ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I
MÔN: HOÁ HỌC
Thời gian: 45 phút
Câu 1. Hãy dẫn ra công thức hoá học và tên của 2 chất cho mỗi loại, hợp
chất sau:
a. Ôxit bazơ
b. Ôxit axit
c. Muối trung hoà
d. Axit
Câu 2. Cho các kim loại sau: Fe, Mg, Cu, Na
a. Hãy cho biết kim loại nào hoạt động mạnh nhất? Kim loại nào hoạt động
yếu nhất?
b. Hãy sắp xếp các kim loại trên theo thứ tự hoạt động tăng dần.
Câu 3. Có 3 chất là: H
2
SO
4
, Na
2
SO
4
, NaCl. Hãy nhận biết các chất bằng
phương pháp hoá học. Viết phương trình phản ứng
Câu 4.
a. Viết các PTHH biểu diễn các biến hoá sau:
3
)2(
3
42
10
)(OHAlSOAlAl
→→
)4(
)3(
32
OAl
b. Tại sao không dùng dụng cụ bằng nhôm để chứa dung dịch kiềm.
Câu 5. Cho 12g một hỗn hợp gồm bột Fe và Cu vào 200g dung dịch HCl.
Khi phản ứng xong thu được 2,24 lít H
2
và 1 chất rắn duy nhất.
a. Viết phương trình hoá học xảy ra.
b. Tính khối lượng từng kim loại trong hỗn hợp.
c. Tính nồng độ phần trăm của dung dịch HCl đã dùng
(biết Cu = 64, Fe = 56, Cl = 35,5, H = 1)
ĐÁP ÁN - BIỂU ĐIỂM
Câu 1. (1,6 điểm)
a. CaO: Canxiôxit c. NaCl: Natri Clorua
CuO: Đồng ( II) ôxit CaSO
4
: Canxi Sunfat
b. CO
2
: Cacbon điôxit d. HCl: Axit Clohiđric
SO
2
: Lưu huỳnh điôxit H
2
SO
4
: Axit Sunfuric
0,2 x 8 = 1,6 điểm
Câu 2. (1 điểm)
a. - Kim loại mạnh nhất: Na (0,25đ)
- Kim loại yếu nhất: Cu (0,25đ)
b. Cu, Fe, Mg, Na (0,5)
Câu 3. (1điểm)
- Dùng quì tím nhận biết: H
2
SO
4
(0,5đ)
- Dùng hoá chất: BaCl
2
nhận biết Na
2
SO
4
(0,5đ)
Còn lại: NaCl
PTHH: Na
2
SO
4
+ BaCl
2
-> NaCl + BaSO
4
↓
(0,5đ)
Câu 4. (1,5điểm)
a. 2Al + 3H
2
SO
4
-> Al
2
(SO
4
)
3
+ 3H
2
↑
(0,25đ)
Al
2
(SO
4
)
3
+ 6 NaOH -> 2Al(OH)
3
↓
+ 3 Na
2
SO
4
(0,25đ)
Al(OH)
3
→
To
Al
2
O
3
+ H
2
O (0,25đ)
4Al + 3O
2
→
To
2Al
2
O
3
(0,25)
b. Ta không dùng dụng cụ bằng nhôm để chứa dung dịch kiềm vì Al có
phản ứng hoá học với dung dịch kiềm
2NaOH + 2Al + 2H
2
O -> 2NaAlO
2
+ 3H
↑
(0,5đ)
Câu 5. (4,9 điểm)
Cho Fe và Cu vào dung dịch HCl thì chỉ Fe có phản ứng. Chất rắn duy nhất
còn sau phản ứng là Cu. (0,9đ)
a. PTHH: Fe + 2HCl -> FeCl
2
+ H
2
Tỉ lệ: 56g: 73g 22,4 lít (2đ)
Vậy có: 5,6g
←
7,3g
←
2,24 lít
b. Khối lượng của Cu là: 12g - 5,6g = 5,4g (1đ)
c. Nồng độ C% của dung dịch HCl là:
C% =
%65,3100
200
3,7
%100
2
==
xx
md
m
ct
(1đ)