Tải bản đầy đủ (.doc) (6 trang)

de thi hoc sinh gioi lop 5

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (78.29 KB, 6 trang )

Phòng giáo dục thanh ba
đề thi ôlimpic môn tiếng việt lớp 5
Năm học 2005 2006.
Ngày thi: 23 tháng 3 năm 2006.
Thời gian làm bài: 90 phút ( không kể thời gian giao đề )
Câu 1. Viết thêm các từ ngữ còn thiếu để vế câu lá rụng nhiều trở thành:
a) Một câu có trạng ngữ chỉ thời gian.
b) Một câu có trạng ngữ chỉ địa điểm.
c) Một câu ghép có quan hệ nguyên nhân - kết quả.
d) Một câu ghép có quan hệ giả thiết ( điều kiện ) - kết quả.
Câu 2. Phân biệt sự khác nhau về nghĩa giữa các từ:
a) xấu xí và xấu xa
b) nho nhỏ và nhỏ nhen
Câu 3. Suốt đêm, ma to, gió lớn. Sáng ra, ở tổ chim chót vót trên cây cao, con
chim lớn giũ giũ lông cánh cho khô rồi khẽ nhích ra ngoài. Tia nắng ấm vừa vặn rơi xuống
đúng chỗ con chim non đang ngái ngủ, lông cánh vẫn khô nguyên.
Chuyện gì đã xảy ra với hai con chim trong đêm qua ? Em hãy tởng tợng và kể lại.
Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm.
Phòng giáo dục thanh ba
đề thi ôlimpic môn khoa học lớp 5
Năm học 2005 2006.
Ngày thi: 23 tháng 3 năm 2006.
Thời gian làm bài: 90 phút ( không kể thời gian giao đề )

Câu 1. Kể tên các loại năng lợng mà em đã đợc học. Ngời ta dùng những loại
năng lợng đó để làm gì ?
Câu 2. Ngời ta dùng kền ( ni - ken ) mạ lên bề mặt các vật bằng sắt, thép để làm gì ?
Tại sao ngời ta lại làm nh vậy ?
Câu 3. ở thực vật có hoa, hiện tợng nào đợc gọi là sự thụ phấn ? Hãy trình bày quá
trình tạo thành hạt của chúng.
Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm.




Họ và tên thí sinh: .
Số báo danh : ..
Số phách ( do Chủ tịch Hội đồng chấm thi ghi )
Số phách ( do Chủ tịch Hội đồng chấm thi ghi )

Điểm bài thi: Chữ kí của 2 giám khảo:
Chú ý: Từ phần này trở lên, thí sinh chỉ viết tên và số báo danh, ngoài ra không đợc
viết gì khác.
Phần trắc nghiệm môn Tiếng Việt Lớp 5
Hãy điền chữ Đ hoặc chữ S vào ( nếu câu đúng điền chữ Đ, nếu câu sai điền
chữ S ).
1. Dùng từ thức tỉnh trong câu Chuông đồng hồ kêu làm tôi thức tỉnh là
không chính xác.
2. Các từ : đã, đang, sẽ, sắp, muốn, định thờng bổ sung ý nghĩa cho động từ
và thờng đứng trớc động từ.
3. Nghĩa của hành trong các từ hành quân, hành khách, học hành đều có
nghĩa là đi.
4. Câu Tiếng Việt của chúng ta rất giàu và đẹp có bộ phận song song là vị ngữ.
5. Trong Tiếng Việt, có ba kiểu từ láy là: láy đôi, láy ba và láy t.
6. Cho các từ: tôi, với , đến, nó, bạn . Bằng cách sắp xếp các từ đã cho theo các
trật tự khác nhau và không dùng dấu phẩy, ta có thể tạo đợc:
a) 5 câu có nghĩa khác nhau.
b) 8 câu có nghĩa khác nhau.
7.

Họ và tên thí sinh: .
Số báo danh : ..
Số phách ( do Chủ tịch Hội đồng chấm thi ghi )

Số phách ( do Chủ tịch Hội đồng chấm thi ghi )

Điểm bài thi: Chữ kí của 2 giám khảo:
Chú ý: Từ phần này trở lên, thí sinh chỉ viết tên và số báo danh, ngoài ra không đợc
viết gì khác.
Phần trắc nghiệm môn Khoa hoc Lớp 5
Hãy điền chữ Đ hoặc chữ S vào ( nếu câu đúng điền chữ Đ, nếu câu sai điền
chữ S ).
1. Nớc đờng là hỗn hợp, nớc muối cũng là hỗn hợp.
2. Trộn đều bột sắt với bột đồng ta đợc hợp kim của sắt và đồng.
3. Lựa chọn trang phục phải hợp lứa tuổi, công việc, thời tiết, thẩm mỹ, điều kiện
kinh tế của mỗi ngời.
4. Khoảng một nửa số lốp xe đang dùng hiện nay đợc sản xuất ra từ dầu mỏ.
5. Rắn, ruồi, các loài chim đều là những động vật đẻ trứng.
6. Nhôm là kim loại nóng chảy ở 606 độ C.
7. Sử dụng bếp ga để đun nấu thì:
a. Không làm nhiễm bẩn không khí.
b. Có làm nhiễm bẩn không khí.
8. Năng lợng cần cho mọi hoạt động. Hoạt động càng nhiều, càng cần nhiều
năng lợng.
9. Năng lợng của dòng điện có thể làm nóng chảy chì.

Họ và tên thí sinh: .
Số báo danh : ..
Số phách ( do Chủ tịch Hội đồng chấm thi ghi )
Số phách ( do Chủ tịch Hội đồng chấm thi ghi )

Điểm bài thi: Chữ kí của 2 giám khảo:
Chú ý: Từ phần này trở lên, thí sinh chỉ viết tên và số báo danh, ngoài ra không đợc
viết gì khác.

Phần trắc nghiệm môn Tiếng Việt Lớp 4
Hãy điền chữ Đ hoặc chữ S vào ( nếu câu đúng điền chữ Đ, nếu câu sai điền
chữ S ).
1. Nghĩa của từ tự ái là: Tự coi mình hơn ngời và tỏ ra coi thờng ngời khác.
2. Đói cho sạch, rách cho thơm là câu thành ngữ nói về lòng tự trọng.
`
3. Từ cay cay là tính từ chỉ đặc điểm tính chất ở mức độ cao, còn từ cay xè
là tính từ chỉ đặc điểm tính chất ở mức độ thấp.
4. cay cay và cay xè là hai từ trái nghĩa.
5. Nghĩa của câu thành ngữ Nằm mơ giữa ban ngày là: Ước vọng cao xa,
không thực tế.
6. Thành ngữ Năng nhặt, chặt bị nói về sự bền bỉ của con ngời.
7. Các từ : nhân ái, vị tha, nhân loại, nhân đức là những từ gần nghĩa.
8. Cho các từ: tôi, với , đến, nó, bạn . Bằng cách sắp xếp các từ đã cho theo các
trật tự khác nhau và không dùng dấu phẩy, ta có thể tạo đợc 5 câu có nghĩa
khác nhau.
9. Chị Lan nói với Nam: Em có học bài không nào ? Em muốn bị điểm kém hay
sao mà đi chơi suốt cả ngày ?
Hai câu chị Lan nói với Nam không nhằm mục đích hỏi mà nhằm khuyên bảo em.
10. Các từ : đã, đang, sẽ, sắp, muốn, định thờng bổ sung ý nghĩa cho động từ
và thờng đứng trớc động từ.
Phòng giáo dục thanh ba
đề thi ôlimpic môn tiếng việt lớp 4
Năm học 2005 2006.
Ngày thi: 23 tháng 3 năm 2006.
Thời gian làm bài: 90 phút ( không kể thời gian giao đề )
Câu 1. Cho các từ: niềm vui, vui chơi, vui tơi, tình yêu, yêu thơng, đáng yêu.
a) Em hãy xếp các từ đã cho thành 3 nhóm: danh từ ; động từ ; tính từ .
b) Xếp các từ đã cho thành 2 nhóm: từ ghép có nghĩa phân loại và từ ghép có nghĩa tổng
hợp.

Câu 2. Cho đoạn văn: Bà tôi kể lại : hồi còn sống, ông tôi là ngời rất trung nghĩa.
Mặc dù bọn xấu mua chuộc ông bằng đủ mọi cách để ông bao che tội cho chúng, nhng
ông tôi không chịu. Ông luôn nói ra sự thật và làm việc theo lẽ phải.
Em hãy chỉ ra 1 từ dùng sai trong đoạn văn trên rồi sửa lại cho đúng.
Câu 3. Trong những ngày đi học, cái cặp, cây bút, quyển sách đã trở thành những
ngời bạn thân thiết của em. Em hãy tả một vật mà em yêu thích nhất trong số đó.

Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm.

Phòng giáo dục thanh ba
đề thi ôlimpic môn khoa học lớp 4
Năm học 2005 2006.
Ngày thi: 23 tháng 3 năm 2006.
Thời gian làm bài: 90 phút ( không kể thời gian giao đề )
Câu 1. Tại sao cần ăn phối hợp nhiều loại thức ăn và thờng xuyên thay đổi món ?
Nhóm thức ăn nào cần ăn đủ, ăn vừa phải, ăn ít, ăn hạn chế ?
Câu 2. Nêu những nguyên nhân làm nớc bị ô nhiễm ? Để bảo vệ nguồn nớc, chúng ta
cần phải làm gì ?
Câu 3. Không khí có những tính chất gì ? Em hãy nêu một số ví dụ về việc ứng dụng
một số tính chất của không khí trong đời sống.

Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm.

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×