Tải bản đầy đủ (.pptx) (32 trang)

Nghiep vu kho quy 1 2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (307.74 KB, 32 trang )

LOGO

BÀI GIẢNG
QUẢN LÝ KHO QUỸ
TRONG HỆ THỐNG KHO BẠC NHÀ NƯỚC

VỤ
VỤ KHO
KHO QUỸ
QUỸ - KHO
KHO BẠC NHÀ NƯỚC


NỘI DUNG
1 TỔNG QUAN VỀ NGHIỆP VỤ KHO QUỸ
2

CÔNG TÁC QUẢN LÝ KHO QUỸ TRONG
HỆ THỐNG KHO BẠC NHÀ NƯỚC


TỔNG QUAN
VỀ NGHIỆP VỤ KHO QUỸ


TỔNG QUAN VỀ NGHIỆP VỤ KHO QUỸ
Bạn hiểu thế nào về nghiệp vụ kho quỹ và quản lý
kho quỹ trong hệ thống KBNN?

 Nghiệp vụ Kho quỹ Kho bạc Nhà nước
(KBNN) là toàn bộ hệ thống quy trình


nghiệp vụ, thao tác kỹ thuật liên quan đến
hoạt động kho quỹ.
 Quản lý kho quỹ trong hệ thống KBNN thực
chất là quản lý một bộ phận quỹ NSNN bằng
tiền mặt, quỹ dự trữ tài chính nhà nước.


TỔNG QUAN VỀ NGHIỆP VỤ KHO QUỸ

 Sự cần thiết của nghiệp vụ kho quỹ trong
KBNN
 Về lý thuyết: Do các hình thức thanh toán
không dùng tiền mặt chưa phát triển, phổ
biến
 Thực tế tại Việt Nam: Thói quen tiêu dùng
tiền mặt của các tổ chức, đơn vị, cá nhân đã
được ngấm sâu vào “máu thịt” của mỗi
người dân, mỗi tổ chức kinh tế nên số lượng
và tỷ trọng thanh toán bằng tiền mặt qua
KBNN còn tương đối cao.


TỔNG QUAN VỀ NGHIỆP VỤ KHO QUỸ
 Vai trò và nhiệm vụ của nghiệp vụ kho quỹ
trong hoạt động KBNN
 Vai trò:
1. KBNN tổ chức mạng lưới thu, chi tiền mặt hợp lý,
hạn chế đến mức thấp nhất tồn quỹ tiền mặt, tập trung
nhanh chóng, đầy đủ các nguồn thu vào NSNN và thanh
toán, chi trả kịp thời cho các đối tượng thụ hưởng

NSNN.
2. KBNN mở tài khoản giao dịch tại Ngân hàng Nhà
nước và các ngân hàng thương mại thực hiện giao dịch,
thanh toán, cùng Ngân hàng Nhà nước thực hiện chính
sách tiền tệ quốc gia, nhằm mục tiêu ổn định và phát
triển kinh tế đất nước.


TỔNG QUAN VỀ NGHIỆP VỤ KHO QUỸ

 Vai trò và nhiệm vụ của nghiệp vụ kho quỹ
trong hoạt động KBNN
 Vai trò:
3. Thực hiện chức năng huy động vốn cho ngân sách
nhà nước và cho đầu tư phát triển, KBNN đã tổ chức phát
hành trái phiếu, công trái thu hút tiền nhàn rỗi trong xã
hội, quản lý các loại giấy tờ có giá phục vụ cho các hoạt
động nghiệp vụ của KBNN.
4. Góp phần cùng với ngành ngân hàng, công an và
các ngành chức năng thực hiện nhiệm vụ bảo vệ đồng tiền
Việt Nam, chống mọi thủ đoạn phá hoại tiền tệ của kẻ
địch.


TỔNG QUAN VỀ NGHIỆP VỤ KHO QUỸ

 Vai trò và nhiệm vụ của nghiệp vụ kho quỹ
trong hoạt động KBNN
 Nhiệm vụ:
1. Xây dựng các văn bản quy định về chế độ quản lý

tiền mặt, giấy tờ có giá, tài sản quý trong hệ thống
KBNN.
2. Xây dựng hệ thống định mức, kế hoạch trang bị,
thiết bị kỹ thuật chuyên dùng, các loại công cụ hỗ
trợ phục vụ cho công tác bảo vệ an toàn kho, quỹ
trong hệ thống KBNN.
3. Hướng dẫn, kiểm tra các đơn vị KBNN trong việc
quản lý tiền mặt, giấy tờ có giá, tài sản quý, quản
lý an toàn kho, quỹ


TỔNG QUAN VỀ NGHIỆP VỤ KHO QUỸ

 Vai trò và nhiệm vụ của nghiệp vụ kho quỹ
trong hoạt động KBNN
 Nhiệm vụ:
4. Tổ chức thu, chi tiền mặt và tổ chức điều chuyển
tiền mặt giữa các đơn vị KBNN.
5. Thực hiện nhập, xuất, bảo quản, vận chuyển, tiêu
huỷ các loại giấy tờ có giá phục vụ hoạt động nghiệp
vụ KBNN. Tổng hợp các trường hợp thừa, thiếu tiền
mặt, giấy tờ có giá, tài sản quý trong kho, quỹ của hệ
thống KBNN.
6. Bảo quản, nhập xuất tiền mặt, giấy tờ có giá, tài
sản quý của nhà nước, của các cơ quan đơn vị cá nhân


TỔNG QUAN VỀ NGHIỆP VỤ KHO QUỸ

 Vai trò và nhiệm vụ của nghiệp vụ kho quỹ

trong hoạt động KBNN
 Nhiệm vụ:
7. Trả lại vàng, bạc, tư trang tạm thu tạm giữ theo
quyết định của cấp có thẩm quyền.
8. Lập báo cáo, thống kê về hoạt động kho quỹ.


TỔNG QUAN VỀ NGHIỆP VỤ KHO QUỸ

 Hệ thống tổ chức kho quỹ của KBNN
(Theo QĐ số 26/2015/QĐ-TTg ngày 25/8/2015)

Kho bạc nhà nước
( Vụ Kho quỹ)
Kho bạc Nhà nước Tỉnh, Thành phố
( Nghiệp vụ KQ thuộc Phòng KTNN)

Kho bạc Nhà nước quận, huyện
(Nghiệp vụ KQ thuộc tổ KTNN)


Danh mục tài liệu tham khảo
1. Quyết định số 61/2002/QĐ-BTC của BTC ngày 17/05/2002 V/v ban
hành Chế độ quản lý tiền mặt, giấy tờ có giá, tài sản quý trong hệ thống
KBNN.
2. Công văn số 1745/KBNN-KQ ngày 29/9/2009 của KBNN v/v hướng
dẫn thực hiện chế độ quản lý tiền mặt, giấy tờ có giá, tài sản quý (thay thế
công văn số 1188 ngày 29/7/2004).
3. Công văn số 2051/KBNN-KTNN ngày25/8/2015 của KBNN v/v hướng
dẫn thực hiện chế độ quản lý tiền mặt, giấy tờ có giá, tài sản quý

4. Thông tư số 187/2014/TTLT-BTC-BCA của BTC-BCA ngày 09/12/2014
v/v hướng dẫn phối hợp thực hiện công tác bảo đảm an ninh và an toàn
tiền, tài sản trong hệ thống KBNN .
4. Quyết định số 233/QĐ-KBNN ngày 09/5/2001 của KBNN v/v ban hành
Quy định kiểm tra công tác kho quỹ trong hệ thống KBNN.
5. Công văn số 1300/KB-NQ ngày 09/10/2000 của KBNN v/v Trình tự xử
lý tiền giả trong hệ thống KBNN.


Danh mục tài liệu tham khảo
6. Thông tư số 25/2013/TT-NHNN ngày 02/12/2013 của Ngân hàng Nhà
nước Quy định về việc thu đổi tiền không đủ tiêu chuẩn lưu thông.
7. Quyết định số 198/QĐ-KBNN ngày 16/03/2009 của KBNN V/v ban
hành Quy trình đánh giá chất lượng công tác quản lý kho quỹ thông qua
kết quả kiểm tra.
8. Thông tư số 01/201/TT-NHNN ngày 06/01/2014 của Ngân hàng Nhà
nước Quy định về giao nhận, bảo quản, vận chuyển tiền mặt, tài sản quý,
giấy tờ có giá.
9. Quyết định số 272/QĐ-KBNN ngày 09/04/2009 V/v ban hành Quy trình
quản lý nghiệp vụ kho quỹ trên máy tính trong hệ thống KBNN.
10. Quyết định số 269/QĐ-KBNN ngày 22/4/2008 V/v Ban hành quy chế
quản lý và sử dụng công cụ hỗ trợ trong hệ thống KBNN

13


Danh mục tài liệu tham khảo
11. Thông tư số 122/2012/TT-BTC ngày 27/7/2012 của BTC Quy định
việc quản lý đối với các loại tài sản quý hiếm và giấy tờ có giá do KBNN
nhận gửi và bảo quản

12. Quyết định số 17/QĐ- TTg ngày 21/10/1992 của TTCP V/v trả lại vàng
bạc, tư trang tạm giữ cho một số đối tượng đã xử lý.
13. Thông tư số 22TC/KBNN ngày 19/03/1993 V/v Hướng dẫn trả lại vàng
bạc, tư trang tạm giữ theo QĐ 17/QĐ- TTg ngày 21/10/1992 của TTCP
14. Thông tư số 83/2008/TT-BTC ngày 30/9/2008 V/v Hướng dẫn nguyên
tắc, phương pháp xác định giá các loại vàng bạc, tư trang tạm giữ

14


CÔNG TÁC QUẢN LÝ KHO QUỸ TRONG
HỆ THỐNG KHO BẠC NHÀ NƯỚC


CÔNG TÁC QUẢN LÝ KHO QUỸ
TRONG HỆ THỐNG KHO BẠC NHÀ NƯỚC

Kiểm kê,
Kiểm tra

Vận chuyển

Quản lý kho quỹ
Quản lý
kho và quầy
giao dịch

Trách nhiệm công chức
tham gia quản lý



CÔNG TÁC QUẢN LÝ KHO QUỸ
TRONG HỆ THỐNG KHO BẠC NHÀ NƯỚC
 TRÁCH NHIỆM CỦA CÔNG CHỨC THAM GIA QUẢN LÝ
TIỀN MẶT, GIAY TO CO GIA, TAI SAN QUY

Ban quản lý kho tiền
Cán bộ kho quỹ tham gia quản lý
tiền mặt, GTCG, tài sản quý
Ủy quyền, ủy nhiệm


CÔNG TÁC QUẢN LÝ KHO QUỸ
TRONG HỆ THỐNG KHO BẠC NHÀ NƯỚC

Ban quản lý kho tiền
Thành phần

Trách nhiệm
Nhiệm vụ cụ thể của
từng thành viên


CÔNG TÁC QUẢN LÝ KHO QUỸ
TRONG HỆ THỐNG KHO BẠC NHÀ NƯỚC
THÀNH PHẦN BQL KHO TIỀN

Ban quản lý
Kho tiền


Trưởng
ban

Thành
viên KT

Thành
viên Thủ
kho


CÔNG TÁC QUẢN LÝ KHO QUỸ
TRONG HỆ THỐNG KHO BẠC NHÀ NƯỚC
Ban quản lý kho tiền

1. Tại KBNN:
- Vụ trưởng Vụ kho quỹ : Trưởng ban
- Cục trưởng Cục Kế toán NN
: Thành viên
- Thủ kho
: Thành viên
2. Tại KBNN tỉnh, TP trực thuộc TW
- Giám đốc
: Trưởng ban
- Trưởng phòng KTNN : Thành viên
- Thủ kho
: Thành viên
3. Tại KBNN quận, huyện, thị xã
- Giám đốc
: Trưởng ban

- Kế toán trưởng
: Thành viên
- Thủ kho
: Thành viên


CÔNG TÁC QUẢN LÝ KHO QUỸ
TRONG HỆ THỐNG KHO BẠC NHÀ NƯỚC
Lưu ý

1

Tại Phòng Giao dịch, Giám đốc KBNN tỉnh
ra quyết định thành lập Ban Quản lý quỹ

2

Khi thay đổi một trong ba thành viên BQL
kho thì phải làm lại quyết định thành lập
BQL kho tiền

3

Không bố trí chức danh Phó Giám đốc, Phó
Trưởng phòng Kế toán làm thành viên BQL
kho. Các chức danh này chỉ được nhận ủy
quyền, ủy nhiệm của cấp trưởng


CÔNG TÁC QUẢN LÝ KHO QUỸ

TRONG HỆ THỐNG KHO BẠC NHÀ NƯỚC

Trách nhiệm Ban Quản lý kho
- Chịu trách nhiệm trực tiếp toàn bộ hoạt động
nhập, xuất tiền mặt, giấy tờ có giá, tài sản quý và
sự an toàn trong kho tiền.
- Kiểm tra, giám sát những người làm việc trong
kho tiền.
- Trực tiếp tham gia kiểm kê kho tiền theo quy định.
- Xác định nguyên nhân thừa, thiếu tiền mặt, giấy tờ
có giá, tài sản quý trong kho tiền.
- Áp dụng các biện pháp cần thiết đảm bảo an toàn
kho tiền.


CÔNG TÁC QUẢN LÝ KHO QUỸ
TRONG HỆ THỐNG KHO BẠC NHÀ NƯỚC
Nhiệm vụ của thành viên Ban Quản lý kho tiền

Trưởng Ban
- Tổ chức
quản lý, bảo
đảm an toàn,
bí mật toàn
bộ tiền,TS
- Bảo quản,
sử dụng một ở
khóa kho.
- Trực tiếp
mở khóa cửa

kho tiền.

Thành viên Kế toán

Thành viên Thủ kho

-Tổ chức hạch toán kế
toán
- Bảo quản và sử dụng
một chìa khóa, ổ khóa
cửa ngoài. Trực tiếp mở
khóa cửa kho tiền, Kiểm tra, đối chiếu số
liệu thực tế kiểm kê với
kế toán.
- Kiểm soát việc tuân
thủ các quy định về
quản lý an toàn kho
quỹ, báo cáo kịp thời
những sai phạm

- Đảm bảo an toàn tuyệt đối TS
- Thực hiện xuất, nhập tiền, TS
- Bảo quản và sử dụng chìa ổ khóa
cánh cửa trong của kho, các chìa
khóa khác
- Sắp xếp và bảo quản TS
- Mở sổ nghiệp vụ, đối chiếu số liệu
- Chứng kiến và thực hiện kiểm tra,
kiểm kê
- Từ chối xuất nhập tài sản không

đúng mục đích, không thuộc phạm
vi bảo quản
- Không cho những người không có
nhiệm vụ vào kho tiền.


CÔNG TÁC QUẢN LÝ KHO QUỸ
TRONG HỆ THỐNG KHO BẠC NHÀ NƯỚC
Nhiệm vụ của công chức kho quỹ tham gia
quản lý tiền mặt, GTCG, tài sản quý

Yêu cầu công chức kho quỹ
Công chức
làm công tác
kho quỹ phải
có phẩm chất,
đạo đức, tính
trung thực và
tinh thần
trách nhiệm
cao.

Thường
xuyên nâng
cao nghiệp
vụ chuyên
môn về công
tác kho quỹ
và kỹ năng
thực hành.


Bố trí cán bộ
phù hợp với
chức danh theo
quy định của
nhà nước.


CÔNG TÁC QUẢN LÝ KHO QUỸ
TRONG HỆ THỐNG KHO BẠC NHÀ NƯỚC
Nhiệm vụ của công chức kho quỹ tham gia
quản lý tiền mặt, GTCG, tài sản quý
Trưởng phòng Kho quỹ hoặc lãnh đạo phòng KTNN phụ trách công
tác kho quỹ
- Chỉ đạo, hướng dẫn, kiểm tra nghiệp vụ, giám sát việc thu chi tiền mặt và
xuất nhập, bảo quản tài sản.
- Tổ chức vận chuyển, bảo quản an toàn tài sản trên đường vận chuyển
- Tổ chức và tham gia kiểm tra, kiểm kê, bàn giao kho quỹ.
- Đề xuất với giám đốc các biện pháp an toàn kho quỹ.

Thủ quỹ
- Đảm bảo tiền mặt, giấy tờ có giá… do mình quản lý.
- Thực hiện thu, chi tiền mặt theo đúng chứng từ kế toán chính xác và kịp thời.
- Bảo quản, sử dụng chìa khóa két được giao sử dụng, quản lý.
- Mở, ghi chép, bảo quản sổ nghiệp vụ, đối chiếu số liệu thu, chi với kế toán theo
chế độ.
- Chứng kiến và phục vụ kiểm kê tiền mặt, GTCG tại quỹ.
- Bảo quản tiền, GTCG theo đúng quy định (buổi trưa, cuối ngày).



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×