Tải bản đầy đủ (.doc) (13 trang)

BÀI THU HOẠCH nội DUNG II

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (79.02 KB, 13 trang )

Họ và tên : Cao Thị Hiền
Chức vụ : Giáo viên
Lớp : 2 Tuổi C
Trường : Mầm non Hoa Hồng

BÀI THU HOẠCH NỘI DUNG II
- Căn cứ vào thông tư số 26/2012/TT- BGĐT ngày 10/7/2012 của Bộ trưởng Bộ
GD&ĐT.
- Căn cứ vào thông tư số 36/2011/TT – BGĐT ngày 17/8/2011 của Bộ trưởng Bộ
GD&ĐT hướng dẫn chương trình GDTX dành cho giáo viên Mầm non.
- Căn cứ nhiệm vụ năm học 2016-2017 của trường Mầm non Hoa Hồng và của
phòng giáo dục huyện Lương Tài.
- Căn cứ kế hoạch bồi dưỡng thường xuyên của bản thân năm học 2015-2016 với
Nội dung bồi dưỡng I[ gồm 30 tiết.
2. Nội dung bồi dưỡng 2
- Theo hướng dẫn và kế hoạch thực hiện của sở GDĐT Bắc ninh ( Thời lượng 30
tiết) .
- Nhiệm vụ năm học của Sở giáo dục và đào tạo của phòng, của nhà trường.
- Bồi dưỡng và nâng cao trình độ chuyên môn của bản thân.
- Nhiệm vụ trong tâm nổi trội của địa phương.
- Đặc thù về làng nghề đúc đồng của địa phương.
- Những nội dung còn thiếu của bản thân như: Kiến thức chuyên ngành, kĩ năng
sư phạm, Sáng kiến kinh nghiêm.
- Những bài học, những chuyên đề về bồi dưỡng chuyên môn do trườn,
dophònggiáo dục và đào tạo tổ chức.
.* Trong năm học 2016-2017 vưa qua tôi đã học được rất nhiều bài học trong bồi
dưỡng thường xuyên nội dung II: Nhưng có một bài học mà tôi tâm đắc nhấts:
BÀI 6:
PHÒNG CHỐNG SUY DINH DƯỠNG
VÀ THỪA CÂN BÉO PHÌ CHO TRẺ EM MẦM NON.



Thời gian học 3 tiết (Tiết 12, tiết 13, tiết 14)
Học ngày: 1/12/2016 – 30/12/2016
Tiết 12: PHÒNG CHỐNG SUY DINH DƯỠNG( học ngày 7/12/2016)
1. Khái niệm
- Suy dinh dưỡng là tình trạng cơ thể không cung cấp đầy đủ năng lượng và protein
cũng như các yếu tố vi lượng khác để đảm bảo cho cơ thể phát triển. Suy dinh dưỡng
làm ảnh hưởng đến sự phát triển thể chất, tinh thần và vận động cho trẻ.
2. Nguyên nhân của suy dinh dưỡng.
- Do dinh dưỡng: Nuôi trẻ không đúng phương pháp khi mẹ thiếu hoặc mất sữa,
cho trẻ ăn không đúng cả về số lượng và chất lượng, nguyên nhân quan trọng nhất hay
gặp là do bà mẹ thiếu kiến thức khoa học về dinh dưỡng hoặc không có thời gian chăm
con.
- Do ốm đau kéo dài: Trẻ mắc các bệnh nhiễm khuẩn đường hô hấp, tiêu hóa
nhiều lần, biến chứng do các bệnh viêm phổi, sởi lị.
- Do điều kiện kinh tế xã hội: Suy dinh dưỡng là một bệnh của nghèo nàn và lạc
hậu, có lien quan đến kinh tế, văn hóa dân trí. Đây là mô hình bênh taatj đặc trưng của
các nước đang phát triển.
3 Những trẻ có nguy cơ bị suy dinh dưỡng.
- Trẻ em từ 6 – 18 tháng tuổi có nguy cơ suy dinh dưỡng cao nhất vì lứa tuổi này
trẻ bắt đầu ăn bổ sung và dần bú mẹ
- Trẻ đẻ thấp cân ( dưới 2500g )
- Trẻ không được bú mẹ trong năm đầu
- Trẻ thường xuyên bị mắc các bệnh nhiễm khuẩn, tiêu chảy, viêm phổi.
- Trẻ đẻ non, suy dinh dưỡng bào thai, các dị tật xứt môi, hở hàm ếch…
- Trẻ sống trong gia đình đông con kinh tế khó khăn
4. Hậu quả của suy dinh dưỡng.
- Tăng nguy cơ mắc các bệnh: Nhiễm trùng hô hấp, tiêu chảy… Suy dinh dưỡng
là điều kiện thuận lợi để các bệnh này xảy ra kéo dài, mắc bệnh làm cho trẻ ăn uống



kém, nhu cầu năng lượng gia tăng và vì vậy suy dinh dưỡng ngày càng trở nên nặng lề
hơn.
- Chậm phát triển thể chất: Ảnh hưởng đến tầm vóc của trẻ. Nếu tình trạng suy
dinh dưỡng kéo dài đến tời gian dậy thì của trẻ, chiều co của trẻ càng bị ảnh hưởng trầm
trọng hơn. Chiieeuf cao của trẻ đượcquy định bởi di truyền, nhưng dinh dưỡng chính là
điều kiện cần thiết trẻ đạt tối đa tiềm năng di truyền của mình.
- Chậm phát triển tâm thần: Trẻ bị suy dinh dưỡng thường thiếu nhiều chất trong
đó có nhiều chất cần thiết cho sự phát triển của não và trí tuệ của trẻ. Trẻ bị suy dinh
dưỡng thường chậm chạp, lờ mờ vì vậy giao tiếp xã hội kém, kéo theo giảm khả năng
tiếp thu trong học tập.
- Nguy cơ khác: Làm giảm khả năng lao động. Ảnh hưởng sức khỏe sinh sản.
5. Sử trí khi trẻ bị suy dinh dưỡng.
- Phòng chóng thiếu vi chất bằng cách sử dụng các thực phẩm giàu vi chất dinh
dưỡng sẵn có tại địa phương.
- Chế độ ăn cân đối hợp lí phối hợp nhiều loại thực phẩm lên chia nhỏ bữa ăn để
trẻ ăn được nhiều hơn và chế biến mềm nhừ để trẻ ăn được nhiều hơn.
- Với những trẻ bị dinh dưỡng, vì bữa chính trẻ có thể không ăn hết xuất, nếu có
thể tăng them một bữa phụ cho đến khi cân nặng của trẻ được bình thường.
- Hằng ngày theo dõi trẻ ăn ở trường, ngày nào trẻ ăn không tốt cần trao đổi với
cha mẹ trẻ vào cuối ngày để cha mẹ trẻ tăng cường bữa ăn ở nhà.
- Thường xuyên trao đổi với cha mẹ trẻ về tình trạng suy dinh dưỡng của trẻ,
cách chế biến bữa ăn ở nhà đẻ trẻ có chế độ dinh dưỡng tốt nhất cả ở trường và ở nhà.
6. Phòng chống suy dinh dưỡng.
- Vận động nuôi con bằng sữa mẹ và ăn bổ sung hợp lí
- Xây dựng thực đơn bữa ăn học đường hợp lí, với những khu vực có nhiều trẻ bị
suy dinh dưỡng khi tính toán thực đơn sử dụng tỉ lệ chất béo hợp lí
Theo dõi tăng trưởng với chuẩn tăng trưởng của WHO NĂM 2006 để phát hiện
sớm tình trạng suy dinh dưỡng khi tính toán thực đơn sử dụng tỉ lệ chất béo tối đa theo
nhu cầu khuyến nghị.



- Theo dõi đường phát triển của trẻ trên biểu đồ tăng trưởng. nếu đường phát triển
của trẻ nằm ngang hay đi xuống điều này có nghĩa là trẻ phát triển không tốt. Cần tìm
nguyên nhân phối hợp với gia đình để có biện pháp can thiệp sớm, kịp thời chăm sóc
phòng chống suy dinh dưỡng.
* Lưu ý các giai đoạn nguy cơ trẻ suy dinh dưỡng.
- Thời gian trẻ cai sữa mẹ: Không nên cai sữa cho trẻ khi trời đang quá nóng hoặc
quá lạnh khi trẻ đang bị ốm hoặc biếng ăn. Cần chế biến kĩ và thay đổi khẩu vị cho trẻ
đỡ chán.
- Giai đoạn chuyển chế độ ăn từ bột sang cháo, từ cháo sanh cơm mà trẻ chưa có
thể thích nghi kịp
- Khi trẻ thay đổi môi trường sống như bắt đầu đi học ở nhà trẻ, trẻ chưa thích
nghi kịp nên có phản ứng ăn kém ngủ kém nên sút cân.
- Tuyên truyền cho phụ huynh về việc đi tiêm phòng đầy đủ cho trẻ từ 3 – 36
tháng tuổi đi uống vitaminA cảu chương thình phòng chống thiếu vitaminA và bệnh khô
mắt.
- Tấy run định kì cho trẻ
- Vệ sinh an toàn thực phẩm là việc quan trọng hang đầu trong việc bảo vệ tránh
các bệnh nhiễm trùng đường ruột.
- Thực hiện mười nguyên tắc vàng về vệ sinh an toàn thực phẩm và 5 chìa khóa
cho an toàn thực phẩm.
Tiết 13+ 14: PHÒNG CHỐNG THỪA CÂN BÉO PHÌ ( học ngày 15/12/2016)
1. khái niệm: Theo tổ chức y tế thế giới, thừa cân là tình trạng cân nặng vượt quá
cân nặng so với chiều caobeos phì là tình trạng mỡ tích quá tải không bình thường một
cách cục bộ hoặc toàn thể dẫn đến những ảnh hưởng xấu cho sức khỏe.
2. Những yếu tố thừa cân béo phì.
2.1: Mất cân bằng giữa năng lượng ăn vào và năng lượng tiêu hao
- Chế độ ăn và nối sống hiện nay của trẻ đang chịu nhiều ảnh hưởng đến yếu tố
tích cực và tiêu cực của nền kinh tế đang phát triển, ăn nhiều thức ăn chế biến xẵn, thức

ăn giàu năng lượng.


2.2: Thói quen nuôi dưỡng ăn uống.
Một số nghiên cứu cho thấy nét đặc trưng của trẻ béo phì là thích ăn thức ăn của
có nhiều đường, ăn vặt, thức ăn nhanh chế biến xẵn và ăn ít rau quả xẵn, quen ăn bữa
phụ vào buổi tối khua cũng tăng nguy cơ béo phì.
2.3: Ngủ ít.
- Yếu tố này cũng được coi là nguy cơ cao ở trẻ thừa cân dưới 5 tuổi. Một số tác
giả cho rằng do hoạt động tiêu mỡ của cơ thể là đạt tối đa về đêm là ngủ ít làm giàu tiêu
mỡ nói chung. Càng béo phì càng khó ngủ.
2.4; yếu tố gia đình có vai trò nhất định đối với béo phì, những trẻ béo thường hay
có cha mẹ béo. Trong số béo phì, 69/% có bố hoặc mẹ béo phì, 18/% cả bố mẹ đều béo
phì, chie có 75 là chỉ số gia đình không ai béo phì.
2.5: Yếu tố di truyền.
- Béo phì do đột biến đơn gen: Một số dạng béo phì do ảnh hưởng của các đột
biến gen gây nên. Các dạng béo phì này rất hiếm gặp và thường biều hiện nặng, bệnh
cũng thường bắt đầu ở thời kì niên thiếu. hiện nay đã phát hiện hơn 170 ngươi bị béo phì
2.6. Bệnh nội tiết béo phì là triệu chứng trong nhiều bệnh nội tiết như.
- Hội chứng Ccuhing: Phân bố mỡ ở mặt, cổ bụng, trong khi các chi gầy nhỏ.
- Hội chứng béo phì sinh dục. Béo phì ở than và gốc chi và cơ quan sinh dục suy
dảm.
2.7: Do tác dụng phụ của thuốc.
- Gần đây một số thuốc được thêm vào danh mục nguyên nhân của các yếu tố béo
phì. Tăng cân có thể là tác dụng phụ của các honnone steroids và 4 nhóm chính của
thuốc kích thích tâm thần.
3 Hậu quả của thừa cân béo phì.
3.1: Hậu quả của thừa cân béo phì nên hệ xương khớp
- Béo phì khiến cho trẻ đi lại châm chạp. Các chứng đau nhức là triệu chứng phổ
biến ở trẻ béo phì, vì khi trọng lượng cơ thể càng tăng thì sức lực đè nên các khớp càng

lớn, nhất là vùng lưng
3.2 Các vần đề về da


- Các vấn đề nhỏ liên quan đến da xảy ra phổ biến đối với trẻ thừa cân, béo phì là
sự cọ sát giữa quần áo và da dẫn đến da bị hăm hay nghiêm trọng hơn
3.3 Các vấn đề về hô hấp.
- Thừa cân béo phì làm giảm chức năng hô hấp làm cơ hoành hoạt động kém
tuyến chuyển, sự thông khí giảm
3.4 Các vấn đề về tim mạch.
- Béo phì có liên quan đến bệnh tim mạch. Béo phì ở trẻ em là yếu tố nguy cơ
cuarbeenhj tim mạch khi trưởng thành.
- Béo phì ở trẻ em có thể gây tăng huyết áp và làm nguy cơ tăng huyết áp ở người
trưởng thành
3.5 Béo phì và bệnh đường tiêu hóa.
- béo phì sẽ làm tăng nguy cơ sỏi mặt ở lứa tuổi và giới lên gấp 3 lần, nguy cơ này
cao hơn khi mỡ tập trung quanh bụng. Tình trạng đó làm bài tiết mật
3.6; Béo phì về nội tiết chuyển hóa.
- Thái đáo đường
- Hội chứng chuyển hóa.
4 Xác định thừa cân béo phì
- Sử dụng cân nặng, chiều cao và so sánh vởi bảng Z-scores cân nặng theo chiều
cao hoặc Z- scoresBM1theo tuổi của tố chức y teesthees giới.
5. Xử trí thừa cân béo phì.
5.1Nguyeen tắc chế độ ăn cho trẻ thừa cân béo phì.
- Uống sữa không đường hoặc ít đường. Nên uống sữa ít béo giàu can xi.
- Không nên cho trẻ ăn nhiều quá lượng thực phẩm mỗi bữa phải phù hợp với độ
tuổi
- Phân bố hợp lí giữa các bữa ăn trong ngày: Nên ăn nhiều vào bữa sang, bữa chưa
giảm ăn nhiều vào bữa bữa tối

- Nên cho trẻ ăn đủ các bữa trong ngày, không bỏ bữa và không để trẻ quá đói, vì
quá đói trẻ xẽ ăn nhiều vào các bữa sau xẽ làm tích tụ nhanh hơn.
- Cho trẻ ăn trước khi đối và ngừng ăng trước khi no.


- thời gian ăn 20 đến 30 phút một bữa
- hạn chế các món dán xào nên cho trẻ ăn món luộc hấp và kho.
- Hạn chế các loại bánh kẹo đường ngọt, bánh mật.
- Không dự chữ loại thức ăn trong nhà giàu năng lượng như bánh kẹo xô cô na,
không cho trẻ ăn hoặc uống sữa trước giờ đi ngủ.
5.2 Chế độ vận động.
- Cha mẹ cần quan tâm,tạo mọi điều kiện để giúp trẻ năng động và tích cực hoạt
động thể lực.
- Tận dụng mọi cơ hội để giúp trẻ tăng cường hoạt động thể lực như đi bộ đến
trường, leo cầu thang và chơi với em nhỏ….
- Tập cho trẻ hoạt động thể lực hằng ngày 30– 60 phút: chạy, đá bóng, đạp xe và
bơi. Cha mẹ nên tập cùng với trẻ để theo dõi trẻ và khuyến khích trẻ hoạt động.
- Khi đến các nơi vui chơi công cộng, khuyến khích trẻ chơi các trò chơi làm tăng
thiêu hao năng lượng như cầu trượt, leo dây và chơi trong nhà bóng.
- Hạn chế thời gian ngồi xem ti vi và trò chơi điện tử (dưới 2h/ngày). Cần cho trẻ
được vui đùa và chạy nhảy vào các thời gian rảnh rỗi.
- Hướng dẫn trẻ làm các công việc nhà: Dọn dẹp nhà cửa, góc đồ chơi của trẻ và
gấp quần áo.
5.3 Chế độ thuốc.
- Hiện nay không khuyến khích sử dụng thuốc điều trị béo phì cho trẻ em.
6. Phòng chống thừa cân béo phì cho trẻ mầm non.
6.1: Chế độ ăn hợp lí.
- Chế độ dinh dưỡng cân đối, hợp lí, phối hợp nhiều loại thực phẩm từ 8 nhóm
thực phẩm theo khuyến cáo của tổ chức y tế thế giới để đảm bảo nhu cầu dinh dưỡng
theo lứa tuổi. Tập cho trẻ ăn rau củ quả và đa dạng nhiều loại thực phẩm. Một bữa ăn đa

dạng là phải có ít nhất 5 trong số 8 nhóm thực phẩm trong đó có nhóm chất béo là bắt
buộc.


- Cho trẻ ăn theo nhu cầu của từng lứa tuổi khi xây dựng chế độ ăn cho trẻ cần
quan tâm đến nhu cầu năng lượng từng loại chất dinh dưỡng như chất đạm, chất beó,
chất bột đường và chất khoáng của từng đột tuổi.
- Cần đảm bảo tính cân đối của khẩu phần ăn của trẻ.
- Nên cho trẻ ăn đúng bữa, không bỏ bữa, không để trẻ quá đói, vì nếu quá đói trẻ
sẽ ăn nhiều trong các bữa ăn sau, dễ tích mỡ nhanh hơn.
- Cần tập cho trẻ thói quen ăn uống lành mạnh từ nhỏ: ăn đa dạng các loại thực
phẩm, thường xuyên ăn cá, tôm, cua, hải sản đặc biệt khuyến khích trẻ ăn nhiều rau củ,
quả, không nên cho trẻ ăn thức ăn có nhiều chất béo như gà chiên, khoai tây chiên, xúc
xích và các thức ăn có nhiều đường như bánh ngọt, bánh kẹo, nước ngọt.
6.2: Chương trình sữa học đường:
- Kinh nghiệm triển khai chương trình sữa học đường của một số quốc gia như
Thái Lan, Nhật Bản cho thấy bổ sung sữa học đường đã giúp cải thiện dinh dưỡng và
chiều cao trẻ em của các quốc gia hiện nay.
6.3: Chương trình bữa ăn học đường.
- Bữa ăn học đường là một cấu phần quan trọng trong khẩu phần cả ngày của trẻ.
Các nước phát triển đều có chương trình bữa học đường với những tiêu chuẩn rất cụ thể
và nhu cầu dinh dưỡng, điều kiện vệ sinh an toàn thựl phẩm nhằm giúp cho trẻ phát triển
tối đa về thể chất và tinh thần. Phòng chống thừa cân béo phì.
6.4: Tập thói quen đi ngủ sớm, ngủ đủ giấc.
- Một số nghiên cứu cho thấy có mối liên quan giữa ngủ ít và thừa cân béo phì.
Cha mẹ cần tập cho trẻ thói quen đi ngủ sớm trước 21 giờ và ngủ đúng giờ từ tuổi nhỏ.
6.5: Tăng cường hoạt động thể lực.
- Tăng cường hoạt động thể lực tuổi trẻ nhằm tiêu hao năng lượng do thức ăn
cung cấp, đồng thời giúp trẻ có hệ hô hấp, hệ tuần hoàn và hệ xương khỏe mạnh khi
trưởng thành.

- Các trường mầm non cần có sân chơi cho trẻ tập thể dục, đá bóng và chạy nhảy.
Sân chơi nên được trang bị cầu trượt, bập bênh, đu quay để trẻ có thể vận động vào


những giờ giải lao. Nếu trường có nhiều không gian thì có thể xây thêm bể bơi cho trẻ,
tổ chức cho trẻ đi dã ngoại, tập cho trẻ đi làm quen với thiên nhiên.
- Tổ chức các cuộc thi về thể lực thể thao như đá bóng, bóng rổ và thi chạy để
khuyến khích trẻ hoạt động thể lực.
- Ở nhà, cha mẹ nên khuyếtn khích trẻ tập làm việc như sắp xếp đồ chơi sau khi
chơi, quét nhà và tự gấp quần áo cho trẻ. Cần hạn chế thời gian cho trẻ ngồi, tiếp xúc với
màn hình như xem ti vi và chơi game không quá 2 tiếng trên ngày.
- Cần phối hợp giữa nhà trường và gia đình để khuyến khích trẻ tăng cường hoạt
động thể lực, tạo nếp sống năng động và năng động ngay từ nhỏ.
6.6: Theo dõi tăng trưởng của trẻ bằng biểu đồ tăng trưởng tại gia đình và trường
học để phát hiện sớm thừa cân, béo phì và xử trí kịp thời.
6.7: Truyền thông và tư vấn dinh dưỡng giúp phát hiện sớm trẻ thừa cân, béo phì
cho phụ huynh học sinh.
- Hướng dẫn bà mẹ chế biến bữa ăn bổ sung hợp lí cho trẻ nhỏ và chuẩn bị các
bữa ăn tại nhà với những trẻ lớn hơn. Đảm bảo chế độ ăn phù hợp với lứa tuổi và tình
trạng dinh dưỡng của trẻ.
- Hướng dẫn phòng chống thiếu vi chất dinh dưỡng: Phòng chống thiếu máu,
thiếu vitamin A thông qua bữa ăn dinh dưỡng hợp lí và tạo nguồn thực phẩm giàu dinh
dưỡng cho bữa ăn gia đình.
- Hướng dẫn cha mẹ cho trẻ vân động phù hợp với lứa tuổi như đi bộ, đạp xe,
chạy, bơi. Hạn chế những thời gian tĩnh của trẻ.
- Thực hiện cân đo trẻ thường xuyên, hướng dẫn bà mẹ thực hiện biểu đồ tăng
trưởng để theo dõi tình trạng dinh dưỡng của trẻ, đặc biệt lưu ý với những trẻ thừa cân
hoặc tăng cân nhanh trong thời gian ngắn. Tuyên truyền về cách phát hiện sớm thừa cân,
béo phì và biện pháp dự phòng.
1, Vai trò của việc học.

- Có vai trò quan trọng trong việc phòng chống suy dinh dưỡng và thừa cân béo
phì ở trường mầm non.


- Tỉ lệ suy dinh dưỡng tới mức thấp nhất đối với trẻ mầm non. Hạn chế tình
trạng béo phì.
- Giúp cho giáo viên có thêm nhiều kiến thức trong việc chăm scs và giáo dục
trẻ thật là hợp lý.
2,Tầm quan trọng của việc học
- Giáo viên tìm hiểu biết thêm nhiều tài liệu, tìm hiểu thêm nhiều kiến thức
trong việc phòng chông suy dinh dưỡng và thừa cân ở trường mầm non.
- Trang bị những kiến thức trong công tác chăm sóc giáo dục trẻ
- phát triển năng lực tự học của giáo viên.
- Năng lực tổ chức
- Năng lực quản lý hoat động tự học của giáo viên
- Nâng cao kiến thức Chuyên môn nghiệp vụ,kế hoạch thực hiện của sở ,nghành
đề ra,những bài học chuyên đề,tìm hiểu về địa phương.
II.ỨNG DỤNG
- Học hỏi được rất nhiều kinh nghiệm,nuôi dưỡng ,chăm sóc và đảm bảo an toàn
cho trẻ ở lớp mình phụ trách
- Phối hợp cùng gia đình trẻ để có một chế độ dinh dưỡng hợp lý không còn suy
dinh dưỡng chiêu cao.
- Có thêm nhiều kinh nghiệm để chăm sóc tốt những trẻ bị suy sinh dưỡng.
- Luôn vệ sinh sạch sẽ cho trẻ mỗi khi trẻ bị bẩn.
- Thường xuyên giao tiếp với trẻ mọi lúc mọi nơi, về chế độ ăn và nghỉ ngơi một
cách hợp lý.
- Tổ chức tốt các hoạt đông trong một ngày của trẻ
- tích cực tìm hiểu qua mạng ,sách báo ,tài liệu học đẻ bồi dưỡng thêm kiến thức



- Luôn tổ chức tốt các hoạt động ,nhất là hoạt động giáo dục thẻ chất
- Quản lý tốt nề nếp học sinh trong các giờ học
- Trong cuộc sống hàng ngày cũng như trong công tác, tôi luôn có thức rèn luyện,
nâng cao tinh thần trách nhiệm của bản thân, làm tấm gương sáng cho xã hội.
- - Thực hiện nghiêm túc công tác chuyên môn cũng như nhiệm vụ của năm học.
- Đối với gia đình, tôi luôn phấn đấu là một tấm gương sáng cho con cái học tập
và noi theo.
III.TỒN TẠI
- Là một giáo viên trẻ chưa có nhiều kinh nghiệm trong công tác chăm sóc và
giáo dục trẻ.
-

Chưa có nhiều kinh nghiệm chăm sóc những trẻ bị suy dinh dưỡng.

- Chưa biết sử dụng những kiến thứ mà mình được bồi dưỡng một cách triệt đẻ
Người

Cao thị Hiền

viết



_____________



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×