Tải bản đầy đủ (.docx) (20 trang)

NĂNG lực CẠNH TRANH cấp TỈNH

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (376.48 KB, 20 trang )

Năng lực cạnh tranh của Tỉnh Phú Thọ
Năng lực cạnh tranh cấp tỉnh (PCI): là chỉ số đánh giá và xếp hạng chính
quyền các tỉnh, thành của Việt Nam về chất lượng điều hành kinh tế và xây
dựng môi trường kinh doanh thuận lợi cho việc phát tri ển doanh nghi ệp dân
doanh
Chỉ số năng lực cạnh tranh cấp tỉnh hay PCI: có vai trò rất quan trọng
trong việc thúc đẩy năng lực cạnh tranh, cải thiện môi tr ường đ ầu tư, thu hút
sự quan tâm của các doanh nghiệp đến từng địa phương .
Có tất cả 10 chỉ số thành phần (với thang điểm 100) nhằm đánh giá và x ếp
hạng các tỉnh về chất lượng điều hành cấp tỉnh tại Việt Nam. Nh ững ch ỉ s ố
đó là:


Gia nhập thị trường



Tiếp cận đất đai và sự ổn định trong sử dụng đất



Tính minh bạch



Chi phí thời gian



Chi phí không chính thức




Tính năng động và tiên phong của lãnh đạo tỉnh



Cạnh tranh bình đẳng



Dịch vụ hỗ trợ doanh nghiệp



Đào tạo lao động



Thiết chế pháp lý
Năng lực cạnh tranh

Các y ếu t ố tự nhiên có s ẵn:
- Vị trí địa lý:

1


Phú Thọ là tỉnh thuộc khu vực
miền núi, trung du phía Bắc,
nằm trong khu vực giao lưu

giữa vùng Đông Bắc, đồng
bằng sông Hồng và Tây Bắc
Phú Thọ là tỉnh miền núi, trung
du nên địa hình bị chia cắt,
được chia thành tiểu vùng chủ
yếu. Tuy gặp một số khó khăn
về việc đi lại, giao lưu song ở
vùng này lại có nhiều tiềm
năng phát triển lâm nghiệp,
khai thác khoáng sản và phát
triển kinh tế trang trại. Vùng
này thuận lợi cho việc trồng
các loại cây công nghiệp, phát
triển cây lương thực và chăn
nuôi.
Phú Thọ nằm trong vùng khí
hậu nhiệt đới gió mùa, có một
mùa đông lạnh. Khí hậu thuận
lợi cho việc phát triển cây
trồng, vật nuôi đa dạng.
- Tài nguyên thiên nhiên:

 Tài nguyên đất:
Tổng diện tích tự nhiên của Phú Thọ là 3.519,56 km 2, theo kết quả điều tra
thổ nhưỡng gần đây, đất đai của Phú Thọ được chia theo các nhóm sau: đ ất
feralít đỏ vàng phát triển trên phiến thạch sét, diện tích 116.266,27 ha chiếm
tới 66,79% (diện tích điều tra). Đất thường có độ cao trên 100 m, đ ộ d ốc l ớn,
tầng đất khá dày, thành phần cơ giới nặng, mùn khá. Loại đ ất này th ường s ử
dụng trồng rừng, một số nơi độ dốc dưới 25 o có thể sử dụng trồng cây công
nghiệp.

Hiện nay, Phú Thọ mới sử dụng được khoảng 54,8% tiềm năng đất nông –
lâm nghiệp; đất chưa sử dụng còn 81,2 nghìn ha, trong đó đ ồi núi có 57,86
nghìn ha.

2


Đánh giá các loại đất của Phú Thọ thấy rằng, đất đai ở đây có th ể tr ồng cây
nguyên liệu phục vụ cho một số ngành công nghiệp chế biến, nếu có vốn đ ầu
tư và tổ chức sản xuất có thể tăng năng suất ở nhiều nơi; đưa hệ số s ử d ụng
đất lên đến 2,5 lần (hiện nay hệ số sử dụng đất mới đạt khoảng 2,2), đ ồng
thời bảo vệ và làm giàu thêm vốn tài nguyên này; cho phép phát tri ển công
nghiệp và đô thị.
 Tài nguyên rừng
Diện tích rừng hiện nay của Phú Thọ nếu đem so sánh v ới các t ỉnh trong c ả
nước thì được xếp vào những tỉnh có độ che phủ rừng l ớn (42% di ện tích t ự
nhiên). Với diện tích rừng hiện có 144.256 ha, trong đó có 69.547 ha r ừng t ự
nhiên, 74.704 ha rừng trồng, cung cấp hàng vạn tấn gỗ cho công nghi ệp ch ế
biến hàng năm. Các loại cây chủ yếu như bạch đàn, mỡ, keo, bồ đề và m ột số
loài cây bản địa đang trong phát triển (đáng chú ý nh ất v ẫn là nh ững cây
phục vụ cho ngành công nghiệp sản xuất giấy).
 Tài nguyên khoáng sản
Phú Thọ không phải là tỉnh giàu tài nguyên khoáng sản, nh ưng l ại có m ột s ố
loại có giá trị kinh tế như đá xây dựng, cao lanh, fenspat, n ước khoáng. Cao
lanh có tổng trữ lượng khoảng 30 triệu tấn, điều kiện khai thác thu ận l ợi, tr ữ
lượng chưa khai thác lên đến 24,7 triệu tấn. Fenspat có tổng tr ữ l ượng
khoảng 5 triệu tấn, điều kiện khai thác thuận lợi, trữ lượng ch ưa khai thác
còn khoảng 3,9 triệu tấn, nước khoáng có tổng tr ữ l ượng khoảng 48 triệu lít,
điều kiện khai thác thuận lợi, trữ lượng chưa khai thác còn khoảng 46 tri ệu
lít.

Ngoài ra, Phú Thọ còn có một số loại khoáng sản khác nh ư: quactít tr ữ l ượng
khoảng 10 triệu tấn, đá vôi 1 tỷ tấn, pyrít trữ lượng khoảng 1 tri ệu t ấn,
tantalcum trữ lượng khoảng 0,1 triệu tấn, và nhiều cát sỏi với điều kiện khai
thác hết sức thuận lợi.
Đây là một số lợi thế cho phép Phú Thọ phát triển các ngành công nghi ệp
như xi măng, đá xây dựng, các loại vật liệu xây dựng có ưu thế cạnh tranh.
Quy mô: (2017)
Diện tích: 3.532 km2
Dân số trung bình toàn tỉnh năm 2017 ước tính 1.392 nghìn người, tăng 0,7%
so với năm trước, trong đó: trong đó nữ chiếm khoảng 50,5%; dân s ố thành
thị chiếm 18,8%. Tỷ suất tăng dân số tự nhiên đạt 11,60%, giảm 0,02%.
3


Tăng trưởng kinh tế
Kinh tế trên địa bàn tỉnh Phú Thọ năm 2017 tiếp tục tăng trưởng khá,
vượt mục tiêu đề ra, tổng sản phẩm trên địa bàn tỉnh ( GRDP) năm 2017 theo
giá so sánh 2010 ước đạt 35.634,5 tỷ đồng, tăng 7,75% so v ới năm 2016
(vượt kế hoạch 0,25%); trong đó khu vực công nghiệp và xây dựng tăng
10,66%; khu vực dịch vụ tăng 7,48%; khu vực nông, lâm nghiệp và th ủy s ản
tăng 3,74%.
Chỉ số GDP tăng 6,41% so với cùng kỳ năm trước
Cơ cấu kinh tế (cơ cấu giá trị tăng thêm) năm 2017: Khu vực nông, lâm
nghiệp và thủy sản chiếm tỷ trọng 22,00% (năm 2016 24,34%); khu vực công
nghiệp và xây dựng chiếm tỷ trọng 38,99% (năm 2016 37,73%); khu vực dịch
vụ chiếm tỷ trọng 39,01% (năm 2016 37,93%). Cơ cấu kinh tế 2017 có sự
chuyển dịch theo hướng tích cực theo hướng giảm tỷ trọng khu v ực nông,
lâm nghiệp và thủy sản, tăng tỷ trọng khu vực công nghiệp và xây dựng và
dịch vụ
Tài chính, ngân hàng

Thu Ngân sách nhà n ước trên đ ịa bàn năm 2017 ước đ ạt 5.443 tỷ
đ ồng, v ượt 11% so v ới d ự toán . Chi ngân sách đ ảm b ảo đúng quy đ ịnh,
đáp ứng c ơ b ản các nhi ệm v ụ phát tri ển kinh t ế - xã h ội c ủa t ỉnh; t ổng
chi ngân sách đ ịa ph ương ước đ ạt 12.765 t ỷ đ ồng, v ượt 21% d ự toán .
Hoạt động ti ền t ệ, tín d ụng năm 2017 ổn đ ịnh và tăng tr ưởng khá,
lãi su ất cho vay có nhi ều ưu đãi đã tạo đi ề u ki ện cho doanh nghi ệp đ ầu
t ư m ở r ộng quy mô sản xuấ t ; tổ ng v ốn huy đ ộng c ả năm ước đ ạ t 41
nghìn tỷ đồng , tăng 22,9% so cùng kỳ; d ự ki ến tổ ng d ư nợ tín d ụng đ ạt
50 nghìn t ỷ đ ồng, tăng 18,5%.
Chỉ số giá tiêu dùng
Chỉ số giá tiêu dùng bình quân cả năm 2017 tăng 2,19% so với năm 2016,
trong đó nhóm Thuốc và dịch vụ y tế tăng cao nhất 43,00%, nhóm giáo dục
tăng 7,17%; nhóm Giao thông tăng 6,61%; nhóm Nhà ở, chất đốt và vật liệu
4


xây dựng tăng 3,11%. Bên cạnh đó, một số nhóm hàng giảm so với cùng kỳ đã
góp phần kiềm chế tăng CPI như: nhóm Hàng ăn uống và dịch vụ giảm 4,81%;
nhóm Văn hóa, giải trí và du lịch giảm 0,23% và nhóm Bưu chính viễn thông
giảm 0,1%.
Năng lực cạnh tranh vĩ mô
Hạ Tầng Xã hội
Công tác an sinh xã h ội
Năm 2017, t ỷ l ệ h ộ nghèo là 8,81%; t ỷ l ệ h ộ c ận nghèo là 7,03%;...
Theo báo cáo s ơ b ộ c ủa ngành ch ức năng, đã có 72 nghìn ng ười
nghèo đ ược c ấp th ẻ BHYT; h ỗ tr ợ mua c ấp th ẻ BHYT cho 72 nghìn ng ười
thuộc h ộ c ận nghèo, đ ảm b ảo 100% ng ười nghèo, c ận nghèo đ ược c ấp,
s ử dụng th ẻ BHYT; th ực hi ện chi tr ả đầy đ ủ, đúng đ ối t ượng đ ối v ới trên
257 nghìn ng ười có công, trong đó chi tr ả tr ợ c ấp hàng tháng trên 26
nghìn ng ười;...

Công tác đào t ạo ngh ề, t ạo vi ệc làm đ ược chú tr ọng, các ch ương
trình đào t ạo v ề c ơ b ản phù h ợp v ới nhu c ầu s ử d ụng ngu ồn nhân l ực
trong t ừng ngành, lĩnh v ực; năm 2017, ước gi ải quy ết vi ệc làm trên 16
ngàn lao đ ộng, đ ạt 103,8% so k ế ho ạch và tăng 10,5% so cùng kỳ; xu ất
kh ẩu lao đ ộng đ ạt trên 2,7 nghìn ng ười v ượt 11% k ế ho ạch năm, tăng
8,4%; đến nay trên đ ịa bàn t ỉnh có 52 c ơ s ở giáo d ục ngh ề nghi ệp, trong
năm th ực hi ện tuy ển m ới giáo d ục ngh ề nghi ệp cho 21,3 nghìn h ọc
viên,... t ỷ l ệ lao đ ộng có vi ệc làm đã qua đào t ạo và truy ền ngh ề ước đ ạt
60,5%, trong đó t ỷ l ệ lao đ ộng qua đào t ạo có b ằng c ấp, ch ứng ch ỉ ước
đ ạ t 26,7%.
Giáo d ục, đào t ạo
S ự nghiệ p giáo d ục - đào t ạo c ơ hoàn thành b ản các nhi ệm v ụ
tr ọng tâm: Quy mô, m ạng l ưới tr ường l ớp ti ếp t ục c ủng c ố và phát tri ển;
chất l ượng giáo d ục ở các ngành h ọc, c ấp h ọc ổn đ ịnh và ti ến b ộ. T ại
th ời đi ểm đ ầu năm h ọc 2017 - 2018, c ả t ỉnh có 318 tr ường m ầm non
5


(tăng 1 tr ường so v ới cùng kỳ); 299 tr ường ti ểu h ọc; 255 tr ường trung
h ọc c ơ s ở (tăng 1 tr ường so v ới cùng kỳ) và 5 tr ường ph ổ thông c ơ s ở; 44
tr ường trung h ọc ph ổ thông; 1 tr ường ph ổ thông. Ước tính đ ến h ết năm
2017, toàn t ỉnh có thêm 36 tr ường h ọc đ ược công nh ận đ ạt chu ẩn Qu ốc
gia, nâng t ổng s ố tr ường đ ạt chu ẩn qu ốc gia lên 648 tr ường.
Ho ạ t động y t ế
Công tác đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm được quan tâm, ngành
chức năng thường xuyên, tăng cường giám sát, kiểm tra, thanh tra về ATVSTP.
kết quả có 82,8% số cơ sở đạt tiêu chuẩn ATVSTP,.. .
Ho ạ t động văn hoá, th ể thao
Công tác bảo tồn và phát huy giá trị di sản văn hóa dân t ộc đ ược quan
tâm chỉ đạo, ngày 8/12/2017 tại Hàn Quốc, Hát Xoan đã đ ược UNESCO đ ưa ra

khỏi Danh sách Di sản văn hóa phi vật thể cần bảo vệ khẩn cấp và ghi danh
tại Danh sách di sản văn hóa phi vật thể đại diện của nhân loại,...

Phong trào thể dục thể thao quần chúng tiếp tục phát triển, tỷ l ệ dân
số tập thể dục thể thao thường xuyên đạt 34,7% ( tăng 1,7% so với năm
2016).
Bộ máy chính trị
Bộ máy chính trị và QLNN: gần như đồng nhất với các địa phương khác
Một số cơ chế đặc thù về huy động vốn từ khu vực t ư nhân và đầu t ư
công
– Đề xuất chính quyền đô thị: không được trung ương chấp thuận
– Năng lực cạnh tranh của bọ máy QLNN (PCI) đứng sau so v ới nhi ều
địa phương khác

6


PCI Của Phú Thọ so với các tỉnh khác

7


Năng lực cạnh tranh vi mô
Chính sách ngân sách và đầu tư công:
Tổng thu ngân sách trên địa bàn ước đạt trên 5.440 tỷ đồng, đạt 111%
so với dự toán được giao; tổng chi ngân sách địa ph ương ước th ực hiện trên
12.760 tỷ đồng, đạt 121,1% dự toán. Trong đó, chi đầu t ư phát tri ển trên
1.275 tỷ đồng; chi thường xuyên trên 8.855 tỷ đồng; chi bổ sung có mục tiêu
từ ngân sách Trung ương để thực hiện chương trình mục tiêu Quốc gia,
chương trình mục tiêu và nhiệm vụ khác theo dự toán đầu năm trên 1.260 t ỷ

đồng.
Đầu tư, xây dựng
Tổng vốn đầu tư thực hiện năm 2017 ước đạt 23,6 nghìn tỷ đồng, tăng
13,2% so với cùng kỳ. Trong đó, nguồn vốn ngoài nhà n ước ước đ ạt 14,5
nghìn tỷ đồng, tăng 10,1% (vốn của tổ chức, doanh nghiệp ngoài nhà nước
ước đạt 6,5 nghìn tỷ đồng, tăng 7% ); vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài ước đạt
4 nghìn tỷ đồng, tăng 49,4%; nguồn vốn nhà nước trên địa bàn ước đ ạt 5,2
nghìn tỷ đồng, tăng 2% (vốn Trung ương quản lý ước đạt 1 nghìn tỷ đồng,
tăng 3,6%; vốn địa phương quản lý ước đạt 4,1 nghìn tỷ đồng, gi ảm 1,6% ).
Năm 2017, mặc dù giá cả vật liệu xây dựng có nhiều biến động, có th ời
điểm tăng cao so với thời điểm cùng kỳ năm trước nh ưng do trên đ ịa bàn có
nhiều công trình khởi công mới nên ngành xây d ựng v ẫn đ ạt t ốc đ ộ tăng
trưởng khá cao, tăng 12,3% so với năm 2016. Trong đó: khu v ực doanh
nghiệp nhà nước ước tăng 5,9%; khu vực doanh nghiệp ngoài nhà n ước tăng
9,7%; các loại hình khác tăng 16,5%.
Tình hình hoạt động của doanh nghiệp
Tính từ đầu năm đến ngày 15/12/2017, toàn tỉnh đã cấp đăng ký thành
lập mới cho 651 doanh nghiệp với số vốn đăng ký là 4.231 t ỷ đồng, tăng
12,8% về số doanh nghiệp và tăng 70,2% về số vốn đăng ký; bình quân v ốn
đăng ký một doanh nghiệp đạt 6,5 tỷ đồng.
8


Toàn tỉnh có 92 doanh nghiệp quay trở lại hoạt động, tăng 8,2% so v ới
cùng kỳ; số doanh nghiệp đã làm thủ tục giải thể, chấm d ứt hoạt động s ản
xuất kinh doanh là 40 doanh nghiệp, tương đương cùng kỳ, trong đó có 26
công ty trách nhiệm hữu hạn (chiếm 70%), 12 công ty cổ phần, 2 doanh
nghiệp tư nhân.
Số doanh nghiệp đăng ký tạm ngừng hoạt động là 152 doanh nghi ệp,
tăng 29,9% cùng kỳ, trong đó có 96 công ty trách nhi ệm h ữu h ạn (chi ếm

63,1%), 41 công ty cổ phần (chiếm 27%), 15 doanh nghiệp tư nhân.
Trình độ phát triển cụm ngành
Đẩy nhanh tiến độ xây dựng hạ tầng trong, ngoài các khu, cụm công
nghiệp trọng điểm, tạo mặt bằng sạch để thu hút đầu tư: Chú tr ọng thu hút
các dự án đầu tư vào các khu, cụm công nghiệp theo quy hoạch. Chuy ển d ịch,
tăng dần tỷ trọng các ngành công nghiệp chế biến, chế tạo, phụ tr ợ, áp dụng
công nghệ cao, công nghiệp xanh. Nghiên cứu phát triển công nghiệp v ật liệu
xây dựng, nhất là vật liệu mới, chất lượng cao, tiết kiệm năng lượng, thân
thiện với môi trường. Tiếp tục rà soát, kiên quy ết thu hồi các d ự án không
đầu tư, nâng cao hiệu quả sử dụng đất sản xuất công nghiệp. Đổi m ới công
tác hỗ trợ thông tin thị trường, đẩy mạnh phát triển, đa dạng hóa th ị trường
đối với các ngành hàng có lợi thế của tỉnh: Đổi m ới ph ương th ức xúc ti ến
thương mại, khắc phục tình trạng xúc tiến chung chung, hiệu quả th ấp. T ập
trung phát triển dịch vụ chất lượng cao, trọng tâm là vùng kinh tế tr ọng
điểm. Nâng cao chất lượng dịch vụ y tế, giáo dục, văn hóa, ngh ệ thu ật,... nh ất
là dịch vụ chất lượng cao về đào tạo nguồn nhân lực và y tế. Xây d ựng và
triển khai các chính sách khuyến khích phát triển th ương m ại văn minh, hi ện
đại. Về phát triển du lịch: Tạo điều kiện thuận lợi cho các doanh nghiệp đ ầu
tư hạ tầng; sáng tạo và phát triển sản phẩm, dịch vụ du l ịch ch ất l ượng, chi
phí hợp lý, mang đặc trưng của tỉnh. Chú trọng tiếp cận các t ập đoàn l ớn có
năng lực tài chính, kinh nghiệm đầu tư vào các khu du l ịch tr ọng đi ểm t ại
Việt Trì, Thanh Thuỷ, Tân Sơn, Hạ Hòa. Phối hợp với các hãng l ữ hành có uy
tín, các kênh truyền hình, phát thanh, báo chí lớn của qu ốc gia xây d ựng và
quảng bá các sản phẩm du lịch tâm linh, du lịch ngh ỉ d ưỡng gắn v ới hai di s ản
văn hóa phi vật thể đại diện của nhân loại. T ập trung th ực hi ện đ ẩy m ạnh
9


tiến độ dồn đổi, tích tụ và tập trung đất đai: Gắn với đẩy mạnh thu hút đ ầu
tư, đẩy nhanh tiến độ thực hiện các dự án phát triển nông nghiệp quy mô

lớn, công nghệ cao. Tăng cường ứng dụng khoa học công nghệ, t ừng b ước
phát triển vùng sản xuất hàng hóa tập trung. Phát triển các doanh nghi ệp
nông nghiệp, kinh tế trang trại, gia trại và các hình th ức h ợp tác, liên k ết s ản
xuất gắn với tiêu thụ sản phẩm. Chú trọng xây dựng, phát triển th ương hiệu,
quảng bá nông sản chủ lực, đặc sản của tỉnh. Tăng cường quản lý, ki ểm tra,
kiểm soát, đảm bảo chất lượng vật tư, con giống, vệ sinh an toàn th ực ph ẩm
trong nông nghiệp. Huy động, lồng ghép các nguồn lực để phát tri ển h ạ t ầng
nông nghiệp, nông thôn. Đẩy nhanh tiến độ xây dựng nông thôn m ới ở t ất c ả
các xã trên địa bàn tỉnh. Triển khai đồng bộ các giải pháp huy đ ộng nguồn l ực
xây dựng hạ tầng kinh tế - xã hội then ch ốt giai đoạn 2016-2020: S ử d ụng
tiết kiệm, hiệu quả các nguồn lực đầu tư. Trong điều kiện nguồn lực nhà
nước khó khăn, đẩy mạnh huy động, sử dụng hiệu quả nguồn l ực theo hình
thức đối tác công tư (PPP). Tiếp tục rà soát, giãn hoãn tiến độ các d ự án ch ưa
thực sự cấp bách, không có điều kiện huy động vốn. Tăng cường quản lý đầu
tư xây dựng, xử lý nợ đọng XDCB nguồn vốn đầu tư công; tập trung đôn đ ốc
hoàn thiện thủ tục đầu tư; đẩy nhanh tiến độ thi công, giải ngân, quy ết toán
vốn đầu tư. Tăng cường công tác quản lý thu ngân sách nhà n ước: Chống th ất
thu thuế, chống chuyển giá, đôn đốc xử lý n ợ đọng thuế; th ực hiện các gi ải
pháp nuôi dưỡng tạo các nguồn thu ổn định, bền v ững. Th ực hi ện chi ngân
sách đảm bảo tiết kiệm, hiệu quả. Tạo điều kiện thuận lợi cho các thành
phần kinh tế tiếp cận nguồn vốn phát triển sản xuất kinh doanh đi đôi v ới
kiểm soát chất lượng tín dụng. Đẩy mạnh phát triển khoa học và công ngh ệ:
Trọng tâm là nghiên cứu các đề tài, dự án thiết thực, ứng dụng vào sự nghi ệp
phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh; sớm đưa các đề tài khoa h ọc đ ược x ếp
loại xuất sắc, tốt vào thực tiễn; tăng cường liên kết giữa các nhà nghiên c ứu,
doanh nghiệp, nhà sản xuất. Khuyến khích, hỗ trợ các tr ường đ ại h ọc, cao
đẳng, viện nghiên cứu trên địa bàn tỉnh nghiên cứu khoa học và công ngh ệ.
Độ tinh thông trong hoạt động chiến lược và chiến lược công ty
đầu tư kết cấu hạ tầng then chốt được tỉnh xác định là một trong nh ững
chương trình trọng điểm và ưu tiên cho xây dựng hạ tầng giao thông, các khu,

cụm công nghiệp, các dự án, công trình quan trọng có tính kết n ối liên vùng,
10


nhằm tạo động lực phát triển kinh tế - xã hội. Để thực hiện mục tiêu, nhiệm
vụ nêu trên, Phú Thọ tập trung rà soát, điều chỉnh, bổ sung quy ho ạch và tăng
cường công tác quản lý quy hoạch; đẩy mạnh cải cách thủ tục hành chính,
tạo điều kiện, cơ chế hỗ trợ và nâng cao hiệu quả các nguồn lực đầu tư. Phú
Thọ huy động 35.960 tỷ đồng đầu tư cho kết cấu h ạ t ầng kinh t ế - xã h ội.
Trong đó huy động cho hạ tầng giao thông đạt 14.331 t ỷ đ ồng; h ạ t ầng khu
vực nông nghiệp, lâm nghiệp đạt 9.690 tỷ đồng; hạ tầng khu, c ụm công
nghiệp là 844 tỷ đồng
PHƯƠNG HƯƠNG, GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG CÁC KHU
CÔNG NGHIỆP Ở TỈNH PHÚ THỌ ĐẾN NĂM 2025
3.1. Phương hướng phát triển bền vững các khu công nghiệp ở
tỉnh Phú Thọ đến năm 2025.
- Làm tốt công tác quy hoạch
- Quy hoạch KCN đi đôi với quy hoạch mạng lưới đô th ị, dân c ư li ền k ề
- Đẩy nhanh tiến độ bồi thường, giải phóng mặt bằng, giao đất cho các
chủ đầu tư
- Tạo dựng cơ chế thông thoáng thu hút các nhà đ ầu t ư vào các khu
công nghiệp
- Tiếp tục nghiên cứu, khảo sát các vị trí khu công nghiệp m ới có l ợi th ế
so sánh để đưa vào quy hoạch phát triển các cụm công nghiệp có tính liên k ết
kinh tế
3.2. Giải pháp phát triển bền vững các khu công nghiệp ở tỉnh Phú
Thọ đến năm 2025.
- Nâng cao chất lượng quy hoạch phát triển các khu công nghi ệp

11



- Rà soát, ban hành hệ thống các quy phạm pháp luật về phát tri ển KCN
đồng bộ, tạo môi trường thông thoáng nhất cho các nhà đầu tư
- Huy động nguồn vốn đầu tư cho kết cấu hạ tầng kỹ thuật, xây d ựng
hệ thống giao thông liên kết giữa các KCN đồng bộ, hiệu quả.
- UBND tỉnh cần tiếp tục nghiên cứu, xây dựng và ban hành các c ơ ch ế,
chính sách khuyến khích, hỗ trợ các nhà đầu tư vào các khu công nghi ệp
- Phát huy vai trò, nâng cao hiệu quả hoạt động của Ban quản lý các
khu công nghiệp. Tăng cường sự phối kết hợp giữa Ban quản lý các khu công
nghiệp với các sở, ban, ngành và UBND huyện có các khu công nghi ệp trong
vấn đề tham mưu để xây dựng và phát triển bền vững các khu công nghi ệp
trong giai đoạn tiếp theo.

12


Mô hình chỉ số năng lực cạnh tranh toàn cầu GCI
(Nguồn: internet)
I. Cơ sở lý luận
The Global Competitiveness Index (GCI) là một công cụ mới và toàn diện h ơn
để đánh giá năng lực cạnh tranh của các quốc gia.
1. Mục tiêu xây dựng chỉ số GCI
GCI nỗ lực để định lượng ảnh hưởng của một số yếu tố quan trọng góp ph ần
tạo điều kiện cho khả năng cạnh tranh, với trọng tâm đặc biệt về môi
trường kinh tế vĩ mô, chất lượng của các tổ chức của nhà n ước, v ề công ngh ệ
của đất nước và cơ sở hạ tầng.
2. Đối tượng và phương pháp điều tra
Các bảng xếp hạng được tính toán từ cả hai dữ liệu: công khai và ch ấp hành
khảo sát ý kiến, một cuộc khảo sát toàn diện hàng năm tiến hành do Diễn

đàn Kinh tế Thế giới cùng với mạng lưới của Viện đối tác (viện nghiên c ứu
hàng đầu về các tổ chức, doanh nghiệp) ở các nước được kh ảo sát trong Báo
cáo(GCR). Báo cáo cạnh tranh toàn cầu(GCR) bao gồm 133 quốc gia thông qua
12 trụ cột của mình để khảo sát khả năng cạnh tranh. Kh ả năng c ạnh tranh
liên quan đến 110 chỉ tiêu, 80% của các chỉ số đều dựa trên hành kh ảo sát ý
kiến và 20% được định lượng trong thực tế như: Tổng sản phẩm quốc nội
(GDP), Chi tiêu chính phủ, Tỷ lệ lạm phát, chi tiêu cho Giáo dục và thu ế. Cu ộc
điều tra được thiết kế để nắm bắt một loạt các yếu tố ảnh hưởng đến môi
trường kinh doanh của một nền kinh tế. Bản báo cáo cũng bao g ồm các danh
sách toàn diện những điểm mạnh và điểm yếu chính của các nước, t ừ đó m ỗi
quốc gia có thể xác định các ưu tiên chính cho cải cách chính sách c ủa n ước
mình.
Việc xếp hạng năng lực cạnh tranh cạnh tranh toàn cầu dựa trên ch ỉ số năng
lực cạnh tranh toàn cầu (GCI), được phát triển cho Diễn đàn Kinh tế Th ế gi ới
bởi Sala-i-Martin và được giới thiệu vào năm 2004. Chỉ số GCI đánh giá d ựa
trên 12 trụ cột của khả năng cạnh tranh, cung cấp một bức tranh toàn di ện
của phong cảnh cạnh tranh ở các nước trên thế giới ở mọi giai đoạn phát
triển. Các trụ cột bao gồm Các tổ chức, Cơ sở hạ tầng, Ổn định kinh tế vĩ mô,
Y tế và giáo dục tiểu học Giáo dục và đào tạo bậc cao hơn, hiệu quả hàng hoá
thị trường, hiệu quả thị trường lao động, sự phát triển của thị trường tài
chính, sẵn sàng về công nghệ, Quy mô thị trường, sự phát triển của kinh
doanh, và đổi mới công nghệ.
13


Bản báo cáo gồm một hồ sơ chi tiết cho từng thành viên trong 133 n ền kinh
tế nổi bật mà báo cáo này nghiên cứu. Nó cung cấp một bản tóm tắt toàn
diện của các vị trí trong bảng xếp hạng tổng thể cũng nh ư các lợi th ế c ạnh
tranh nổi bật nhất và những bất lợi của mỗi nước, mỗi nền kinh tế d ựa trên
những phân tích bảng xếp hạng được thực hiện trong máy tính.Bản báo cáo

cũng bao gồm một phần mở rộng của các bảng dữ liệu với bảng xếp h ạng
toàn cầu cho hơn 113 chỉ tiêu.
3. Mô tả về GCI và phương pháp tính điểm
The Global Competitiveness Index (GCI) được tạo thành từ h ơn 113 bi ến,
trong đó khoảng một hai phần ba đến từ những ý kiến ch ấp hành kh ảo sát,
và một phần ba đến từ các nguồn công khai. Các biến được tổ ch ức thành 12
cột chỉ số, với mỗi cột trụ đại diện cho một khu vực được coi như là một yếu
tố quyết định của khả năng cạnh tranh. 12 cột chỉ số này được xếp thành 3
nhóm:
A- Nhóm chỉ số về các yêu cầu cơ bản (Basic Requirements)
1. Thể chế (25%)
2. Cơ sở hạ tầng (25%)
3. Ổn định kinh tế vĩ mô (25%)
4. Y tế và giáo dục tiểu học (25%)
B- Nhóm chỉ số nâng cao hiệu quả (Efficiency Enhancers)
5. Đào tạo và giáo dục bậc cao hơn (17%)
6. Hiệu quả của thị trường hàng hoá (17%)
7. Hiệu quả của thị trường lao động (17%)
8. Sự phát triển của thị trường tài chính (17%)
9. Công nghệ tiên tiến (17%)
10. Quy mô thị trường (17%)
C- Nhóm chỉ số về sư đổi mới và sự phát triển của các nhân tố (Innovation
and sophistication factor)
11. Sự phát triển của hệ thống kinh doanh (50%)
12. Đổi mới công nghệ (50%)
Việt Nam tăng 5 bậc về năng lực cạnh tranh toàn cầu
TTO - Trong khi các nền kinh tế lớn của châu Á nh ư Nh ật Bản và Ấn Đ ộ th ụt
lùi, Việt Nam cùng với Indonesia đã nhảy vọt trong báo cáo năng l ực c ạnh
tranh toàn cầu 2017- 2018 của Diễn đàn Kinh tế thế giới (WEF).
WEF công bố những rủi ro toàn cầu năm 2015

14


Cú sốc thời gian và kinh tế Việt Nam
APEC có vai trò ngày càng quan trọng với kinh tế Việt Nam
Việt Nam tăng 5 bậc về năng lực cạnh tranh toàn cầu - Ảnh 1.
TP.HCM, trung tâm kinh tế năng động của đất nước - Ảnh: H ỮU KHOA
Ngày 27-9, Diễn đàn Kinh tế thế giới (WEF) đã công bố báo cáo năng l ực cạnh
tranh toàn cầu 2017- 2018.
Tạp chí Nikkei Asian Review nhận xét báo cáo cho thấy m ột bức tranh h ỗn
hợp về châu Á, trong khi Việt Nam và Indonesia nh ảy vọt v ề th ứ bậc thì Nh ật
Bản và Ấn Độ giảm sút.
WEF đánh giá các nước trên thang điểm 7. Theo đó, điểm năng l ực c ạnh tranh
(GCI) của Việt Nam năm nay được 4,4 điểm so với 4,31 năm ngoái.
Cụ thể, Việt Nam nhảy lên hạng 55 (trên tổng số 137 nền kinh tế), tăng 5
bậc so với năm ngoái và 20 bậc so với cách đây 5 năm.
Theo nhận xét của WEF, Việt Nam được đánh giá có những cải thiện đáng chú
ý trong mức độ sẵn sàng về công nghệ, tính hiệu quả của th ị tr ường lao
động.
Ngoài ra, giao thương là một yếu tố lớn khác giúp Việt Nam tiến lên phía
trước, khi đứng thứ 7 về tỉ lệ nhập khẩu so với GDP và th ứ 11 v ề tỉ l ệ xu ất
khẩu.
Xếp ngay sau Việt Nam là Philippines.
Nhìn chung, các quốc gia Đông Nam Á đều có sự tiến bộ trong báo cáo năm
nay, với những thứ hạng rất cao như Singapore (thứ 3); Malaysia (th ứ 23),
Thái Lan (thứ 32).
Indonesia xếp hạng 36/137 quốc gia nhờ đạt được sự cải thi ện ở 10/12 tiêu
chí đánh giá chính, trong đó có sức khỏe, giáo dục và h ạ tầng.

15



Dẫn đầu bảng xếp hạng của WEF không phải là các nền kinh tế l ớn c ủa th ế
giới. Thụy Sĩ, quốc gia nhỏ ở châu Âu, mới là nước có điểm năng l ực c ạnh
tranh cao nhất, theo sau là Mỹ.

Trung Quốc, nền kinh tế thứ 2 thế giới, dù tăng hạng nhưng vẫn nằm ở vị trí
thứ 27, một khoảng cách khá xa so với Nhật Bản (thứ 9).
Mặc dù bị rớt hạng trong năm thứ 2 liên tiếp, nền kinh tế lớn th ứ 3 th ế gi ới
vẫn thể hiện tốt ở các tiêu chí hạ tầng, sức khỏe và giáo d ục, nh ưng l ại ch ật
vật ở môi trường kinh tế vĩ mô do nợ công quá lớn.
Ấn Độ năm nay giảm 1 bậc sau khi thăng hạng liên tục trong hai năm tr ước,
xếp thứ 40.
WEF nhận xét việc Mỹ rút khỏi Hiệp định đối tác xuyên Thái Bình D ương
(TPP) có thể khiến Việt Nam mất đi một số cơ hội giao thương trong t ương
lai, song "tăng trưởng của đất nước dự kiến sẽ được duy trì nh ờ hoạt đ ộng
xuất khẩu mạnh mẽ".
Bức tranh tổng thể và sự cải thiện trong 10 năm qua
Ngày 26-9 vừa qua, Diễn đàn Kinh tế Thế giới (WEF) công bố Báo cáo th ường
niên về NLCT toàn cầu (GCR 2017-2018), trong đó Việt Nam tăng năm b ậc so
với năm 2016. Theo báo cáo này, Việt Nam được xếp hạng 55 trên 137 qu ốc
gia, là thứ hạng cao nhất của Việt Nam kể từ khi WEF đưa ra chỉ số NLCT
toàn cầu tổng hợp vào năm 2006. Với thứ hạng này, Việt Nam xếp trên m ột
số nước ASEAN như Philippines (56), Campuchia (94), Lào (98), nh ưng x ếp
dưới Indonesia (36), Thái Lan (32), Malaysia (23), Singapore (3), và hai n ền
kinh tế lớn của châu Á là Trung Quốc (27) và Ấn Độ (40).
Nhìn lại 10 năm qua (2007-2017), NLCT toàn cầu của Việt Nam đã c ải thi ện
khoảng 15 bậc, từ hạng 70-75 lên 55-60; Việt Nam đã d ịch chuy ển t ừ n ửa
dưới lên nửa trên bảng xếp hạng cạnh tranh toàn cầu. Nhìn kỹ h ơn vào giai
đoạn năm năm qua (2012-2017), NLCT toàn cầu của nền kinh tế Việt Nam có

xu hướng cải thiện rõ nét, từ hạng 75 năm 2012 lên 55 năm 2017 (hình 1).

16


Xét riêng thứ hạng của các nhóm yếu tố thành phần cấu thành ch ỉ số NLCT
tổng hợp, dù có nhiều biến động trong giai đoạn 2007-2012, xu h ướng c ải
thiện được ghi nhận ở nhóm yếu tố điều kiện cơ bản (thể chế, cơ sở h ạ
tầng, môi trường kinh tế vĩ mô, y tế và giáo dục phổ thông) và nhóm y ếu t ố
thúc đẩy hiệu quả nền kinh tế (giáo dục đại học, hiệu quả của th ị tr ường
hàng hóa và thị trường lao động, độ phát triển của thị tr ường tài chính, đ ộ
sẵn sàng về công nghệ, và quy mô của thị trường).
Tuy nhiên, nhóm yếu tố về đổi mới sáng tạo và mức độ tinh thông trong kinh
doanh (số lượng và chất lượng nhà cung ứng địa phương, sự phát triển của
cụm ngành kinh tế, độ rộng của chuỗi giá trị...) có xu h ướng c ải thi ện r ất
chậm, thậm chí suy giảm (hình 1).
Nhìn theo thang điểm tuyệt đối 1-7 thì xu hướng cải thiện đ ược th ể hi ện khá
rõ nét ở NLCT toàn cầu tổng hợp và nhóm yếu tố th ứ nhất và thứ hai. Trong
khi đó, điểm số của nhóm yếu tố thứ ba vẫn ở mức thấp và không c ải thi ện
mấy trong nhiều năm qua (hình 2).
Nhìn rộng ra khu vực châu Á, đặc biệt là ASEAN, một số n ền kinh tế đã có
những bước tiến mạnh mẽ trong thúc đẩy NLCT. Indonesia tăng 18 bậc, t ừ
hạng 54 năm 2007 lên hạng 36 năm 2017; Philippines tăng 15 b ậc, t ừ 71 lên
56; Campuchia tăng 16 bậc, từ 110 lên 94; Ấn Độ tăng tám bậc, t ừ 48 lên 40;
và Trung Quốc tăng bảy bậc, từ 34 lên 27.
Xét thứ hạng của các nhóm yếu tố thành phần, trong khi Việt Nam chỉ tăng
hai bậc ở nhóm yếu tố thứ nhất, Indonesia đã tăng 36 bậc, Philippines tăng
26 bậc, Trung Quốc tăng 13 bậc và Ấn Độ tăng 11 bậc. Ở nhóm y ếu tố th ứ
hai, Việt Nam cùng với Trung Quốc và Campuchia có bước tiến khá tốt khi
tăng lần lượt là 9, 13, và 10 bậc; trong khi th ứ hạng của Indonesia,

Philippines và Ấn Độ đều giảm ít nhiều. Trái lại, ở nhóm yếu tố th ứ ba, th ứ
hạng của Việt Nam, vốn đã thấp, lại bị giảm tám bậc, trong khi trong khi
Trung Quốc tăng 21 bậc, Philippines tăng bốn bậc, và Indonesia tăng ba b ậc.
Nói chung, những quan sát ở trên cho thấy, trong nỗ lực nâng cao NLCT đ ể thu
hút đầu tư và phát triển kinh tế, Việt Nam chịu sự cạnh tranh m ạnh mẽ t ừ
nhiều nền kinh tế tương đồng về mức độ phát triển và quy mô dân số trong
khu vực, với những cải thiện đáng kể về NLCT như là Indonesia và
Philippines.

17


Nhìn về phía trước
Việc đạt thứ hạng 55 trong bảng NLCT toàn cầu năm 2017 là một chỉ dấu
đáng khích lệ cho nền kinh tế Việt Nam. Tuy nhiên, nếu xét riêng theo t ừng
nhóm yếu tố thành phần cấu thành chỉ số NLCT tổng hợp thì Việt Nam ch ỉ
đứng trên Campuchia và Lào trong số các nước kể ở trên.
Ở nhóm yếu tố thứ nhất, Việt Nam chỉ xếp hạng 75 so với Philippines là 67.
Ở nhóm yếu tố thứ hai, Việt Nam xếp hạng 62, dưới Philippines m ột b ậc.
Tương tự, ở nhóm yếu tố thứ ba, Việt Nam xếp hạng 84, chỉ h ơn Lào m ột
bậc, nhưng thấp hơn nhiều so với Philippines (61). Điều này cho thấy, mặc
dù NLCT tổng hợp của nền kinh tế Việt Nam đã có những bước tiến đáng k ể,
nhưng xét về thực lực ở từng yếu tố riêng lẻ thì Việt Nam cần n ỗ lực nhiều
để bắt kịp các nước trong khu vực.
Việt Nam vẫn còn trong giai đoạn đầu của quá trình phát triển v ới m ức thu
nhập còn khá thấp, việc nâng cao NLCT tổng hợp đòi hỏi ph ải c ải thi ện t ất
cả các nhóm yếu tố. Các nhà quản lý cần nhìn rõ h ơn vào nguyên nhân đ ằng
sau từng yếu tố nhỏ để tìm hướng cải thiện. Trong khuôn khổ giới hạn, bài
viết không đi vào phân tích từng nguyên nhân cụ thể nh ưng chỉ ra một s ố y ếu
tố có ảnh hưởng xấu đến NLCT của nền kinh tế.

Trong nhóm yếu tố thứ nhất, bên cạnh sự tiến bộ (dù vẫn còn ở mức th ấp)
về y tế và giáo dục phổ thông (từ hạng 88 năm 2007 lên 67 năm 2017) và c ơ
sở hạ tầng (từ 89 lên 79), hai yếu tố còn lại có xu h ướng suy gi ảm. Y ếu t ố
môi trường kinh tế vĩ mô giảm 26 bậc từ 51 về 77, và y ếu tố th ể ch ế gi ảm
chín bậc từ 70 về 79. Điểm yếu ở nhóm yếu tố này bao gồm: ki ểm soát h ối
lộ-tham nhũng (hạng 109 năm 2017), bảo vệ sở hữu trí tuệ (99), tính hiệu
quả của luật pháp trong giải quyết tranh chấp (82), độ minh bạch trong ban
hành chính sách (82), thâm hụt ngân sách (117), tình trạng n ợ công (92), ch ất
lượng hạ tầng giao thông hàng không (103)... Đặc biệt, các y ếu tố về thi ết
chế quản trị của khu vực tư nhân còn yếu: hiệu lực của báo cáo và thanh tra
tài chính (115), hiệu quả của hội đồng quản trị (130), quy đ ịnh về b ảo v ệ c ổ
đông nhỏ (98).
Đối với nhóm yếu tố thứ hai, ngoài quy mô thị trường (hạng 31) và hiệu quả
của thị trường lao động (57), các yếu tố còn lại có th ứ h ạng khá th ấp, trong
khoảng 70-90. Đặc biệt, NLCT về hiệu quả của th ị tr ường hàng hóa và lao
động có xu thế giảm trong mấy năm gần đây. Nh ững điểm cần l ưu ý bao g ồm
18


chất lượng giáo dục đại học - đặc biệt là đào tạo quản lý (h ạng 120), đ ộ
cạnh tranh của thị trường (108), các quy định - thủ tục về đầu t ư n ước ngoài
(105), độ lành mạnh của hệ thống ngân hàng (112), và m ức độ s ẵn có c ủa
công nghệ mới (112).
Nhóm yếu tố thứ ba là điểm yếu lâu dài của Việt Nam, với điểm số và th ứ
hạng thấp (70-100) và không cải thiện nhiều trong mấy năm qua. Nh ững
điểm yếu bao gồm năng lực đổi mới sáng tạo của doanh nghiệp (79), chất
lượng nghiên cứu khoa học (90), mức độ sẵn có của chuyên gia và kỹ s ư (78),
số lượng và chất lượng nhà cung ứng địa phương (105 và 116), năng lực c ạnh
tranh của doanh nghiệp - dựa vào lao động, tài nguyên hay ch ất lượng sản
phẩm (102), độ rộng của chuỗi giá trị (106), và công tác quảng bá ti ếp th ị

của doanh nghiệp (105).
Trong nỗ lực nâng cao NLCT, Nhà nước nên đẩy mạnh khắc ph ục các đi ểm
yếu liên quan đến nhóm yếu tố thứ nhất và thứ hai, n ơi mà Nhà n ước có vai
trò chủ động rất lớn. Báo cáo GCR 2017-2018 cũng ch ỉ ra các y ếu t ố c ản tr ở
hoạt động sản xuất kinh doanh từ góc nhìn của doanh nghiệp theo m ức đ ộ
nghiêm trọng: tiếp cận nguồn tài chính, nguồn nhân lực có trình đ ộ, tình
trạng tham nhũng, ý thức kỷ luật của người lao động, các luật lệ về thu ế, s ự
thiếu ổn định của chính sách, thiếu cơ sở hạ tầng... Đây là nh ững v ấn đ ề mà
các nhà quản lý cần tập trung giải quyết để hướng đến nâng cao NLCT qu ốc
gia.
Với nhóm yếu tố thứ ba, bên cạnh Nhà nước với vai trò kiến tạo và đ ưa ra các
cơ chế khuyến khích, doanh nghiệp cần chủ động nắm bắt nhanh các xu thế
mới về khoa học công nghệ và thị trường, nhất là các cơ hội (và thách th ức)
mang lại từ cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư (CMCN 4.0). Nó sẽ làm
biến đổi sâu sắc các điều kiện ở cả hai phía cung và cầu của th ị trường.

19


20



×