạt, ức hiếp các trẻ hiền ngoan, ít nói…
Trước những u cầu bức thiết trên, tơi xin được đưa ra “Một số giải
pháp giúp rèn luyện kỹ năng sống cho học sinh lớp chủ nhiệm trường phổ thông
dân tộc bán trú trung học cơ sở Trung Hạ” giúp cho các em trở thành những con
người toàn diện, năng động sáng tạo, hòa nhập với cộng đồng và có ích cho xã
hội.
1.2. Mục đích nghiên cứu
1


- Rèn luyện kỹ năng sống sẽ giúp trẻ nhanh chóng hịa nhập và khẳng
định vị trí của mình trong tập thể, mà xa hơn là cộng đồng, xã hội. Do đó, học
sinh có tài giỏi, thơng minh đến đâu nhưng thiếu kỹ năng sống cũng không thể
tiếp cận với mơi trường xung quanh, hịa nhập cũng như khẳng định mình.
Chính vì vây, việc rèn luyện kỹ năng sống cho học sinh là điều cần thiết. Việc

hình thành các kỹ năng cơ bản trong học tập và sinh hoạt là yếu tố quyết định
đến quá trình hình thành và phát triển nhân cách sau này của trẻ. Khi xảy ra vấn
đề nào đó, nếu khơng được trang bị kỹ năng sống, trẻ sẽ không đủ kiến thức để
xử lý các tình huống bất ngờ. Vì thế, rèn luyện kỹ năng sống giúp học sinh sớm
có ý thức làm chủ bản thân, sống tích cực và hướng đến những điều lành mạnh
cho chính mình cũng như xã hội.
- Rèn luyện kỹ năng sống cho học sinh nhằm giúp các em rèn luyện kỹ
năng ứng xử thân thiện trong mọi tình huống; thói quen và kỹ năng làm việc
theo nhóm, kỹ năng hoạt động xã hội; giáo dục cho học sinh thói quen rèn luyện
sức khỏe, ý thức bảo vệ bản thân, phịng ngừa tai nạn giao thơng, đuối nước và
các tệ nạn xã hội. Đối với học sinh THCS việc rèn luyện các kỹ năng trong học
tập và sinh hoạt là vơ cùng quan trọng, ảnh hưởng đến q trình hình thành và
phát triển nhân cách sau này. Trong đề tài nghiên cứu này tôi tập chung rèn
luyện cho các em bốn nhóm kỹ năng:
- Nhóm kỹ năng nhận thức bản thân. ( tơi là ai? Tơi có điểm mạnh và
điểm yếu gì? Người khác đánh giá về tơi như thế nào?)
- Nhóm kỹ năng giao tiếp ứng xử. ( Cách giao tiếp trong môi trường học
đường, với bố mẹ, người lớn tuổi.)
- Nhóm kỹ năng hợp tác và chia sẻ.( Kỹ năng làm việc nhóm và giải quyết
xung đột trong học đường.)
- Nhóm kỹ năng phân biệt hành vi hợp lí và chưa hợp lí.( Phân biệt hành
vi dũng cảm và liều mạng, hành vi yêu thương và lạm dụng tình dục.)
1.3. Đối tượng nghiện cứu:
Giải pháp giúp rèn luyện kỹ năng sống cho 28 học sinh lớp 6A trường
PTDTBT THCS Trung Hạ.
1.4. Phương pháp nghiên cứu:
+ Phương pháp nghiên cứu tài liệu: nghiên cứu các tài liệu, các đề tài về
giáo dục kỹ năng sống cho học sinh THCS, phân tích, đánh giá, tổng hợp tài liệu
về vấn đề có liên quan đến đề tài.
+ Phương pháp khảo sát, phỏng vấn: phương pháp được thực hiện nhằm

thu thập thông tin về thực trạng giáo dục kỹ năng sống cho học sinh THCS…
+ Phương pháp thống kê toán học: phương pháp thống kê toán học dùng để
xử lý các kết quả khảo sát bằng phiếu hỏi.
+ Phương pháp xử lý thơng tin: để xây dựng luận cứ, khái qt hóa để phục
vụ cho việc chứng minh.
+ Phương pháp nghiên cứu lý luận: nghiên cứu các đề tài, các văn bản, chỉ
thị, nghị quyết của Đảng và nhà nước về vấn đề giáo dục và giáo dục kyc năng
sống cho học sinh THCS, phân tích, tổng hợp những tư liệu, tài liệu lý luận về
giáo dục kỹ năng sống.
2


2. NỘI DUNG
2.1. Cơ sở lí luận
- Học sinh trung học cơ sở đang ở độ tuổi thiếu niên, lứa tuổi đang phát
triển mạnh về cả thể chất và tinh thần. Nhu cầu hoạt động và giao tiếp của các
em đang phát triển mạnh. Do đó ý thức về cuộc sống, về bản thân, về con người
cũng phát triển; các năng lực cá nhân cũng dần hình thành. Đời sống tình cảm
của các em cũng rất phong phú, thể hiện rất rõ trong quan hệ tình bạn ( đồng
giới hoặc khác giới). Nó chi phối tình cảm và xu hướng hoạt động của các em.
Giáo dục kĩ năng sống nếu biết khai thác những khía cạnh tích cực trong đặc
điểm tâm lí của học sinh sẽ tạo điều kiện thuận lợi giúp các em phát triển nhân
cách. Bên cạnh đó, môi trường xã hội cũng ảnh hưởng rất lớn đến nhân cách của
học sinh trung học cơ sở. Bối cảnh hội nhập quốc tế và cơ chế thị trường hiện
nay với những tác động tích cực và tiêu cực đan xen khiến trẻ ln ln phải có
sự lựa chọn, phải đương đầu với những áp lực, thử thách nếu không được hướng
dẫn, các em dễ bị lôi kéo vào các hành vi tiêu cực như nghiện hút, bạo lực, ăn
chơi sa đọa.
- Bước vào tuổi thiếu niên, trong độ tuổi đi học THCS các em bắt đầu
muốn tự mình xem xét các sự việc, không muốn sự can thiệp của người khác, kể

cả bố mẹ. Sự phát triển của “tự ý thức” địi hỏi thiếu niên ln muốn thốt khỏi
mối quan hệ phụ thuộc trước kia để trở thành cá thể độc lập... Nhưng giữa
những mong muốn mang tính chủ quan, cá nhân và những thách thức cuộc sống
đôi lúc khơng có sự tương ứng nên các em rơi vào trạng thái có thái độ phản
kháng bằng các hính thức như lì lợm, lạnh nhạt,... bất hợp tác thậm trí còn tỏ
thái độ bất cần đời.
- Thực tế cho thấy những năm gần đây tình trạng thanh thiếu niên, đặc
biệt là các em ở độ tuổi trung học cơ sở, phạm pháp ngày càng gia tăng với các
mức độ ngày càng nghiêm trọng. Với độ tuổi học sinh trung học cơ sở về mặt
phát triển tâm, sinh lý các em dễ rơi vào tệ nạn xã hội, vi phạm pháp luật ảnh
hưởng rất xấu cho môi trường học đường và xã hội. Có rất nhiều ngun nhân
dẫn đến tình trạng này, nhưng một trong những nguyên nhân chính là học sinh
ngày càng thiếu kỹ năng sống cần thiết để hòa nhập với mơi trường phát triển
nhanh chóng.
- Trường PTDT bán trú THCS trung Hạ thuộc địa bàn xã Trung Hạ, một
xã nghèo của huyện miền núi Quan Sơn. Đa số học sinh là con em dân tộc ít
người, gia đình khó khăn, bố mẹ thường xuyên phải đi làm ăn xa, khơng có điều
kiện quan tâm đến con cái, nhiều em kĩ năng sống đang thiếu và yếu.. Trường
nằm ở khu dân cư tương đối đông đúc, việc các em tiếp cận với các tệ nạn xã hội
tương đối dễ dàng. Chính vì vậy việc giáo dục kĩ năng sống cho các em là vô
cùng cần thiết.
- Giáo dục kĩ năng sống giúp các em ứng phó với những vấn đề của lứa
tuổi học sinh trung học cơ sở như phòng tránh lạm dụng game, phòng tránh rủi
do trong quan hệ giới tính, phịng tránh sử dụng chất gây nghiện, phịng tránh
bạo lực học đường từ đó tạo điều kiện giúp xã hội giải quyết một cách tích cực
nhu cầu và quyền trẻ em, giúp học sinh xác định được nghĩa vụ của mình đối với
3


bản thân, gia đình, xã hội. Có thể nói, giáo dục kĩ năng sống có giá trị đặc biệt

đối với thanh thiếu niên đang lớn lên trong xã hội hiện đại với nền văn hóa đa
dạng, nền kinh tế phát triển và bối cảnh thế giới được coi là một mái nhà chung.
2.2. Thực trạng vấn đề trước khi áp dụng sáng kiến kinh nghiệm
2.1. 1.Thực trạng chung: Thời gian qua, báo chí đã phản ánh khá nhiều
về thực trạng thanh thiếu niên thiếu hụt về kỹ năng xử lý, ứng phó với tình
huống xảy ra trong cuộc sống nên đã rơi vào bế tắc, khơng tự kéo mình lên
được, như giết bạn vì mâu thuẫn nhỏ nhặt, bỏ nhà đi bụi, bạo lực học đường, nữ
sinh tham gia vào các đường dây mại dâm, hoặc tự vẫn chỉ vì thầy cô, cha mẹ
trách mắng. Thực trạng nền giáo dục ở nước ta hiện nay là quá trú trọng vào việc
giảng dạy kiến thức, sách vở mà xem nhẹ việc giáo dục về kỹ năng sống, đạo
đức cho học sinh. Chính vì thế Việt Nam là một trong những nước đứng đầu về
bạo lực học đường. Công tác giáo dục kỹ năng sống cho học sinh chưa được đầu
tư đúng mức về tài liệu, cơ sở vật chất giảng dạy. Nội dung, cách thức giáo dục
kỹ năng sống còn đơn điệu, sơ sài, chưa thu hút được sự quan tâm tham gia của
các em học sinh. Bản thân giáo viên cũng cịn thiếu kỹ năng sống nên khó đáp
ứng tốt yêu cầu giáo dục kỹ năng sống cho học sinh. Về phía các đồn thể xã hội
khác, nhìn chung đều có tham gia vào cơng tác này nhưng thực sự quan tâm
chưa đúng mức. Đặc biệt về phía gia đình, vì nhiều nguyên nhân mà hầu hết các
bậc phụ huynh đều đẩy việc giáo dục kỹ năng sống con em mình cho nhà
trường, khơng quan tâm đến con em mình trong nhận thức về kỹ năng sống.
Trong khi đó giáo dục trong nhà trường là nền tảng đầu tiên và quan trọng nhất.
Có nhiều học sinh học rất giỏi, nhưng ngoài điểm số cao, các em chỉ biết ăn,
ngủ, học và vui chơi, trong đó khả năng giao tiếp rất kém.[1]
2.1.2. Thực trạng tại trường PTDTBT THCS Trung Hạ:
- Thuận lợi:
+ Nhận thấy tầm quan trọng của việc rèn luyện kỹ năng sống cho học
sinh, hiện nay trường PTDTBT THCS Trung Hạ đã và đang chú ý đến việc rèn
kỹ năng sống cho học sinh thơng qua các chương trình giáo dục lồng ghép, tích
hợp trong các tiết dạy chính khóa của các mơn học và thơng qua các hoạt động
ngoại khóa và các tiết học tập ngồi giờ trên lớp. Các tiết học và bộ môn giáo

dục công dân ngày càng được quan tâm. Với yêu cầu giáo dục kỹ năng sống cho
học sinh phải đảm bảo các yếu tố: giúp học sinh ý thức được các giá trị của bản
thân trong mối quan hệ xã hội, giúp học sinh hiểu biết về thể chất, tinh thần của
bản thân mình; có hành vi, thói quen ứng xử có văn hóa, hiểu biết, chấp hành và
tơn trọng pháp luật.
+ Trong hoạt dộng đồn thể: nhà trường ln chú trọng bảo vệ mơi
trường, an tồn giao thơng; xây dựng trường xanh- sạch- đẹp; xây dựng trường
học thân thiện, học sinh tích cực…
+ Trong hoạt động chuyên môn: luôn chú trọng đổi mới phương pháp,
lồng ghép giáo dục kỹ năng sống cho học sinh trong các tiết học chính khóa.
- Khó khăn:
Ở mục 2.1. Đoạn “Thời gian qua…rất kém”. Tác giả tham khảo nguyên văn từ TLTK số

4


+ Về phía học sinh lớp 6A: đa số các em học sinh đều là con em dân tộc ít
người, kinh tế gia đình cịn khó khăn, bố mẹ thường xun phải đi làm ăn xa,
khơng có điều kiện quan tâm, giáo dục con cái. Nhiều em không được sự quan
tâm của gia đình nên ham chơi, lười học, bị bạn bè lôi kéo thường xuyên bỏ học
chơi game, bi a…Nhiều học sinh kỹ giao tiếp rất kém, các em khơng dám trình
bày ý kiến trước đám đơng; nói trống không; không chào hỏi thầy cô, người lớn
tuổi; ngại tham gia các hoạt động tập thể, chưa biết làm việc nhóm. Các em chưa
nhận thức đầy đủ về giá trị của bản thân, hiểu biết xã hội còn thấp, nhiều em
chưa biết mình muốn gì, khơng muốn gì, thế mạnh, điểm yếu của mình là gì,
chưa biết đặt mục tiêu, lập kế hoach cho bản thân...
+ Về phía giáo viên: chương trình giảng dạy nặng, nghiêng nhiều về kiến
thức do đó chưa có nhiều thời gian giáo dục kỹ năng sống cho học sinh. Một số
giáo viên còn lúng túng khi vận dụng, chưa thực sự bắt kịp những thay đổi của
xã hội, chưa nắm vững tâm lý lứa tuổi…

Tình trạng thiếu kỹ năng sống đang khiến các em gặp nhiều lúng túng
trong việc giải quyết các vấn đề của bản thân dẫn đến tình trạng thiếu tự tin,
khủng hoảng về tâm lý. Chính vì nhiều học sinh thiếu kỹ năng sống đã trở thành
nạn nhân của những tệ nạn xã hội, thành những học sinh không ngoan, thành
người con hư của gia đình, thậm trí cịn dẫn đến vi phạm pháp luật ở tuổi vị
thành niên. Rèn luyện kỹ năng sống ở trường THCS là việc làm cần thiết giúp
cho học sinh có những thói quen xấu và hành vi tiêu cực trở thành con ngoan,
trò giỏi, trở thành người có ích cho xã hội.
Qua khảo sát thực nghiệm đối với 28 học sinh lớp 6A trường PTDTBT
THCS Trung Hạ, để có những nhận xét, đánh giá chính xác, tơi đưa ra một phiếu
khảo sát nhằm tìm hiểu thực trạng và nhu cầu được giáo dục kỹ năng sống cho
học sinh THCS. Nội dung phiếu như sau:
Câu 1: Theo bạn, kỹ năng giao tiếp tốt sẽ quyết định bao nhiêu sự thành
công của bạn trong công việc và cuộc sống?
a. 20%
b. 50%
c. 70%
d. 85%
Câu 2: Cách tư duy nào sau đây sẽ ln giúp bạn thành cơng trong q
trình giao tiếp?
a. Hãy ln đơn giản hóa vấn đề.
b. Ln nhìn người khác bằng con mắt tích cực.
c. Ln xem mình có thể học từ người khác và mình sẽ giao tiếp như thế
nào để tốt hơn.
d. Xem người khác sai gì để mình chỉ trích.
Câu 3: Trong những việc làm nào sau đây, việc làm nào thể hiện sự hợp
tác với những người xung quanh?
a. Biết phân công nhiệm vụ cho nhau.
b. Việc của ai người ấy làm.
c. Làm thay công việc cho người khác.

d. Hỗ trợ, phối hợp với nhau trong cơng việc chung.
Câu 4: Bí quyết nào sau đây sẽ giúp bạn luôn thành công, luôn được
người khác yêu mến trong cuộc sống và công việc?
5


a. Góp ý thẳng thắn, lắng nghe và tơn trọng.
b. Luôn tươi cười, học cách khen ngợi và lắng nghe.
c. Đặt câu hỏi, giúp đỡ nhiệt tình và phê bình khi có sai sót.
d. Tất cả các ý trên.
Câu 5: Tơi có khuynh hướng làm những gì? Tơi nghĩ mình có thể làm
được hơn những gì tơi tin là đúng?
a. Không bao giờ.
b. Hiếm khi
c. Thỉnh thoảng.
d. thường xuyên.
Câu 6: Những việc em nên làm khi bạn em có quyết định sai lầm.
a. Phân tích những hậu quả với bạn khi bạn có quyết định sai lầm.
b. Im lặng vì đó là quyết định của bạn, khơng liên quan đến mình.
c. Cười đắc ý vì sự đại dột của bạn.
d. Nhờ người lớn ngăn chặn việc làm sai lầm của bạn.
Câu 7: Bạn được rèn kỹ năng sống ở đâu?
a. Nhà trường.
b. Gia đình.
e. c. Bạn bè.
d. Tất cả các ý trên.
Câu 8: Bạn thường xuyên rèn luyện kỹ năng sống của mình bằng cách
nào?
a. Trong hoạt động vui chơi với bạn bè.
b. Trong học tập ở nhà trường.

c. Trong mối quan hệ giữa các thành viên trong gia đình.
f. d. Tất cả các ý trên.
Câu 9: Muốn phòng tránh tai nạn giao thông đường bộ, mỗi học sinh và
mỗi cơng dân cần phải làm gì?
a. Tìm hiểu học tập để biết rõ về luật an tồn giao thơng đường bộ.
b.Thận trọng khi tham gia giao thông trên đường.
c. Không đùa nghịch, chạy nhảy hoặc đá bóng dưới lịng đường.
d.Thực hiện tất cả các điều trên.
Câu 10: Để phòng tránh nguy cơ trẻ em bị xâm hại tình dục, chúng ta cần
làm gì?
a. Khơng tham gia các hoạt động ngoại khóa của nhà trường
b. Khơng đi chơi với bạn bè cha mẹ.
c. Đi nhờ xe người lạ.
d. Không để người lạ vào nhà, nhất là khi trong nhà có một mình.[2]
* Kết quả khảo sát 28 học sinh lớp 6A trường PTDTBTTHCS Trung Hạ
đầu năm học 2017 - 2018 như sau:
.

Kết quả

Câu
1
2
3
4

a
SL
5
10

10
8

b
%
17,9
35,7
35,7
28,6

SL
10
10
2
10

c
%
35,7
35,7
7,1
35,7

SL
8
5
9
6

d

%
28,6
17,9
32,1
21,4

Ở mục 2.2. Đoạn “Câu 1…câu 10”. Tác giả tham khảo nguyên văn từ TLTK số 2

SL
5
3
7
4

%
17,9
10,7
25
14,3
6


5
6
7
8
9
10

12

7
15
5
4
5

42,9
25
53,6
17,9
14,3
17,9

8
6
8
10
12
8

28,6
21,4
28,6
35,7
42,9
28,6

8
2
2

8
4
2

28,6
7,1
7,1
28,6
14,3
7,1

0
13
3
5
8
13

0
46,4
10,7
17,9
28,6
46,4

Qua khảo sát cho thấy, hầu hết các em biết được tầm quan trọng của kỹ
năng sống trong cuộc sống hiện nay và có những nhận thức đúng đắn về việc
tiếp xúc và giải quyết các tình huống. Nhưng hầu hết các em chưa được tiếp cận
một cách thường xuyên và giáo dục đúng đắn về kỹ năng sống. Vì vậy, các em
cần phải được rèn luyện và giáo dục đúng đắn về kỹ năng sống.

3.1. Các giải pháp đã được sử dụng để giải quyết vấn đề:
3.1.1. Giải pháp thứ nhất
Nghiên cứu lí luận: thu thập những tài liệu liên quan đến vấn đề cần
nghiên cứu để nắm chắc cơ sở lí luận cho việc rèn kĩ năng sống đối với học sinh
THCS về các mặt tâm lí, tình hình xã hội và sự thực hiện nghĩa vụ, quyền lợi đối
với học sinh THCS.
Nghiên cứu thực tiễn tình hình địa phương xã Trung Hạ: việc rèn luyện
kĩ năng sống học sinh trường PTDTBT THCS Trung Hạ trong các giờ
học, giờ chơi, các buổi hoạt động ngoại khóa, đi thực tế, sinh hoạt ngồi giờ, tổ
chức các trị chơi dân gian... để tìm ra các giải pháp tác động vào học sinh giúp
các em hình thành các nhóm nhận thức.
3.1.2. Giải pháp thứ hai: Điều tra kĩ năng sống của học sinh
- Bằng những câu hỏi trắc nghiệm về các hành vi và chỉ yêu cầu nhận
thức đánh dấu các hành vi cho là đúng, sai thơng qua đó giúp các em hình thành
những kỹ năng tối thiểu trong nhận thức phạm trù đạo đức, từ đó hình thành cho
các em những thói quen cần thiết hằng ngày như thói quen thực hiện nề nếp,
chào hỏi, giúp bạn ...Việc làm này tôi tiến hành ngay trong các tiết dạy trên lớp,
giờ sinh hoạt lớp với các câu hỏi phù hợp.
- Bằng giao tiếp nói chuyện xem các em nhận thức các nhóm kĩ năng sống
đã nêu ở trên.
Từ đó tìm giải pháp thích hợp giúp các em có được kĩ năng sống tốt hơn.
- Dùng phiếu điều tra để tổng hợp, đánh giá, so sánh việc xử lí các tình
huống của học sinh lớp trong lớp. Từ đó phân ra các nhóm đối tượng và đưa ra
giải pháp cho từng nhóm một cách thích hợp nhằm nâng cao hiệu quả rèn kĩ
năng sống cho các nhóm đối tượng.

7


Điều tra kỹ năng sống của học sinh qua các buổi sinh hoạt lớp


3.1.3. Giải pháp thứ 3: Quan sát, tiếp xúc, giúp đỡ, tư vấn học sinh rèn
kỹ năng sống
Qua q trình quan sát học sinh ngoại khóa ngồi giờ lên lớp, trong các
tiết học đặc biệt giờ ra chơi và các buổi hoạt động ngoài giờ lên lớp, các buổi
giao lưu văn hóa, văn nghệ, vẽ tranh, giáo dục giới tính, qun góp tình nghĩa…
để tìm ra các kĩ năng sống còn thiếu hoặc chưa đầy
đủ sai lệch của học sinh. Từ đó giúp
các em điều chỉnh lại hành vi sửa chữa thói quen khơng tốt, giải quyết các tình
huống nảy sinh một cách đúng đắn. Với phương pháp này các thầy, cơ phải tạo
ra được uy tín, tình cảm thân thiện với học sinh, tạo cho em niềm tin, và trở
thành người tư vấn tin cậy của các em qua đó giúp các em khẳng định bản thân
dám nghĩ, dám làm, dám đấu tranh với sai trái của các bạn và có kỹ năng chia sẻ
niền vui, nỗi buồn, sự thành cơng của mình và của bạn.

Tư vấn kỹ năng sống cho học sinh qua các giờ ra chơi, giao lưu vẽ tranh

8


Quan sát, giúp đỡ các em rèn luyện kỹ năng sống qua các hoạt động ngoại khóa của Nhà
trường tổ chức

3.1.4. Giải pháp thứ tư: Trải nghiệm
Tổ chức cho các em hoạt động cộng đồng, sinh hoạt và làm việc theo
nhóm, đi thực tiễn tìm hiểu cuộc sống của người lao động để hình thành và rèn
kĩ năng sống cho học sinh biết kết hợp trong làm việc, nhận thức đầy đủ về lao
động, yêu quí người lao động. Từ đó có đạo đức tốt trong cộng đồng dân cư.
Các em được trực tiếp tham gia các buổi lao động cơng ích, vệ sinh trường lớp,
chăm sóc bồn hoa, qun góp … thấy được ý nghĩa của việc mình làm cho lớp,

cho khu dân cư từ đó hình thành cho các em kỹ năng lao động nhóm, sự cố gắng
vươn lên hồn thành cơng việc một cách có trách nhiệm với tập thể, với nhóm.
Giúp các em có kỹ năng về làm việc, kỹ năng hợp tác làm việc, kỹ năng làm
việc nhóm được nâng lên. Việc tổ chức cho học sinh trải nghiệm cuộc sống, về
vùng nông thôn, thăm làng nghề đã tạo điều kiện cho các em rèn kỹ năng về
mặt xã hội. Với việc tổ chức cho học sinh các trò chơi, thăm quan, đi dã
ngoại,thi thể dục thể thao trong nhà trường, trong đó các em được giữ vai trò chủ
đạo đã giúp các em phát huy được tính tích cực, tự chủ, tự giác và phát biểu
những ý kiến của riêng mình mà các em quan tâm.

Học sinh chăm sóc bồn hoa, cây cảnh trong khuôn viên nhà trường giúp các em rèn
luyện kỹ năng lao động nhóm, có trách nhiệm với tập thể.
Học sinh tham gia các hoạt động thể dục thể thao rèn luyện sự tự tin, năng động, hoạt
động nhóm.

9


Học sinh tham gia lao động vệ sinh trường lớp, khu dân cư rèn luyện kỹ năng lao động
nhóm, có nhận thức đầy đủ về lao động.

Khuyến khích các em tham gia các hoạt động vui chơi giúp em phát huy được tính tích cực,
tự chủ, tự giác và phát biểu những ý kiến của riêng mình.

3.1.5. Giải pháp thứ năm: Tổ chức cho học sinh thực hành kĩ năng
sống
Thông qua các tiết học trên lớp với chương trình giáo dục trong nhà
trường THCS tùy theo từng môn, từng bài mà tổ chức cho các em hoạt động
ngay tại trong lớp, ngay trong tiết học giải quyết tình huống giúp các em tự nêu
lên kĩ năng để xử lý các kiến thức trên lớp. Thơng qua đó mà liên hệ các tình

huống tương tự mà các em đã gặp ở cuộc sống hằng ngày. Qua việc lồng ghép
giáo dục kĩ năng sống trong các tiết dạy, ý thức học tập của các em có chuyển
biến rõ rệt. Kĩ năng ghi chép, đọc, phân tích, giải quyết kiến thức một cách chủ
động, sáng tạo đã được phát triển.
10


4.1. Kiểm chứng các giải pháp đã triển khai của sáng kiến kinh nghiệm
Qua nghiên cứu lí luận và thực tiễn về kĩ năng sống của học sinh lớp 6A
trường PTDTBT THCS Trung Hạ mà đã đưa được ra các nhóm kĩ năng sống
cần phải rèn luyện cho học sinh:
- Nhóm kỹ năng nhận thức bản thân.
- Nhóm kỹ năng giao tiếp ứng xử.
- Nhóm kỹ năng hợp tác và chia sẻ.
- Nhóm kỹ năng phân biệt hành vi hợp lí và chưa hợp lí.
Trên cơ sở nắm bắt được tình hình học sinh với những thói quen khơng
lành mạnh do địa bàn dân cư sinh sống. Thông qua các câu hỏi cho học sinh trả
lời về nhận thức cách ứng xử trong gia đình, nề nếp của mỗi gia đình, thơng qua
cách phát ngơn cửa miệng, qua việc nói chuyện tiếp xúc thì thấy rằng ở địa
phương thường hay nói bậy, chửi thề, nhiều gia đình mải việc làm ăn khơng có
người lớn ở nhà cho nên dẫn đến việc các em phát ngôn tự do, trống không là rất
lớn. Công việc này tôi đã tiến hành thường xuyên liên tục ở mọi nơi mọi lúc khi
thấy các em có hành vi nói năng khơng phù hợp ở mọi nơi mọi lúc đều được
nhắc nhở phân tích do đó học sinh đã ngoan hơn việc nói tục nói bậy được chấm
dứt khơng cịn hiện tượng chửi thề trong học sinh của lớp chủ nhiệm. Thông qua
các hoạt động ngoại khóa đi thực tế phù hợp với tâm sinh lý học sinh, qua việc
sinh hoạt nhóm tập thể đã giúp các em nhận thức được bản thân tự đánh giá
được điểm mạnh, điểm yếu của mình và có hướng phấn đấu để sửa chữa, nhiều
em đã từ học sinh trung bình trở thành học sinh khá, nhiều em từ mang tính tự
kỷ đã dần dần hịa nhập được cộng đồng Một số học sinh chưa ngoan đã có ý

thức tu dưỡng hơn.
Thơng qua sự giao việc cho các em, hình thành kỹ năng làm việc theo
nhóm để tạo cơ hội cho các em khắc phục khó khăn làm việc đạt hiệu quả và đạt
được mục tiêu của công việc. Thông qua những việc làm đó các em được trao
đổi với bạn bè thầy cô được phát biểu ý kiến của mình, được đề đạt phương án
giải quyết cơng việc mà khả năng tư duy của các em.
Đối với học sinh THCS với tâm sinh lý đang phát triển sự nhận thức về xã
hội còn nhiều vấn đề cần phải quan tâm để giúp các em hiểu thêm về xã hội tôi
đã chú trọng vấn đề rèn kỹ năng giao tiếp bằng ngơn ngữ, lời nói và giao tiếp
khơng lời bằng ánh mắt cử chỉ. Thông qua các hoạt động xã hội như: tham gia
các phong trào “Xanh – Sạch – Đẹp”, thăm hỏi các gia đình có cơng với cách
mạng, các phong trào của khu dân cư như: vệ sinh đường phố, phong trào ba
sạch. Thông qua việc hoạt động ngoài giờ lên lớp các phong trào thi đua của đội
của nhà trường, các trò chơi dân gian mà giúp các em có được kỹ năng thuyết
trình nói trước đám đơng. Bằng những trị chơi đối đáp nhanh trong các giờ sinh
hoạt tập thể làm cho các em phải suy nghĩ vận động và phải ra quyết định, phải
đồng ý hay không đồng ý, từ chối hay hợp tác một cách nhanh nhẹn và dứt
khốt. Thơng qua sự phân cơng chịu trách nhiệm của trưởng nhóm của thành
viên trong nhóm để các em thể hiện vai trò của bản thân.
Qua việc chỉ đạo trong thực tiễn đã cho thấy rằng rèn kĩ năng sống cho
học sinh cần phải đổi mới phương pháp dạy học một cách tích cực giúp học sinh
11


phát huy được tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo, rèn luyện thói quen và
có khả năng tự học, tinh thần tự giác từ đó ln có ý thức vận dụng kĩ năng, kiến
thức vào các tình huống trong học tập cũng như trong thực tiễn. Từ đó các em
biết cách khắc phục khó khăn, tạo được niềm vui và hứng thú trong học tập.
Thông qua các cuộc trải nghiệm do nhà trường tổ chức giúp các em xử lí các
tình huống trong cuộc sống, gắn bó, đồn kết cùng nhau làm việc.

Công tác giáo dục thể chất của nhà trường cũng hết sức quan trọng trong
việc rèn kĩ năng sống cho bản thân. Việc thực hiện dạy thể dục trong nhà trường,
tổ chức các trò chơi, các cuộc thi thể dục thể thao, học tập ngoại khóa đã có tác
động mạnh mẽ đến việc hình thành các kĩ năng vận động khéo léo, kìm nén bản
thân và ý tưởng vươn lên đạt được kết quả tốt hơn đồng thời hình thành cho các
em kĩ năng quản lý thời gian biết cách thư giãn nghỉ ngơi phù hợp mang lại hiệu
quả cao trong cuộc sống. Qua các hoạt động về thẩm mĩ, tổ chức học hát, học
hát dân ca quan họ hay các cuộc thi vẽ sáng tác tranh theo các chủ để... đã giúp
học sinh nhận thức đầy đủ về văn hóa bản sắc dân tộc, có lịng nêu cao tinh thần
truyền thống, có ý thức giữ được bản sắc văn hóa Việt Nam. Việc hướng nghiệp
nghề cho học sinh được các em hứng thú tìm hiểu nghề truyền thống của dân
tộc. Kết hợp với việc trải nghiệm thăm các làng nghề truyền thống và thông qua
chương trình hướng nghiệp nghề mà tạo cho em những ý tưởng, ước mơ cho
tương lai. Từ đó hình thành bước đầu kĩ năng xây dựng kế hoạch cuộc đời và đặt
mục tiêu phấn đấu, rèn luyện trong học tập cũng như tu dưỡng về mặt đạo đức.
Nhà trường đã chú trọng tạo điều kiện thuận lợi để các em tham gia các hoạt
động xã hội, cộng đồng. Tiếp cận với những hoạt động truyền thống lễ hội của
địa phương để giáo dục ý thức truyền thống cách mạng và tính gắn bó cộng
đồng hình thành nên nhân cách tương thân, tương ái hướng thiện. Biết thông
cảm với hoản cảnh, điều kiện của ngưởi khác. Đồng thời biết giúp đỡ những
người gặp khó khăn một cách vui vẻ.
Trong năm học 2017 – 2018 dưới sự chỉ đạo của ban giám hiệu nhà
trường, việc rèn kĩ năng sống cho học sinh được sự chỉ đạo cụ thể thông qua các
chương giáo dục từng bộ mơn, dạy tích hợp và các u cầu hoạt động xây dựng
trường học thân thiện một cách đồng bộ đã tác động mạnh mẽ làm thay đổi nhận
thức, thái độ và hành vi của học sinh. Việc rèn kĩ năng của học sinh đã động viên
được các em tham gia trong các hoạt động, mạnh dạn chia sẻ kinh nghiệm, kiến
thức với các bạn, các thầy cô và các thầy cô đã trở thành những người tư vấn,
giải quyết giúp các em các khó khăn trong các ứng xử, va chạm trong xã hội đã
tạo điều kiện thuận lợi cho các em tự đánh giá được bản thân mình và biết kiềm

chế bản thân có niềm tin trong cuộc sống. Các em được học tập trong các phòng
học bộ mơn, học ngồi trời giữa thiên nhiên đã giúp các em thấy tự tin hơn và có
thể chủ động nhiều hơn trong cuộc sống hàng ngày. Thông qua chương trình rèn
kĩ năng sống của Tổ chức tầm nhìn, qua cuộc nói chuyện về các hồn cảnh đời
sống thường ngày, trả lời tọa đàm ngay tạo sân trường với các câu hỏi gợi mở,
những câu hỏi tình huống để cho các em xử lý sự việc, sự vật xảy ra và từ đó có
tình cảm, thái độ biểu thị sự sẻ chia với các hoàn cảnh éo le mà cuộc vận động
12


“vì người nghèo” đã được các em thể hiện một cách tích cực hiệu quả, giúp các
bạn nghèo trong nhà trường có điều kiện học tập tốt hơn.
Đáp ứng yêu cầu của ngành giáo dục đào tạo con người toàn diện cho xã
hội, với việc chú trọng rèn kỹ năng sống cho học sinh theo bốn nhóm kỹ năng:
nhóm kỹ năng nhận thức bản thân, nhóm kỹ năng giao tiếp ứng xử, nhóm kỹ
năng hợp tác và chia sẻ, nhóm kỹ năng phân biệt hành vi hợp lí và chưa hợp lí
đã có tác dụng tích cực đến kỹ năng sống của học sinh và mang lại những kết
quả khả quan tích cực:
- Các học sinh lớp 6A đã nhận thức tốt về mối quan hệ thầy trị, thầy giáo
cơ giáo là những người cho ta kiến thức, dạy ta cách làm người, học sinh phải
luôn luôn tôn trọng, lễ phép. Khi giao tiếp các em đã biết thưa gửi, biết thể hiện
các hành động tôn trong thầy cô giáo, lịng biết ơn cơng lao người dạy bảo mình
mong cho mình tiến bộ. Đồng thời nhiều em đã biết phê phán những hành vi
không đúng đối với thầy cô giáo của các bạn khác.
- Mối quan bạn bè cùng trường, cùng lớp các em đã hòa đồng hơn, gần
gũi, thân thiện, đoàn kết, biết giúp đỡ lẫn nhau khi gặp khó khăn, biết chia sẻ
niềm vui với nhau, vui trước thành công của bạn, nhưng các em cũng đã mạnh
dạn chỉ ra những khuyết điểm khi bạn mắc sai lầm. Các em đã biết kiềm chế,
không gây gổ, không đánh nhau với bạn, không xúc phạm bạn. Đây là một thành
công lớn của tập thể lớp 6A trong năm học 2017 - 2018 khơng có một vụ nào

học sinh đánh nhau ở trong hay ngồi nhà trường.
- Với các nhóm giải pháp rèn kỹ năng sống cho học sinh đã tác động đến
tâm lý các em giúp các em biết lắng nghe. Đứng trước một việc định làm các em
đã biết suy nghĩ cân nhắc trước khi hành động. Đứng trước một tình huống các
em đã biết suy nghĩ để giải quyết, ứng xử hợp lý, thể hiện được bản lĩnh cá
nhân. Trong sinh hoạt tập thể, sinh hoạt nhóm đã có ý thức trách nhiệm, phối kết
hợp với thành viên để hồn thành cơng việc tốt hơn.
Qua việc thực hiện bốn giải pháp để tập trung rèn bốn nhóm kỹ năng
sống trong năm học 2017 - 2018 công tác giáo dục học sinh trong lớp chủ
nhiệm đã đạt được những kết quả đáng mừng. So với đầu năm học: Các em học
sinh ngoan hơn, biết chào hỏi, lễ phép hơn, các vụ việc mâu thuẫn dẫn đến đánh,
chửi nhau khơng cịn, một số học sinh năm trước cho là khó giáo dục năm học
này đã có nhiều chuyển biến tốt về đạo đức, học sinh đã mạnh dạn hơn đã có
chính kiến của bản thân trong việc học tập, phát biểu ý kiến... Tính tự chủ, làm
chủ bản thân tốt hơn... Chính vì vậy các thầy, cơ giáo khơng những phải làm tốt
cơng tác chun mơn mà cịn cần chú ý đến các hành vi của các em để giúp cho
các em có kỹ năng sống tốt hơn .
* Kết quả khảo sát 28 học sinh lớp 6A trường PTDTBTTHCS Trung Hạ
sau khi thực hiện các giải pháp rèn luyện kỹ năng sống như sau:
Kết quả
Câu
1
2

a
SL
0
3

b

%
17,9
10,7

SL
2
8

c
%
7,14
28,6

SL
8
17

d
%
28,6
60,7

SL
18
0

%
64,3
0
13



3
4
5
6
7
8
9
10

8
28,6
0
0
1
3,6
19
67,8
3
10,7
5
17,8
2
7,14
18
64,3
0
0
2

7,14
5
17,8
21
75
9
36
2
7,14
0
0
17
60,7
5
17,8
3
10,7
2
7,14
18
64,3
4
14,3
5
17,8
3
10,7
16
57,1
3

10,7
4
14,3
3
10,7
18
64,3
0
0
0
0
0
0
28
100
Qua khảo sát cho thấy, sau khi được thường xuyên rèn luyện kỹ năng
sống, các em học sinh lớp 6A đã biết được những nhận thức đúng đắn về việc
tiếp xúc và cách giải quyết các tình huống. Các em đã hiểu và nắm vững các
nhóm kĩ năn ( Nhóm kỹ năng nhận thức bản thân, nhóm kỹ năng giao tiếp ứng
xử, nhóm kỹ năng hợp tác và chia sẻ, nhóm kỹ năng phân biệt hành vi hợp lí và
chưa hợp lí), thực hành hiệu quả vào cuộc sống và học tập của mình
3. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
3.1.Kết luận
Trong nhà trường THCS cần nhận thức đầy đủ về việc rèn kỹ năng sống cho
học sinh nó có ý nghĩa rất quan trọng trong việc thực hiện chương trình giáo dục
của Bộ giáo dục thơng qua việc dạy tích hợp giáo dục công dân trong các bộ
môn, các tiết học, nhằm hình thành cho các em học sinh những hành vi đạo đức
trong sáng, lễ phép, biết phân biệt đúng sai, biết cư xử trong sinh hoạt trong và
ngoài nhà trường, có tư duy linh hoạt, phong thái tự tin khi hịa nhập cộng
đồng... Biết u thương và có trách nhiệm hơn đối với người xung quanh và với

chính bản thân. Muốn làm tốt được việc rèn kỹ năng sống cho học sinh địi hỏi
các thầy cơ giáo cần phản nghiên cứu và đưa ra được các nhóm giải pháp thích
hợp với từng vùng, từng trường phù hợp với đặc tính sinh hoạt của nhân dân,
học sinh ở nơi đó.
Trong đề tài này với năm nhóm giải pháp:
- Nghiên cứu lý luận, nghiên cứu thực tiễn về kỹ năng sống của học sinh
THCS nói chung và học sinh THCS trường PTDTBT Trung Hạ, xã Trung Hạ
nói riêng.
- Điều tra thực tế kỹ năng sống của học sinh Trung Hạ.
- Quan sát, tư vấn gúp đỡ hình thành, củng cố kỹ năng sống cho học sinh
- Tổ chức cho họ sinh trải nghiệm các kỹ năng sông.
-Tổ chức cho học sinh thực hành kỹ năng sống.
Từ đó tập trung rèn kỹ năng sống cho học sinh theo bốn nhóm kỹ năng:
- Nhóm kỹ năng nhận thức bản thân.
- Nhóm kỹ năng giao tiếp ứng xử.
- Nhóm kỹ năng hợp tác và chia sẻ.
- Nhóm kỹ năng phân biệt hành vi hợp lí và chưa hợp lí.
Theo phương pháp từng “bước nhỏ” không vội vàng nhưng cần chú ý đến
tâm lý lứa tuổi học sinh để đạt được hiệu quả cao nhất. Đồng thời khi giúp đỡ
học sinh trong việc thực hành rèn kỹ năng sống chúng ta cần lắng nghe ý kiến
14


của học sinh. Việc rèn kỹ năng sống cho học sinh phải thường xuyên diễn ra
trong các tiết học chính khóa, ngoại khóa, ngồi giờ lên lớp, có thể nói ở bất cứ
đâu khi có điều kiện, khi có tình huống chúng ta cũng cần phải quan tâm.
Rèn kỹ năng sống cho học sinh là trách nhiệm của các thầy giáo, cô giáo,
hãy bắt đầu từ kỹ năng đơn giản, với “các bước đi nhỏ” kỹ năng sống của các
em dần thay đổi bổ sung, điều chỉnh các kỹ năng sống đã có trong con người các
em. Hãy quan tâm đến các em từ những điều nhỏ nhất chắc chắn chúng ta có

được những thành cơng khơng nhỏ trong cơng giáo dục.
3.1.2. Kiến nghị
- Đối với cấp quản lý cần mở các chuyên đề bồi dưỡng cho giáo viên
những phương pháp, kiến thức để thực hiện rèn kỹ năng sống cho học sinh.
Những chuyên đề dạy tích hợp trong các bộ môn, cách áp dụng vận dung dạy kỹ
năng sống trong các tiết học.
- Đối với quản lý cấp trường cần có kế hoạch chỉ đạo việc rèn kỹ năng
sống cho học sinh phù hợp với đặc điểm học sinh của nhà trường và phù hợp với
điều kiện của địa phương.
- Đối với các thầy, cô giao cần quan tâm thực hiên từng “bước nhỏ” chú ý
giúp đỡ, rèn kỹ năng sống cho học sinh từ những kỹ năng tối thiểu trong cuộc
sống hàng ngày đến các quy định, ứng xử, xử lý tình huống ở mọi nơi mọi lúc
khi tiếp xúc với học sinh, gần gũi với các em và thể hiện đúng lương tâm trách
nhiệm người thầy, coi học sinh là con, em của mình để giúp các em có những kỹ
năng phù hợp chuẩn đạo đức học sinh.
XÁC NHẬN CỦA THỦ
TRƯỞNG ĐƠN VỊ

Quan Sơn, ngày 20 tháng 4 năm 2018
Tôi xin cam đoan đây là SKKN của mình viết,
khơng sao chép nội dung của người khác.
Người thực hiện

Lê Thị Hiếu

15


TÀI LIỆU THAM KHẢO
[1]. Mối lo học sinh thiếu kỹ năng sống – Báo Dân Trí.

[2]. Bộ câu hỏi và đáp án Tuổi thơ khám phá môn giáo dục kỹ năng sống.
( trần Thị Thanh Thủy)


CÁC ĐỀ TÀI SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐÃ ĐƯỢC HỘI ĐỒNG
ĐÁNH GIÁ XẾP LOẠI CẤP PHÒNG GD&ĐT, CẤP SỞ GD&ĐT VÀ CÁC
CẤP CAO HƠN XẾP LOẠI TỪ C TRỞ LÊN
Họ và tên tác giả: Lê Thị Hiếu
Chức vụ và đơn vị công tác: Giáo viên, trường PTDT Bán trú THCS Trung Hạ

TT
1.

Tên đề tài SKKN

Năm học
đánh giá xếp
loại

Phương pháp sử dụng nghệ
thuật đối lập, tương phản

2.

Kết quả
Cấp đánh
đánh giá
giá xếp loại
xếp loại
(Phòng, Sở,

(A, B,
Tỉnh...)
hoặc C)
Cấp huyện

Loại B

2009 - 2010

Cấp huyện

Loại B

2013 - 2014

trong văn tự sự.
Một số biện pháp giúp nâng
cao hiệu quả trong phân môn
tiếng việt khi dạy các biện
pháp tu từ so sánh, ẩn dụ,
hoán dụ.



×