Tải bản đầy đủ (.doc) (7 trang)

ĐỀ THI 20 câu TRẮC NGHIỆM GIỮA kỳ môn ăn mòn 25 7 2011

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (55.74 KB, 7 trang )

ĐỀ THI TRẮC NGHIỆM GIỮA KỲ
MÔN HỌC: ĂN MÒN VÀ BẢO VỆ KIM LOẠI
THỜI GIAN: 45 PHÚT

(Sinh viên được sử dụng các công thức chép tay trên 1 mặt giấy khổ A4;
Sinh viên không được mở tài liệu;
Sinh viên phải nộp lại đề thi )

CHO BIẾT ĐÁP SỐ ĐÚNG TRONG TẤT CẢ CÁC BÀI TẬP SAU ĐÂY:

1. Một bể chứa nước bằng thép cacbon, hình trụ có đường kính 50cm, chiều cao 1m. Lượng nước
trong bể chứa 60% thể tích. Sau 6 tuần, bể bị ăn mòn mất 304g. Biết M Fe = 55,85; dFe = 7,87 g/cm3;
F=96500 C/mol thì mật độ dòng ăn mòn (A/m 2) sẽ là bao nhiêu? (Giả sử bể bị ăn mòn đều và coi
thép chỉ gồm sắt).
(Câu hỏi trắc nghiệm:

A. 0,30; B.

0,20 ; C.

0,35; D.

0,25 A/m2)

2. Một bể chứa nước bằng thép cacbon, hình trụ có đường kính 50cm, chiều cao 1m. Lượng nước trong
bể chứa 60% thể tích. Sau 6 tuần, bể bị ăn mòn mất 304g. Biết M Fe = 55,85; dFe = 7,87 g/cm3; F=96500
C/mol.
Nếu bề dày thành bể là 5mm, xác định tuổi thọ của bề (năm); biết rằng bể chỉ làm việc an toàn với bề
dày thành tối thiểu là 2mm.
(Câu hỏi trắc nghiệm: A. 5; B. 10; C.15 ; D. 20 năm)
3. Tấm nhôm có diện tích làm việc là 0,00316 m 2 (giả sử diện tích không đổi trong quá trình thử nghiệm),


khối lượng mẫu trước khi thử nghiệm ăn mòn là 4,0530g và sau khi thử nghiệm 8 ngày là 4,0189g, d Al =
2,7g/cm3 . Hỏi tốc độ ăn mòn tấm nhôm (mm/năm) là bao nhiêu?
(Câu hỏi trắc nghiệm: A. 18,24; B.0,018; C. 0,182; D. 1,824 mm/năm)

4. Nhúng đồng trong dung dịch NaCl 0,5N ở 20 0C. Nếu hệ số khuếch tán của oxy là D oxy = 1,95.10-5 cm2/s;
nồng độ oxy trong dung dịch là C oxy = 0,0225 mol/cm3; bề dày lớp khuếch tán là 0,075 cm, thì mật độ dòng
ăn mòn đồng (bằng mật độ dòng tới hạn của oxy) sẽ là bao nhiêu (A/cm 2)?
(Câu hỏi trắc nghiệm: A. 113; B.2,26; C.11,3 ; D.0,26 A/cm2)
5. Biết áp suất riêng phần của oxy trong không khí là 0,21 atm (trong không khí có chứa 21% khí oxy),
thế điện cực tiêu chuẩn E 0(O2/OH-)=0,401V, E0(O2/H2O)=1,226V thì thế điện cực thuận nghịch của oxy
trong dung dịch trung tính Na2SO4 1M ở 250C là bao nhiêu (V)?
1


( Câu hỏi trắc nghiệm: A. 3,216; B. 0,402; C.1,608; D. 0,804V)
6. Cho mẫu kẽm vào dung dịch HCl. Sau 2 giờ thu được 1000 ml H 2 ở điều kiện tiêu chuẩn. M Zn = 65,37g;
dZn = 7,14 g/cm3. Tốc độ ăn mòn (μm/h) khi diện tích làm việc của mẫu là 2 dm2 là bao nhiêu?
( Câu hỏi trắc nghiệm: A.0,010; B.0,102; C. 10,2; D. 102 μm/h)
7. Sắt bị ăn mòn trong axit loãng với diện tích làm việc là 1 dm 2. MFe = 55,85; dFe = 7,87 g/cm3, F =96500
C/mol. Sau 100 giờ làm việc, sắt mòn đi 0,5 mm thì mật độ dòng ăn mòn là bao nhiêu (A/m 2).
(Câu hỏi trắc nghiệm: A.1,89; B. 4,67; C. 37,8; D. 75,6 A/m2)
8. Biết thế điện cực tiêu chuẩn E 0 (Al2O3/Al)= -1,55V, điện thế thuận nghịch của phản ứng 2Al + 3H 2O =
Al2O3 + 6H+ + 6e- trong dung dịch có pH = 5 là bao nhiêu (V)?
( Câu hỏi trắc nghiệm: A. - 1,501; B. +1,255; C. -1,845; D. +1,599V)
9. Một bình chứa 2 lít dung dịch HCl 0,2M đã đuổi khí. Bỏ vào bình một viên bi sắt có đường kính 20mm
rồi đậy kín bình lại, sau 2 ngày nồng độ axit còn lại là 0,04M. Tốc độ ăn mòn sắt V corr (m/năm) là bao
nhiêu? (xem như diện tích bi không đổi). Biết MFe=55,85, dFe=7,86 g/cm3 .
(Câu hỏi trắc nghiệm: A. 0,083; B. 0,165; C.0,330; D. 6,60 m/năm)
10. Diện tích bề mặt mẫu kẽm (Zn) là 30 cm 2. Khối lượng mẫu trước thí nghiệm là 21,4261g. Sau 180 giờ
bị oxy hóa ở 4000C mẫu Zn đã bị phủ một lớp ZnO, khi đó mẫu kẽm có khối lượng 21,4279g. Biết

MZn=65,38; MO =16; dZn=7,14 g/cm3 thì tốc độ ăn mòn (mm/năm) là bao nhiêu?
(Câu hỏi trắc nghiệm: A. 0,0334; B. 0,0329; C. 0,0167; D. 0,00167 mm/năm)
11. Biết thế điện cực tiêu chuẩn E 0 (Cu2O/Cu)= -0,358V, điện thế thuận nghịch của phản ứng Cu 2O + H2O
+ 2e- = 2Cu + 2OH- trong dung dịch có pH=10 là bao nhiêu (V)?
(Câu hỏi trắc nghiệm: A. -0,476; B. -0,122; C. -0,549; D. -0,240 V)

12. Khi có nước mưa rơi trên bề mặt thép cacbon:
a. Phản ứng tại anốt: 2Fe + O2 → 2FeO
Phản ứng tại catốt: 2H2O + 2e- → H2 + 2OHb. Phản ứng tại anốt: Fe + 2H2O → Fe(OH)2 + H2
Phản ứng tại catốt: O2 + 4e- → 2O2c. Phản ứng tại anốt: Fe → Fe2+ + 2ePhản ứng tại catốt: O2 + 2H2O + 4e- → 4OH2


d. Phản ứng tại anốt: O2 + 2H2O + 4e- → 4OHPhản ứng tại catốt: Fe → Fe2+ + 2e13. Khi có nước mưa rơi trên bề mặt nhôm:
a. Phản ứng tại anốt: Al → Al3+ + 3ePhản ứng tại catốt: O2 + 2H2O + 4e- → 4OHb. Phản ứng tại anốt: O2 + 2H2O + 4e- → 4OHPhản ứng tại catốt: Al → Al3+ + 3ec. Phản ứng tại anốt: 4Al + 3O2 → 2Al2O3
Phản ứng tại catốt: 2H2O + 2e- → H2 + 2OHd. Phản ứng tại anốt: 2Al + 6H2O → 2Al(OH)3 + 3H2
Phản ứng tại catốt: O2 + 4e- → 2O214. Khi có nước rơi trên bề mặt kẽm:
a. Phản ứng tại anốt: O2 + 2H2O + 4e- → 4OHPhản ứng tại catốt: Zn → Zn2+ + 2eb. Phản ứng tại anốt: Zn → Zn2+ + 2ePhản ứng tại catốt: O2 + 2H2O + 4e- → 4OHc. Phản ứng tại anốt: Zn + 2H2O → Zn(OH)2 + H2
Phản ứng tại catốt: O2 + 4e- → 2O2d. Phản ứng tại anốt: 2Zn + O2 → 2ZnO
Phản ứng tại catốt: 2H2O + 2e- → H2 + 2OH-

15. Khi có mưa axit rơi trên bề mặt đồng:
3


a. Phản ứng tại anốt: Cu → Cu2+ + 2ePhản ứng tại catốt: 2H+ + 2e- → H2
b. Phản ứng tại anốt: O2 + 2H2O + 4e- → 4OHPhản ứng tại catốt: Cu → Cu2+ + 2ec. Phản ứng tại anốt: 2Cu + O2 → 2CuO
Phản ứng tại catốt: 2H2O + 2e- → H2 + 2OHd. Phản ứng tại anốt: Cu → Cu2+ + 2ePhản ứng tại catốt: O2 + 4H+ + 4e- → 2H2O

16. Tấm kẽm và tấm đồng đặt riêng biệt cách xa nhau, được nhúng ngập trong nước biển:
a. Phản ứng trên tấm kẽm: Zn → Zn2+ + 2e- ;

O2 + 2H2O + 4e- → 4OHPhản ứng trên tấm đồng: Cu → Cu2+ + 2e- ;
O2 + 2H2O + 4e- → 4OHb. Phản ứng trên tấm kẽm: Zn → Zn2+ + 2ePhản ứng trên tấm đồng: Cu → Cu2+ + 2ec. Phản ứng trên tấm kẽm: Zn2+ + 2e- → Zn
Phản ứng trên tấm đồng: O2 + 2H2O + 4e- → 4OHd. Phản ứng trên tấm kẽm: O2 + 2H2O + 4e- → 4OHPhản ứng trên tấm đồng: Cu2+ + 2e- → Cu

17. Một tấm kẽm và một tấm đồng được nhúng ngập trong dung dịch muối natri clorua 3%. Tấm
kẽm nối với tấm đồng bằng sợi dây dẫn điện, trên dây có mắc một bóng đèn điện công suất nhỏ,
2W:
a. Bóng đèn sáng lên, chiều dòng điện đi từ kẽm sang đồng qua sợi dây dẫn điện.
b. Bóng đèn sáng lên, chiều dòng điện đi từ đồng sang kẽm qua sợi dây dẫn điện.
4


c. Bóng đèn không sáng, có dòng điện tử (electron) đi từ kẽm sang đồng qua sợi dây dẫn điện.
d. Bóng đèn không sáng, có dòng điện tử (electron) đi từ đồng sang kẽm qua sợi dây dẫn điện.

18. Một tấm kẽm và một tấm đồng được nhúng ngập trong dung dịch muối natri clorua 3%. Tấm
kẽm nối với tấ m đồng bằng sợi dây dẫn điện (có vỏ bọc cách điện). Phản ứng nào dưới đây đã
viết đúng?
a. Phản ứng trên tấm đồng: Cu → Cu2+ + 2ePhản ứng trên tấm kẽm: Zn2+ + 2e- → Zn
b. Phản ứng trên tấm đồng: Cu → Cu2+ + 2ePhản ứng trên tấm kẽm: O2 + 2H2O + 4e- → 4OHc. Phản ứng trên tấm đồng: O2 + 2H2O + 4e- → 4OHPhản ứng trên tấm kẽm: Zn → Zn2+ + 2ed. Phản ứng trên tấm đồng: Cu2+ + 2e- → Cu
Phản ứng trên tấm kẽm: Zn → Zn2+ + 2e19. Khi có giọt sương hoặc nước mưa đọng lại tại chỗ nối bị hở giữa dây đồng và dây nhôm đặt ở
ngoài trời:
a. Phản ứng trên dây nhôm: Al → Al3+ + 3ePhản ứng trên dây đồng: O2 + 2H2O + 4e- → 4OHb. Phản ứng trên dây nhôm: O2 + 2H2O + 4e- → 4OHPhản ứng trên dây đồng: Cu → Cu2+ + 2ec. Phản ứng trên dây nhôm: Al3+ + 3e- → Al
Phản ứng trên dây đồng: 4OH- - 4e- → O2 + 2H2O
d. Phản ứng trên dây nhôm: 4OH- - 4e- → O2 + 2H2O
Phản ứng trên dây đồng: Cu → Cu2+ + 2e20. Khi có giọt sương hoặc nước mưa đọng lại tại chỗ bị xước của lớp mạ niken trên thép cacbon:
a. Phản ứng trên thép: O2 + 2H2O + 4e- → 4OH5


Phản ứng trên niken: Ni → Ni2+ + 2eb. Phản ứng trên thép: Fe2+ + 2e-→ Fe

Phản ứng trên niken: O2 + 2H2O + 4e- → 4OHc. Phản ứng trên thép: Fe → Fe2+ + 2ePhản ứng trên niken: O2 + 2H2O + 4e- → 4OHd. Phản ứng trên thép: 4OH- → O2 + 2H2O + 4ePhản ứng trên niken: Ni2+ + 2e- → Ni

6


7



×