Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

Bài giảng Bài thu hoạch NCKHSP ứng dụng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (112.71 KB, 4 trang )

Không hứng thú học tập
Phương pháp giảng dạy
chưa phù hợp
Phân phối
chương trình
chưa hợp lý
Môn Vật Lý có
thể không thi
tuyển 10
Thiếu đồ dùng
dạy học
Vật Lý khó
Hiện trạng
Học sinh lớp 9 học yếu môn
Vật Lý
SƠ ĐỒ TƯ DUY
Tìm và chọn nguyên nhân
Lồng ghép giới thiệu các
đoạn video clip trong tiết
dạy.
Lòng ghép trò chơi vào
trong tiết dạy
Đảm bảo TN đủ
và thành công
trong các tiết dạy
Các bài tập mang
tính ứng dụng
thực tế cao
Gây hứng thú học tập
Tìm giải pháp tác động
Tên đề tài: Nâng cao kết quả học tập môn Vật Lý lớp 9 tại trường


THCS X – TP Nha Trang thông qua việc lồng ghép các đoạn
video clip trong các tiết dạy.
Bước Hoạt Động
1. Hiện
trạng
− Tỉ lệ học sinh lớp 9 trường THCS X điểm kém khá cao.
− Phương pháp giảng dạy môn Vật Lý còn nhiều bất cập.
− Phân phối chương trình chưa hợp lý.
− Môn Vật lý không thi tuyển nên học sinh không quan tâm.
− Đồ dùng dạy học môn Vật lý còn thiếu nhiều.
− Vật lý khó với trình độ học sinh ở nông thôn.
− Môn Vật lý không hấp dẫn để thu hút học sinh.
2. Giải
pháp
thay thế
− Lòng ghép vào trong các tiết dạy chiếu các video clip về việc
ứng dụng Vật lý trong đời sống hằng ngày, nhằm cho học sinh
thấy được tính thiết thực của Vật lý mà hứng thú học môn này từ
đó kết quả học môn Vật lý được nâng cao.
3.Vấn đề
nghiên cứu
− Việc cho học sinh xem các video clip về ứng dụng Vật lý trong
đời sống hằng ngày thì kết quả điểm kiểm tra của học sinh lớp 9
có được nâng cao không ?
− Có. Việc cho học sinh xem các video clip về ứng dụng Vật lý
trong đời sống hằng ngày thì kết quả điểm kiểm tra sẽ tăng.
4.Thiết kế
− Kiểm tra trước và sau tác động với 2 nhóm tương đương.
Nhóm
Kiểm tra

trước tác
động
Tác động
Kiểm tra
sau tác động
Thực nghiệm
Lớp 9
1
( 10 hs )
O1
x
O3
Đối chứng
Lớp 9
2
( 10 hs )
O2 - O4
5.Đo lường
− Bài kiểm tra tương tự như bài kiểm tra thường trên lớp.
− Nhờ giáo viên khác ra đề , coi và chấm bài kiểm tra để mang tính
khách quan và tăng độ tin cậy hơn.
− Tính tương quan của bài kiểm tra trước tác động và sau tác động
với nhóm thực nghiệm và nhóm đối chứng để xác định giá trị của
phép đo ( Dùng phương pháp chia đôi dữ liệu sử dụng công thức
Spearman- Brown). Nếu giá trị độ tương quan r
SB
>= 0,7 thì phép
đo có giá trị.
Nhóm thực nghiệm Nhóm đối chứng
A B C D E F G H

1
Tên
KT
trước
tác
động
KT
sau
tác
động
Tên
KT
trước
tác
động
KT
sau tác
động
2 Hoa 4 7 Tuấn 2 3
3 Huy 5 6 Thoa 5 5
4 Hương 8 8 Thùy 6 5
5 Thu 3 5 Tiến 3 4
6 Thiên 7 9 Minh 4 4
7 Hải 4 6 Hồng 5 5
8 Hùng 2 4 Hòa 2 3
9 Nhật 4 6 Chỉnh 8 8
10 Vy 6 7 Bích 5 6
11 Bình 1 5 Đào 3 4
* Nhóm thực nghiệm:
r

hh
= correl(C2:C11;D2:D11) = 0,8838
R
SB
= 2* r
hh
/(1+ r
hh
) = 2*0,8838/(1+0,8838) = 0,9383
* Nhóm đối chứng:
r
hh
= correl(G2:G11;H2:H11) = 0,9409
R
SB
= 2* r
hh
/(1+ r
hh
) = 2*0,7893/(1+0,7893) = 0,9695
Vậy ta thấy R
SB
của nhóm đối chứng và nhóm thực nghiệm đều lớn
hơn 0,7 nên phép đo có giá trị.
6.Phân tích
dữ liệu
− Sử dụng phép kiểm chứng t-test độc lập với điểm kiểm tra trước
tác động của nhóm thực nghiệm và nhóm đối chứng ( p
1
)

− Sử dụng phép kiểm chứng t-test độc lập với điểm kiểm tra sau
tác động của nhóm thực nghiệm và nhóm đối chứng ( p
2
)
− Nếu p
1
, p
2
> 0,05 thì kết luận chênh lệch có khả năng xảy ra ngẫu
nhiên cao nên chênh lệch này không có ý nghĩa.
− Nếu p
1
, p
2
<= 0,05 thì kết luận chênh lệch không có khả năng xảy
ra ngẫu nhiên cao nên chênh lệch này có ý nghĩa.
− Với p1, p2 tính theo công thức p = ttest(array1,array2,2,3)
− P1 = ttest(C2:C11;G2:G11;1;3) = 0,4568
− P2 = ttest(D2:D11;H2:H11;1;3) = 0,0138
7.Kết quả
− Điểm kiểm tra sau tác động có kết quả cao hơn điểm kiểm tra
trước tác động. vì p
2
<=0,05 thì chênh lệch giữa hai bài kiểm tra
sau tác động của hai nhóm có ý nghĩa, nghiêng về nhóm thực
nghiệm.
− Msd =(gttbinh ktsau td (thực nghiệm)– gttb ktsau tđ( đối
chứng))/độ lệch chuẩn ktsau tđ ( đối chứng ) = 1,0706 nên mức
độ ảnh hưởng rất lớn ( so sánh bảng trang 58 )

×