Tải bản đầy đủ (.doc) (22 trang)

Quy luật quan hệ sản xuất phù hợp với tính chát và trình độ phát triển của lực lượng sản xuất. Phân tích quá trình phát triển kinh tế nhiều thành phần của nước ta.

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (152.36 KB, 22 trang )


Đề tài : Quy luật quan hệ sản xuất phù hợp với tính chát và trình độ phát
triển của lực lợng sản xuất. Phân tích quá trình phát triển kinh tế nhiều thành
phần của nớc ta.

I. mở đầu
Quy luật quan hệ sản xuất phù hợp với tính chất và trình độ của lực lợng sản
xuất luôn là quy luật cơ bản nhất không chỉ trong kinh tế mà cả lịch sử xã hội
Kinh tế Việt Nam thời kỳ bao cấp, t tởng chủ quan nóng vội muốn tạo lập
quan hệ sản xuất tiến bộ, đi trớc một bớc vơí lực lơng sản xuất.
Kinh tế Việt Nam thời kỳ đổi mới, xâydựng kinh tế thị trờng theo định hớng
XHCN, khuyến khích phát triển kinh tế nhiều thành phần.
II.giải quyết vấn đề
1. Nội dung Quan hệ sản xuất phù hợp với tính chất và trình độ lực lợng sản xuất
1.1. Lực lợng sản xuất
1.2. Quan hệ sản xuất
1.3. Quy luật về sự phụ thuộc của Quan hệ sản xuất với tính chất và trình độ của
lực lợng sản xuất
- Tính chất và trình độ của lực lợng sản xuất
- Lực lợng sản xuất quyết định sự hình thành và phát triển của Quan hệ sản
xuất
- Vai trò của Quan hệ sản xuất với lực lợng sản xuất
- Quan niệm khoa học về sự phù hợp của Quan hệ sản xuất với tính chất và
trình độ của lực lợng sản xuất
2. Vấn đề phát triển kinh tế nhiều thành phần ở Việt Nam
2.1. Giai đoạn 1954 1975
2.2. Giai đoạn 1975 1986
2.3. Cơ sở khách quan tồn tại nhiều thành phần kinh tế ở Việt Nam hiện nay
1




2.4. Tác động của cơ cấu kinh tế nhiều thành phần đến nền kinh tế Việt Nam.
Thành tựu 15 năm đổi mới.
2.5. Sự hoàn thiện lực lợng sản xuất và quan hệ sản xuất theo đờng lối Đảng Cộng
Sản Việt Nam.
2.6. Điều kiện đảm bảo xây dựng và phát triển kinh tế theo định hớng XHCN
- Vai trò Đảng Cộng Sản Việt Nam
- Vai trò quản lý Nhà nớc
2.7. Các thành phần kinh tế theo nghị quyết đại hội Đảng IX và sự đóng góp của
chúng trong nền kinh tế
III. kết luận và giải pháp
- Khẳng định trong thời kỳ hiện nay xây dựng quan hệ sản xuất phù hợp với
tính chất và trình độ lực lợng sản xuất, tạo điều kiện thúc đẩy phát triển nền kinh tế,
đồng thời phải tạo ra sức mạnh tổng hợp của nền sản xuất hàng hoá nhiều thành phần
đi lên CNXH.
- Một số giải pháp để cho các thành phần kinh tế phát huy một cách tốt nhất,
Nhà nớc phải áp dụng các biện pháp tạo tiền đề pháp lý cần thiết đảm bảo tính định
hớng XHCN đối với các thành phần kinh tế ở nớc ta.
Lời nói đầu
2



Đại hội Đảng lần IX kết thúc, mở ra nền kinh tế Việt Nam định hớng kinh tế
mới với những chỉ tiêu táo bạo của kế hoạch 5 năm (2001- 2005):
- GDP : 7,5%
- Tổng GDP năm 2005 gấp hai lần năm 1995
- Tỉ trọng nông- lâm- ng nghiệp chiếm 20- 21% GDP
- Công nghiệp và xây dựng chiếm 38- 39%GDP
- Các ngành dịch vụ chiếm 41- 42% GDP

Đây không chỉ là những con số vô căn cứ, mà đó là kết quả quá trình nghiên
cứu lâu dài với tiềm năng, xu hớng phát triển kinh tế Việt Nam cùng với những thành
tựu đã đạt đợc cuả 15 năm đổi mới.
Ngày 10/12/2001 đã tạo bớc ngoặt lớn, mở đầu cho thời kỳ kinh tế mới của n-
ớc ta với hiệp định Thơng Mại Việt- Mỹ. Đó không phải là một phép mầu nhiệm
thần tiên giành cho một đất nớc thuộc thế giới thứ 3 nh Việt Nam mà đó là sự hợp
tác lâu dài với chủ trơng hai bên cùng có lợi đã đợc một nớc siêu cờng quốc nh Mỹ
nghiên cứu đánh giá với tiềm năng phát triển của Việt Nam.
Vì sao khiến cho Mỹ có quyết định này?
Nhiều nhà khoa học đã phân tích, đa ra luận điểm đầy hào hùng để thuyết
phục độc giả, nhng có điều không thể phủ nhận đợc ở đây - yếu tố cơ bản tiêu quyết
đó là Đảng ta dựa trên quy luật quan hệ sản xuất phải phù hợp với tính chất và trình
độ của lực lợng sản xuất với việc phân tích vấn đề phát triển kinh tế nhiều thành
phần.
3



Phần I: Mở đầu
Trải qua các hình thái kinh tế - xã hội từ trớc đến nay, quy luật về sự phù hợp
của Quan hệ sản xuất với tính chất và trình độ của Lực lợng sản xuất luôn là một
quy luật cơ bản nhất, quan trọng nhất trong cả lĩnh vực kinh tế và trong lịch sử
phát triển của xã hội loài ngời.
Chủ nghĩa duy vật lịch sử đã khẳng định rằng: Lực lợng sản xuất có vai trò
quyết định đối với Quan hệ sản xuất và ngợc lại, Quan hệ sản xuất cũng có sự tác
động trở lại có thể thúc đẩy hoặc kìm hãm sự phát triển của Lực lợng sản xuất và:
" Lực lợng sản xuất bị kìm hãm không chỉ trong trờng hợp Quan hệ sản xuất lạc
hậu mà cả khi Quan hệ sản xuất phát triển không đồng bộ, có những yếu tố đi quá
xa so với trình độ phát triển của Lực lợng sản xuất " ( Đảng Cộng Sản Việt Nam.
Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI ).

Trớc đây, chúng ta đã có lúc phạm phải sai lầm là xây dựng " Quan hệ sản
xuất đi trớc Lực lợng sản xuất", chỉ cho phép các hình thức sở hữu Nhà nớc và sở
hữu Tập thể tồn tại, trong khi các hình thức sở hữu khác đang còn có tác dụng
mạnh mẽ đối với Lực lợng sản xuất thì lại bị ngăn cấm, không cho phép phát triển.
Việc đó đã dẫn đến tình trạng sản xuất bị đình đốn, không phát triển. Sau khi nhận
thức đợc sai lầm này, chúng ta đã đổi mới đờng lối chiến lợc trong lĩnh vực kinh tế,
đó là xác lập lại các hình thức sở hữu, cho phép nhiều kiểu Quan hệ sản xuất cùng
tồn tại để mở đờng cho Lực lợng sản xuất phát triển.
Tại Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI, Đảng ta đã xác định rõ con đờng
để đi lên Xã hội chủ nghĩa là: " Tiếp tục thực hiện nhất quán, lâu dài chính sách
phát triển nền kinh tế nhiều thành phần theo định hớng xã hội chủ nghĩa, phát huy
mọi nguồn lực để phát triển Lực lợng sản xuất, đẩy mạnh CNH - HĐH" .
Hiện nay , việc chúng ta duy trì và phát triển 6 thành phần kinh tế là đã vận
dụng đúng đắn quy luật Quan hệ sản xuất phù hợp với Lực lợng sản xuất. Để phân
tích rõ hơn về vấn đề này, tôi đã chọn đề tài: " Quy luật Quan hệ sản xuất
phải phù hợp với tính chất và trình độ của Lực lợng sản xuất với
việc phân tích vấn đề phát triển nền kinh tế nhiều thành phần ở Việt
Nam hiện nay." làm đề tài cho tiểu luận môn Triết học. Bài tiểu luận này đợc
hoàn thành với sự giúp đỡ tận tình của thầy giáo: Phạm Văn Sinh
Em xin chân thành cảm ơn!
4



Phần II
giải quyết vấn đề
1. Nội dung Quan hệ sản xuất phù hợp với tính chất và trình độ của
Lực lợng sản xuất.
Sản xuất vật chất là điều kiện trớc tiên đảm bảo cho sự tồn tại và phát triển
của xã hội. Ăngghen chỉ ra rằng: CácMác là ngời đầu tiên đã phát hiện ra quy luật

phát triển của lịch sử loài ngời, nghĩa là tìm ra sự thật giản đơn . . . là trớc hết con
ngời cần phải ăn, uống, ở và mặc trớc khi có thể lo đến chuyện làm chính trị, nghệ
thuật, tôn giáo, . . . . Những thứ bảo đảm cho mọi ngời, nhu cầu này không có săn
trong giới tự nhiên. Để có nó con ngời phải sản xuất, Các Mác viết đứa trẻ con nào
cũng biết là một nớc sẽ chết đói nếu ngừng lao động, tôi khồng nói trong một năm
mà ngay trong một tuần.
Để hoạt động sản xuất vật chất diễn ra cần phải có những điều kiện khách
quan, mà trong đó phơng thức sản xuất là yếu tố tiên quyết và cơ bản nhất.
Phơng thức sản xuất là sự thống nhất giữa Lực lợng sản xuất và Quan hệ sản
xuất.
1.1 Lực lợng sản xuất là mối quan hệ giữa con ngời với tự nhiên trong quá trình
sản xuất. Lực lợng sản xuất gồm có T liệu sản xuất và Quan hệ sản xuất.
1.1.1 T liệu sản xuất đợc cấu thành từ hai bộ phận: Đối tợng lao động và T liệu
lao động.
Đối tợng lao động xét về phơng diện cấu tạo thì gồm 3 phần:
Thứ nhất: Là toàn bộ những vùng của bản thân giới tự nhiên đợc con ngời
trực tiếp sử dụng và đa vào sản xuất. Đó là những hầm mỏ, khoáng sản, hải sản. . .
Thứ hai: Đó là những sản phẩm không có sẵn trong giới tự nhiên mà do con
ngời bằng lao động của mình tạo ra nh các loại hợp chất, sợi tổng hợp, . . .
Thứ ba: Là những vùng tự nhiên không thuộc về giới hạn của đối tợng lao
động trực tiếp, những vùng hoàn toàn cha mang dấu ấn của con ngời nhng lao động
của con ngời sẽ hớng tới. Chẳng hạn, 97 % tài nguyên dới đáy biển, các hành tinh
5



xung quanh chúng ta, . . . . Chính việc tìm kiếm ra những đối tợng lao động mới sẽ
trở thành động lực cuốn hút mọi hoạt động của con ngời.
T liệu lao động là những vật hay phức hợp các vật có thể nối con ngời với đối
tợng lao động và dẫn truyền tích cực sự tác động của con ngời vào đối tợng lao động.

Thông thờng trong quá trình sản xuất, T liệu lao động còn đợc gọi là cơ sở hạ tầng
của một nền kinh tế. Theo ứac, trong bất kỳ một nền sản xuất nào, công cụ sản xuất
bao giờ cũng là hệ thống xơng cốt và là chỉ tiêu quan trọng nhất. Công cụ sản xuất đ-
ợc con ngời không ngừng cải tiến và hoàn thiện, do đó công cụ sản xuất là yếu tố
động nhất, cách mạng nhất của Lực lợng sản xuất.
1.1.2 Ngời lao động
Theo Lênin viết chính là " Lực lợng sản xuất hàng đầu của toàn thể nhân loại. Với t
cách là một bộ phận của Lực lợng sản xuất xã hội, ngời lao động phải là ngời có thể
lực, trí lực, văn hoá, chuyên môn kinh nghiệm cao, phẩm chất và t cách lành mạnh . .
. . Công cụ sản xuất và ngời lao động là những bộ phận quan trọng nhất không thể
tách rời của Lực lợng sản xuất.
Trớc đây, đã có lúc chúng ta tuyệt đối hoá vai trò của công cụ sản xuất, bất
chấp giới hạn của nhân tố lao động. Đồng thời lại có lúc ta muốn tiến nhanh, mạnh,
vững chắc lên Xã hội chủ nghĩa, lại nhấn mạnh vai trò thuần tuý của nhân tố lao
động, bất chấp khả năng hiện có của công cụ sản xuất.
1.2 - Xét về mặt xã hội, thì để có sản xuất vật chất thì cần phải có quan hệ giữa
con ngời với nhau, hệ thống các mối quan hệ ấy tạo nên Quan hệ sản xuất.
Quan hệ sản xuất bao gồm: +) Quan hệ sở hữu đối với T liệu sản xuất.
+) Quan hệ tổ chức và quản lý sản xuất.
+) Quan hệ phân phối sản phẩm lao động.
Ba mối quan hệ trên là một thể thống nhất hữu cơ, trong đó Quan hệ sở hữu
có ý nghĩa quyết định đối với các mặt quan hệ khác.
6



1.2.1 - Quan hệ sở hữu đối với T liệu sản xuất quyết định bản chất của Quan hệ
sản xuất. Lịch sử xã hội loài ngời đã có hai loại hình sở hữu cơ bản đối với T liệu
sản xuất: Sở hữu t nhân và sở hữu xã hội.
-) Sở hữu xã hội là sở hữu mà trong đó những T liệu sản xuất chủ yếu thuộc về

mọi thành viên trong xã hội. Trên cơ sở đó, họ có vị trí bình đẳng nhau trong tổ chức
lao động xã hội và phân phối sản phẩm.
Sở hữu xã hội thực hiện điển hình ở hai hình thức cơ bản:
+) Sở hữu của bộ tộc , thị lạc trong phơng thức sản xuất cộng sản nguyên
thuỷ.
+) Sở hữu tập thể ( Sở hữu hợp tác xã ) và sở hữu toàn dân ( Sở hữu quốc
doanh ) trong phơng thức sản xuất Công sản Chủ nghĩa mà giai đoạn đầu là Xã hội
Chủ nghĩa.
-) Sở hữu T nhân tức quyền sở hữu đối với những T liệu sản xuất chủ yếu
thuộc cá nhân riêng biệt trong xã hội.
Lịch sử đã có ba loại sở hữu t nhân điển hình: +) Sở hữu Chiếm hữu
+) Sở hữu Phong kiến.
+) Sở hữu T bản Chủ nghĩa.
Tơng ứng với ba hình thức sở hữu trên là ba chế độ ngời bóc lột ngời, nguồn
gốc sản sinh ra mọi bất bình đẳng trong xã hội.
1.2.2 - Quan hệ sản xuất trong tổ chức và quản lý sản xuất:
Thích ứng với một kiểu sở hữu là một chế độ tổ chức và quản lý sản xuất nhất
định . Mặc dù phụ thuộc vào Quan hệ sản xuất nhng tổ chức và quản lý sản xuất có
tác động lớn đối với quá trình sản xuất. Chính nó là nhân tố tham gia quyết định trực
tiếp đến quy mô, tốc độ, hiệu quả của nền kinh tế.
1.2.3 - Đối với quan hệ về phân phối sản phẩm lao động, phụ thuộc vào trên nhng
thông qua tổ chức và quản lý, nó là chất xúc tác quan trọng đặc biệt trong sự tăng
trởng kinh tế. Vì vậy trong điều kiện nền kinh tế nhiều thành phần cần có cơ chế
phân phối sản phẩm hợp lý.
7



Nhận thức đợc các loại hình sở hữu trên là 1 vấn đề cần thiết, từ đó không đợc
tuyệt đối hoá bất kỳ một quan hệ nào mà phải chú ý đến tính đồng bộ của cả ba mặt

trong Quan hệ sản xuất.
1.3 - Quy luật về sự phù hợp của Quan hệ sản xuất với tính chất và trình độ của
Lực lợng sản xuất.
Sự phụ thuộc và tác động lẫn nhau giữa Quan hệ sản xuất với tính chất và trình
độ phát triển của lực lơng sản xuất là một trong những quy luật cơ bản nhất của đời
sống xã hội. Quy luật này chỉ rõ động lực và xu thế phát triển của lịch sử.
1.3.1 - Tính chất và trình độ của Lực lợng sản xuất.
Tính chất của lực lợng sản xuất là tính chất của T liệu sản xuất và sức lao
động. Khi công cụ sản xuất đợc sử dụng bởi từng cá nhân riêng biệt để sản xuất ra
những sản phẩm cho xã hội không cần đến lao động của nhiều ngời thì Lực lợng sản
xuất có tính chất các thể. Khi công cụ sản xuất đợc nhiều ngời sử dụng để sản xuất ra
một sản phẩm thì Lực lợng sản xuất mang tính xã hội.
Trình độ sản xuất đợc thể hiện ở trình độ tinh xảo và hiện đại của công cụ
sản xuất, trình độ chuyên môn, nghiệp vụ và kỹ năng - kỹ xảo của ngời lao động,
trình độ phân công lao động xã hội , tổ chức quản lý sản xuất và quy mô của nền sản
xuất.
Trình độ phát triển của Lực lợng sản xuất càng cao thì chuyên môn hoá và
phân công lao động càng sâu. Trình độ phân công lao động và chuyên môn hoá là th-
ớc đo trình độ phát triển của Lực lợng sản xuất.
1.3.2 - Lực lợng sản xuất quy định sự hình thành, phát triển và biến đổi của Quan
hệ sản xuất. Lực lơng sản xuất là yếu tố động nhất, cách mạng nhất, là nội dung
của phơng thức sản xuất. Quan hệ sản xuất là yếu tố tơng đối ổn định, là hình
thức xã hội. Trong mối quan hệ giữa nội dung và hình thức thì nội dung là cái
quyết định, nội dung thay đổi trớc, hình thức thay đổi sau và phụ thuộc vào nội
dung.
Lực lợng sản xuất phát triển thì Quan hệ sản xuất thay đổi phù hợp với tính
chất và trình độ của Lực lợng sản xuất. Sự phù hợp đó làm cho Lực lợng sản xuất tiếp
tục phát triển . Khi tính chất và trình độ của Lực lợng sản xuất phát triển đến mức
8

×