Tải bản đầy đủ (.doc) (10 trang)

ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG nước và đề XUẤT GIẢI PHÁP QL CHO SONG HAM LUONG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (147.7 KB, 10 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦY LỢI CƠ SỞ II

SVTH: BÙI THIỆN HUY

BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG NƯỚC VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP
QUẢN LÝ CHO SÔNG HÀM LUÔNG- TỈNH BẾN TRE
1. Giới thiệu khu vực nghiên cứu:
Sông có tên gốc là Hàm Long, nhưng dưới thời phong kiến nhà Nguyễn, do "kỵ
húy" để tránh chữ Long (Long là rồng, tượng trưng cho nhà vua), người ta gọi chệch
là Luông và lâu ngày thành quen.
Hàm Luông là con sông lớn chảy trọn vẹn trên đất Bến Tre, ranh giới tự nhiên
giữa hai cù lao Bảo và cù lao Minh, dài 70 km. Lòng sông sâu từ 12 – 15 m, rộng
trung bình từ 1.200 đến 1.500 m, đoạn gần cửa biển rộng đến hơn 3.000 m. Chính vì
thế, sông Hàm Luông có lưu lượng nước dồi dào nhất so với các sông khác của tỉnh,
góp phần tạo nên sự trù phú của các huyện: Chợ Lách, Châu Thành, Mỏ Cày, Giồng
Trôm, Ba Tri và thị xã Bến Tre nay là thành phố Bến Tre. Trên sông có những cù lao
hoặc cồn đất nổi tiếng như: cù lao Tiên Long, cù lao Thanh Tân, cù lao Lăng, cù lao
Ốc, cù lao Lá, cù lao Đất, cồn Hố, cồn Lợi v.v...
Sông Hàm Luông giữ vai trò quan trọng trong đời sống kinh tế văn hóa của
nhân dân trong tỉnh: cung cấp nước ngọt cho sinh hoạt và nông nghiệp, những thức ăn
giàu đạm như tôm, cá, cua, ốc, góp phần làm tươi đẹp cảnh quan, điều hòa khí hậu.
Sông còn có một vị trí quan trọng trong hệ thống giao thông thủy của thành phố Bến
Tre, là nơi giao thương và phát triển du lịch bằng thuyền trên sông . Từ môi trường
thuận lợi này, việc giao lưu văn hóa cũng phát triển mạnh mẽ với các vùng xung
quanh.
Trong những năm gần đây với chính sách thu hút đầu tư phát triển, kinh tế của
tỉnh đã có những thay đổi lớn trong cơ cấu kinh tế. Quá trình phát triển đã tạo ra nhiều
sản phẩm của cải vật chất cho xã hội góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế, cơ cấu lao
động, tăng thu nhập dân cư. Song song với nó là khối lượng chất thải phát sinh ngày
càng nhiều, vấn đề ô nhiễm môi trường liên quan đến khí thải, chất thải rắn và đặc biệt
là nước thải từ các hoạt động sinh hoạt thông thường, nông nghiệp và công nghiệp


đang được xả trực tiếp vào nguồn nước mặt làm cho môi trường nước mặt ngày càng
ô nhiễm nặng nề và sẽ là nguy cơ làm biến đổi môi trường, suy giảm hệ sinh thái.
2. Phương pháp nghiên cứu:
2.1. Thông số chất lượng nước:

MSHV: 01681580210019

Trang: 1


TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦY LỢI CƠ SỞ II

Năm

SVTH: BÙI THIỆN HUY

NPĐộ
DO
BOD5 COD
TSS
Coliform DO%bh
Nhiệt độ PH
NH4 PO4
đục
(mg/l)
(mg/l) (mg/l)
(mg/l) (MPN/100ml) mg/l)
(mg/l) (mg/l)
(mg/l)


2013
2014
2015
2016

26.5
26.7
26.8
26.8

QCVN
08:2015/BTNMT

-

7.15
7.1
6.9
6.41

5.57
6.72
5.39
5.48

5.5≥4
9

0.146 0
0.117 0.053

0.058 0.005
0.058 0.086

3
3
5
6

6
10
10
10

0
114
101
95

113
125
147
121

4300
1100
2700
1400

0.50


15

30

-

50

7500

0.3

70.1
84.89
68.22
69.36

Số liệu quan trắc chất lượng nước sông Hàm Luông qua các năm 2013-2016:
2.2. Đánh giá – Nhận xét:
Từ kết quả quan trắc tại trạm sông Hàm Luông từ năm 2013-2016 cho thấy chất
lượng nước ở khu vực này bị ô nhiễm hữu cơ và vi sinh ở mức khá cao so với QCVN
08:2015/BTNMT. Tình trạng ô nhiễm gây ảnh hưởng đến chất lượng nước và sức
khỏe của người dân nơi đây. Nguyên nhân chính là do rác thải bừa bãi của người dân
quanh khu vực và từ các sản xuất công nghiệp xả thải đã vượt quá sự chịu đựng của
môi trường.
3. Đánh giá chất lượng nước cho khu vực sông Hàm Luông:
3.1. Vai trò và chất lượng nước tại sông Hàm Luông:
Nước là một trong những nhu cầu thiết yếu trong cuộc sống của con người cũng
như mọi cơ thể sinh vật, nếu không có nước thì không thể tồn tại sự sống. Ngày nay
với mức độ tăng trưởng kinh tế, đô thị hoá, công nghiệp hoá phát triển rầm rộ cùng

với sự tăng dân số đã làm cho nhu cầu về nước tăng lên nhanh chóng đồng thời cũng
làm nguồn nước tự nhiên bị hao kiệt dần và mức độ ô nhiễm ngày càng nghiêm
trọng.Vì vậy các nước nỗ lực nghiên cứu giải quyết vấn đề ô nhiễm theo điều kiện
thực tế của từng nơi. Các nhà khoa học các nước đang hướng đến cách tiếp cận phát
triển bền vững, quy hoạch luôn liên kết chặt chẽ với con người, môi trường và tài
nguyên thiên nhiên.
Với ý nghĩa thực tế trên, tỉnh Bến Tre cũng đang tiến hành các dự án liên quan
đến điều kiện xả thải vào nguồn tiếp nhận chính, với đặc trưng của địa phương nhằm
áp dụng tiêu chuẩn, quy chuẩn Việt Nam có hiệu quả thiết thực: sông Hàm Luông thì
đang có chương trình khảo sát về hiện trạng ô nhiễm, đánh giá chất lượng nước và đề
xuất phân vùng xả thải thí điểm cho đoạn sông dài 5,4km do Sở Tài Nguyên Môi
Trường Bến Tre chủ trì thực hiện.
3.2. Các yếu tố ảnh hưởng trực tiếp đến sông Hàm Luông

MSHV: 01681580210019

Trang: 2


TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦY LỢI CƠ SỞ II

SVTH: BÙI THIỆN HUY

Đặc điểm thổ nhưỡng, đặc điểm thủy văn- chế độ dòng chảy vùng hạ lưu (ảnh
hường của sâm nhập mặn, ngặp lục, xói lỡ, bồi lắng, tích tụ vật chất ô nhiễm trong
môi trường nước)
Hoạt động sản xuất nông nghiệp sử dụng ngày càng nhiều chất thuốc bảo vệ thực
vật và phân bón hóa học đã góp phần gia tăng ô nhiễm cho nguồn nưóc mặt.
Các hoạt động chăn nuôi gia súc, nuôi thủy sản cũng làm cho nguồn nước ô
nhiễm nặng

Các hoạt động giao thông thủy cũng thải ra lượng dầu, nhớt cũng làm ảnh
hưỡng xấu đến nước sông và sạt lỡ bờ sông
Sự gia tăng dân số, mức độ đô thị hóa tăng cao kéo theo sử dụng nước càng
nhiều, lượng chất thải phát sinh ngày càng tăng. Nước thải sinh hoạt của khu dân cư là
nguồn ảnh hưởng đáng kể đến chất lượng nước. Nếu như nguồn nước thải không được
xử lý hiệu quả trước khi thải ra nguồn thì lâu dài sẽ gây ảnh hưởng nghiêm trọng
Hoạt động từ các cơ sở sản xuất vừa và nhỏ, các khu cụm công nghiệp quanh
khu vực sông đã không xử lý hay xử lý chưa đạt theo quy định hiện hành lại xả thải ra
dòng.
Hiện tại thì thành phố Bến Tre và các khu vực ven sông này cũng chưa có thệ
thống xử lý nước thải tập trung nên việc xử lý các chất thải còn chưa đạt các tiêu
chuẩn mà đã thải ra dòng sông lâu ngày sẽ gây ô nhiễm nặng hơn
Trước các vấn đề tài nguyên, môi trường cấp bách trên, để bảo vệ môi trường
và sử dụng hợp lý tài nguyên tỉnh Bến Tre, nhất là môi trường nước đang ngày càng ô
nhiễm trầm trọng thì cần phải thực hiện đồng thời các chương trình bảo vệ môi
trường: Kiểm soát ô nhiễm nguồn nước mặt do nước thải, các làng nghề, khu, cụm
công nghiệp và các đô thị; Kiểm soát và xử lý nước thải do hoạt động chăn nuôi và
nuôi thủy sản; Kiểm soát ô nhiễm chất lượng đất do sử thuốc bảo vệ thựa vật và phân
bón trong nông nghiệp. Do đó việc đánh giá chất lượng nước tại sông hàm Luông là
rất cần thiết và mang tính thực tiễn, nhằm phục vụ cho công tác kiểm soát, quản lý và
bảo vệ môi trường, đảm bảo nhu cầu sử dụng nước của người dân với các mục đích
khác nhau.
3.3. Tính toán các giá trị WQI :
a. WQI thông số (WQISI) được tính toán cho các thông số BOD 5, COD, N-NH4, PPO4 , TSS, độ đục, Tổng Coliform theo công thức như sau:
WQI SI 

qi  qi 1
 BPi1  C p   qi1
BPi 1  BPi


(2.1)

Trong đó:
BPi: Nồng độ giới hạn dưới của giá trị thông số quan trắc được quy định trong
bảng 2.2 tương ứng với mức i;
MSHV: 01681580210019

Trang: 3


TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦY LỢI CƠ SỞ II

SVTH: BÙI THIỆN HUY

BPi+1: Nồng độ giới hạn trên của giá trị thông số quan trắc được quy định trong
bảng 1 tương ứng với mức i+1;
qi: Giá trị WQI ở mức i đã cho trong bảng tương ứng với giá trị BPi;
qi+1: Giá trị WQI ở mức i+1 cho trong bảng tương ứng với giá trị BPi+1 ;
Cp: Giá trị của thông số quan trắc được đưa vào tính toán;
Bảng 2.2 Bảng quy định các giá trị qi, BPi

i

qi

BOD5
(mg/l)

1
2

3
4
5

100
75
50
25
1

4
6
15
25
50

Giá trị BPi quy định đối với từng thông số
COD
N-NH4
P-PO4 Độ đục
TSS
Coliform
(mg/l)
(mg/l)
(mg/l)
(mg/l)
(mg/l)
(MPN/100ml)
10
15

30
50
80

0,1
0,2
0,5
1
5

0,1
0,2
0,3
0,5
6

5
20
30
70
100

20
30
50
100
>100

2500
5000

7500
10.000
>10.000

b. Tính giá trị WQI đối với thông số DO (WQI DO) thông qua giá trị DO phần
trăm bão hòa.
- Tính giá trị DO bão hòa:
DObaohoa  14, 652  0, 41022T  0, 0079919T 2  0, 000077774T 3

- Tính giá trị DO phần trăm bão hòa:
DO%bãohòa 

DOhoà tan
�100
DObãohòa

Trong đó: DOhoàtan: Giá trị DO quan trắc được (tính theo mg/l);
Bảng 2.3 Quy định các giá trị BPi và qi đối với DO%bãohòa
i
BPi
qi

1
≤20
1

2
20
25


3
50
50

4
75
75

5
88
100

6
112
100

7
125
75

8
150
50

9
200
25

10
≥200

1

* Nếu giá trị DO%bãohòa nằm trong khoảng từ 112÷200 thì WQIDO được tính theo công
thức (2.1) và sử dụng bảng 2.3;
* Nếu giá trị DO%bãohòa nằm trong khoảng 20÷88 thì WQIDO được tính theo công thức
(2.2) dưới đây và sử dụng bảng 2.3;

MSHV: 01681580210019

Trang: 4


TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦY LỢI CƠ SỞ II

WQI SI 

SVTH: BÙI THIỆN HUY

qi 1  q
 C p  BPi1   qi
BPi 1  BPi

(2.2)

c. Tính giá trị WQI đối với thông số pH:
Bảng 2.4 Quy định các giá trị BPi và qi đối với thông số pH:
i

1


2

3

4

5

6

BPi

≤5,5

5,5

6

8,5

9

≥9

qi

1

50


100

100

50

1

* Nếu giá trị pH quan trắc được nằm trong khoảng 8,5÷9 thì WQIpH được tính
theo công thức (2.1) và sử dụng bảng 2.4;
* Nếu giá trị pH quan trắc được nằm trong khoảng từ 5,5÷6 thì WQI pH được
tính theo công thức (2.2) và sử dụng bảng 2.4;
Tính toán WQI
Sau khi tính toán WQI đối với từng thông số nêu trên, việc tính toán WQI được
áp dụng theo công thức sau:
1

WQI pH �
1 5
1 2
�3
WQI 
W
QI

W
QI

W
QI

� a 2�
b
c�
100 �
5 a 1
b 1



(2.3)

Trong đó:
WQIa: Giá trị WQI đã tính toán đối với 05 thông số: DO, BOD5, COD, N-NH4, PPO4;
WQIb: Giá trị WQI đã tính toán đối với 02 thông số: TSS, độ đục;
WQIc: giá trị WQI đã tính toán với thông số pH;
So sánh WQI với bảng các mức đánh giá chất lượng nước.
Sử dụng bảng xác định giá trị WQI tương ứng với các mức đánh giá chất lượng nước để so sánh, đánh giá cụ
thể như sau:

Năm WQIBOD WQICOD WQINH4 WQIDO WQITSS WQI WQIpH WQIc WQIP WQI Màu
olifor -PO4
độ đục
m
MSHV: 01681580210019

Trang: 5


TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦY LỢI CƠ SỞ II


2013
2014
2015
2016

100
100
87.5
75

100
100
100
100

88.5
95.75
100
100

22.99
24.84
29.34
26.2

SVTH: BÙI THIỆN HUY

1
1
1

1

100
1
1
5

100
100
100
100

82
100
98
100

100
100
100
100

69.85
20.34
20.14
28.87

69. 85

20.34


20.14

28.87

Bảng 2.5 Mức đánh giá chất lượng WQI
Giá trị
WQI

Mức đánh giá chất lượng nước

91 - 100

Sử dụng tốt cho mục đích cấp nước sinh hoạt

76 - 90
51 - 75
26 - 50
0 - 25

Sử dụng cho mục đích sinh hoạt nhưng cần các biện pháp
xử lý phù hợp, bảo vệ đời sống thủy sinh
Sử dụng cho mục đích tưới tiêu và các mục đích tương
đương khác
Sử dụng cho giao thông thủy và các mục đích tương
đương khác
Nước ô nhiễm nặng không thể sử dụng cho mục đích nào,
cần các biện pháp xử lý trong tương lai

Màu

Xanh nước biển
Xanh lá cây
Vàng
Da cam
Đỏ

Kết luận: Qua quá trình tính toán bằng bảng Excel và sử dụng bảng xác định
giá trị WQI tương ứng với các mức đánh giá chất lượng nước ta kết luận chất lượng
nước ở kênh sông Hàm Luông thì mức độ ô nhiễm vẫn chưa nghiêm trọng, tuy nhiên
chất lượng nước không ổn định. Đánh giá chất lượng nước sử dụng cho tưới tiêu và
các mục đích tương đương khác.
4. Xây dựng – Đề xuất biện pháp quản lý:
4.1. Biện pháp công trình – Phi công trình:
Để đảm bảo chất lượng nước sông hàm Luông về lâu dài cần có những biện
pháp quản lý hiệu quả trên toàn hệ thống và quy hoạch phát triển kinh tế bền vững.
Qua phân tích đánh giá nhận biết được các nguồn gốc của những nguyên
nhân gây suy giảm chất lượng nước trên sông. Đa số các nguồn này thuộc loại nguồn
phân tán nên quản lý khó khăn. Tuy nhiên, cần phải có sự phối hợp đồng
bộ giữa người dân và Nhà nước để bảo vệ nguồn nước một cách tốt hơn.
Trước mắt, để khắc phục tình trạng cần phải thực hiện các giải pháp sau:
Đánh giá chính xác mức độ ảnh hưởng để quy hoạch khai thác phù hợp. Tăng
cường tuyên truyền vận động người dân canh tác, bảo vệ môi
trường, sử dụng nước hợp lý.
MSHV: 01681580210019

Trang: 6


TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦY LỢI CƠ SỞ II


SVTH: BÙI THIỆN HUY

Tuyên truyền, vận động cho người dân tại tất cả các điểm dân cư nâng cao ý
thức bảo vệ môi trường. Thường xuyên tổ chức tuyên tuyền luật bảo vệ môi tường và
các Nghị định có liên quan. Nâng cao ý thức người dân trong sử dụng năng lượng tiết
kiệm. Tất cả các hộ dân phải xây hầm tự hoại xử lý nước thải trước khi thải ra hệ
thống thoát nước chung.
Có chính sách khuyến khích người dân xây dựng nhà vệ sinh đạt tiêu chuẩn.
Người dân cần phải nâng cao ý thức hơn trong việc giữ gìn vệ sinh môi trường.
Tuyên truyền cho người dân không để trường hợp vứt rác xuống sông, rạch, ao, hồ.
Phân loại rác thải tại nguồn để xử lý. Tăng cường kiểm tra và cương quyết xử lý các
trường hợp gây ô nhiễm môi trường. Xây dựng tuyến đường văn minh xanh, sạch,
đẹp.
Kiểm soát chặt chẽ các cơ sở, trại chăn nuôi, nhà máy đóng trên địa bàn. Chăn
nuôi gia súc, gia cầm không thải phân trực tiếp xuống sông, rạch, ao, hồ. Cần xây
dựng các hầm biogas trong chăn nuôi gớp phần giảm thiểu ô nhiễm. Chuồng trại chăn
nuôi phải cách xa khu dân cư tập trung.
Tăng diện tích che phủ của các khu rừng phòng hộ bằng các biện pháp
giao đất, giao rừng cho dân cư trong khu vực, kết hợp quản lý chặt chẽ của chính
quyền địa phương, tránh tình trạng gây mất cân bằng sinh thái, gây ô nhiễm
nguồn nước, khai thác cát lậu.
Có kế hoạch xây dựng trả lại các thảm thực vật đã bị mất trong quá trình xây
dựng nông thôn mới. Trồng cây xanh tại các tuyến đường giao thông, nơi công cộng
đạt chỉ tiêu 2m2/ người.
Toàn bộ nước thải trong khu vực dân cư cần thu gom đầy đủ bằng hệ thống
cống ngầm. Thay các hệ thống cống củ bằng hệ thống cống tròn với đường kính thích
hợp, đồng thời dự trử đất xây dựng các hồ chứa điều hòa, hệ thống thu gơm và xử lý
nước thải tập trung dạt tiêu chuẩn trước khi thải ra nguồn
Đối với các công trình công cộng có quy mô lớn, lượng chất thải nhiều, độc hại
cần phải có thiết bị xử lý chất thải cục bộ riêng trước khi thải ra hệ thống chung của

đô thị.
Đối với chất thải trong nông nghiệp thì hạn chế thuốc bảo vệ thực vật, phân hóa
học thay bằng phân hữu cơ thân thiện với môi trường
Các khu sản xuất khu công nghiệp thì thường xuyên tuyên truyền, tổ chức đoàn
kiểm tra các cơ sở và khu công nghiệp veề tình hình môi trường và quy trình xử lý
nước thải trước khi thải ra hệ thống chung của đô thị để có biện pháp ngăn chặn kịp
thời các tác động sấu đến nguồn nước

MSHV: 01681580210019

Trang: 7


TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦY LỢI CƠ SỞ II

SVTH: BÙI THIỆN HUY

Đối với tình hình xâm nhập mặn hàng năm ngày càng phức tạp thì cần xây các
đê bao các đập đóng mỡ và có lịch đóng mỡ thích hợp để ngăn mặn trữ ngọt cho sinh
hoạt của người dân.
Cần quy hoạch vùng nuôi cá trên sông tránh trình trạng nuôi thủy sản trên sông
tràn lang xả thải trực tiếp vào môi trường nước
Phôi hợp với các đội tình nguyện viên thường xuyên tuyên truyền vận động
người dân và có chế tài nghiêm khắc để hạn chế các tác động sấu đến môi trường
4.2.Các cơ sở pháp lý
Căn cứ Luật bảo vệ môi trường ngày 29/11/2005
QCVN 40:2011/BTNMT về nước thải công nghiêp
QCVN 39:2011/BTNMT quy chuẩn kỷ thuật quốc gia về chất lượng nước dùng
cho tưới tiêu
QCVN 08-MT:2015/BTNMT quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng nước

mặt
QCVN 02 - 19 : 2014/BNNPTNT Quy chuẩn về cơ sở nuôi tôm nước lợ - điều
kiện bảo đảm vệ sinh thú y, bảo vệ môi trường và an toàn thực phẩm
QCVN 62-MT:2016/BTNMT quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về nước thải chăn
nuôi
Và các tiêu chuẩn, quy chuẩn, quy định hiện hành
4.3.Quy định xả nước thải vào nguồn tiếp nhận
Các tổ chức, cơ sở sản xuất kinh doanhcó trách nhiệm quan trắc thồng kê, kiểm
tra chất thỉa để tính toán, xác định lưu lượng nước thải công nghiệp để áp dụng hệ số
lưu lượng nguồn nước thải. Có trách nhiệm cung cấp đầy đủ, chính xác, trung thực về
lưu lượng nước thải cho cơ quan quản lý về môi trường. Nếu số lượng không đáng tin
cậy thì cơ quan nhà nước về môi trường có tính toán và xác định, giám định chính xác
theo quy định pháp luật
Việc xác định tính toán lưu lượng các nguồn xả thải có thể thực hiện thông qua
các nội dung sau:
+ Thông tin về công nghệ máy móc, thiết bị và công nghệ sản xuất
+ Tổng lượng nước sử dụng
+ Số lượng nguồn phát sinh nước thải công nghiệp
+ Các thông số nguồn xả nước thải
+ Đo lưu lượng các nguồn xả thải
MSHV: 01681580210019

Trang: 8


TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦY LỢI CƠ SỞ II

SVTH: BÙI THIỆN HUY

+ Kiểm toán chất thải

4.4. Xây dựng và thiết kế mạng lưới quan trắc giám sát:
Mục tiêu: đánh giá hiện trạng, ảnh hưởng và sự phát triển của các nguồn
liên quan đến chất lượng nước qua các thông số chất lượng nước; phân tích, đưa
ra các dự báo cảnh báo.
Quan trắc chất lượng môi trường nước bao gồm các yếu tố vật lý, hóa
học, sinh vật trong phạm vi quan trắc, quan trọng là các khu vực có ảnh hưởng
đến hoạt động sản xuất nông nghiệp, công nghiệp và sinh hoạt
Đánh giá hiện trạng, dự báo mức độ ô nhiễm và suy thoái môi trường do
hoạt động sản xuất, sinh hoạt qua các thông số chỉ thị môi trường.
Thu thập, lưu trữ số liệu về diễn biến môi trường nước phục vụ đánh giá
tác động môi trường cho các dự án, quy hoạch phát triển kinh tế xã hội, quản lý
môi trường, làm cơ sở khoa học trong hợp tác giữa các tỉnh, thành trong công tác
bảo vệ môi trường trong vùng.
Dạng quan trắc: dùng phương pháp quan trắc môi trường xung quanh;
quan trắc điểm phát thải; cảnh báo sớm diễn biến chất lượng nước, ô nhiễm nước
tại các điểm quan trắc cố định trên hồ. Quan trắc và Quản lý chất lượng nước của sông
Hàm Luông.
Mạng lưới quan trắc: Dựa vào các phân tích tác động của phát triển kinh
tế xã hội, đặc tính thủy vực, dòng chảy, đặt vị trí khảo sát với các đặc trưng cụ
thể như sau:
Mức độ quan trắc: quan trắc mức độ trung bình bằng cách thiết lập các
điểm quan trắc tại các vị trí, thu thập và xử lý số liệu bằng các thiết bị chuyên
dụng
4.5. Tăng cường công tácquan trắc chất lượng môi trường nước:
Đầu tư trang thiết bị máy móc để đáp ứng công tác đo đạt, phân tích các chỉ tiêu
môi trường , đảm bảo cung cấp đầy đủ thông tin và số liệu tin cậy cho việc đáng giá
hiện trạng và diễn biến môi trường
Chuẩn hóa các quy trình khảo sát, lấy mẫu, phân tích phòng kiểm nghiệm theo
tiêu chuẩn, quy chuẩn quốc gia thông qua các hoạt động đào tạo, phối hợp giữa các
phòng thí nghiệm, tham gia mạng lưới quan trắc môi trường quốc gia.

Xây dựng cơ sở dữ liệu quan trắc môi trường và quản lý bằng GIS
Áp dụng công nghệ thông tin xây dựng cơ sở dữ liệu Tài nguyên-Môi trường
nhằm thu thập, hệ thống, phân tích, đánh giá các thông tin về môi trường phục vụ
công tác điều hành các hoạt động quản lý môi trường trên lưu vực sông
Ngoài ra cần đẩy mạnh việc xã hội hóa công tác bảo vệ môi trường nước, tranh
thủ các nguồn đầu tư cho bảo vệ môi trường. Phát triển các quỹ môi trường, khuyến
khích các tổ chức cá nhân đầu tư vào lĩnh vực môi trường nước.

MSHV: 01681580210019

Trang: 9


TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦY LỢI CƠ SỞ II

SVTH: BÙI THIỆN HUY

Tải liệu tham khảo
Sở tài nguyên môi trường Bến Tre

MSHV: 01681580210019

Trang: 10



×