Tải bản đầy đủ (.pdf) (103 trang)

Giải pháp phát triển bền vững sản xuất miến dong làng nghề so huyện quốc oai, thành phố hà nội

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.39 MB, 103 trang )

i

LỜI CAM ĐOAN
Tôi cam đoan, đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu, kết
quả nêu trong luận văn là trung thực và chƣa từng đƣợc ai công bố trong bất kỳ
công trình nghiên cứu nào khác.
Nếu nội dung nghiên cứu của tôi trùng lặp với bất kỳ công trình nghiên cứu nào
đã công bố, tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm và tuân thủ kết luận đánh giá luận
văn của Hội đồng khoa học./.
Hà Nội, ngày tháng 10 năm 2017
Tác giả luận văn

Nguyễn Thị Thanh


ii

LỜI CẢM ƠN
Trong quá trình học tập, nghiên cứu và hoàn thành luận văn này, tác giả
đã nhận đƣợc sự giúp đỡ nhiệt tình của các cơ quan, các cấp lãnh đạo và các cá
nhân.
Nhân dịp này tôi xin trân trọng gửi lời cảm ơn tới Ban giám hiệu, các
thầy, cô giáo Khoa Kinh tế và Quản trị kinh doanh - Trƣờng Đại học Lâm
nghiệp; các thầy, cô giáo trực tiếp giảng dạy đã tạo điều kiện giúp đỡ tôi về mọi
mặt trong quá trình học tập và làm đề tài;
Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến cô giáo hƣớng dẫn: TS Trần Thị
Thu Hà ngƣời đã tận tình chỉ bảo, định hƣớng và giúp đỡ tôi trong suốt quá trình
nghiên cứu và hoàn thành luận văn;
Tôi xin chân thành gửi lời cảm ơn tới Uỷ ban nhân dân huyện Quốc Oai;
Văn phòng HĐND&UBND huyện; Phòng Thống kê huyện; Phòng kinh tế
huyện; Phòng Tài nguyên và Môi trƣờng huyện; Phòng Lao động thƣơng binh &


xã hội huyện đã ủng hộ và cung cấp tài liệu đầy đủ;
Tôi xin chân thành cảm ơn Ủy ban nhân dân các xã: Tân Hòa; các cán bộ,
công chức các xã; hộ gia đình và cá nhân đã giúp đỡ tôi trong quá trình điều tra,
phỏng vấn.
Cuối cùng tôi xin chân thành cảm ơn những ngƣời thân trong gia đình;
bạn bè; đồng nghiệp đã luôn ủng hộ, tạo điều kiện giúp đỡ tôi hoàn thành luận
văn này./.
Hà Nội, ngày tháng 10 năm 2017
Tác giả luận văn

Nguyễn Thị Thanh


iii

MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN................................................................................................... i
LỜI CẢM ƠN ....................................................................................................... ii
MỤC LỤC ............................................................................................................ iii
DANH MỤC VIẾT TẮT ...................................................................................... v
DANH MỤC BẢNG ............................................................................................ vi
DANH MỤC HÌNH ẢNH VÀ TÊN BIỂU ĐỒ .................................................. vii
MỞ ĐẦU ............................................................................................................... 1
1. Tính cấp thiết của đề tài .................................................................................... 1
2 Mục tiêu nghiên cứu ........................................................................................... 2
2.1 Mục tiêu chung ................................................................................................ 2
2.2 Mục tiêu cụ thể ................................................................................................ 2
3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu ..................................................................... 2
3.1. Đối tƣợng nghiên cứu..................................................................................... 2
3.2. Phạm vi nghiên cứu ........................................................................................ 3

4. Nội dung nghiên cứu ......................................................................................... 3
Chƣơng 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG
LÀNG NGHỀ ........................................................................................................ 4
1.1 Cơ sở lý luận về phát triển bền vững làng nghề.............................................. 4
1.1.1 Khái niệm cơ bản ......................................................................................... 4
1.1.2. Nội dung phát triển bền vững làng nghề ..................................................... 8
1.1.3. Các yếu tố ảnh hƣởng đến phát triển bền vững làng nghề ........................ 11
1.2 Cơ sở thực tiễn phát triển làng nghề chế biến nông sản ............................... 15
1.2.1. Đặc điểm sản xuất miến dong ................................................................... 15
1.2.2. Kinh nghiệm sản xuất miến dong ở các địa phƣơng ................................. 16
1.3. Tổng quan về vấn đề nghiên cứu ................................................................. 22
Chƣơng 2. ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ....... 25
2.1 Đặc điểm cơ bản của huyện Quốc Oai .......................................................... 25
2.1.1. Điều kiện tự nhiên ..................................................................................... 25
2.1.2. Điều kiện kinh tế - xã hội .......................................................................... 31
2.1.3. Tình hình phát triển kinh tế chung của huyện Quốc Oai .......................... 33
2.2 Phƣơng pháp nghiên cứu ............................................................................... 34
2.2.1 Phƣơng pháp chọn điểm nghiên cứu .......................................................... 34


iv

2.2.2 Phƣơng pháp thu thập số liệu ..................................................................... 34
2.2.3 Phƣơng pháp xử lý và phân tích số liệu ..................................................... 34
2.2.4. Hệ thống các chỉ tiêu nghiên cứu .............................................................. 35
Chƣơng 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ............................................................... 37
3.1. Thực trạng phát triển sản xuất miến dong làng nghề So.............................. 37
3.1.1. Cơ cấu miến dong trong ngành nông nghiệp của huyện Quốc Oai .......... 37
3.1.2.Thực trạng phát triển miến dong làng nghề So .......................................... 39
3.1.3. Hiệu quả kinh tế của phát triển sản xuất miến dong ở huyện Quốc Oai... 48

3.1.4. Hiệu quả xã hội của phát triển sản xuất miến dong ở huyện Quốc Oai.... 49
3.1.5. Hiệu quả môi trƣờng của phát triển miến dong ở huyện Quốc Oai. ......... 51
3.1.6. Các chính sách phát triển miến dong của huyện Quốc Oai. ..................... 54
3.1.7. Đánh giá chung về tình hình phát triển miến dong trên địa bàn huyện
Quốc Oai.............................................................................................................. 55
3.2 Các yếu tố ảnh hƣởng đến sự phát triển bền vững miến dong làng nghề So
trên địa bàn huyện Quốc Oai ............................................................................... 61
3.2.1 Chủ trƣơng, chính sách của Đảng và nhà nƣớc ......................................... 61
3.2.2 Vốn đầu tƣ .................................................................................................. 62
3.2.3 Trình độ kỹ thuật và áp dụng khoa học kỹ thuật........................................ 64
3.2.4 Thị trƣờng tiêu thụ ..................................................................................... 65
3.2.5 Cơ sở mặt bằng, kỹ thuật............................................................................ 66
3.2.6 Nguồn lao động và trình độ quản lý ........................................................... 67
3.3. Giải pháp nhằm phát triển bền vững miến dong làng nghề So trên địa bàn
huyện Quốc Oai ................................................................................................... 68
3.3.1. Căn cứ đề ra phƣơng hƣớng và mục tiêu phát triển .................................. 68
3.3.2. Định hƣớng và mục tiêu phát triển............................................................ 70
3.3.3 Những giải pháp nhằm phát triển bền vững miến dong làng nghề So trên
địa bàn huyện Quốc Oai. ..................................................................................... 73
KẾT LUẬN ......................................................................................................... 87
TÀI LIỆU THAM KHẢO


v

DANH MỤC VIẾT TẮT
BQ

Bình quân


BVTV

Bảo vệ thực vật

CTNH

Chất thải nguy hại

CSSX

Cơ sở sản xuất

DNTN

Doanh nghiệp tƣ nhân

HTX

Hợp tác xã

KT-XH

Kinh tế, xã hội

LNTT

Làng nghề truyền thống

PTSX


Phát triển sản xuất

SX

Sản xuất

SXBV

Sản xuất bền vững

SXKD

Sản xuất kinh doanh


vi

DANH MỤC BẢNG
STT

Tên bảng

Trang

1

1.1 Thành phần dinh dƣỡng của miến dong

15


2

2.2 Hiện trạng sử dụng đất ở huyện Quốc Oai

29

giai đoạn 2015
3

2.3 Dân số huyện Quốc Oai năm 2013-2015

31

4

3.1 Cơ cấu giá trị sản xuất ngành trồng trọt huyện Quốc Oai 3 năm

38

2014 – 2016
5

3.2 Quy mô sản lƣợng, giá trị cả và giá trị sản xuất của miến dong làng

41

So
6

3.5 Các loại phân bón và cách bón


46

7

3.6 Các loại sâu bệnh chính trên cây

47

8

3.8 Thông tin chung về hộ điều tra

49

9

3.9 Dân số, số hộ SX và số lao động tại làng So

50

10

3.10 Kết quả phân tích mẫu nƣớc thải tại địa bàn nghiên cứu

52

11

3.11 Phân tích ma trận SWOT trong phát triển sản xuất miến dong


59

12

3.17 Quy hoạch sử dụng đất nông nghiệp toàn huyện đến năm 2020

74


vii

DANH MỤC HÌNH ẢNH VÀ TÊN BIỂU ĐỒ

STT

Tên hình ảnh và biểu đồ

Trang

1

2.1 Bản đồ hành chính huyện Quốc Oai

25

2

3.3 Hình thức sản xuất và kinh doanh miến dong


42

3

3.4 Thực trạng đóng gói miến dong theo khối lƣợng

44

4

3.7 Hình thức tiêu thụ miến dong

48

5

3.12 Tỷ lệ các nguồn vốn cho sản xuất kinh doanh miến dong

63

6

3.13 Nguyên nhân không đáp ứng yêu cầu vay vốn

64

7

3.14 Mức độ trang thiết bị máy móc sản xuất


65

8

3.15 Mặt bằng sản xuất kinh doanh của cơ sở sản xuất

67

9

3.16 Tỷ lệ lao động gia đình,thuê ngoài của cơ sở sản xuất

68

10

3.18 Mô hình liên kết 5 nhà trong sản xuất và tiêu thụ sản phẩm

78


1

MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Hiện nay nông nghiệp vẫn là ngành sản xuất chính của nƣớc ta. Nó không
chỉ giúp giải quyết vấn đề an ninh lƣơng thực, cung cấp các nguyên liệu cho các
ngành công nghiệp chế biến mà còn mang lại nguồn thu không nhỏ cho nƣớc ta
nhờ xuất khẩu. Vẫn còn khoảng 60% dân số Việt Nam sống ở nông thôn và chủ
yếu sinh sống bằng nghề nông. Cuộc sống của ngƣời dân nông thôn nói chung

còn vất vả. Việc tìm ra hƣớng đi đúng cho nông dân trong sản xuất nông nghiệp
là một vấn đề hết sức cấp thiết.
Phát triển miến dong là một hƣớng đi để xóa đói giảm nghèo và vƣơn lên
làm giàu của các hộ nông dân và thực tế đã chứng minh nhờ miến dong đã mang
lại nhiều lợi ích kinh tế cho nông dân, đã giúp nhiều nông dân làm giàu, góp
phần thay đổi bộ mặt nông thôn.
Huyện Quốc Oai - thành phố Hà Nội, nằm trong vành đai thực phẩm phục
vụ nhu cầu của thủ đô Hà Nội, với những điều kiện về đất đai và khí hậu thuận
lợi để phát triển các loại cây củ có giá trị cao, trong đó có củ dong riềng làm
miến. Quốc Oai lại là một huyện nằm ở cửa ngõ thủ đô Hà Nội - nơi tập trung
đông dân cƣ là thị trƣờng tiêu thụ rất tốt, Hà Nội cũng là nơi tập trung các trung
tâm nghiên cứu khoa học, các khu công nghiệp tập trung, sẽ thuận lợi cho việc
học tập và trao đổi những kinh nghiệm để nâng cao năng suất, chất lƣợng sản
phẩm; đồng thời cũng sẽ thuận lợi cho việc bảo quản và chế biến nhằm nâng cao
giá trị của sản phẩm.
Trong những năm gần đây, huyện Quốc Oai đã chỉ đạo các địa phƣơng
từng bƣớc đƣa những giống cây, củ cho giá trị kinh tế cao, đặc biệt củ dong
riềng vào sản xuất miến, chuyển đổi tập quán canh tác và cơ cấu cây trồng để
nâng cao thu nhập cho ngƣời nông dân, góp phần vào sự phát triển kinh tế chung
toàn huyện.


2

Tuy nhiên, thực tế diện tích sản xuất của huyện Quốc Oai vẫn còn manh
mún, nhỏ lẻ, phân tán; ngƣời nông dân vẫn đang trồng và phát triển cây theo
kiểu tự phát và làm theo kinh nghiệm, chƣa chú trọng kỹ thuật canh tác nên tình
trạng chất lƣợng cây,củ không ổn định ở từng bãi vẫn còn xảy ra. Bên cạnh đó tỷ
lệ củ dong riềng hƣ hỏng, chất lƣợng giảm sút sau thu hoạch do chƣa có cách
bảo quản tối ƣu nên hiệu quả kinh tế chƣa cao. Do vậy chất lƣợng và sản lƣợng

miến hàng năm của huyện chƣa đáp ứng đƣợc nhu cầu tiêu dùng của ngƣời dân
trên địa bàn thành phố Hà Nội, chƣa tƣơng xứng với tiềm năng hiện có của
vùng. Chính vì vậy, nghiên cứu đề tài "Giải pháp phát triển bền vững sản xuất
miến dong làng nghề So- huyện Quốc Oai- TP Hà Nội" là hết sức cần thiết
nhằm nâng thu nhập, cải thiện đời sống cho ngƣời dân, góp phần chung vào thực
hiện mục tiêu phát triển kinh tế toàn huyện.
2 Mục tiêu nghiên cứu
2.1 Mục tiêu chung
Trên cơ sở đánh giá thực trạng phát triển sản xuất miến dong tại làng nghề
So huyện Quốc Oai- Thành phố Hà Nội, luận văn đề xuất những giải pháp nhằm
phát triển bền vững sản xuất miến dong trên địa bàn.
2.2 Mục tiêu cụ thể
- Hệ thống hóa đƣợc cơ sở lý luận và thực tiễn về phát triển sản xuất miến
dong tại làng So;
- Đánh giá đƣợc thực trạng phát triển sản xuất miến dong tại làng nghề So
trên địa bàn huyện Quốc Oai.
- Đánh giá các yếu tố ảnh hƣởng đến sự phát triển bền vững sản xuất miến
dong tại làng nghề So trên địa bàn huyện Quốc Oai.
- Đề xuất đƣợc những giải pháp nhằm phát triển bền vững miến dong tại làng
nghề So trên địa bàn huyện Quốc Oai.
3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu
3.1. Đối tượng nghiên cứu


3

Đối tƣợng nghiên cứu của Luận văn là nghiên cứu phát triển bền vững sản
xuất miến dong tại làng nghề So trên địa bàn huyện Quốc Oai.
3.2. Phạm vi nghiên cứu
- Nội dung: Nghiên cứu sự phát triển sản xuất bền vững miến dong tại làng So

- Không gian : Nghiên cứu trên địa bàn huyện Quốc Oai, thành phố Hà Nội.
- Thời gian :
+ Các số liệu thứ cấp đƣợc thu thập từ năm 2013 đến 2016;
+ Các số liệu sơ cấp đƣợc tiến hành điều tra phỏng vấn từ 3/2017 đến
9/2017;
4. Nội dung nghiên cứu
Chƣơng 1: Cơ sở lý luận và thực tiễn về phát triển sản bền vững làng nghề
Chƣơng 2: Đặc điểm địa bàn và phƣơng pháp nghiên cứu
Chƣơng 3: Kết quả nghiên cứu


4

Chƣơng 1
CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ PHÁT TRIỂN
BỀN VỮNG LÀNG NGHỀ
1.1 Cơ sở lý luận về phát triển bền vững làng nghề
1.1.1 Khái niệm cơ bản
1.1.1.1. Tăng trưởng và phát triển kinh tế
Tăng trƣởng kinh tế:
Tăng trƣởng kinh tế là sự gia tăng thu nhập của nền kinh tế trong một
khoảng thời gian nhất định (thường là một năm). Sự gia tăng đƣợc thể hiện ở
quy mô và tốc độ tăng trƣởng. Quy mô tăng trƣởng phản ánh sự gia tăng nhiều
hay ít, còn tốc độ tăng trƣởng phản ánh sự gia tăng nhanh hay chậm giữa các
thời kỳ.
Thu nhập của nền kinh tế có thể biểu hiện dƣới dạng hiện vật hoặc giá trị.
Thu nhập bằng giá trị phản ánh qua các chỉ tiêu Tổng sản phẩm quốc nội (GDP),
Tổng thu nhập quốc dân (GNI) và đƣợc tính cho toàn thể nền kinh tế hoặc tính
bình quân trên đầu ngƣời.
Bản chất của tăng trƣởng là phản ánh sự thay đổi về lƣợng của nền kinh tế.

Ngày nay, yêu cầu tăng trƣởng kinh tế đƣợc gắn liền với tính bền vững hay việc
đảm bảo chất lƣợng tăng trƣởng ngày càng cao và liên tục
Vai trò của tăng trƣởng kinh tế: Cung cấp nguồn lực vật chất tài chính cho
Phát triển, tạo điều kiện cho phát triển kinh tế xã hội (đặc biệt giai đoạn đầu của
quá trình phát triển…)
Phát triển kinh tế
Phát triển kinh tế đƣợc hiểu là quá trình tăng tiến về mọi mặt của nền kinh tế,
là quá trình biến đổi cả về lƣợng và về chất, nó là sự kết hợp một cách chặt chẽ quá
trình hoàn thiện của hai vấn đề về kinh tế và xã hội ở mỗi quốc gia.
Nội dung của phát triển kinh tế đƣợc khái quát theo ba tiêu thức:


5

Một là, sự gia tăng tổng mức thu nhập của nền kinh tế và mức gia tăng thu
nhập bình quân trên một đầu ngƣời (đây là tiêu thức thể hiện quá trình biến đổi
về lượng của nền kinh tế).
Hai là, sự biến đổi theo đúng xu thế của cơ cấu kinh tế (đây là tiêu thức
phản ánh sự biến đổi về chất kinh tế của một quốc gia).
Ba là, sự biến đổi ngày càng tốt hơn trong các vấn đề xã hội, môi trƣờng.
Mục tiêu cuối cùng của sự phát triển kinh tế trong các quốc gia không phải
là tăng trƣởng hay chuyển dịch cơ cấu kinh tế, mà là việc xoá bỏ nghèo đói, suy
dinh dƣỡng, môi trƣờng không bị ô nhiễm, sự tăng lên của tuổi thọ bình quân,
khả năng tiếp cận đến các dịch vụ y tế, nƣớc sạch, trình độ dân trí giáo dục của
quảng đại quần chúng nhân dân. Hoàn thiện tốt các tiêu chí trên là sự thay đổi về
chất xã hội của quá trình phát triển.
1.1.1.2. Phát triển bền vững
Theo Ủy ban Môi trƣờng và phát triển thế giới WCED 1987 (nay là Ủy ban
Brundtland) thì: “Phát triển bền vững là sự phát triển có thể đáp ứng được
những nhu cầu hiện tại mà không ảnh hưởng, tổn hại đến những khả năng đáp

ứng nhu cầu của các thế hệ tương lai...”. [4]. Nói cách khác, phát triển bền vững
phải bảo đảm có sự phát triển kinh tế hiệu quả, xã hội công bằng và môi trƣờng
đƣợc bảo vệ, gìn giữ.
Phát triển bền vững là nhu cầu cấp bách và xu thế tất yếu trong tiến trình
phát triển của xã hội loài ngƣời, vì vậy đã đƣợc các quốc gia trên thế giới đồng
thuận xây dựng thành Chƣơng trình nghị sự cho từng thời kỳ phát triển của lịch
sử. Tại Hội nghị Thƣợng đỉnh Trái đất về môi trƣờng và phát triển đƣợc tổ chức
năm 1992 ở Rio de Janeiro – Braxin, 179 nƣớc tham gia Hội nghị đã thông qua
Tuyên bố Rio de Janeiro về môi trƣờng và phát triển bao gồm 27 nguyên tắc cơ
bản và Chƣơng trình nghị sự 21 ss (Agenda 21) về các giải pháp phát triển bền
vững chung cho toàn thế giới trong thế kỷ 21. Hội nghị khuyến nghị từng nƣớc
căn cứ vào điều kiện và đặc điểm cụ thể để xây dựng chƣơng trình nghị sự 21 ở
cấp quốc gia, cấp ngành và địa phƣơng. Mƣời năm sau, tại Hội nghị Thƣợng


6

đỉnh Thế giới về Phát triển bền vững tổ chức năm 2002 ở Johannesburg – Cộng
Hòa Nam Phi, 166 nƣớc tham gia Hội nghị đã thông qua Bản tuyên bố
Johannesburg và Bản Kế hoạch thực hiện về phát triển bền vững. Hội nghị đã
khẳng định lại các nguyên tắc đã đề ra trƣớc đây và tiếp tục cam kết thực hiện
đầy đủ Chƣơng trình nghị sự 21 về phát triển bền vững [4].
1.1.1.3. Làng nghề và làng nghề chế biến nông sản
Làng nghề
Quan niệm thứ nhất: Làng nghề là mô hình sản xuất đặc thù trong nông
thôn, nơi mà hầu hết mọi ngƣời trong làng đều hoạt động cho nghề ấy và lấy đó
làm nghề sống chủ yếu. Nhƣng với quan niệm nhƣ vậy thì làng nghề đó hiện nay
không còn nhiều. Ví dụ nhƣ nghề Gốm chỉ có Phù Lãng (Bắc Ninh), Bát Tràng
(Hà Nội), Đông Triều (Quảng Ninh).., Đó là những làng thuần nhất không làm
ruộng, còn đại đa số là vừa làm ruộng vừa làm nghề. Ở đây thủ công chỉ là nghề

phụ để tăng thu nhập mà thôi. Thậm chí ở Bát Tràng chuyên nghề gốm, nhƣng
không phải tất cả dân làng đều làm nghề này; số ngƣời làm nghề gốm chỉ chiếm
50% dân số còn 50% là nghề khác nhƣ buôn bán, làm nề, mộc, may vá.
Quan niệm thứ hai: Làng nghề là cổ truyền làm nghề thủ công, ở đây không
nhất thiết tất cả dân làng đều sản xuất hàng thủ công. Ngƣời thợ thủ công nhiều
khi cũng là ngƣời làm nông nghiệp. Nhƣng do yêu cầu chuyên môn hoá cao đã
tạo những ngƣời thợ chuyên môn sản xuất thủ công truyền thống ngay tại làng
nghề hay phố nghề nơi khác. Với quan niệm nhƣ vậy chƣa đủ vì không phải bất
cứ làng nào có vài gia đình làm nghề nào đó đều là làng nghề. Để xác định làng
đó có phải là làng nghề hay không cần xem xét tỷ trọng lao động hay số hộ làm
nghề so với toàn bộ lao động và hộ ở làng hay tỷ trọng thu nhập từ ngành nghề
so với thu nhập của làng.
Quan niệm thứ ba: Làng nghề là trung tâm sản xuất thủ công, nơi quy tụ
các nghệ nhân và nhiều hộ gia đình chuyên tâm là nghề truyền thống lâu đời, có
sự liên kết hỗ trợ trong sản xuất, bán sản phẩm theo kiểu phƣờng hội, kiểu hệ
thống doanh nghiệp vừa và nhỏ, và có cùng tổ nghề. Song ở đây chƣa phản ánh


7

đầy đủ tính chất của làng nghề; nó là một thực thể sản xuất tồn tại và phát triển
lâu đời trong lịch sử là một đơn vị kinh tế tiểu thủ công nghiệp có tác dụng to
lớn đối với đời sống kinh tế - văn hoá-xã hội một cách tích cực. Từ các quan
niệm trên chúng ta có thể hiểu rằng: làng nghề là một thiết chế kinh tế xã hội, là
một cụm hoặc nhiều cụm dân cƣ sinh sống trong một thôn (làng), có một hay
một số nghề đƣợc tách ra khỏi nông nghiệp để SXKD độc lập và tồn tại trong
một không gian địa lý nhất định. Thu nhập từ các nghề chiếm tỷ trọng cao trong
tổng giá trị sản phẩm của toàn làng.
Trong quá trình phát triển của lịch sử cũng nhƣ hiện nay đều cho thấy, làng
xã Việt Nam có vị trí hết sức quan trọng trong sản xuất, cũng nhƣ đời sống dân

cƣ ở nông thôn. Qua thử thách của những biến động thăng trầm, những lệ làng
phép nƣớc và phong tục tập quán ở nông thôn vẫn đƣợc duy trì, phát triển đến
ngày nay.
Theo PGS.TS Đặng Kim Chi, có thể hiểu làng nghề “là làng nông thôn
Việt Nam có ngành nghề tiểu thủ công nghiệp, phi nông nghiệp chiếm ưu thế về
số lao động và thu nhập so với nghề nông”
Theo Thông tƣ số 116/2006/TT-BNN ngày 18 tháng 12 năm 2006 của Bộ
Nông nghiệp & phát triển nông thôn quy định nội dung và các tiêu chí công
nhận làng nghề, làng nghề truyền thống “Làng nghề là một hoặc nhiều cụm dân
cư cấp thôn, ấp, bản, làng, buôn, phum, sóc hoặc các điểm dân cư tương tự trên
địa bàn một xã, thị trấn, có các hoạt động ngành nghề nông thôn, sản xuất ra
một hoặc nhiều loại sản phẩm khác nhau.”
Làng nghề đƣợc công nhận phải đạt 03 tiêu chí sau:
- Có tối thiểu 30% tổng số hộ trên địa bàn tham gia các hoạt động ngành
nghề nông thôn.
- Hoạt động sản xuất kinh doanh ổn định tối thiểu 02 năm tính đến thời
điểm đề nghị công nhận.
- Chấp hành tốt chính sách, pháp luật của Nhà nƣớc.


8

Làng nghề chế biến nông sản:
Quan niệm về làng nghề chế biến nông sản: là làng nghề chuyên sản xuất
chế biến các mặt hàng nông sản.
1.1.2. Nội dung phát triển bền vững làng nghề
1.1.2.1. Đầu tư phát triển sản xuất ở làng nghề
Đầu tƣ theo chiều rộng:
Theo quan điểm tái sản xuất của Mác: đầu tƣ theo chiều rộng là đầu tƣ
nhằm mở rộng quy mô sản xuất nhƣng không làm tăng năng suất lao động. Đầu

tƣ theo chiều rộng cũng chính là đầu tƣ mới. Theo quan điểm ngày nay thì đầu
tƣ theo chiều rộng là đầu tƣ trên cơ sở cải tạo và mở rộng cơ sở vật chất kỹ thuật
hiện có,xây dựng mới các cơ sở vật chất với những kỹ thuật công nghệ cơ bản
nhƣ cũ.
Theo đó, đầu tƣ theo chiều rộng là mở rộng quy mô sản xuất mà không làm
tăng năng suất lao động. Đó là đầu tƣ cho cả 4 yếu tố của đầu vào là lao
động,vốn,công nghệ và tài nguyên một cách tƣơng xứng nhƣ nhau, theo 1 tỷ lệ
nhƣ cũ; mua sắm máy móc thiết bị để đổi mới thay thế cho những thiết bị cũ
theo 1 dây chuyền công nghệ đã có từ trƣớc; xây dựng mới nhà cửa,cấu trúc hạ
tầng theo thiết kế đƣợc phê duyệt lần đầu làm tăng thêm lƣợng tài sản vật chất
tham gia vào quá trình sản xuất kinh doanh. Tuy vậy tính kỹ thuật của công trình
đó vẫn dựa trên những thiết kế có sẵn chƣa đƣợc cải tạo và hiên đại hoá.
Tuy nhiên, việc đầu tƣ này đòi hỏi thời gian đầu tƣ và thời gian huy động
vốn lâu; lƣợng vốn lớn; có tính chất phức tạp và độ mạo hiểm cao, do đó không
tránh khỏi tác động hai mặt tích cực và tiêu cực của các yêu tố không ổn định về
tự nhiên, xã hội, chính trị , kinh tế, đòi hỏi các nhà đầu tƣ cần có sự lựa chọn kỹ
càng để lực chọn đƣợc cơ hội đầu tƣ mang lại hiệu quả cao nhất
Đầu tƣ theo chiều sâu:
- Đầu tƣ theo chiều sâu là việc xây dựng thêm hoặc mua sắm thêm những
tài sản mới nằm trong thành phần tài sản cố định có sẵn nhằm tăng cƣờng khối
lƣợng sản xuất; Đầu tƣ bố trí lại toàn bộ hoặc một bộ phận các dây chuyền sản


9

xuất ở cơ sở cho phù hợp với dây chuyền sản xuất mới; Duy trì năng lực đã có
của các cơ sở đang hoạt động là thực hiện các biện pháp nhằm bù đắp các tài
sản cố định đã bị loại bỏ do hao mòn hoặc lạc hậu bằng các thiết bị mới có năng
suất hoạt động và hiệu quả cao hơn; Đầu tƣ theo chiều sâu là hoạt động phát
triển nguồn nhân lực, đầu tƣ và nâng cấp bộ máy quản l , phƣơng pháp quản l

của doanh nghiệp. Đầu tƣ theo chiều sâu chính là đầu tƣ về mặt chất cho nên
chất lƣợng nguồn nhân lực và hiệu quả của bộ máy nhà nƣớc đóng vai trò hết
sức quan trọng.
Với đầu tƣ chiều sâu thì tốc độ tăng vốn lớn hơn tốc độ tăng lao động. Mà
trong điều kiện nƣớc ta cũng nhƣ các nƣớc phát triển và đang phát triển trên thế
giới thì sức ép về lao động đang là vấn đề cấp bách; Đầu tƣ chiều sâu cần phải
có đội ngũ tri thức cao nghiên cứu chính xác, học hỏi các kinh nghiệm của các
nƣớc trên thế giới những cũng cần phải phù hợp với điều kiện của doanh nghiệp
mình.
1.1.2.2. Nội dung phát triển bền vững làng nghề chế biến nông sản
Bền vững về kinh tế
Sự phát triển bền vững làng nghề về mặt kinh tế là đảm bảo sự tăng trƣởng,
phát triển ổn định, lâu dài về kinh tế của làng nghề.
- Đảm bảo sự ổn định của các yếu tố đầu vào:
+ Nguyên liệu: làng nghề cần phải có vùng nguyên liệu, cung cấp nguyên
liệu ổn định, với giá cả cạnh tranh, đảm bảo chất lƣợng, đáp ứng đủ nhu cầu sản
xuất của các cơ sở sản xuất kinh doanh.
+ Lao động: Để đảm bảo chất lƣợng sản phẩm của làng nghề cần tập trung
đào tào chuyên môn, kỹ thuật cho lao động; lực lƣợng lao động phải đáp ứng
đƣợc các yêu cầu kỹ thuật trong sản xuất và có khả năng hoàn thành tốt công
việc;
+ Để đảm bảo sản xuất, làng nghề cần có mặt bằng đủ rộng để phát triển,
phải có vốn để đầu tƣ phát triển, công nghệ phải đƣợc thay đổi cho phù hợp với
hiện tại. Tổ chức sản xuất hợp lý, có kế hoạch sản xuất rõ ràng.


10

- Ổn định và phát triển thị trƣờng tiêu thụ sản phẩm. Thị trƣờng ổn định nghĩa
là một thị trƣờng có sức mua cao, có thể tiêu thụ đƣợc phần lớn các sản phẩm của

làng nghề, đồng thời có xu hƣớng mở rộng hơn khi sản xuất tại các làng nghề phát
triển. Thị trƣờng chính bao gồm thị trƣờng trong nƣớc và xuất khẩu. Các thị trƣờng
này có thể tiêu thụ hết sản phẩm mà làng nghề tạo ra với mức giá ổn định. Không
có sự cạnh tranh quá lớn trên thị trƣờng. Mang lại lợi nhuận cho các làng nghề.
Bền vững về xã hội:
- Giải quyết việc làm ổn định cho ngƣời lao động từ khâu sản xuất, chế
biến, dịch vụ. Phát triển bền vững không chỉ chú trọng đến hiệu quả kinh tế mà
còn hiệu quả về xã hội, việc giải quyết việc làm, tạo thu nhập ổn định cho ngƣời
lao động từ khâu sản xuất, chế biến. Bền vững về xã hội đối với các làng nghề


nghĩa cực kỳ quan trọng. Tính bền vững về xã hội là động lực làm thúc đẩy

sự phát triển của xã hội, là cơ sở cho việc mở rộng sản xuất
- Nâng cao thu nhập cho ngƣời lao động, góp phần xóa đói giảm nghèo và
nâng cao mức sống. Hiện nay, đời sống của ngƣời dân nông thôn vẫn còn thấp.
Chênh lệch giàu nghèo so với thành thị là khá cao. Phát triển bền vững làng
nghề giúp nâng cao thu nhập cho ngƣời lao động, góp phần xóa đói giảm nghèo
và nâng cao dân trí. Đánh giá về sự phát triển con ngƣời sẽ tốt hơn.
- Phát triển bền vững làng nghề gắn kết chặt chẽ với giữ gìn bản sắc văn
hóa, xã hội của địa phƣơng. Mỗi vùng quê Việt Nam đều có bản sắc văn hóa
riêng, tạo nên những đặc trƣng mà không nơi nào có. Vì vậy, việc phát triển
làng nghề cần liên kết chặt chẽ với việc giữ gìn bản sắc văn hóa xã hội, đó cũng
chính là thƣơng hiệu cho các sản phẩm của làng nghề, Kết hợp sản phẩm và văn
hóa sẽ khiến cho sản phẩm có chỗ đứng vững chắc và tên tuổi trên thị trƣờng.
Cũng vì vậy mà sẽ đẩy nhanh việc quảng bá sản phẩm, mở rộng thị trƣờng tiêu
thụ nội địa…
Bền vững về môi trƣờng
Trong quá trình hoạt động hiện nay, có thể nói làng nghề đang có sự phát
thải ra môi trƣờng khá mạnh do hầu hết các làng nghề chƣa có hệ thông xử lý



11

chất thải. Gây ô nhiễm môi trƣờng. Đặc biệt là một số làng nghề có tính độc hại
cao nhƣ, nhuộn...và việc phát thải nƣớc, phế, phụ phẩm của các làng nghề khác.
Phát triển bền vững làng nghề với nội dung bền vững về môi trƣờng là giảm sự
ô nhiễm từ các làng nghề bằng cách thải nƣớc thải, chất thải đã qua xử lý bằng
cách xây dựng bể chứa, bể lọc, và áp dụng các biện pháp xử lý chất ô nhiễm
thân thiện với môi trƣờng.
1.1.3. Các yếu tố ảnh hưởng đến phát triển bền vững làng nghề
1.1.3.1 Chủ trương, chính sách của Đảng và nhà nước
Quá trình hội nhập và phát triển đòi hỏi cùng với quá trình đổi mới chính
sách. Hệ thống các chính sách của nhà nƣớc có những tác động to lớn có

nghĩa

quyết định tới sự phát triển KT - XH nói chung và các làng nghề nói riêng. Sự
can thiệp của nhà nƣớc vào các hoạt động SXKD trong điều kiện phát triển kinh
tế thị trƣờng là một tất yếu, mà các công cụ quan trọng nhất là các chính sách,
đặc biệt là các chính sách kinh tế. Các chính sách này có vai trò trong việc hoạch
định, hỗ trợ làng nghề phát triển, tạo môi trƣờng SXKD cho sự phát triển của
làng nghề.
Các làng nghề phát triển một cách tự phát, không có tổ chức, quản lý của
Nhà nƣớc thì gây ô nhiễm, tàn phá môi trƣờng, gây hậu quả nghiêm trọng về
kinh tế, văn hoá, xã hội và môi trƣờng. Không có sự quản lý của Nhà nƣớc, làng
nghề tự do cạnh tranh, chẳng những không phát triển mà còn kìm hãm sự phát
triển, không nâng cao đƣợc năng lực cạnh tranh của làng nghề với thị trƣờng
trong và ngoài nƣớc. Nhà nƣớc không tổ chức, không quản lý phát triển của làng
nghề sẽ không thu đƣợc thuế, không có điều kiện để phát triển cơ sở hạ tầng. Cơ

chế chính sách phù hợp với thực tế sẽ thúc đẩy làng nghề phát triển và ngƣợc lại
cơ chế chính sách đi ngƣợc lại với lợi ích nhân dân sẽ kìm hãm sự phát triển của
làng nghề. Cơ chế là chủ trƣơng, định hƣớng của Đảng, gắn liền với ý chí chủ
quan của con ngƣời. Chủ trƣơng, định hƣớng đƣợc xác định trên cơ sở căn cứ
khoa học và thực tiễn mới tạo ra cơ chế khách quan, phù hợp quy luật và tác


12

động tích cực đến làng nghề và ngƣợc lại. Chính sách là cụ thể hoá của cơ chế
nhằm hƣớng dẫn hoạt động của làng nghề đi đúng hƣớng, đúng quỹ đạo.
1.1.3.2 Vốn đầu tư
Vốn là yếu tố quan trọng bảo đảm cho các LNTT hoạt động nhất là đổi mới
thiết bị, công nghệ, mua nguyên liệu, đào tạo lao động, mở rộng thị trƣờng tiêu
thụ sản phẩm, … Để đảm bảo cho hoạt động các LNTT nhu cầu vốn cho sản
xuất kinh doanh ngày càng lớn.
Thực tế cho thấy cơ cấu nguồn vốn của các cơ sở kinh doanh và hộ gia đình
trong các làng chủ yếu là vốn tự có là chính, song mức vốn trang bị lại thấp do
đó cơ sở kinh doanh, hộ gia đình muốn đổi mới công nghệ, trang thiết bị, mở
rộng quy mô sản xuất, cải tiến mẫu mã, dự trữ nguồn nguyên liệu nhƣng do
thiếu vốn nên không thực hiện đƣợc. Điều đó không chỉ làm giảm năng suất lao
động mà còn gây ô nhiễm môi trƣờng rất lớn ảnh hƣởng tới sức khỏe ngƣời lao
động.
Trong khi đó, việc tiếp cận các nguồn vốn vay, đặc biệt là tín dụng ngân
hàng gặp rất nhiều khó khăn. Nguyên nhân là các hộ gia đình, các cơ sở sản xuất
trong làng nghề không có đủ tài sản để vay vốn sản xuất của ngân hàng. Lãi suất
của ngân hàng còn quá cao, thủ tục vay hết sức phiền hà và thời hạn vay lại
ngắn. Sự trợ giúp của Nhà nƣớc cho các cơ sở sản xuất làng nghề theo các
chƣơng trình còn quá ít.
Bài toán về vốn vẫn là vấn đề khó giải quyết của các cơ sở sản xuất làng

nghề hiện nay, thiếu vốn làm cho các cơ sở sản xuất rơi vào vòng luẩn quẩn:
Không có vốn để đổi mới kỹ thuật và công nghệ, cho nên tính cạnh tranh của
sản phẩm thấp, do đó không chiếm lĩnh đƣợc thị trƣờng.
1.1.3.3 Trình độ kỹ thuật và áp dụng khoa học kỹ thuật
Trong cơ chế thị trƣờng, sự phát triển của làng nghề đã thể hiện cuộc cạnh
tranh gay gắt về năng suất, chất lƣợng và giá cả. Các sản phẩm truyền thống vừa
phải cạnh tranh với các sản phẩm cùng loại sản xuất trong nƣớc, vừa phải cạnh
tranh với các sản phẩm cùng loại nhập khẩu. Hơn nữa trong điều kiện ngày nay,


13

khi mà giao lƣu thƣơng mại mang tính toàn cầu thì việc ứng dụng khoa học công
nghệ mới có

nghĩa quyết định, có tác động trực tiếp tới sự đảm bảo và nâng

cao năng lực cạnh tranh của sản phẩm.
Nhiều làng nghề đã đẩy mạnh việc áp dụng kỹ thuật và đổi mới công nghệ,
cải tiến phƣơng pháp sản xuất để nâng cao năng suất lao động và chất lƣợng sản
phẩm hàng hóa, hạ giá thành sản phẩm, tạo ra một sự phát triển mạnh mẽ và ổn
định cho các làng nghề. Sự đổi mới kỹ thuật công nghệ ở các làng nghề bƣớc
đầu đã tạo đà cho sự phát triển bền vững cho các làng nghề, song nhìn chung
còn chậm, công nghệ còn ở mức độ thấp, máy móc thiết bị phần lớn là công cụ
đơn giản đƣợc ngƣời sản xuất cải tiến chế tạo để sử dụng nên chất lƣợng thấp.
Mặt khác, các thiết bị đa số là thiết bị tận dụng nên dây chuyền công nghệ không
có sự đồng bộ, chắp vá, các cơ sở sản xuất chỉ trang bị máy móc, thiết bị ở một
số khâu quan trọng có ảnh hƣởng tới toàn bộ quá trình sản xuất còn các khâu
khác vẫn tận dụng lao động thủ công. Điều đó hạn chế rất lớn tới khả năng cạnh
tranh của sản phẩm làng nghề trên thị trƣờng trong và ngoài nƣớc.

1.1.3.4 Thị trường tiêu thụ
Sự tồn tại và phát triển của các làng nghề phụ thuộc rất lớn vào thị trƣờng
và sự biến động của nó. Sản xuất càng phát triển càng thể hiện rõ sự cho phối
của quan hệ cung – cầu và quy luật cạnh tranh. Những làng nghề mà sản phẩm
của nó đủ sức cạnh tranh trên thị trƣờng và luôn đổi mới cho phù hợp với nhu
cầu và thị hiếu tiêu dùng của xã hội thì phát triển nhanh. Ngƣợc lại, một số làng
nghề không thích nghi đƣợc sẽ ngày càng mai một, thậm chí có nguy cơ mất đi.
Ngày nay, thu nhập của ngƣời tiêu dùng ngày một tăng, yêu cầu của họ
cũng khắt khe hơn, đặc biệt có rất nhiều sản phẩm đƣợc sản xuất bằng công
nghệ hiện đại có thể thay thế cho các sản phẩm làng nghề, sự lựa chọn của ngƣời
tiêu dùng ngày càng đƣợc mở rộng, vì thế sản phẩm của làng nghề phải nổi trội
hơn các sản phẩm khác thì mới có thể giữ vững vị trí của mình trong lòng ngƣời
tiêu dùng và khẳng định vị thế của mình trên thị trƣờng. Muốn vậy các doanh
nghiệp làng nghề phải đổi mới mẫu mã, vẫn giữ đƣợc những nét đặc trƣng riêng,


14

phát huy giá trị truyền thống kết hợp với giá trị hiện đại nhằm nâng cao giá trị
của sản phẩm.
Nhƣ vậy, thị trƣờng và sự phát triển của thị trƣờng đã tác động tới phƣơng
hƣớng phát triển, cách thức tổ chức sản xuất, cơ cấu sản phẩm, và là động lực
thúc đẩy sản xuất của làng nghề phát triển.
1.1.3.5 Cơ sở mặt bằng, kỹ thuật
Bao gồm hệ thống các đƣờng giao thông, điện, cấp thoát nƣớc, thông tin
liêc lạc... đây là yếu tố có tác dụng tạo điều kiện, tiền đề cho sự ra đời và phát
triển của các cơ sở sản xuất, tạo điều kiện khai thác và phát huy tiềm năng sẵn
có của làng nghề. Sự phát triển của yếu tố này sẽ đảm bảo vận chuyển và cung
ứng nguyên vật liệu, tiêu thụ sản phẩm, mở rộng giao lƣu hàng hóa, đƣa nhanh
tiến bộ khoa học và công nghệ mới vào sản xuất, đồng thời làm giảm thiểu ô

nhiễm môi trƣờng. Hệ thống thông tin liên lạc giúp các doanh nghiệp nắm bắt
thông tin để điều chỉnh quá trình sản xuất trƣớc những thay đổi của thị trƣờng.
Để đảm bảo sự phát triển cho các làng nghề thì cũng phải chú trọng đầu tƣ phát
triển cơ sơ hạ tầng vì cơ sở hạ tầng nông thôn tƣơng đối thiếu thốn
1.1.3.6 Nguồn lao động và trình độ quản lý
- Lao động là nguồn lực sản xuất chính và không thể thiếu trong các
hoạt động kinh tế, nó có

nghĩa quyết định tới hiệu quả sản xuất kinh doanh của

làng nghề. Một nguồn lao động tham gia sản xuất tại các làng nghề có ổn định
thì mới đảm bảo cho các hoạt động sản xuất ổn định. Đặc biệt ngƣời lao động tại
các làng nghề phải làm hầu hết các công đoạn của quá trình sản xuất, quan trọng
là sự, khéo léo, sáng tạo của ngƣời thợ vì vậy càng tỏ rõ tầm quan trọng của
ngƣời lao động đối với sự phát triển của làng nghề. Hiện nay, nguồn lao động
nông thôn khá dồi dào, tuy nhiên do phƣơng thức đào tạo theo kiểu truyền nghề
nên khối lƣợng lao động có kỹ năng, làng nghề lại rất ít vì vậy hạn chế sự phát
triển của các làng nghề. Ngoài ra đối với ngƣời quản lý hoạt động của cơ sở sản
xuất kinh doanh phải có kiến thức về kinh doanh, quản lý. Vì vậy phải đảm đƣợc


15

nguồn lao động cả về số lƣợng và chất lƣợng là điều kiện cần thiết cho phát triển
bền vững các làng nghề.
1.2 Cơ sở thực tiễn phát triển làng nghề chế biến nông sản
1.2.1. Đặc điểm sản xuất miến dong
Miến dong là loại thực phẩm dạng sợi khô, có thể đƣợc sản xuất từ các loại
ngũ cốc khác nhau hoặc phối trộn nhiều loại ngũ cốc. Do đó, sản phẩm này giàu
protein và đƣợc nhiều ngƣời ƣa chuộng. Đặc biệt rất thích hợp cho những ngƣời

mắc bệnh tiểu đƣờng,thừa cân béo phì hoặc đang trong chế độ ăn kiêng.
Bảng 1.1 Thành phần dinh dƣỡng của miến dong
Tính trên 100g thực phẩm ăn đƣợc
TÊN
THỨC
ĂN
% kcal g

1

Miến
dong

0

g

g

g

Mg mg Mg mg mg mg mcg mcg mg Mg

332 0,6 0,1 82,2 1,5 0

40 120,0 1,0 0 0

0

Nguồn : Tài liệu tham khảo internet

Sợi miến cần độ dai và trong, mức độ trƣơng nở khi ngâm trong nƣớc nóng
ít, không trƣơng lên trong lúc ăn.
Phân loại miến dong
* Theo màu sắc: miến vàng, miến trắng ( hay miến đục, miến trong)
* Theo thành phần nguyên liệu:
- Miến gạo: đi từ nguồn nguyên liệu là tinh bột gạo.
- Miến dong: đi từ nguồn nguyên liệu là tinh bột dong riềng.
- Miến đậu xanh: đi từ nguồn nguyên liệu tinh bột đậu xanh.
-Miến hỗn hợp: đi từ nhiều nguồn nguyên liệu tinh bột khác nhau: gạo, đậu
xanh, khoai tây…
* Theo hình dáng: miến bó sợi, miến cuộn tròn, miến vuông (miến ăn liền)


16

Tầm quan trọng của miến
Miến là một trong những loại thực phẩm dạng sợi từ tinh bột đƣợc sử dụng
trên nhiều quốc gia thuộc khu vực châu Á: Trung Quốc, Philipines, Malaysia…
cũng nhƣ trong các món ăn phƣơng Đông đƣợc phục vụ ở châu Âu và Bắc Mỹ.
Miến gạo bắt nguồn từ Trung Hoa, có từ hơn 400 năm trƣớc.
Nếu trƣớc nay miến đƣợc xem là món ăn đặc trƣng của châu Á thì giờ đây,
lại đƣợc phục vụ ở châu Âu nhƣ một sự thay thế cho mì sợi do có tính dễ tiêu
hóa cao. Một số ngƣời không thể thích ứng với gluten của bột mì và bị rối loạn
hấp thu ở ruột.
Miến là một loại đồ ăn khô sơ chế phổ biến trong các hàng quán ăn nhanh
lẫn trong gia đình Việt Nam, chỉ đứng sau bún. Khi ăn miến, rửa sạch rồi cho
vào chần trong nồi nƣớc dùng, bỏ trực tiếp vào bát.
Ngày lễ, tết, cúng giỗ ở các vùng nông thôn miền Bắc Việt Nam không thể
nào thiếu bát miến măng khô nấu cùng với lòng gà, mộc nhĩ, nấm hƣơng và các
gia vị khác. Có thể ăn chan với cơm tẻ, có thể ăn không.

Trong nem, ngƣời ta cũng cắt nhỏ miến để trộn vào. Ở các đƣờng phố lớn
miến cũng góp mặt trong các món phổ thông nhƣ: miến ngan, miến cua, miến
lƣơn.
1.2.2. Kinh nghiệm sản xuất miến dong ở các địa phương
1.2.2.1 Kinh nghiệm sản xuất miến dong tại tỉnh Bắc Kạn
Cây dong riềng mọc tự nhiên và đƣợc khai thác lâu đời ở huyện Na Rì. Nơi
đây đƣợc coi là vùng đất khởi nguồn của cây dong riềng bởi khí hậu quanh năm
mát mẻ của vùng núi đá cao, rất thích hợp để cây dong riềng phát triển. Cũng từ
đó, ngƣời dân nơi đây đã chế biến ra miến dong - món ăn truyền thồng trong
những ngày lễ tết. Dần dà, nghề làm miến phát triển hơn và đƣợc ngƣời dân lƣu
giữ qua nhiều đời, nhiều thế hệ. Tuy nhiên, do tập quán làm ăn nhỏ lẻ, sản xuất
mang tính tự cung tự cấp là chính nên nghề làm miến chỉ chủ yếu phục vụ nhu
cầu của hộ gia đình.


17

Nhiều năm trở lại đây, khi nhu cầu đối với những nông sản sạch ngày càng
có chiều hƣớng tăng cao thì sản phẩm miến dong ngày càng đƣợc thị trƣờng ƣa
chuộng. Miến dong Bắc Kạn đƣợc sản xuất bằng tinh bột dong nguyên chất, sợi
miến có màu hơi xám. Đây là màu nhựa của củ dong, đƣợc giữ nguyên qua quá
trình chế biến do ngƣời dân không sử dụng hóa chất tẩy màu, và cũng là nét đặc
trƣng của miến dong Bắc Kạn. Đặc biệt, sợi miến dai và có hƣơng thơm đặc
trƣng của bột dong; sau khi nấu không bị bở, nát.
Trong những năm vừa qua, huyện Na Rì đã chỉ đạo UBND các xã vận động
ngƣời dân thay thế các giống dong riềng cũ của địa phƣơng bằng giống dong
riềng cao sản khác. Kết quả cho thấy giống dong riềng cao sản phát triển tốt, phù
hợp với điều kiện tự nhiên của địa phƣơng, ít bị sâu bệnh, không đòi hỏi đầu tƣ
lớn, năng suất trung bình trên 20 tấn/ha và cho lƣợng bột nhiều hơn 2 - 3 lần so
với giống cũ ở địa phƣơng. Những năm gần đây, giá miến thành phẩm tăng cao,

kéo theo đó giá thu mua dong củ cũng tăng hơn, mang lại lợi nhuận tƣơng đối
lớn cho các hộ gia đình. Nhờ đó, nhiều hộ dân cũng gắn bó hơn với nghề trồng
dong và sản xuất miến.
Xây dựng và giữ vững thƣơng hiệu
Tháng 10/2012, sản phẩm miến dong Bắc Kạn chính thức đƣợc Cục Sở
hữu trí tuệ - Bộ Khoa học và Công nghệ cấp Giấy chứng nhận đăng k nhãn
hiệu tập thể. Theo đó, Hội Nông dân tỉnh đƣợc giao quản l nhãn hiệu tập
thể “Miến dong Bắc Kạn”; toàn tỉnh có 14 cơ sở sản xuất đƣợc sử dụng nhãn
hiệu tập thể, trong đó có 12 cơ sở của huyện Na Rì và 2 cơ sở của huyện Ba Bể.
Đây là kết quả của dự án “Xây dựng và bảo hộ Nhãn hiệu tập thể Miến
dong Bắc Kạn” do Sở Khoa học và Công nghệ chủ trì thực hiện. Thực tế cho
thấy, từ sau khi xây dựng thành công nhãn hiệu tập thể “Miến dong Bắc Kạn”,
các hộ kinh doanh, sản xuất miến đã đƣợc hƣởng nhiều các chính sách nhƣ: Hỗ
trợ kinh phí đầu tƣ dây chuyền công nghệ tiên tiến; cho vay vốn phát triển sản
xuất, chuyển giao kỹ thuật xử l bã thải… Nhờ vậy, các hộ đã có điều kiện để


18

mở rộng quy mô sản xuất, nâng cao chất lƣợng, mẫu mã sản phẩm, đáp ứng nhu
cầu thị trƣờng.
Tuy nhiên, chính quyền tỉnh và địa phƣơng cũng rất quan tâm đến việc giữ
vững thƣơng hiệu sản phẩm, bởi trong thời buổi kinh tế thị trƣờng, việc chạy
theo lợi nhuận mà bỏ qua chất lƣợng sản phẩm rất dễ xảy ra, đặc biệt đối với các
hộ dân sản xuất nhỏ lẻ, manh mún, chƣa đƣợc tiếp cận nhiều với nền kinh tế thị
trƣờng hàng hóa. Bên cạnh đó, thực tế cho thấy các nhãn hiệu tập thể chƣa đƣợc
sử dụng có hiệu quả. Một số thành viên tập thể chƣa có nhu cầu gắn nhãn hiệu
tập thể.
Trƣớc thực tế đó, năm 2013, Hội Nông dân Bắc Kạn chủ trì thực hiện dự án
“Xây dựng, quản l và phát triển nhãn hiệu tập thể miến dong Bắc Kạn” thuộc

chƣơng trình hỗ trợ phát triển tài sản trí tuệ. Thông qua việc xây dựng “Hội sản
xuất và chế biến miến dong Bắc Kạn” là tổ chức tập thể quản l nhãn hiệu tập
thể; xây dựng hệ thống, phƣơng tiện quảng bá và khai thác giá trị nhãn hiệu tập
thể, chƣơng trình hoạt động quảng bá sản phẩm; xây dựng phƣơng án thƣơng
mại hóa, thiết lập các kênh tiêu thụ… dự án sẽ góp phần quảng bá rộng rãi hơn
nữa nhãn hiệu tập thể Miến dong Bắc Kạn, từng bƣớc nâng tầm thƣơng hiệu
nhằm chiếm lĩnh thị trƣờng trong và ngoài tỉnh.
Bên cạnh công tác quản l của cơ quan chức năng, đóng góp của khoa học
và công nghệ,

thức giữ gìn thƣơng hiệu sản phẩm của các hộ sản xuất kinh

doanh cũng góp phần quan trọng trong việc nâng cao uy tín, chất lƣợng sản
phẩm trên thị trƣờng. Những năm gần đây, các cơ sở sản xuất kinh doanh sử
dụng nhãn hiệu tập thể Miến dong Bắc Kạn trong tỉnh đã từng bƣớc có

thức

trong việc sử dụng bao bì, logo Nhãn hiệu tập thể; đặc biệt chú trọng đến chất
lƣợng miến, tuân thủ các quy định về vệ sinh an toàn thực phẩm, sử dụng chất
phụ gia trong quá trình chế biến. Nhờ đó, sản phẩm Miến dong Bắc Kạn luôn
giữ đƣợc uy tín trên thị trƣờng. Dịp Tết Nguyên đán Đinh Dậu 2017, miến dong
Bắc Kạn tiếp tục là mặt hàng đƣợc thị trƣờng trong và ngoài tỉnh ƣa chuộng, với
giá bán trung bình 65 - 70.000 đồng/kg.


×