Tải bản đầy đủ (.doc) (75 trang)

Đồ án tổ chức xây dựng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (667.53 KB, 75 trang )

N MễN HC
T CHC THI CễNG NH CễNG NGHIP MT TNG NHIU NHP
CHNG 1
Gii thiu cụng trỡnh v iu kin thi cụng
I.Mc ớch ý ngha thit k t chc thi cụng cụng trỡnh
1.Mc ớch thit k t chc thi cụng cụng trỡnh
- T chc xõy dng cụng trỡnh l mt lnh vc rng v phc tp. Cht lng v hiu qu ca cụng tỏc
chun b xõy dng v thi cụng xõy lp cụng trỡnh b chi phi ỏng k bi gii phỏp cụng ngh v t
chc thi cụng ó la chn. Do vy, cụng tỏc thit k t chc thi cụng t tng th n chi tit lm c
s cho qun lý v ch o thi cụng cụng trỡnh cú ý ngha kinht k thut c bit quan trng.Vỡ th
mc ớch thit k t chc thi cụng cụng trỡnh l:
nh rừ phng hng thi cụng tng quỏt
La chn cỏc phng ỏn k thut v t chc thi cụng cụng chớnh
La chn mỏy múc phng tin thi cụng thớch hp
Thit k tin thi cụng
Xỏc nh c cỏc nhu cu vt cht k thut phự hp vi tin
Quy hoch tng mt bng thi cụng hp lý
a ra nhng yờu cu cn thc hin ca cụng tỏc chun b thi cụng
2.í ngha ca thit k t chc thi cụng cụng trỡnh

-Thiết kế tổ chức thi công công trình xây dựng là biện pháp quan
trọng, không thể thiếu và là phơng tiện để quản lý hoạt động thi công
một cách khoa học. Thông qua thiết kế tổ chức thi công công trình, một
loạt các vấn đề về công nghệ và tổ chức, kinh tế và quản lý sản xuất sẽ
đợc thể hiện phù hợp với đặc điểm công trình và điều kiện thi công cụ
thể.
- Thiết kế tổ chức thi công còn là cơ sở để xác định nhu cầu vốn ,
các loại vật t và máy móc thiết bị cần thiết cho từng giai đoạn thi công và
là cơ sở để xác định dự toán chi phí một cách khoa học và chính xác.
-Thiết kế tổ chức thi công đợc tiến hành trên cơ sở gắn liền với tính
chất, quy mô và đặc điểm cụ thể của công trình, điều kiện về địa lý,


yêu cầu về thời gian thi công, khả năng huy động nhân lực, trình độ
trang bị cơ giới thi công, điều kiện cơ sở hạ tầng phục vụ thi công
II. Gii thiu chung v cụng trỡnh v iu kin thi cụng cụng trỡnh
1.a im xõy dng v nhim v c giao ca ỏn mụn hc
1


a)Địa điểm xây dựng
Công trình được xây dựng ở khu vực Hà Đông, cách quốc lộ 1 (về phía Bắc) 200m.

s«n
g

Sơ đồ mặt bằng khu đất xây dựng như sau:

B
120m

T vật
§
-Công trình được xây dựng tại nơi tương đối bằng phẳng,không có chướng ngại
-Đặc điểm địa chất: Đất xây dựng tương đối đồng nhất : Đất cát pha,chặt vừa,cấp IIN(m=0,75)
-Mực nước ngầm : nằm ở sâu 6m,
*Điều kiện kinh tế kĩ thuật:
- Tình hình sản xuất vật liệu và thị trường vật liệu xây dựng tại
địa phương :có nhiều xí nghiệp
®Êt

T¹M
DïNG CHO

80m
120m
Tại nơi xây dựng công trình có điều kiện phát triển kỹ thuật công nghệ.
THI C¤NG

-

90m

sản xuất VLXD, cự ly vận chuyển gần.
CTXD

- Điều kiện giao thông vận tải: gần đường quốc lộ.

- Điều kiện cung cấp nước, điện và thông tin: công trình xây dựng gần sông có nguồn nước
tương đối sạch, có đường điện cao thế chạy qua.

- Nguồn cung cấp nhân lực cho thi công: vùng dân cư gần.

35KV
2

quèc lé 1

®i hµ néi


⇒ Kết luận : ta thấy điều kiện tự nhiên và điều kiện kinh tế kỹ thuật tại nơi xây dựng công trình tương
đối thuận lợi cho quá trình thi công xây dựng công trình.
b) Nhiệm vụ của đồ án môn học:

- Nhiệm vụ của đồ án này là thiết kế tổ chức thi công cho một nhà công nghiệp một tầng, cụ thể
là lập biện pháp thi công cho từng công tác chính và toàn bộ công trình để thu được hiệu quả kinh tế tốt
nhất.
- Nội dung chủ yếu của Đồ án này bao gồm :
+ Thiết kế tổ chức thi công các công tác chuẩn bị phục vụ thi công như san lấp mặt bằng,
chuẩn bị mặt bằng thi công,…
+ Thiết kế tổ chức thi công các công tác phần ngầm như thiết kế tổ chức thi công công tác
đào hố móng công trình, thiết kế thi công công tác bê tông cốt thép móng.
+ Thiết kế tổ chức thi công các công tác phần thân mái công trình như thiết kế tổ chức thi
công công tác lắp ghép các cấu kiện chịu lực thân mái công trình, thiết kế tổ chức thi công công tác xây
tường bao che cho công trình.
+ Thiết kế tổ chức thi công các công tác còn lại như công tác hoàn thịên công trình, công tác
lắp đặt thiết bị công nghệ sản xuất cho công trình.
+ Sau đó tiến hành lập tổng tiến độ thi công công trình .
+ Dựa vào tổng tiến độ thi công ta tính toán nhu cầu vật tư kỹ thuật phục vụ thi công công
trình và tính toán kho bãi dự trữ vật liệu, lán trại tạm , điện nước phục vụ thi công.
+ Thiết kế tổng mặt bằng thi công.

2.Phân tích các giải pháp
a)Giải pháp kiến trúc
- Công trình nhà công nghiệp gồm: 3 nhịp và 18bước
- Bước cột: B = 6m.
- Nhịp: AB = 18m ; BC = 27m ; CD = 18m.

3


18000

D


27000

C

18000

B

A
6000
1

6000
2

6000
3

6000
4

6000
5

6000
6

6000
7


6000
8

6000
9

6000
10

6000
11

6000
12

6000
13

6000
14

6000
15

6000
16

6000
17


6000
18

19

Mặt bằng thi công

Hình 2. Hình khối kiến trúc
- Mặt hồi công trình.
4


6

6

6

6
6

7

1

7

1


4x4

6

7

4x4

7

4x4

Hình 3. Mặt hồi
- Mặt biên A và D.
2
4x4

2

2

2

2

2

2

2


2

2

2

2

2

2

2

3

3

3

3

3

3

3

3


3

3

3

3

3

3

2
4x4

Hình 4. Mặt biên A và D
- Bảng kích thước cửa.
Bảng 1. Bảng kích thước cửa
STT

Nội dung

1

2

3

4


5

6

7

1
2
3

Rộng (m)
Cao (m)
Diện tích (m2)

4,00
7,40
29,60

4,00
1,00
4,00

4,00
3,50
14,00

3,00
7,40
22,20


4,00
2,00
8,00

3,00
2,00
6,00

3,00
5,40
16,20

b)Giải pháp kết cấu
1. Móng cột độc lập bằng bê tông cốt thép đổ tại chỗ, kích thước theo hình vẽ dưới đây, bê tông
mác M250, hàm lượng thép 50 kg/m3 bê tông.

5


Móng đơn

Móng kép

Dưới đây là bảng kích thước móng:
Bảng kích thước móng:
Món
g
Món
g

biên
nhịp
18m
Món
g
giữa
nhịp
18 và
27m

Loại
món
g
món
g
đơn

a

b

j

k

m

n

o


p

s

t

c

w

x

280
0

300
0

57
5

57
5

72
5

725


27
5

27
5

37
5

37
5

100
0

35
0

20
0

72
5

725

37
5

37

5

100
0

35
0

20
0

67
5

107
5

37
5

67
5

120
0

40
0

30

0

67
5

107
5

37
5

67
5

120
0

40
0

30
0

món
g
kép
món
g
đơn
món

g
kép

300
0
400
0

450
0
450
0

67
5

67
5

32
5

32
5

g

h

e


f

i

d

150
0

150
0

110
0

100
0

28
5

775

200

200

122
5


122
5

17
5

825

2.Dầm đỡ tường biên (đặt trên móng) bằng BTCT, mác M200, chiều dài L. Dầm được đặt mua tại
nhà máy BT Xuân Mai.
6


3.Dầm cầu chạy bằng BTCT, tiết diện chữ T, dài L( mua tại nhà máy, đúc sẵn), có 2 loại:
DC1: L= 5950mm, H= 800mm, Q=3,6T.
DC2: L= 5950mm, H= 1000mm, Q= 5T.
Hình dáng dầm cầu chạy như sau:

4.Vì kèo: sử dụng vì kèo bằng thép

h

H

L = 27m, H = 3,9m, h = 2,2m, Q = 5,2T
L = 18m, H = 3m, h = 1,3m, Q = 2,9T

5. Cửa trời: bằng thép có kích thước như sau
l = 1200mm, H = 3700, h = 2500mm, Q = 0,46T

l = 6000mm, H = 3100, h = 2500mm, Q = 0,2T

7


H
h

l

6. Cột: cột bêtông cốt thép lắp ghép, mác 200, hàm lượng cốt thép 130kg/m3, đúc tại
bãi đúc.

7.Panel mái: bằng BTCT đúc tại bãi đúc mác 250, kích thước 5950x1500x300, trọng

300

lượng Q = 1,5T.

1500

- Phần bao che: tường bằng gạch dày 220mm

Thuận lợi và khó khăn khi tổ chức thi công công trình.
- Công trình được xây dựng trong khu công nghiệp Sài Đồng B thuộc địa bàn quận Long Biên thành
phố Hà Nội. Vị trí công trình gần được quốc lộ 5 là đường giao thông thuận lợi cho các xe tải, máy
móc lớn ra vào công trường và tập kết vật liệu.
- Công tình được cây dựng trên khu đất tương đối bằng phẳng, mặt bằng rộng rãi nên khá thuận lợi cho
việc vổ trí các trang thiết bị phục trợ cho sản xuất như: kho bãi, lán trại , vận chuyển và dự trữ vật tư,
máy móc thiết bị phục vụ cho quá trình thi công... Ngoài ra còn phát huy được các điều kiện tích cực

với diều kiện hiện trạng cụ thể: đảm bảo vệ sinh mỗi trường với điều kiến cung cấp nguồn điện , nguồn
nước, đường giao thông của khu vực đảm bảo tốt nhất và phục vụ có hiệu quả cho công tác thi công
không bị chồng chéo nhiều các công việc. Vì vậy có thể thi công nhiều công tác cùng một lúc và áp
dụng phương pháp ; thi công dây truyền cho công tác chủ yếu.

8


- Hệ thống cập thoát nước: Để tránh ảnh hưởng tới nguồn nước sinh hoạt chung nhà thầu tiến hành xây
bể chứa nước phục vụ cho thi công riêng cà phòng chống cháy nổ, nguồn nược sử dùng cho sinh hoạt
và phục vu thi công được khi thác tự nguồn nước ngầm kết hop vơi hệ thống nước máy của thành phố.
Nước thải thoát ra thông qua ống thoát PVC được đấu nối với hệ thống thoát nước của thành phố.
- Nguồn điện: Nguồn điện sinh hoạt và nguồn điện thi công được lấy từ nguồn điện tại trạm biến thế
của công trường, có hệ thống dây đan được đáu nối vơi nguồn điện 35KV của thành phố và hệ thống
dây dẫn tiển về tủ phần phối điện tại công trương. Bố trí hệ thông đèn pha xung quanh công trình để
bảo vệ và phục vụ thi công ban đêm khu cần thiết.
- An ninh trật tự, phòng chống chay nổ: tại công trường thành lập tổ bảo vệ trực 24/24h kết họp với tổ
bảo vệ của đợn vị chủ quản và ông an phường để quản lí việc ra vào của cán bộ công nhân viên tại
công trường. Thành lập tổ phòng chống cháy nổ với đầy đủ ác dụng cụ cần thiết để sử lí kịp thời mọi
sự cố xảy ra trên công trường.
- Vệ sinh môi trường:
Trong công trương phải đảm bảo luôn được vệ sinh sach sẽ theo những quy định của luật bảo vệ mội
trương. Hạn chết sử dựng tiếng ồn bằng cách ít sử dụng các loại máy có động cơ nổ và giảm thời gian
làm việc nếu thấy không cần thiết. Các loài xe chở đất hoạc vật liệu trước khi ra khỏi công trình cần
được rửa sạch để tránh mang theo bụi bẩn ra bên ngoại.
-Công trường sẽ dử dụng lười che chắn bao quanh công trình để tránh bụi.
3.Tính toán và tổng hợp khối lượng các công tác chủ yếu
a)Công tác đất :
Sơ đồ móng và khối lượng công tác:
*tính toán khối lượng công tác:

-Qua khảo sát ta thấy công trình được đặt trên nền đất cát pha chặt vừa cấp II và mực nước ngầm nằm
ở dưới sâu không ảnh hưởng đến quá trình thi công (chiều sâu hố đào h=1,2 m với lớp bê tông lót là
0,1m) nên ta lấy độ dốc khi đào là m = 0,75. Để đảm bảo điều kiện thi công được thuận lợi, khi đào hố
móng mỗi bên lấy rộng ra 0,3 m so với kích thước thật của móng. Khi đó ta có mặt cắt của các hố
móng như hình vẽ sau:

9


5
0,
7
m

=

300

300

100

c

- 0,5m

100

a


H

m
=
0,
7
5

z

a + 2x400

a + 2x400 + 2.m.H

6000

H

B

b

Các công thức áp dụng :
Thể tích hố móng độc lập:
V=H*(a1b1 + (a1+A)(b1+B) + AB)
Trong đó:
H=c
10



a1= a+0,2+0,6 = a+0,8
b1= b+0,2+0,6 = b+0,8
A = a1+ 2*m*H = a1 + 1,5H
B = b1 + 2*m*H = b1 + 1,5H
Thể tích móng băng :
V = 0,5.(B+b1).H.L
L: chiều dài móng băng
Kiểm tra khoảng cách an toàn giữa 2 hố móng kề nhau trên trục biên A,D:
A = a1 + 1,5H = 2,8 + 0,8 + 1,5*1 = 5,1(m) <5,5(m)
 ta đào móng đơn dọc trục A và D
Kiểm tra khoảng cách an toàn giữa 2 hố móng kề nhau trên trục giữa B,C
A = a1 + 1,5H = 4+0,8+1,5*1,2 = 6,6(m) > 5,5m
 Ta đào băng 2 trục B và C
Ta có bảng tính sau:
Loại móng

a1(m)

A(m)

b1(m)

B(m)

H(m)

móng đơn

3,6


5,1

3,8

5,3

1

Số
móng
(cái)
18

móng kép

3,8

5,3

3,8

5,3

1

B

móng băng

4,8


6,6

5,3

7,1

C

móng băng

4,8

6,6

5,3

móng đơn

3,6

5,1

móng kép

3,8

5,3

Móng

trục
A

D
Tổng

V(m3)

Tổng(m3)

19,98

359,64

1

20,89

20,89

1,2

1

848,16

848,16

7,1


1,2

1

848,16

848,16

3,8

5,3

1

18

19,98

359,64

3,8

5,3

1

1

20,89


20,89
2457,38

 tổng khối lượng đất đào = 2457,38
b) Công tác bê tông cốt thép móng
*Khối lượng bê tông lót móng
Thể tích bê tông lót móng tính theo công thức :
V = X.Y.σ trong đó :
X = a+2.0,1 = a+0,2(m)
11


Y = b+2.0,1 = b+0,2(m)
σ = 0,1(m) chiều dày lớp bê tông lót
ta có bảng sau:
Tên cấu kiện

X(m)

Y(m)

V(m3)

Số móng
(cái)

Tổng(m3)

Móng đơn nhịp biên A,D


3

3,2

0,96

36

34,56

Móng kép nhịp biên A,D

3,2

3,2

1,024

2

2,048

Móng đơn nhịp biên B,C

4,2

4,7

1,974


36

71,064

Móng kép nhịp biên B,C

4,2

4,7

1,974

2

3,948

Tổng

111,62

 Tổng khối lượng bê tông lót là : 111,62m3
*Khối lượng bê tông móng
Để tiện tính toán ta chia khối móng thành các khối sau:

Ta có :
V1 = a.b.w
V2 = x/6[(a.b)+(m+n)(j+k)+(a+j+k)(b+m+n)]
12



V3 = (j+k)(m+n)(c-w-x-0,1)
V4 = (c-w-0,1)[(o+p)(s+t)+(o+p+0,05)(s+t+0,05)+4.(o+p+0,025)(s+t+0,025)]
Thể tích bê tông móng:
V = V1 + V2 + V3 – V4
Với móng kép:
V1 = (g+h).b.w
V2 = x/6[(g+h).b+(m+n)(e+f)+(g+h+e+f)(b+n+m)]
V3 = (e+f)(m+n)(c-w--x0,1)
V4 = (c-w-0,1)[(d-i-0,05)(s+t)+(d-i)(s+t+0,05)+2(d-i-0,025)2(s+t+0,025)]/6
Thể tích bê tông móng là:
V= V1+ V2+ V3- 2V4
Ta có bảng :
TT
1
2
3
4

Tên cấu kiện
Móng đơn nhịp biên
A,D
Móng kép nhịp biên
A,D
Móng đơn nhịp biên
B,C
Móng kép nhịp biên
B,C

V1
(m3)


Số
móng
(cái)

V2
(m3)

V3
(m3)

V4
(m3)

2.94

0.922

0.584

0.329

4.117

36

148.212

3.15


1.178

1.117

0.294

4.857

2

9.714

7.2

2.69

0.945

0.539

10.296

36

370.656

7.2

3.13


1.715

0.554

10.937

2

21.874

Tổng

VBT(m3)

Tổng thể tích
bê tông(m3)

550.456

 Tổng khối lượng bê tông móng cần thi công là : 550,456(m3)

*Công tác cốt thép móng.
Theo đầu bài, móng cột bê tông cốt thép được đổ tại chỗ, hàm lượng cốt thép 50 kg/m 3 bê tông, do đó
ta tính toán được khối lượng cốt thép cần thi công như sau :
`

13


VBT(m3)


Khối lượng cốt
thép móng(kg)

Số
móng
(cái)

Tổng khối lượng
cốt thép(kg)

TT

Tên cấu kiện

1

Móng đơn nhịp biên A,D

4.117

205.85

36

7410.6

2

Móng kép nhịp biên A,D


4.857

242.85

2

485.7

3

Móng đơn nhịp biên B,C

10.296

514.8

36

18532.8

4

Móng kép nhịp biên B,C

10.937

546.85

2


1093.7

Tổng

27522.8

 Khối lượng thép cần thi công : 27,5228(tấn)
*Công tác ván khuôn móng.
Để đảm bảo thi công đạt chất lượng tốt, chiều cao ván khuôn phải cao hơn chiều cao của cấu
kiện cần đổ bê tông khoảng 5 cm ( để bê tông không bị vương vãi ra ngoài trong quá trình thi công ).
Khi đó diện tích ván khuôn cần thiết cho một móng đơn được tính theo công thức sau:
− Móng đơn:
Fvk = 2.(F1 + F2 + F3 + F4 + F5 + F6 )
− Móng kép:

Fvk′ = 2( F1′+ F2 + F3′ + F4 + 2 F5 + 2 F6 )

Với F 2 , F4 , F5 thì chiều dài ván khuôn lấy lớn hơn chiều dài cấu kiện mỗi bên là 2,5cm (như
hình vẽ ở trên)
* Dựa vào hình khối móng ta có công thức tính F1, F2 , F3 , F4 , F5 , F6 như sau:
(m2)

F1 = a(w + 0,05)
F1’= (g+h)(w+0,05)
F2 = (b +0,06)(w + 0,05)

(m2)
(m2)


F2’ = F2
F3 = (j+k)[(c- 0,1 - w - x) + 0,05] (m2)
F3’ = ( e+f )[(c-0,1-w-x)+0,05]

(m2)
14


F4 = (m+n + 0,03 x 2) x [(c- 0,1 - w - x) + 0,05](m2)
(m2)

F5 = {[(d-i)+(d-i-2*0,025)]/2}

(m2)

F6=

Ta có bảng tính sau :

Tiết diện(m2)
TT

1
2
3
4

Tổng diện
tích
ván khuôn

(m2)

F1

F2

F3

F4

F5

F6

1,12

1,224

0,46

0,604

0,317

0,394

8,238

36


296,568

1,2

1,224

0,84

0,604

0,256

0,394

10,336

2

20,672

1,8

2,052

0,6075

0,8145

0,472


0,711

12,914

36

464,904

1,8

2,052

1,1025

0,8145

0,438

0,711

16,134

2

32,268

Tên cấu kiện
Móng đơn nhịp
biên A,D
Móng kép nhịp

biên A,D
Móng đơn nhịp
biên B,C
Móng kép nhịp
biên B,C

Số
móng
(cái)

Diện tích
ván khuôn
1 móng(m2)

Tổng

814,412

 Khối lượng công tác ván khuôn là 814,412 m2
*Khối lượng lấp đất lần 1
Sau khi thi công móng xong ta tiến hành lấp đất lần 1.Đất được lấp cách mặt móng 5cm để tránh rói
vào cốc móng
Khối lượng đất đào:
Vđl = Vđđ - VBTL– VBT – Vcốc
Ta có bảng tính toán sau:

15


TT


Tên cấu kiện

1

Móng đơn nhịp biên
A,D
Móng kép nhịp biên
A,D
Móng đơn nhịp biên
B,C
Móng kép nhịp biên
B,C

2
3
4

Thể tích
đất đào
(m3)
719,28
41,78

34,56

Thể tích
BT móng
(m3)
148,212


Thể tích
cốc móng
(m3)
11,844

Tổng thể
tích đất lấp
(m3)
524,664

2,048

9,714

1,176

28,842

71,064

370,656

19,404

3,948

21,874

2,216


Thể tích
BTL (m3)

1696,32

1207,158

Tổng

1760,664

 Khối lượng đất lấp lần 1 là : 1760,664 m3

 Ta có bảng tổng hợp các công tác sau:

TT

Tên công tác

Tổng khối lượng thi công

1

Đào đất

2457,38 m3

2


Bê tông lót

111,62 m3

3

Cốt thép móng

27522,8 kg

4

Ván khuôn móng

814,412 m2

5

Bê tông móng

550,456 m3

6

Lấp đất

1760,664 m3

4.Phương hướng thi công tổng quát
- Công tác đất: Công tác có khối lượng khá lớn, mặt bằng đủ rộng nên ta dùng biện pháp thi công cơ

giới bằng máy đào gầu nghịch kết hợp với đào bằng thủ công. Tổ chức thi công theo phương pháp dây
chuyền.
16


- Công tác bê tông cốt thép móng : Khối lượng bê tông móng tương đối lớn, mặt bằng thi công rộng
rãi và điều kiện máy móc của đơn vị cho phép nên ta chọ biện pháp trộn bê tông bằng máy, vận chuyển
bằng thủ công và đầm bê tông bằng máy. Việc thi công các quá trình thành phần: cốt thép, ván khuôn,
bê tông, bảo dưỡng, dỡ ván khuôn có thể sử dụng biện pháp thi công chuyền.
- Công tác lắp ghép: Đây là công tác chiếm tỷ trọng lớn trong quá trình thi công công trình nên ta áp
dụng cơ giới và sử dụng các biện pháp thi công tiên tiến. Bên cạnh đó do công trình sử dụng nhiều loại
cấu kiện khác nhau nên ta sử dụng cần trục tự hành có mỏ phụ để thi công lắp ghép.
- Công tác xây: Do khối lượng xây tường không lớn và chiều cao xây không cao nên công tác xây
được thực hiện chủ yếu bằng thủ công. Vữa được trộn bằng máy trộn và được chuyển lên cao bằng thủ
công.

CHƯƠNG 2
Tổ chức thi công các công tác chủ yếu
I.Tổ chức thi công phần ngầm
1.Đặc điểm phần ngầm và danh mục công tác thi công
1.1. Đặc điểm phần ngầm.
Công trình được xây dựng trên mặt bằng tương đối bằng phẳng và rộng rãi. Mạch nước ngầm ở sâu
so với cốt nền, thi công vào mùa khô nên không phải hạ mực nước ngầm và thoát nước bề mặt.
1.2. Danh mục các công tác và trình tự triển khai các công tác thuộc phần ngầm.
- Công tác thi công đất gồm:
+ Đào đất hố móng bằng máy.
+ Sửa hố móng bằng thủ công.
- Công tác thi công bê tông móng gồm:
+ Đổ bê tông lót móng.
+ Cốt thép móng.

+ Cốp pha móng.
+ Đổ bê tông móng.
+ Bảo dưỡng bê tông móng.
+ Tháo cốp pha.
17


+ Lấp đất lần 1.
2. Thiết kế phương án tổ chức thi công đào đất hố móng.
2.1. Xác định yêu cầu kỹ thuật hố đào, chọn giải pháp đào.
- Giải pháp đào móng đã được xác định ở trên là đào độc lập từng móng.
2.2. Thiết lập 2 phương án và lựa chọn phương án tốt hơn.
Tổng khối lượng đất đào nhỏ, điều kiện mặt bằng cho phép máy hoạt động dễ dàng và có thể đào
liên tục nên ta sử dụng máy đào là chủ yếu kết hợp với sửa hố móng bằng thủ công. Máy thi công trong
trường hợp này được doanh nghiệp đi thuê.
Từ điều kiện thi công của công trình, mặt bằng công trình và khối lượng công tác đất cần thi công ta
chọn phương án máy đào gầu nghịch để thi công.

h

r min
R max

Hình 20. Mô tả công tác đào đất bằng máy
Ta chọn 2 phương án máy thi công:
2.2.1. Phương án 1
Chọn máy đào gầu nghịch EO-3211G (máy đào gầu nghịch dẫn động cơ khí) với mức cơ giới hóa
dự kiến 80%. Máy có các thông số kỹ thuật sau
Dung tích gầu


: q = 0,4 m3

Bán kính đào

: Rmax = 8,2 m

Bán kính đổ

: r = 2,9 m

Chiều sâu đào

: H=5m

Chiều cao đổ

: h = 5,6 m

Trọng lượng máy : q’ = 12,4 T
Thời gian 1 chu kỳ : tck = 15 giây
18


Đơn giá ca máy :

ĐG = 1.164.535 đ/ca

a. Xác định năng suất máy đào:
- Năng suất đào của máy được tính theo công thức:


N ca = q.


.n ck .K tg .8
Kt

Trong đó:
q : Dung tích gầu của máy đào. q = 0,4 m3
Kđ : Hệ số đầy gầu. Kđ = 1,05
Kt : Hệ số tơi của đất. Kt = 1,15
Ktg : Hệ số sử dụng thời gian. Ktg = 0,75
nck : Số chu kỳ đào trong một giờ.
nck = 3600/Tck

Tck = t ck .K vt .K quay - thời gian của một chu kỳ
tck : Thời gian quay của 1 chu kỳ
Kvt : Hệ số phụ thuộc vào điều kiện đổ đất của máy đào. Kvt = 1,1
Kquay : Hệ số phụ thuộc vào góc

ϕquay

của cần với của máy đào. Kquay = 1

 Tck = 15x 1,1 x 1 = 16,5 (giây)
Do đó chu kỳ xúc đất của máy trong 1 giờ:
nck = 3600/16,5 = 218,2 (chu kì/giờ)
Vậy năng suất ca của máy đào:
Nca = 0,4x (1,05/1,15) x218,2x 0,75 x 8 = 478,14 (m3/ca)
Vđđ = 2457,38m3 giả thiết mức độ cơ giới hóa là 88% => khối lượng đất đào bằng máy là: V1 =
2457,38x88% = 2162,5(m3), khối lượng đất đào thủ công là

V2 = 294,88(m3)
 Số ca máy dự kiến là :
Tca = 2162,5/478,14 = 4,52(ca) => chọn Tca = 5(ca)
-Tính toán thời gian sửa móng bằng thủ công.
19


Hao phí lao động cho công tác đào đất bằng thủ công :

HPLD = QTC × DM ld
QTC : Khối lượng đất đào bằng thủ công
DM ld : Định mức hao phí lao động cho công tác đào đất.
Tra theo định mức 1776 với công tác đào móng băng, có hao phí lao động để đào 1m3 đất cấp II là :
0,68 công/m3 đất.(nhân công 3/7)
 Nhu cầu lao động là : NC = 0,68x294,88= 200,5(công)
Chọn tổ đội công nhân là 200,5/5 ~ 40 người/tổ
 Thời gian thi công là: 5 ngày
 Tiến độ thi công:
Tên công việc

Thời gian thi công
1

2

3

4

5


6

Đào đất bằng máy
Đào đất thủ công

Sơ đồ di chuyển máy:

20


D

C

B

Vào

A

-Tính nhu cầu ô tô phục vụ
Chọn ôtô tự đổ trọng lượng Q = 10 tấn. Vận chuyển tới khu vực đổ đất cách công trường L = 3km.Đơn
giá ô tô:1.850.900(đồng). Xác định số ôtô như sau :

m=

T
T0


Trong đó:
− m : Số ôtô cần thiết trong một ca
− T : Thời gian một chu kỳ làm việc của ôtô
T=T0+ Tđv + Tđổ + Tq
 T0: Thời gian đổ đầy đất vào ôtô(phút)
T0 =

n ×q ×k
× 60
N tt

n : Số gầu đổ đầy ôtô :


n=

Qtt
; Qtt = Q × k1
γ × q × k2
21


Q : Tải trọng của ôtô
k1 : Hệ số tải trọng(= 0,9 - 0,95)
γ : Dung trọng của đất (= 1,8tấn/m3)

q : Dung tích gầu đào
k2 : Hệ số kể đến sự đầy gầu (=1,05)
Ntt : Năng suất của máy đào(= 478,14/8 = 59,77 m3/h)



k : hệ số sử dụng thời gian (= 0,75)


Số gầu đổ đầy ôtô:

n=

10 × 0,9
~ 12 (lần)
1,8 × 0,4 × 1,05

Suy ra :

T0 =

12 × 0,4 × 0,75
× 60 = 3,61 (phút)
59,77
 Tđv Thời gian đi và về, được xác định theo công thức.

Tđv = Tđi +Tvề =

L
L
× 60 +
× 60
Vdi
Vve


Với:




=> Tdv =

Vđi : Vận tốc trung bình khi đi (=30km/h).
Vvề : Vận tốc trung bình khi về (=40km/h).
L : Quãng đường đi hay về.
Tđ : Thời gian đổ đất.

3
3
× 60 +
× 60 = 10,5 (phút).
30
40

 Tq: Thời gian quay đầu xe (Tq=1 phút).
 Tđổ = 2(phút).
=>

T = 3,6 + 10,5 + 1 + 2 = 17,1 (phút).

=> m =

17,1
= 4,75 . Quy tròn m = 5 (xe).
3,6


Vậy chọn số ôtô vận chuyển là 5 xe.
22


*Xác định giá thành thi công :
Z = Cm + Cnc + TTK + CPC
Cm = Cmáy + Côtô
= 1.164.535x5 + 5x8x1.850.900 = 79.858.675(đồng)
Cnc = HPLĐxĐGTL
ĐGTL= 200.000(đồng/công)
 Cnc = 200.000x5x40 = 40.000.000(đồng)
TTK = 1,5%(Cm+Cnc)
= 1,5%(79.858.675+40.000.000) = 1.797.880(đồng)
CPC = 5%(Cm+Cnc+TTK)
= 5%( 79.858.675+40.000.000+1.797.880) = 6.082.828(đồng)
 Z = 79.858.675+40.000.000+1.797.880+6.082.828=127.739.383(đồng)
2.2.2. Phương án 2
Chọn máy đào gầu nghịch E-652B (máy đào gầu nghịch dẫn động cơ khí) với mức cơ giới hóa dự
kiến 80%. Máy có các thông số kỹ thuật sau
Dung tích gầu

: q = 0,65 m3

Bán kính đào

: Rmax = 9,2 m

Bán kính đổ


: r = 3,6 m

Chiều sâu đào

: H = 5,8 m

Chiều cao đổ

: h = 5,3 m

Trọng lượng máy : Q = 17 T
Thời gian 1 chu kỳ : tck = 19,5 giây
Đơn giá ca máy :

ĐG = 1.932.800 đ/ca

a. Xác định năng suất máy đào:
- Năng suất đào của máy được tính theo công thức:

N ca = q.


.n ck .K tg .8
Kt

Trong đó:
q : Dung tích gầu của máy đào. q = 0,65 m3
23



Kđ : Hệ số đầy gầu. Kđ = 1,05
Kt : Hệ số tơi của đất. Kt = 1,15
Ktg : Hệ số sử dụng thời gian. Ktg = 0,75
nck : Số chu kỳ đào trong một giờ.
nck = 3600/Tck

Tck = t ck .K vt .K quay - thời gian của một chu kỳ
tck : Thời gian quay của 1 chu kỳ
Kvt : Hệ số phụ thuộc vào điều kiện đổ đất của máy đào. Kvt = 1,1
Kquay : Hệ số phụ thuộc vào góc

ϕquay

của cần với của máy đào. Kquay = 1

 Tck = 19,5x 1,1 x 1 = 21,45 (giây)
Do đó chu kỳ xúc đất của máy trong 1 giờ:
nck = 3600/16,5 = 167,83 (chu kì/giờ)
Vậy năng suất ca của máy đào:
Nca = 0,65x (1,05/1,15) x167,83x 0,75 x 8 = 597,62 (m3/ca)
=74,7(m3/h)
Vđđ = 2457,38m3 giả thiết mức độ cơ giới hóa là 88% => khối lượng đất đào bằng máy là: V1 =
2457,38x88% = 2162,5(m3), khối lượng đất đào thủ công là
V2 = 294,88(m3)
 Số ca máy dự kiến là :
Tca = 2162,5/597,62 = 3,62(ca) => chọn Tca = 4(ca)
-Tính toán thời gian sửa móng bằng thủ công.
Hao phí lao động cho công tác đào đất bằng thủ công :

HPLD = QTC × DM ld

QTC : Khối lượng đất đào bằng thủ công
DM ld : Định mức hao phí lao động cho công tác đào đất.
Tra theo định mức 1776 với công tác đào móng băng, có hao phí lao động để đào 1m3 đất cấp II là :
0,68 công/m3 đất.(nhân công 3/7)
 Nhu cầu lao động là : NC = 0,68x294,88= 200,5(công)
24


Chọn tổ đội công nhân là 200,5/4 ~ 50 người/tổ
 Thời gian thi công là: 4 ngày
 Tiến độ thi công:
Thời gian thi công

Tên công việc
1

2

3

4

5

Đào đất bằng máy
Đào đất thủ công
Sơ đồ di chuyển máy:
D

C


B

Vào

A

-Tính nhu cầu ô tô phục vụ
Chọn ôtô tự đổ trọng lượng Q = 10 tấn. Vận chuyển tới khu vực đổ đất cách công trường L = 3km.Đơn
giá ô tô:1.850.900(đồng). Xác định số ôtô như sau :

25


×