Tải bản đầy đủ (.docx) (8 trang)

Hệ thống tên đề tài tiểu luận môn TT HCM

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (91.9 KB, 8 trang )

BỘ TÀI CHÍNH
TRƯỜNG ĐẠI HỌC
TÀI CHÍNH - QUẢN TRỊ KINH DOANH

TIỂU LUẬN
MÔN: TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH

TÊN ĐỀ TÀI

Người hướng dẫn:
Họ và tên:
Lớp:

HƯNG YÊN, 9 - 2014

BỘ TÀI CHÍNH
1

CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM


TRƯỜNG ĐẠI HỌC
TÀI CHÍNH - QUẢN TRỊ KINH DOANH
KHOA LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ

Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

Hưng Yên, ngày 22 tháng 9 năm 2014

THỂ THỨC TRÌNH BÀY TIỂU LUẬN
Môn: Tư tưởng Hồ Chí Minh


Mục đích
Viết tiểu luận là một trong những hình thức học tập bằng cách tự
nghiên cứu của sinh viên ngoài giờ lên lớp nhằm phát huy tính tự chủ,
năng động sáng tạo của sinh viên nhất là đối với với hệ đào tạo tín
chỉ. Thông qua đó, giảng viên có thể kiểm tra đánh giá một cách khách quan
quá trình thu nhận kiến thức và vận dụng các quan điểm lý luận của Hồ Chí Minh
vào qua trình học tập và rèn luyện của sinh viên Đại học của trường ĐH Tài chính –
Quản trị kinh doanh…
1.

Khoa Lý luận chính trị ban hành văn bản thống nhất thể thức trình
bày tiểu luận môn Tư tưởng Hồ Chí Minh.
Thống nhất nguyên tắc
Đề tài tiểu luận do Khoa giao cho sinh viên thực hiện; thể thức trình
bày theo văn bản này là yêu cầu bắt buộc, thống nhất đối với sinh viên tại
trường.
3. Thống nhất thể thức trình bày
- Thể thức chung:
+ Tiểu luận trình bày trên khổ giấy đứng A4, có bìa theo mẫu
+ Kết cấu: phần Mở đầu, Nội dung, Kết luận, Danh mục tài liệu
tham khảo
+ Yêu cầu viết tay, không được đánh máy (trừ bìa tiểu luận), dung
lượng trình bày tối thiểu từ 10 đến 15 trang.
Thể thức cụ thể: Trình bày, sắp xếp các phần, trang của tiểu luận như sau:
+ Trang bìa (theo mẫu)
+ Mục lục
+ Phần Mở đầu bao gồm 5 mục:
2.

-


1.
2.
3.
4.
5.

Lý do chọn đề tài
Mục đích nghiên cứu
Nhiệm vụ nghiên cứu
Phương pháp nghiên cứu
Kết cấu của đề tài

+ Phần Nội dung: Trình bày theo chương, tiết, tiểu tiết
2


Ví dụ một tiểu luận kết cấu 3 chương, trình bày như sau:
Chương 1: KHÁI NIỆM VÀ VAI TRÒ CỦA ĐẠO ĐỨC HỒ CHÍ MINH
1.1.

Khái niệm về đạo đức (tên tiết)

1.1.1. (tên tiểu tiết)

1.1.2.
1.2.

Vai trò của đạo đức


1.2.1
1.2.2.
(Giải thích: chữ số thứ nhất biểu thị số thứ tự chương; chữ số thứ hai biểu thị
số thứ tự tiết trong chương; chữ số thứ ba biểu thị số thứ tự tiểu tiết trong tiết)

+ Phần Kết luận (ngắn gọn, khoảng 01 trang)
+ Tài liệu tham khảo




Lấy tên tác giả (nếu là người Việt Nam), lấy tên họ tác giả (nếu là
người nước ngoài, lấy chữ cái đầu dòng của tên tập thể (nếu tài
liệu của cơ quan, ban, ngành) và xếp theo thứ tự bảng chữ cái
tiếng Việt.
Trong một tài liệu tham khảo, các thông tin trình bày theo thứ tự
như sau:

Ví dụ:
1. Trần Dân Tiên: Những mẫu chuyện về đời hoạt động của Hồ Chủ Tịch, Nxb.

Chính trị quốc gia, Hà Nội 2005, tr 52.
+ Phụ lục (nếu cần)

HỆ THỐNG TÊN ĐỀ TÀI TIỂU LUẬN MÔN TƯ TƯỞNG
HỒ CHÍ MINH
3




×