Tải bản đầy đủ (.pdf) (161 trang)

Nghiên cứu thành phần hóa học và hoạt tính gây độc tế bào của ba loài Ngoại mộc tái (Allophilus livescens Gagnep), Cày ri ta Hạ Long (Chirita halongenis Kiew T.H.Nguyen) An điền...

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.75 MB, 161 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC
VÀ CÔNG NGHỆ VIỆT NAM

HỌC VIỆN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ
-----------------------------

KHIẾU THỊ TÂM

NGHIÊN CỨU THÀNH PHẦN HÓA HỌC VÀ HOẠT TÍNH GÂY
ĐỘC TẾ BÀO CỦA 3 LOÀI: NGOẠI MỘC TÁI (ALLOPHYLUS
LIVESCENS GAGNEP.), CÀY RI TA HẠ LONG (CHIRITA
HALONGENSIS KIEW& T.H.NGUYEN) VÀ AN ĐIỀN LÁ
THÔNG [OLDENLANDIA PINIFOLIA (WALL. EX G.DON)
KUNTZE] CỦA VIỆT NAM

LUẬN ÁN TIẾN SỸ HÓA HỌC

HÀ NỘI - 2018


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC
VÀ CÔNG NGHỆ VIỆT NAM

HỌC VIỆN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ
……..….***…………

KHIẾU THỊ TÂM



NGHIÊN CỨU THÀNH PHẦN HÓA HỌC VÀ HOẠT TÍNH GÂY
ĐỘC TẾ BÀO CỦA 3 LOÀI: NGOẠI MỘC TÁI (ALLOPHYLUS
LIVESCENS GAGNEP.), CÀY RI TA HẠ LONG (CHIRITA
HALONGENSIS KIEW& T.H.NGUYEN) VÀ AN ĐIỀN LÁ
THÔNG [OLDENLANDIA PINIFOLIA (WALL. EX G.DON)
KUNTZE] CỦA VIỆT NAM
Chuyên ngành: Hóa hữu cơ
Mã số: 62.44.01.14

LUẬN ÁN TIẾN SỸ HÓA HỌC

NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:
1. PGS. TS. Nguyễn Thị Hoàng Anh
2. PGS. TS. Trần Văn Lộc

HÀ NỘI – 5/2018


LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi dưới sự hướng
dẫn của PGS. TS. Nguyễn Thị Hoàng Anh và PGS. TS. Trần Văn Lộc.
Các số liệu và kết quả nghiên cứu nêu trong luận án là trung thực, được đồng
tác giả cho phép sử dụng và chưa từng được công bố trong bất kỳ một công trình
nào khác.

Tác giả

Khiếu Thị Tâm



LỜI CẢM ƠN

Luận án được hoàn thành tại phòng Nghiên cứu các hợp chất thiên nhiên và
phòng Tổng hợp hữu cơ – Viện Hóa học thuộc Viện Khoa học và Công nghệ Việt
Nam.
Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến PGS TS Nguyễn Thị Hoàng Anh và
PGS. TS. Trần Văn Lộc những thầy cô đã từng bước hướng dẫn và tận tình giúp đỡ
tôi trong quá trình thực hiện và hoàn thành luận án.
Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành đến tất cả các cô chú, anh chị phòng
Nghiên cứu các Hợp chất Thiên nhiên và phòng Tổng hợp Hữu cơ – Viện Hóa học
đã hết lòng chỉ bảo và giúp đỡ tôi trong thời gian tôi tiến hành thực nghiệm tại Viện
Hóa học.
Tôi xin chân thành cảm ơn Ban lãnh đạo Viện Hóa học và Học viện Khoa
học và Công nghệ đã tạo điều kiện thuận lợi trong quá trình tôi học tập, nghiên cứu
và hoàn thành luận án.
Xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu trường Đại học Khoa học đã tạo điều
kiện thuận lợi và giúp đỡ tôi hoàn thành luận án.
Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn đối với sự động viên, giúp đỡ của gia đình, bạn bè
và đồng nghiệp trong suốt quá trình nghiên cứu và hoàn thành luận án này.
Xin trân trọng cảm ơn!
Tác giả

Khiếu Thị Tâm


MỤC LỤC
DANH MỤC CÁC KÍ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT ............................................i
DANH MỤC CÁC BẢNG ........................................................................................ii

DANH MỤC CÁC HÌNH ....................................................................................... iii
MỞ ĐẦU .................................................................................................................... 1
CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN .................................................................................... 3
1.1. Tổng quan về chi Allophylus..............................................................................3
1.1.1. Giới thiệu về thực vật chi Allophylus ................................................................ 3
1.1.2. Ứng dụng của chi Allophylus trong y học cổ truyền......................................... 3
1.1.3. Thành phần hóa học và hoạt tính sinh học của chi Allophylus ........................ 4
1 1 3 1 Hợp chất phenol ............................................................................................. 4
1 1 3 2 Hợp chất terpenoid và steroid ........................................................................ 7
1 1 3 3 Các hợp chất khác .......................................................................................... 9
1.1.4. Tình hình nghiên cứu cây Ngoại mộc tái (Allophylus livescens Gagnep) ...... 11
1.2. Tổng quan về chi Chirita..................................................................................11
1.2.1. Giới thiệu về thực vật chi Chirita ................................................................... 11
1.2.2. Ứng dụng của chi Chirita trong y học cổ truyền ............................................ 12
1.2.3. Các nghiên cứu về thành phần hóa học và hoạt tính sinh học của chi Chirita
................................................................................................................................... 12
1.2.3.1. Các hợp chất phenylethanoid ....................................................................... 13
1 2 3 2 Các hợp chất quinone ................................................................................... 14
1 2 3 3 Các hợp chất flavonoid ................................................................................ 16
1 2 3 4 Các hợp chất triterpenoid ............................................................................. 16
1 2 3 5 Các nhóm chất khác ..................................................................................... 18
1.2.4. Tình hình nghiên cứu cây Cày ri ta Hạ long (Chirita halongensis Tên tác giả)
................................................................................................................................... 19
1.3. Tổng quan về chi Oldenlandia.........................................................................19
1.3.1. Giới thiệu thực vật về chi Oldenlandia ........................................................... 19
1.3.2. Ứng dụng của chi Oldenlandia trong y học cổ truyền .................................... 21
1.3.3. Thành phần hóa học và hoạt tính sinh học của chi Oldenlandia ................... 22
1.3 3 1 Các alkaloid từ chi Oldenlandia .................................................................. 22
1.3 3 2 Các anthraquinone từ chi Oldenlandia ........................................................ 23



1.3 3 3 Các flavonoid từ chi Oldenlandia ................................................................ 26
1.3 3 4 Các iridoid từ chi Oldenlandia ..................................................................... 28
1.3.3.5 Các hợp chất khác từ chi Oldenlandia ......................................................... 32
1.3.4. Tình hình nghiên cứu về cây An điền lá thông [Oldenlandia pinifolia (Wall.
Ex G. Don) Kuntze] ................................................................................................... 32
1.4. Hợp chất iridoid...............................................................................................33
1.4.1. Giới thiệu chung về hợp chất iridoid .............................................................. 33
1.4.2. Phân loại các hợp chất iridoid........................................................................ 34
1.4.2.1. Iridoid glycoside........................................................................................... 34
1.4.2.2. Iridoid aglycone .......................................................................................... 35
1.4.2.3. Secoiridoid ................................................................................................... 35
1.4.2.4. Bis iridoid ..................................................................................................... 35
1.4.3. Hoạt tính sinh học các iridoid......................................................................... 36
CHƢƠNG 2: ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU................... 37
2.1. Thu hái mẫu thực vật và xác định tên khoa học...........................................37
2.2. Phƣơng pháp xử lý và chiết mẫu....................................................................38
2.3. Phƣơng pháp phân tích, phân tách các hỗn hợp và phân lập các hợp chất
từ mẫu thực vật.......................................................................................................38
2.4. Các phƣơng pháp xác định cấu trúc của các hợp chất phân lập đƣợc.......39
2.5. Phƣơng pháp thử hoạt tính gây độc tế bào....................................................39
2.6.. Phƣơng pháp thử hoạt tính cảm ứng apoptosis ........................................... 42
CHƢƠNG 3: THỰC NGHIỆM ............................................................................. 44
3.1. Tách chiết, phân lập các chất từ cây Ngoại mộc tái (Allophylus livescens).44
3.1.1. Xử lý mẫu thực vật và chiết tách ..................................................................... 44
3.1.2. Dữ liệu phổ của các hợp chất phân lập từ cây Ngoại mộc tái ....................... 46
3 1 2 1 Hợp chất 1,6,10,14-phytatetraen-3-ol (AL1) ............................................... 46
3 1 2 2 Hợp chất catechin (AL2).............................................................................. 46
3 1 2 3 Chất stigmasterol (AL3) .............................................................................. 46
3 1 2 4 Hợp chất β-sitosterol (AL4) ......................................................................... 46

3 1 2 5 Hợp chất β-sitosterol glucoside (AL5) ........................................................ 46
3.1.3. Hoạt tính gây độc tế bào của chất AL1 ......................................................... 47
3.2. Tách chiết, phân lập các chất từ cây Cày ri ta Hạ long ...............................47


3.2.1. Xử lý mẫu thực vật và chiết tách ..................................................................... 47
3.2.2. Dữ liệu phổ của các hợp chất phân lập từ cây Cày ri ta Hạ long .................. 50
3 2 2 1 Hợp chất 7-hydroxytectoquinone (CH1): .................................................... 50
3 2 2 2 Hợp chất 3α,24-dihydroxy-urs-12-ene-28-oic acid (CH2) .......................... 50
3 2 2 3 Hợp chất ursolic acid (CH3) ........................................................................ 50
3 2 2 4 Hợp chất oleanolic acid (CH4) .................................................................... 51
3 2 2 5 Hợp chất 2-(3,4-Dihydroxyphenyl)ethyl-β-D-glucopyranoside (CH5) ...... 50
3 2 2 6 Hợp chất acteoside (CH6)............................................................................ 52
3 2 2 7 Hợp chất isoacteoside (CH7) ....................................................................... 52
3 2 2 8 Hợp chất decaffeoylacteoside (CH8)........................................................... 52
3 2 2 9 Hợp chất β-hydroxyacteoside (CH9) ........................................................... 52
3.2.3. Thử hoạt tính độc tế bào ................................................................................. 52
3.3. Tách chiết, phân lập các chất từ cây An điền lá thông (Oldenlandia
pinifolia)...................................................................................................................52
3.3.1. Xử lý mẫu thực vật và chiết tách ..................................................................... 52
3.3.2. Dữ liệu phổ của các hợp chất phân lập từ cây An điền lá thông.................... 56
3 3 2 1 Hợp chất 1,4,6-trihydroxy-2-methyl-anthraquinone (HP1) ........................ 56
3 3 2 3 Hợp chất 1,6-dihydroxy-2-methylanthraquinone (HP3) ............................. 56
3 3 2 4 Hợp chất digiferruginol (HP4)..................................................................... 56
3 3 2 5 Hợp chất lutein (HP5) .................................................................................. 57
3 3 2 6 Hợp chất ursolic acid (HP6) ........................................................................ 57
3 3 2 7 Hợp chất oleanolic acid (HP7) .................................................................... 57
3 3 2 8 Hợp chất asperuloside (HP8) ....................................................................... 57
3 3 2 9 Hợp chất deacetyl asperuloside (HP9) ........................................................ 57
3 3 2 10 Hợp chất asperulosidic acid (HP10) .......................................................... 57

3 3 2 11 Hợp chất scandoside methyl ester (HP11)................................................. 57
3 3 2 11 Hợp chất afzelin (HP12) ............................................................................ 58
3 3 2 13 Hợp chất isorhamnetin-3-O-β-rutinoside (HP13)...................................... 58
3 3 2 14 Hợp chất rutin (HP14) ............................................................................... 58
3.3.3. Thử hoạt tính gây độc tế bào của cao chiết và các chất phân lập từ cây An
điền lá thông ............................................................................................................. 58


CHƢƠNG 4: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN ......................................................... 60
4.1. Kết quả nghiên cứu về cây Ngoại mộc tái......................................................60
4.1.1. Các hợp chất phân lập từ cây Ngoại mộc tái (Allophylus livescens) ............ 60
4 1 1 1 Hợp chất 1,6,10,14-phytatetraen-3-ol (AL1) ............................................... 60
4 1 1 2 Hợp chất catechin (AL2).............................................................................. 64
4 1 1 3 Hợp chất stigmasterol và β-sitosterol (AL3 và AL4) .................................. 65
4 1 1 4 Hợp chất β-sitosterol glucoside (AL5) ........................................................ 66
4.1.2. Hoạt tính gây độc tế bào của AL1 được phân lập từ cây Ngoại mộc tái ........ 66
4.2.

Kết

quả

nghiên

cứu

về

cây


Cày

ri

ta

Hạ

long................................................607
4.2.1. Cấu trúc hóa học các hợp chất phân lập được ............................................. 67
4.2.1.1. Hợp chất 7-hydroxytectoquinone (CH1) ..................................................... 68
4.2.1.2. Hợp chất 3α,24-dihydroxy-urs-12-ene-28-oic acid (CH2) .......................... 70
4 2 1 3 Hợp chất ursolic acid (CH3) ........................................................................ 73
4 2 1 4 Hợp chất oleanolic acid (CH4) .................................................................... 73
4.2.1 5 Hợp chất 2-(3,4-dihydroxyphenyl)ethyl-β-D-glucopyranoside (CH5) ....... 74
4 2 1 6 Hợp chất acteoside (CH6)............................................................................ 76
4 2 1 7 Hợp chất isoacteoside (CH7) ....................................................................... 79
4 2 1 8 Hợp chất decaffeoylacteoside (CH8)........................................................... 80
4.2.1.9. Hợp chất β-hydroxyacteoside (CH9) ........................................................... 81
4.3. Kết quả nghiên cứu về cây An điền lá thông.................................................84
4.3.1. Các hợp chất phân lập từ cây An điền lá thông .............................................. 85
4 3 1 1 Hợp chất 1,4,6-trihydroxy-2-methyl-anthraquinone (HP1) ........................ 86
4 3 1 2 Hợp chất 2-hydroxy-1-methoxy-anthraquinone (HP2) ............................... 90
4 3 1 3 Hợp chất 1,6-dihydroxy-2-methylanthraquinone (HP3) ............................. 93
4 3 1 4 Hợp chất digiferruginol (HP4)..................................................................... 94
4 3 1 4 Hợp chất lutein (HP5) .................................................................................. 95
4 3 1 6 Hợp chất ursolic acid (HP6) ......................................................................100
4 3 1 7 Hợp chất oleanolic acid (HP7) ..................................................................101
4.3.1.8. Hợp chất asperuloside (HP8) .....................................................................101
4.3.1.9. Deacetyl asperuloside (HP9) .....................................................................105

4 3 1 10 Hợp chất asperulosidic acid (HP10) ........................................................107


4 3 1 11 Hợp chất scandoside methyl ester (HP11)...............................................109
4.3.1.12. Hợp chất afzelin (HP12) ..........................................................................111
4 3 1 13 Hợp chất isorhamnetin-3-O-β-rutinoside (HP13)....................................113
4 3 1 14 Hợp chất rutin (HP14) .............................................................................116
4.3.2. Kết quả thử hoạt tính gây độc tế bào của các cao chiết và các hợp chất phân
lập được ...................................................................................................................118
4 3 2 1 Kết quả thử hoạt tính cảm ứng apoptosis của cao chiết n-butanol trên tế bào
bạch cầu OCI-AML.................................................................................................118
4.3.2.2 Kết quả thử hoạt tính cảm ứng apoptosis của cao chiết n-butanol và một số
hợp chất phân lập từ cao chiết này trên dòng tế bào ung thư máu K562 ................122
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .............................................................................. 129
NHỮNG ĐÓNG GÓP MỚI CỦA LUẬN ÁN..................................................... 131
DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH CÔNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN
.................................................................................................................................133


DANH MỤC CÁC KÍ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT
1

H-NMR

13

C-NMR

DEPT


Proton Nuclear

Phổ cộng hưởng từ hạt nhân

MagneticResonance Spectrocopy

proton

Carbon-13 Nuclear Magnetic

Phổ cộng hưởng từ hạt nhân

Resonance Spectrocopy

carbon

Distortionless Enhancement by

Phổ DEPT

Polarisation Transfer
HMBC

Heteronuclear Multiple Bond

Phổ HMBC

Coherence
HSQC


Heteronuclear Single Quantum

Phổ HSQC

Coherence
COSY

Correlation Spectrocopy

Phổ tương tác proton

ESI-MS

Electron Spray IonizationMass

Phổ khối ion hóa bằng phun mù

Spectrocopy

điện tử

HR-ESI-

High Resolution ElectronSpray

Phổ khối phân giải cao ion hóa

MS

Ionization- Mass Spectrocopy


bằng phun mù điện tử

IC50

Inhibitory concentration 50%

Nồng độ ức chế 50% tế bào thử
nghiệm

KB

Human epidermic carcinoma

Ung thư biểu mô ở người

HepG2

Human hepatocellular carcinoma

Ung thư gan ở người

Lu

Human lung carcinoma

Ung thư phổi ở người

MCF-7


Human breast carcinoma

Ung thư vú ở người

HL-60

Human promyeloccytic leukemia

Ung thư máu cấp tính ở người

DMSO

Dimethyl sulfoxide

CH2Cl2

Diclomethane

CHCl3

Chloroform

EtOAc

Ethyl acetate

MeOH

Methanol


H2 O

Nước

TLTK

Tài liệu tham khảo

KH

Kí hiệu
i


DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 1.1. Các loài thực vật thuộc chi Allophylus ở Việt Nam ................................... 3
Bảng 1.2. Các hợp chất flavonoid được phân lập từ chi Allophylus ........................... 4
Bảng 1.3. Các hợp chất phenolic được phân lập từ chi Allophylus ............................ 6
Bảng 1.4. Các hợp chất steroid và terpenoid được phân lập từ chi Allophylus .......... 7
Bảng 1.5. Các hợp chất khác được phân lập từ chi Allophylus ................................... 9
Bảng 1.6 Danh sách các loài thuộc chi Chirita ở Việt Nam .................................... 12
Bảng 1.7 Các hợp chất phenylethanoid được phân lập từ chi Chirita ..................... 13
Bảng 1.8 Các hợp chất quinone được phân lập từ chi Chirita ................................. 14
Bảng 1.9. Các hợp chất flavonoid được phân lập từ chi Chirita .............................. 16
Bảng 1.10. Các hợp chất triterpenoid được phân lập từ chi Chirita ......................... 17
Bảng 1.11. Các nhóm chất khác được phân lập từ chi Chirita ................................. 18
Bảng 1.12. Các loài thuộc chi Oldenlandia ở Việt Nam .......................................... 20
Bảng 1.13. Các alkaloid được phân lập từ chi Oldenlandia ..................................... 23
Bảng 1.14. Các anthraquinone được phân lập từ chi Hedyotis ................................. 25
Bảng 1.15 Các flavonoid được phân lập từ chi Oldenlandia ................................... 26

Bảng 1.16. Các iridoid được phân lập từ chi Oldenlandia ....................................... 28
Bảng 4.1. Số liệu phổ 1H-và 13C-NMR (500/125 MHz, CDCl3) của chất AL1 ....... 63
Bảng 4.2. Kết quả thử hoạt tính gây độc tế bào của hợp chất AL1 .......................... 67
Bảng 4.3 Số liệu phổ 1H-NMR (500 MHz, CD3OD) của CH6-CH9 ...................... 82
Bảng 4.4 Số liệu phổ 13C-NMR (125 MHz, CD3OD)của CH6-CH9 ...................... 83
Bảng 4.6. Số liệu phổ 1H-và 13C-NMR (500/125 MHz) của hợp chất HP1 ............. 90
Bảng 4.7. Số liệu phổ 1H-và 13C-NMR (500/125 MHz, CDCl3) của hợp chất HP2 93
Bảng 4.8 Số liệu phổ 1H-, 13C-NMR (500/125 MHz, CDCl3) của HP5 và lutein 99
Bảng 4.9 Số liệu phổ 1H-, 13C-NMR (500/125 MHz, CD3OD) của HP8 và HP9.106
Bảng 4.10 Số liệu phổ 1H-, 13C-NMR (500/125 MHz, CD3OD) của HP10 và HP11 . 110
Bảng 4.11. Phổ 1H-, 13C-NMR (500/125 MHz, CD3OD) của HP13 và HP14.......117
Bảng 4.12 Kết quả thử hoạt tính gây độc tế bào của cao chiết n-butanol và các hợp
chất phân lập trên dòng tế bào K562 .......................................................................122
Bảng 4.13 Tổng kết 26 hợp chất phân lập được từ ba loài nghiên cứu .................125
Bảng 4.14 Tổng kết hoạt tính gây độc tế bào của cao chiết và các hợp chất phân lập
được từ ba loài nghiên cứu ......................................................................................125
ii


DANH MỤC CÁC HÌNH
Hình 1.1. Các hợp chất flavonoid phân lập được từ chi Allophylus ........................... 6
Hình 1.2. Một số phenol được phân lập từ chi Allophylus ......................................... 7
Hình 1.3. Các hợp chất steroid và terpenoid được phân lập từ chi Allophylus ........... 9
Hình 1.4. Các hợp chất khác được phân lập từ chi Allophylus ................................. 10
Hình 1.5 Cây Ngoại mộc tái (Allophylus livescens Gagnep.) .................................. 11
Hình 1.6. Các hợp chất phenylethanoid được phân lập từ chi Chirita ..................... 11
Hình 1.7. Các hợp chất quinone được phân lập từ chi Chirita ................................. 11
Hình 1.8. Các hợp chất flavonoid được phân lập từ chi Chirita ............................... 11
Hình 1.9. Các hợp chất triterpenoid được phân lập từ chi Chirita ........................... 17
Hình 1.10. Các nhóm chất khác được phân lập từ chi Chirita .................................. 18

Hình 1.11 Hình ảnh cây Chirita halongensis ........................................................... 19
Hình 1.12 Các hợp chất alkaloid phân lập được từ chi Oldenlandia ....................... 19
Hình 1.13. Các hợp chất anthraquinone phân lập được từ chi Hedyotis................... 26
Hình 1.14 Các flavonoid được phân lập từ chi Oldenlandia .................................... 27
Hình 1.15. Các iridoid được phân lập từ chi Oldenlandia ........................................ 31
Hình 1.16. Hình ảnh cây An điền lá thông mọc ở Huế ............................................. 33
Hình 2.1 Mẫu tiêu bản cây Ngoại mộc tái ............................................................... 37
Hình 2.2 Mẫu tiêu bản cây Cày ri ta Hạ long .......................................................... 37
Hình 2.3 Mẫu cây An điền lá thông ......................................................................... 38
Hình 3.1 Sơ đồ chiết và phân lập các chất từ cây Ngoại mộc tái ............................. 45
Hình 3.2 Sơ đố chiết và phân lập các chất từ cây Cày ri ta Hạ long ........................ 49
Hình 3.3 Sơ đố chiết và phân lập các chất từ cây An điền lá thông ........................ 55
Hình 4.1 Cấu trúc của các hợp chất được phân lập từ cây Ngoại mộc tái ............... 60
Hình 4.2 Cấu trúc hóa học và một số tương tác chính trên phổ HMBC của AL1 ... 60
Hình 4.3. Phổ ESI-MS của AL1 ............................................................................... 61
Hình 4.4. Phổ 1H-NMR của AL1 (CDCl3) ............................................................... 61
Hình 4.5. Phổ 13C-NMR của AL1 (CDCl3) .............................................................. 62
Hình 4.6. Phổ HMBC của AL1 ................................................................................. 62
Hình 4.7. Phổ 1H-NMR của AL2 .............................................................................. 64
Hình 4.8. Phổ 13C-NMR của AL2 ............................................................................. 65
Hình 4.10 Cấu trúc và một số tương tác chính trên phổ HMBC (HC) của CH1. 68
iii


Hình 4.11 Phổ 1H-NMR của CH1 (CD3OD) ........................................................... 68
Hình 4.12 Phổ 13C-NMR của CH1 (CD3OD) .......................................................... 69
Hình 4.13 Phổ HMBC của CH1 .............................................................................. 70
Hình 4.14 Phổ (-)-ESI-MS của CH2 ....................................................................... 71
Hình 4.15 Phổ 1H-NMR của CH2 (CDCl3 + CD3OD) ............................................ 71
Hình 4.16 Phổ 13C-NMR của CH2 (CDCl3 + CD3OD) ........................................... 72

Hình 4.17 Cấu trúc và một số tương tác chính (HC) trên phổ HMBC của CH5. 74
Hình 4.18. Phổ 1H NMR của CH5 (CD3OD) ........................................................... 75
Hình 4.19 Phổ 13C-NMR của CH5 (CD3OD) .......................................................... 75
Hình 4.20. Phổ 1H-NMR của CH6 ........................................................................... 77
Hình 4.21 Phổ 13C-NMR của CH6 (CD3OD) .......................................................... 78
Hình 4.22 Cấu trúc và một số tương tác chính trên phổ HMBC của CH9 .............. 81
Hình 4.23. Cấu trúc của các hợp chất phân lập được từ cây An điền lá thông .......816
Hình 4.24 Cấu trúc và một số tương tác chính trên phổ HMBC (HC) của HP1 . 86
Hình 4.25 Phổ HR-ESI-MS của HP1 ...................................................................... 87
Hình 4.26 Phổ 1H-NMR của HP1 (CDCl3 + CD3OD) ............................................ 87
Hình 4.27 Phổ 13C-NMR của HP1 (CDCl3 + CD3OD) ........................................... 88
Hình 4.28 Phổ 1H-NMR của HP1 (DMSO-d6) ........................................................ 89
Hình 4.29 Phổ HMBC của HP1 ............................................................................... 89
Hình 4.30 Cấu trúc và một số tương tác chính trên phổ HMBC (HC) của HP2 . 90
Hình 4.31 Phổ 1H-NMR của HP2 (CDCl3) ............................................................. 91
Hình 4.32 Phổ 13C-NMR của HP2 (CDCl3) ............................................................ 91
Hình 4.33 Phổ HMBC của HP2 ............................................................................... 92
Hình 4.34 Cấu trúc và một số tương tác xa trên phổ HMBC (HC) của HP4 ...... 94
Hình 4.35 Cấu trúc và một số tương tác xa trên phổ HMBC (HC) của HP5 ...... 95
Hình 4.36. Phổ (+) ESI-MS của HP5 ...................................................................... 96
Hình 4.38 Phổ 1H-NMR giãn của HP5 .................................................................... 97
Hình 4.39 Phổ 13C-NMR của HP5 (CDCl3) ............................................................ 97
Hình 4.40 Phổ HMBC của HP5 ............................................................................... 98
Hình 4.41. Cấu trúc và một số tương tác chính trên phổ COSY và HMBC của HP8 ... 101
Hình 4.42 Phổ (-)-ESI-MS của HP8 ......................................................................101
Hình 4.43 Phổ 1H-NMR của HP8 (CD3OD) .........................................................102
iv


Hình 4.44 Phổ 13C-NMR của HP8 (CD3OD) ........................................................103

Hình 4.45 Phổ DEPT của HP8 ..............................................................................103
Hình 4.46. Phổ HMBC của HP8 .............................................................................104
Hình 4.47. Phổ COSY của HP8 ..............................................................................105
Hình 4.48 Cấu trúc và một số tương tác chính (HC) trên phổ HMBC của HP10 .... 107
Hình 4.49. Phổ 1H-NMR của HP10 (MeOD) .........................................................107
Hình 4.50. Phổ 13C-NMR của HP10 (CD3OD) ......................................................108
Hình 4.51. Phổ HMBC của HP10 ...........................................................................108
Hình 4.52 Phổ ESI-MS của HP12 ........................................................................111
Hình 4.53 Phổ 1H-NMR của HP12 (CD3OD) .......................................................111
Hình 4.54 Phổ 13C-NMR của HP12 (CD3OD) ......................................................112
Hình 4.55 Cấu trúc và một số tương tác chính (HC) trên phổ HMBC của HP13 .... 113
Hình 4.56 Phổ ESI-MS của HP13 .........................................................................113
Hình 4.57 Phổ 1H-NMR của HP13 (CD3OD) .......................................................114
Hình 4.58 Phổ DEPT của HP13 ............................................................................115
Hình 4.59 Phổ 13C-NMR của HP13 (CD3OD) ......................................................115
Hình 4.60. Phổ HMBC của HP13 ...........................................................................116
Hình 4.61. Số tế bào sống sót sau 24 giờ nuôi cấy ở 5 nồng độ khác nhau của cao
chiết n-butanol so với EtOH/H2O ...........................................................................118
Hình 4.62. Phần trăm tế bào có hiện tượng apoptosis sau 24 giờ nuôi cấy với các
nồng 300, 150, 75, 37,5, 18,75 μg/mL của cao chiết n-butanol so với EtOH/H2O 119
Hình 4.63: Số tế bào trong pha G0/G1 của chu kỳ tế bào.......................................120
Hình 4.64: Số tế bào trong pha S của chu kỳ tế bào ...............................................120
Hình 4.65. Số tế bào trong pha G2/M của chu kỳ tế bào .........................................120
Hình 4.66. Cao chiết n-butanol và các hợp chất HP9, HP11, HP13, HP14 ức chế
tăng sinh tế bào K562 trong thời gian 72 giờ ..........................................................121
Hình 4.67. Phần trăm tế bào K562 apoptosis gây ra bởi cao chiết n-butanol và các
hợp chất HP9, HP11, HP13, HP14 sau 24 giờ ......................................................123
Hình 4.68 Hình ảnh tế bào nhuộm Hoechst 33342 dưới tác động của cao chiết nbutanol và các hợp chất HP9, HP11, HP13, HP14................................................123
Hình 4.69. Hoạt tính caspase 3 của cao chiết n-butanol và các hợp chất HP9, HP11,
HP13, HP14 trên tế bào K562 trong thời gian 24 giờ. ...........................................124

v


1
MỞ ĐẦU
Ngày nay, kinh tế càng phát triển thì nhu cầu chăm sóc và bảo vệ sức khỏe
của cộng đồng càng trở nên cấp thiết Do đó, nhu cầu sử dụng thuốc để phòng ngừa
và chữa trị những căn bệnh nan y đặc biệt là bệnh ung thư ngày càng cao Theo Tổ
chức Y tế thế giới (WHO), ung thư là nguyên nhân gây tử vong thứ hai sau tim
mạch. Mỗi năm thế giới có thêm 14,1 triệu bệnh nhân mắc ung thư, 8,2 triệu người
tử vong vì căn bệnh này.
Hiện nay, một trong những hướng nghiên cứu thu hút các nhà khoa học để
tìm ra thuốc phòng ngừa và chữa trị ung thư là đi từ các hợp chất có nguồn gốc
thiên nhiên. Đến nay, nhiều hợp chất thiên nhiên hoặc các sản phẩm được tổng hợp,
bán tổng hợp từ các hợp chất tự nhiên đã được sử dụng một cách hiệu quả trong
việc điều trị, phòng ngừa bệnh ung thư và các bệnh tật khác giúp con người chống
lại bệnh tật, nâng cao sức khỏe cộng đồng. Các nhà khoa học vẫn đang cố gắng tìm
hiểu, khám phá tác dụng chống ung thư và các hoạt tính sinh học khác của các hợp
chất được phân lập từ nhiều loài thực vật khác nhau.
Việt Nam có nguồn thực vật phong phú và đa dạng với khoảng 12.000 loài
trong đó đã điều tra có gần 3 900 loài được sử dụng làm thuốc thuộc 309 họ. Song
bản chất hóa học của chúng cũng như mối quan hệ giữa cấu trúc hóa học và tác
dụng dược lý thì mới được biết rất ít hoặc chưa biết. Do đó, việc nghiên cứu về
thành phần hóa học và hoạt tính sinh học của các loài thực vật nhằm tìm kiếm các
chất có hoạt tính có giá trị là rất cần thiết.
Ngoại mộc tái (Allophylus livescens Gagnep.), Cày ri ta Hạ Long (Chirita
halongenis Kiew & T. H. Nguyen) là hai loài thực vật đặc hữu của Vịnh Hạ Long,
chưa được nghiên cứu về thành phần hóa học và hoạt tính sinh học. An điền lá
thông [Oldenlandia pinifolia (Wall. ex G. Don) Kuntze] có tác dụng thanh nhiệt,
giảm đau và chữa vết thương, tuy nhiên cho đến nay chỉ có một thông báo kết quả

ban đầu về thành phần hóa học và chưa có nghiên cứu nào về hoạt tính sinh học của
loài này.
Để đóng góp vào việc tìm hiểu, nghiên cứu, đánh giá, góp phần bảo tồn
những loài thực vật quý hiếm, chúng tôi tiến hành đề tài “Nghiên cứu thành phần
hóa học và hoạt tính gây độc tế bào của ba loài: Ngoại mộc tái (Allophylus


2
livescens Gagnep.), Cày ri ta Hạ Long (Chirita halongenis Kiew & T. H.
Nguyen) và An điền lá thông [Oldenlandia pinifolia (Wall. ex G. Don) Kuntze]
của Việt Nam”.
Mục tiêu của luận án: Nghiên cứu thành phần hóa học và hoạt tính gây độc tế
bào của ba loài nêu trên của Việt Nam nhằm tìm kiếm các hợp chất có hoạt tính gây
độc tế bào, làm cơ sở khoa học cho những nghiên cứu tiếp theo.
Nội dung luận án bao gồm:
1. Phân lập các hợp chất từ ba loài Allophylus livescens, Chirita halongensis
và Oldenlandia pinifolia ở Việt Nam bằng phương pháp sắc ký cột.
2 Xác định cấu trúc hoá học các hợp chất phân lập được bằng các phương
pháp phổ MS, 1D-NMR, 2D-NMR.
3 Đánh giá hoạt tính gây độc tế bào của các dịch chiết và các hợp chất phân
lập được.


3
CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN
1.1. Tổng quan về chi Allophylus
1.1.1. Giới thiệu về thực vật chi Allophylus
Chi Allophylus là một trong những chi lớn nhất thuộc họ Bồ hòn
(Sapindaceae), gồm khoảng 255 loài [1], phân bố chủ yếu ở vùng nhiệt đới và cận
nhiệt đới, trong đó có khoảng 55 loài được tìm thấy ở Châu Á và Châu Đại Dương và

26 loài (Bảng 1.1) ở Việt Nam phân bố tại Bắc Giang, Lạng Sơn, Cao Bằng, Quảng
Ninh, Hà Nội [2a, 3].
Bảng 1.1. Các loài thực vật thuộc chi Allophylus ở Việt Nam
KH Tên Khoa học

KH

Tên Khoa học

1

A. brachypetalus Gagnep.

14

A. hirsutus Radlk.

2

A. brachystachyus Radlk.

15

A. laxiflorus Gagnep.

3

A. caudatus Radlk.

16


A. livescens Gagnep.

4

A. capillipes Gagnep.

17

A. longifolius Radlk.

5

A. cobbe (L.) Raeusch.

18

A.longipes Radlk.

6

A. cochinchinensis Lecomte.

19

A. macrodontus Merr.

7

A. dimorphus Radlk.


20

A. pallidus Radlk.

8

A. eustachys Radlk.

21

A. petelotii Merr.

9

A. fuscus Radlk.

22

A. racemosus Boerl.

10

A. glaber var acutissimus Radlk.

23

A. salinarius Gagnep.

11


A. grandiflorus Radlk.

24

A. serratus (Hiern.) Kurz.

12

A. grossedentatus (Turcz.) Fern.-Vill.

25

A. serrulatus Radlk.

13

A. hayatae Gagnep.

26

A. viridis Radlk.

Về đặc điểm thực vật, các loài thuộc chi Allophylus mọc hoang dưới tán rừng
thưa, trong lùm bụi, thường là những cây nhỏ hay cây bụi hay cây dây leo, có từ 3 5 lá chét. Hoa nhỏ, hình cầu, có cuống, cánh hoa đơn hay kép, nhị 8. Quả hạch hình
trứng ngược hay hình cầu [3].
1.1.2. Ứng dụng của chi Allophylus trong y học cổ truyền
Từ xa xưa, các loài thuộc chi Allophylus là những bài thuốc quý được con
người dùng để chữa các bệnh như kiết lỵ, điều trị gãy xương, phong thấp, viêm
thận, viêm gan [4]. Ở Ấn độ, lá của A. serratus được dùng để chữa bệnh vảy nến,



4
phù nề, gãy xương, phát ban, biếng ăn, một số rối loạn tiêu hóa [5]. Ở Việt Nam, vỏ
thân A. glaber dùng sắc uống chữa kiết lỵ [3]. Tuy nhiên, cho đến nay, trên thế giới
chỉ có rất ít công trình công bố về thành phần hóa học và hoạt tính sinh học của chi
Allophylus. Mặc dù vậy, các kết quả nghiên cứu cho thấy các loài thuộc chi này có
cấu trúc hóa học đa dạng và nhiều hoạt tính sinh học đáng quý
1.1.3. Thành phần hóa học và hoạt tính sinh học của chi Allophylus
Cho đến nay, trong số 255 loài của chi Allophylus, chỉ có rất ít loài được
nghiên cứu về thành phần hóa học và hoạt tính sinh học Đó là các loài A. longipes,
A. serratus, A. edulis, A. cobbe. Bộ phận của cây được nghiên cứu chủ yếu là hoa và
lá. Kết quả nghiên cứu cho thấy chúng là nguồn của các hợp chất phenol thuộc
nhóm chất flavonoid; các hợp chất ligan và tannin, terpenoid và các hợp chất khác.
1.1.3.1. Hợp chất phenol
 Hợp chất flavonoid
Có 18 hợp chất flavonoid được phân lập từ các loài A. serratus, A. edulis và
A. laevigatus thuộc các khung chất tiêu biểu là flavonol và flavone, chủ yếu là các
C-glycosylflavone.
Bảng 1.2. Các hợp chất flavonoid được phân lập từ chi Allophylus
KH Hợp chất

Tên loài

TLTK

1

Luteolin-7-O--D-glucoside


A. serratus

[6]

2

Apigenin-4’-O--D-glucoside

A. serratus

[7]

3

Quercetin

A. serratus

[7]

4

Rutin

A. serratus

[7]

5


Vitexin 2"-O-rhamnoside

A. edulis

[8, 9]

6

Isovitexin

A. edulis

[8]

7

Vicenin -2

A. edulis

[8]

8

Vitexin

A. edulis

[8]


9

Quercetin 3-O-(2"-O-galloyl)-glucoside A. edulis

[8]

10

Mollupentin 2"-O-rhamnoside

A. edulis

[9]

11

Schaftoside

A. edulis

[9 ]

12

Lucenin-2

A. edulis

[9 ]



5
13

Isovitexin 2"-O-rhamnoside

A. edulis

[9 ]

14

Isoorientin 2"-O-rhamnoside

A. edulis

[9 ]

15

Cerarvensin 2"-O-rhamnoside

A. edulis

[9 ]

16

Orientin 2"-O-rhamnoside


A. edulis

[9 ]

17

Saponarin

A. edulis

[9 ]

18

Apigenin-8-C-- rhamnoside

A. laevigatus

[10]

R1

OH

OH

R2
R5

OH

HO

O

HO

O

O
O

R
R4

3

O
HO

O

OH
O

HO

1 R1 = R2 = R4 = OH, R3 = H, R5 = OGlc
2 R1 = R3 = OH, R2 = OGlc, R4 =R5 = OH
3 R1 = R2 = R3 = R4 = R5 = OH


OH
HO

O
O
O

HO HO
HO

HO

OH

OH

OH

OH
OH

O

OH

O

HO
HO


5

HO
OH

O

HO

O

HO
HO

O

OH
O

HO

OH

6

OH

HO

O


OH
HO
OH

OH
O

OH
OH

O

HO

OH

O

8

O

O

OH

O

O


ORha
OH

OH
OH

O

HO
HO
HOH 2C

7

O

OH

HO
OH

OH

HO

O

O
OH


9

O

HO
OH

OH
HO

CH 2OH
HO
O

OH

HO
HO

OH

OH

OH

O

HO
O


O

HO

OH
O

GlcO
OH
OH

11

O

O

O

4

OH
OH

O OH

OH
CH 2OH
OH

OH

OH

12

O

OH

10


6
OH
OH

HO

O

ORha

OH

13 R = H
14 R = OH
OH
HO


O

O

HO
HO

ORha

O

OH

OH
HO
HO

O

15
OH

O

OH
HO

O
OH
OH


HO

OH
O

HO

R

O

HO
HO

OH

ORha

HO
HO
OH

O

OH

O

OH


O
HO

OH
HO

O

O

OH

17
OH

O

18

16

O

OH

Hình 1.1. Các hợp chất flavonoid phân lập được từ chi Allophylus
Kết quả thử hoạt tính gây độc tế bào của các hợp chất phân lập được từ dịch
chiết n-butanol của cây A. edulis gồm vitexin 2"-O-rhamnoside (5), isovitexin (6),
vicenin-2 (7), vitexin (8) cho thấy chúng ức chế enzyme chuyển hóa angiotensin

(ACE) với giá trị IC50 tương đương với giá trị IC50 của geraniin và (±)-catechin
[10]. Một nghiên cứu khác cho thấy các hợp chất flavonoid vitexin 2"-Orhamnoside (5), isovitexin 2"-O-rhamnoside (13), isoorientin 2"-O-rhamnoside (14),
cerarvensin 2"-O-rhamnoside (15) và saponarin (17) có hoạt tính bảo vệ gan mạnh
trong phép thử CCl4 và galactosamine. Như vậy, hợp chất C-glycosylflavone là
thành phần chính bảo vệ gan của A. edulis [9]. Một công bố khác cho thấy hợp chất
rutin (4) phân lập được từ A. serratus có hoạt tính chống loãng xương đáng kể [11].
 Các hợp chất phenol khác
Ngoài ra, có nhiều các hợp chất phenol thuộc lớp chất phenolic acid,
polyphenol cũng được phân lập từ chi Allophylus.
Bảng 1.3. Các hợp chất phenol được phân lập từ chi Allophylus
KH Hợp chất

Tên loài

TLTK

19

Bergenin

A. edulis

[8]

20

11-O-galloylbergenin

A. edulis


[9 ]

21

Gallic acid

A. edulis

[9 ]

22

4-Hydroxy-3-methoxybenzaldehyde

A. longipes

[12]


7
23

4-Hydroxy-3-methoxycinnamaldehyde

A. longipes

[12]

24


2',6'-dihydroxy-4'-

A. longipes

[12]

methoxyacetophenone
25

4-Hydroxy-3-methoxybenzoic acid

A. longipes

[12]

26

Methyl asterrate

A. longipes

[12]

27

Scopoletin

A. longipes

[12]


28

Cleomiscosin A

A. longipes

[12]
O

O
HO

R

O
H

MeO

H
OH O

HO

1

R

H


OH

MeO
R

OH

5

R
R

CH 2OH

O

2

3

H
OH O

OH
OH

4

O


21 R1 = R2 = R3 = OH, R4 = H, R5 = COOH
20
22 R1 = CHO, R2 = R5 = H, R3 = OCH3, R4 = OH
23 R1 = OCH3, R2 = OH, R3 = R4 = H, R5 = CH=CHCHO
24 R1 = R3 = OH, R2 = COCH3, R4 = H, R5 = OCH3
25 R1 = COOH, R2 = R5 = H, R3 = OCH3, R4 = OH

19

MeOOC
OCH 3

OH
OH
O

OH
O

O

OH

CH3

O
O

O


O

OH

O

HO

OH

27
OCH 3

26

H3C

O

O
O

HO

CH3

28

Hình 1.2. Một số hợp chất phenol được phân lập từ chi Allophylus

1.1.3.2. Hợp chất terpenoid và steroid
Các nghiên cứu về thành phần hóa học của các loài trong chi Allophylus cho
thấy chúng đều chứa thành phần steroid và terpenoid mà chủ yếu là triterpenoid.
Chúng được phân lập từ các loài Allophylus serratus, A. edulis, A. longipes và A.
africanus.
Bảng 1.4. Các hợp chất steroid và terpenoid được phân lập từ chi Allophylus
KH Hợp chất

Tên loài

TLTK

29

-sitosterol

A. serratus

30

Stigmasterol

A. edulis

[8]

31

Sitosterone


A. edulis

[14]

[13, 14, 15]


8
32

Lupeol

A. edulis

[14]

33

Cycloart-24-en-3, 26-diol

A. longipes

[12]

34

3-Oxotrirucalla-7, 24-dien-21-oic acid

A. longipes


[12]

35

Zizyberenalic acid

A. longipes

[12]

36

Colubrinic acid

A. longipes

[12]

37

Betulin

A. longipes

[12]

38

Aldehyde betulinic


A. longipes

[12]

39

Betulinic acid

A. longipes

[12]

40

3-hydroxy-5α, 8α -epidioxyergosta-6,

A. longipes

[12]

22-dien
41

3-oxo-19-hydroxyurs-12-en-28-oic acid

A. longipes

[12]

42


Ursolic acid

A. longipes

[12]

43

Stigmastane-3β, 4β-diol

A. africanus

[16]

44

Hancokinoside

A. africanus

[16]

45

Allotaraxerolide

A. africanus

[16]


46

Alloprenol-11

A. caudatus

[15]

47

Ficaprenol-11

A. caudatus

[15]

H
H

H

H
H

H

HO

HO


31

30

29

HO

OH

HOOC
H
H

HO

O

33

HO

32

H

34
H


H

H

H
H

HO
H

H

O

O

H

HO
H

H

H
HO

O

OH


H

35

O

H

36

R

H

37 R = CH2OH
38 R = CHO
39 R = COOH


9
HO
H
H
O
O

H

COOH


H

COOH

H

H

HO

H

O
HO

41

40

42

H
H

H

GlcO

GlcO


HO
OH

OH

46

45

44

43

5

OH
3

6

47

Hình 1.3. Các hợp chất steroid và terpenoid được phân lập từ chi Allophylus
Kết quả thử hoạt tính của các hợp chất -sitosterol (29) và lupeol (32) cho thấy
chúng có tác dụng tiêu diệt rệp Myzus persicae và bọ Epilachna paenulata [14].
1.1.3.3. Các hợp chất khác
Ngoài các lớp chất nêu trên, từ chi Allophylus còn phân lập được các hợp chất khác
Bảng 1.5. Các hợp chất khác được phân lập từ chi Allophylus
KH Hợp chất


Tên loài

TLTK

48

Phenacetamide

A. serratus

[13]

49

Pinitol

A. serratus, A. edulis

50

Cardiospermin

A. edulis

[17]

51

4-O--D-glucopyranosyloxy-3-


A. edulis

[17]

A. edulis

[17]

[7, 17]

hydroxymethyl butyronitrile-2-ene
52

3-O--D-glucopyranosyloxy-4methyl-2(5H)-furanone

53

L-quebrachitol

A. edulis

[18]

54

6,7-Epoxicaryophyllene

A. edulis

[14]


55

Spathulenol

A. edulis

[14]

56

2-Oxo-13-hydroxy-neo-cleroda-3,14-

A. edulis

[14]


10
dien
57

11-acetoxy-4-methoxyeudesmane

A. laevigatus

[10]

58


Carissone

A. laevigatus

[10]

59

Cyanolipidtyp I

A. natalensis, A. dregenus

[19]

60

Cyanolipidtyp III

A. natalensis, A. dregenus

[19]

61

4(15)- eudesmene-1,8α -diol

A. longipes

[12]


62

4(15)-eudesmene-1,5α -diol

A. longipes

[12]

63

Fraxidin

A. longipes

[12]

64

Alloeudesmenol

A. africanus

[16]

65

Alloaminoacetaldehyde

A. africanus


[16]

NHCOCH 3

OH

HO
HO
OH OH

OH
OCH 3

HO
HO

OH

H
H

OCH 3
OH OH

O
HO

H

54


O

OH

OH

O

55

CH 2(CH 2)17CH 3

OH
O
O
O
O

58

O

56

OCOCH 3

OMe

57


CH 2(CH 2)17CH 3

NC

O

H

O

OH
H

OH

CH 2(CH 2)17CH 3
CH 2(CH 2)17CH 3

60

O
O

59
OH
H

O


O

H
CH3

HO
OH

62

61

OH

63

CH2

H

O

52

H

H
CN

51


53
O

NC

OGlc

OH

H

HO
HO

O

OH

CN

50

HO
HO
OH

H2C

CH 2OH


OH

49

48

H3C

O

HO
O

N

H

H

65

Hình 1.4. Các hợp chất khác được phân lập từ chi Allophylus

64


11
1.1.4. Tình hình nghiên cứu cây Ngoại mộc tái (Allophylus livescens Gagnep.)
Cây ngoại mộc tái có tên khoa học là Allophylus livescens tiểu mộc, nhánh

không lông, có bì khẩu nhỏ. Lá phụ bầu dục, to 7-10 x 3,5 – 4 cm, không lông, mặt
trên nâu, mặt dưới xanh, gân nâu, bìa có răng thấp, gân phụ 6 -7, cuống phụ 7 – 15
mm, cuống vàng nâu. Phát hoa dài 10 cm, nụ tròn to 2 mm, lá đài 4, rìa lông, cánh
hoa 4, cao 1mm, tiểu nhụy 8. Ở Việt Nam chỉ gặp cây này ở Vịnh Hạ Long [2]. Cho
đến nay, theo tra cứu tài liệu của chúng tôi chưa có một công bố nào về thành phần
hóa học và hoạt tính sinh học của loài này.

Hình 1.5 Cây Ngoại mộc tái (Allophylus livescens Gagnep.)
Nhận xét: Qua tra cứu tài liệu cho thấy một số loài thuộc chi Allophylus có
thành phần hóa học đa dạng, tuy nhiên, các nghiên cứu về hoạt tính sinh học các
loài thuộc chi Allophylus còn rất hạn chế. Ở Việt Nam và trên thế giới chưa có công
trình nào công bố về thành phần hóa học cũng như hoạt tính sinh học loài
Allophylus livescens. Việc nghiên cứu loài này sẽ góp phần làm sáng tỏ thêm thành
phần hóa học và hoạt tính sinh học, tạo cơ sở khoa học để có thể tìm kiếm được
những loại thuốc mới cho các bệnh như bệnh tim mạch, tiểu đường, nhiễm trùng do
vi khuẩn, bệnh đau đớn như loãng xương, viêm khớp, bỏng, vết cắt, vết thương và
gãy xương
1.2. Tổng quan về chi Chirita
1.2.1. Giới thiệu về thực vật chi Chirita
Chi Chirita thuộc họ Rau tai voi (Gesneriaceae) có nguồn gốc từ Indonesia,
Malaysia và miền Nam Trung Quốc. Theo các tài liệu đã công bố, đến nay các nhà
khoa học đã phát hiện được trên 182 loài và khoảng 100 loài trong số đó là cây đặc
hữu của Trung Quốc [1]. Ở Việt Nam có 21 loài thuộc chi Chirita [2b, 20] được
trình bày ở bảng 1.6.


×