Tải bản đầy đủ (.pptx) (101 trang)

Bai 4 phan 1 qua trinh phat trien KBNN update 22 10 2015

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.73 MB, 101 trang )

KHO BẠC NHÀ NƯỚC VIỆT NAM

Trường Nghiệp vụ Kho bạc


Những nội dung cơ bản
1. Sự ra đời và phát triển của Kho bạc Nhà nước Việt Nam
2. Vai trò Kho bạc Nhà nước
3. Chức năng, nhiệm vụ Kho bạc Nhà nước:
4. Mô hình Kho bạc nhà nước của một số nước
5. Tổ chức bộ máy của KBNN từ Trung ương tới địa phương


1.Sự ra đời và phát triển
của Kho bạc Nhà nước Việt Nam

1. Ba giai đoạn phát triển
• 1. Nha Ngân khố quốc gia thuộc Bộ
Tài chính (1946- 1951)
• 2. Kho bạc Nhà nước với việc quản
lý quỹ NSNN tại Ngân hàng quốc
gia Việt Nam (1951- 1989)
• 3. Kho bạc Nhà nước trực thuộc Bộ
Tài chính (từ năm 1990 đến nay)


1.Sự ra đời và phát triển
của Kho bạc Nhà nước Việt Nam

1. Nha Ngân khố quốc gia
• Sắc lệnh số 75/SL ngày 29/5/1946


của Chủ tịch Hồ Chí Minh về quy
định tổ chức, bộ máy Bộ Tài chính.
• Nha Ngân khố là một bộ phận, trực
thuộc Bộ trưởng.
• 1946- 1951


1.Sự ra đời và phát triển
của Kho bạc Nhà nước Việt Nam
1. Sắc lệnh 75









Điều thứ nhất
Bộ Tài chính gồm có:
A- Văn phòng
B- Các phòng sự vụ
C- Các nha
D- Các cơ quan phụ thuộc
E- Nha Thanh tra Tài chính
F- Ban cố vấn chuyên môn


1.Sự ra đời và phát triển

của Kho bạc Nhà nước Việt Nam
1. Sắc lệnh 75










Điều thứ tư
Các nha: có năm nha:
1. Nha Thuế quan và thuế gián thu
2. Nha Trước bạ công sản và điền thổ
3. Nha Thuế trúc thu
4. Nha Ngân kho
5. Nha Hưu Bong
Các nha sẽ thuộc quyền trực tiếp ông Bộ trưởng.
Mỗi nha có nghị định riêng ấn định nhiệm vụ và tổ chức.


1.Sự ra đời và phát triển
của Kho bạc Nhà nước Việt Nam
2. Quản lý quỹ NSNN tại NHQG Việt Nam
• Nghị định số 107-TTg ngày 20/7/1951 (nay gọi là
Quyết địnhĐ, thành lập Kho bạc Nhà nước thuộc
quản lý của Bộ Tài chính và đặt trong Ngân hàng
quốc gia Việt Nam.

• Hệ thống Kho bạc Nhà nước (1951-1964) gồm:
• ở Trung ương có Kho bạc Trung ương;
• Tại các Liên khu có Kho bạc Liên khu;
• Tại các Tỉnh (Tp) có Kho bạc Tỉnh, Thành phố.


1.Sự ra đời và phát triển
của Kho bạc Nhà nước Việt Nam
2. Quản lý quỹ NSNN tại NHQG Việt Nam
• Tất cả các khoản thu của ngân sách quốc gia đều phải
nộp vào Kho bạc.
• Các khoản chi của Kho bạc Trung ương đều phải có lệnh
của Bộ Tài chính;
• Các khoản chi của KB Liên khu và KB Tỉnh đều phải có
lệnh của Kho bạc TW.
• Việc điều hoà tiền giữa Kho bạc các cấp thuộc quyền của
Kho bạc Trung ương.
• Kho bạc Nhà nước các cấp có trách nhiệm đôn đốc và
kiểm tra các cơ quan và đơn vị thu tiền và nộp tiến vào
Kho bạc Nhà nước.


1.Sự ra đời và phát triển
của Kho bạc Nhà nước Việt Nam


1.Sự ra đời và phát triển
của Kho bạc Nhà nước Việt Nam



1.Sự ra đời và phát triển
của Kho bạc Nhà nước Việt Nam




1.Sự ra đời và phát triển
của Kho bạc Nhà nước Việt Nam



1.Sự ra đời và phát triển
của Kho bạc Nhà nước Việt Nam



1.Sự ra đời và phát triển
của Kho bạc Nhà nước Việt Nam



2.Vai trò của KBNN Việt Nam


2.Vai trò của KBNN Việt Nam


2.Vai trò của KBNN Việt Nam



2.Vai trò của KBNN Việt Nam


2.Vai trò của KBNN Việt Nam


2.Vai trò của KBNN Việt Nam


×