Tải bản đầy đủ (.pdf) (148 trang)

Bao cao DTM du an mekong pearl ben tre

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.35 MB, 148 trang )

Báo cáo ĐTM Dự án “Khu du lịch nghỉ dưỡng sinh thái MeKong Pearl”

MỤC LỤC
MỤC LỤC ................................................................................................................................. 1
DANH MỤC HÌNH.................................................................................................................. 5
MỞ ĐẦU ................................................................................................................................... 6
1. Xuất xứ Dự án ............................................................................................................. 7
1.1. Hoàn cảnh ra đời của Dự án ..................................................................................... 7
1.2. Tổ chức phê duyệt Dự án đầu tƣ .............................................................................. 8
1.3. Mối quan hệ của Dự án với các quy hoạch phát triển do cơ quan quản lý nhà nƣớc
có thẩm quyền thẩm định và phê duyệt. .......................................................................... 8
2. Căn cứ pháp luật và kỹ thuật của việc thực hiện ĐTM ............................................................ 9
2.1. Các văn bản pháp luật, các quy chuẩn và tiêu chuẩn ............................................... 9
2.2. Các văn bản pháp lý, quyết định của các cấp có thẩm quyền về Dự án................. 11
2.3. Nguồn tài liệu, dữ liệu do Chủ Dự án tạo lập ......................................................... 13
2.4. Nguồn tài liệu, dữ liệu do Chủ Dự án tạo lập ......................................................... 13
3. Tổ chức thực hiện ĐTM ............................................................................................ 13
3.1. Chủ đầu tƣ .............................................................................................................. 13
3.2. Cơ quan tƣ vấn lập báo cáo ĐTM .......................................................................... 13
4. Phƣơng pháp áp dụng trong quá trình ĐTM ............................................................. 15
4.1. Phƣơng pháp ĐTM ................................................................................................. 15
4.2. Các phƣơng pháp khác ........................................................................................... 16
Đo đạc, lấy mẫu phân tích chất lƣợng môi trƣờng nền khu vực Dự án: ....................... 16
CHƢƠNG 1. MÔ TẢ TÓM TẮT DỰ ÁN ........................................................................... 18
1.1. Tên dự án ................................................................................................................ 18
1.2. Chủ dự án................................................................................................................ 18
1.3. Vị trí địa lý của dự án ............................................................................................. 18
1.3.1. Vị trí thực hiện Dự án .......................................................................................... 18
1.3.2. Mối tƣơng quan với các đối tƣợng xung quanh khu vực Dự án ......................... 18
1.3.3. Mô tả hiện trạng khu đất thực hiện Dự án ........................................................... 19
1.4. Nội dung chủ yếu của dự án ................................................................................... 20


1.4.1. Mục tiêu, phạm vi của Dự án .............................................................................. 20
1.4.2. Khối lƣợng và quy mô các hạng mục công trình của Dự án ............................... 20
Chiếu sáng giao thông: .................................................................................................. 25
Chủ đầu tư: Công ty CP Bất Động Sản Sài Gòn Phương Nam
Đơn vị tư vấn: Công ty CP tư vấn đầu tư Thảo Nguyên Xanh

1


Báo cáo ĐTM Dự án “Khu du lịch nghỉ dưỡng sinh thái MeKong Pearl”

Chiếu sáng cảnh quan .................................................................................................... 25
1.4.3. Biện pháp tổ chức thi công, công nghệ thi công các hạng mục công trình của Dự
án ................................................................................................................................... 26
1.4.4. Danh mục máy móc, thiết bị dự kiến .................................................................. 30
1.4.5. Nguyên, nhiên, vật liệu đầu vào và các chủng loại sản phẩm đầu ra của Dự án 32
1.4.6. Tiến độ thực hiện Dự án ...................................................................................... 35
1.4.7. Tổng mức đầu tƣ .................................................................................................. 37
1.4.8. Tổ chức quản lý và thực hiện Dự án ................................................................... 37
CHƢƠNG 2. ĐIỀU KIỆN MÔI TRƢỜNG TỰ NHIÊN VÀ KINH TẾ - ......................... 41
XÃ HỘI KHU VỰC THỰC HIỆN DỰ ÁN ......................................................................... 41
2.1. Điều kiện tự nhiên .................................................................................................. 41
2.1.1. Điều kiện về địa lý, địa chất ................................................................................ 41
2.1.2. Điều kiện về khí tƣợng, thủy văn ........................................................................ 42
2.1.3. Hiện trạng chất lƣợng các thành phần môi trƣờng đất, nƣớc, không khí ............ 44
2.1.4. Hiện trạng tài nguyên sinh học ............................................................................ 47
2.2. Điều kiện kinh tế - xã hội xã Tân Thạch ................................................................ 48
2.2.1. Điều kiện kinh tế xã Tân Thạch .......................................................................... 48
2.2.2. Điều kiện xã hội xã Tân Thạch............................................................................ 49
CHƢƠNG 3. ĐÁNH GIÁ CÁC TÁC ĐỘNG MÔI TRƢỜNG ......................................... 51

3.1. Đánh giá tác động ................................................................................................... 51
3.1.1. Đánh giá tác động môi trƣờng giai đoạn chuẩn bị Dự án.................................... 51
3.1.2. Đánh giá tác động trong giai đoạn thi công xây dựng......................................... 51
3.1.3. Đánh giá, dự báo các tác động trong giai đoạn hoạt động của Dự án ................. 76
3.1.4. Đánh giá, dự báo tác động gây nên bởi các rủi ro, sự cố của Dự án ................... 87
3.2. Nhận xét về mức độ chi tiết và mức độ tin cậy của các kết quả đánh giá, dự báo . 91
CHƢƠNG 4. BIỆN PHÁP PHÒNG NGỪA, GIẢM THIỂU TÁC ĐỘNG TIÊU CỰC
VÀ PHÒNG NGỪA, ỨNG PHÓ RỦI RO, SỰ CỐ CỦA DỰ ÁN .................................... 93
4.1. Biện pháp phòng ngừa, giảm thiểu các tác động tiêu cực của dự án ..................... 93
4.1.1. Biện pháp phòng ngừa, giảm thiểu các tác động tiêu cực của Dự án trong giai
đoạn chuẩn bị ................................................................................................................. 93
4.1.2. Biện pháp phòng ngừa, giảm thiểu tác động tiêu cực của Dự án trong giai đoạn
thi công xây dựng .......................................................................................................... 94
Chủ đầu tư: Công ty CP Bất Động Sản Sài Gòn Phương Nam
Đơn vị tư vấn: Công ty CP tư vấn đầu tư Thảo Nguyên Xanh

2


Báo cáo ĐTM Dự án “Khu du lịch nghỉ dưỡng sinh thái MeKong Pearl”

4.1.3. Biện pháp phòng ngừa, giảm thiểu tác động tiêu cực của Dự án trong giai đoạn
vận hành ....................................................................................................................... 109
4.2. Biện pháp quản lý, phòng ngừa và ứng phó rủi ro, sự cố..................................... 122
4.2.1. Biện pháp quản lý, phòng ngừa và ứng phó rủi ro, sự cố của Dự án trong giai
đoạn thi công ............................................................................................................... 122
4.2.2. Biện pháp quản lý, phòng ngừa và ứng phó rủi ro, sự cố của Dự án trong giai
đoạn vận hành .............................................................................................................. 124
4.3. Phƣơng án tổ chức thức hiện các công trình, biện pháp bảo vệ môi trƣờng ........ 129
4.3.1. Dự toán kinh phí cho chƣơng trình quản lý môi trƣờng.................................... 129

4.3.2. Tổ chức thực hiện .............................................................................................. 130
CHƢƠNG 5. CHƢƠNG TRÌNH QUẢN LÝ VÀ GIÁM SÁT MÔI TRƢỜNG ............ 131
5.1. Chƣơng trình quản lý môi trƣờng ......................................................................... 132
5.2. Chƣơng trình giám sát môi trƣờng ....................................................................... 139
5.2.1. Giám sát môi trƣờng trong giai đoạn thi công .................................................. 139
5.2.2. Giám sát môi trƣờng trong giai đoạn đi vào hoạt động ..................................... 139
CHƢƠNG 6. THAM VẤN CỘNG ĐỒNG........................................................................ 141
6.1. Tóm tắt về quá trình thực hiện tham vấn cộng đồng ............................................ 141
6.1.1. Tóm tắt quá trình tổ chức tham vấn UBND Xã Tân Thạch .............................. 141
6.1.2. Tóm tắt quá trình tổ chức họp tham vấn cộng đồng dân cƣ Xã Tân Thạch ...... 142
6.2. Kết quả tham vấn cộng đồng ................................................................................ 142
KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ VÀ CAM KẾT ........................................................................ 144
1. Kết luận.................................................................................................................... 144
2. Kiến nghị ................................................................................................................. 145
3. Cam kết .................................................................................................................... 145
3.1. Cam kết tuân thủ theo đúng phƣơng án quy hoạch .............................................. 145
3.2. Cam kết quản lý và kiểm soát ô nhiễm môi trƣờng ............................................. 145
3.3. Cam kết thực hiện các yêu cầu theo Quyết định đƣợc phê duyệt của báo cáo ĐTM146
3.4. Cam kết khác ........................................................................................................ 146
TÀI LIỆU THAM KHẢO .................................................................................................... 147
PHỤ LỤC 2 ........................................................................................................................... 148

Chủ đầu tư: Công ty CP Bất Động Sản Sài Gòn Phương Nam
Đơn vị tư vấn: Công ty CP tư vấn đầu tư Thảo Nguyên Xanh

3


Báo cáo ĐTM Dự án “Khu du lịch nghỉ dưỡng sinh thái MeKong Pearl”


DANH MỤC BẢNG
Bảng 1. Các cán bộ tham gia thực hiện ĐTM ....................................................................... 14
Bảng 1.1 : Cơ cấu sử dụng đất của dự án .............................................................................. 21
Bảng 1.2. Danh mục máy móc, thiết bị chính sử dụng trong quá trình thi công ................ 31
Bảng 1.3. Danh mục máy móc, thiết bị chính sử dụng trong giai đoạn hoạt động ............. 32
Bảng 1.4. Khối lƣợng nguyên vật liệu thi công của Dự án .................................................. 33
Bảng 1.5. Lƣợng nhiên liệu sử dụng cho các máy móc, thiết bị thi công ........................... 33
Bảng 1.6. Bảng tính toán nhu cầu dùng nƣớc (*).................................................................. 35
Bảng 1.7. Tiến độ thực hiện Dự án ........................................................................................ 36
Bảng 1.8. Bảng tóm tắt thông tin chính của Dự án ............................................................... 39
Bảng 2.1: Nhiệt độ trong tháng của khu vực dự án .............................................................. 42
Bảng 2.2: Tốc độ gió trong tháng của khu vực dự án ........................................................... 43
Bảng 2.3. Vị trí đo đạc lấy mẫu hiện trạng môi trƣờng không khí khu vực Dự án ............ 44
Bảng 2.4. Vị trí lấy mẫu hiện trạng môi trƣờng nƣớc khu vực Dự án ................................. 46
Bảng 2.5. Chất lƣợng môi trƣờng nƣớc mặt khu vực Dự án ................................................ 46
Bảng 3.1. Các hoạt động và nguồn gây tác động có liên quan đến chất thải ...................... 52
Bảng 3.2. Đối tƣợng tự nhiên bị tác động trong giai đoạn thi công ..................................... 52
Bảng 3.3: Tổng lƣợng ô nhiễm trong quá trình vận chuyển nguyên vật liệu ...................... 56
Bảng 3.4. Đặc trƣng nguồn ô nhiễm môi trƣờng không khí ................................................ 57
Bảng 3.5. Nồng độ các chất ô nhiễm từ các phƣơng tiện vận chuyển ................................. 59
Bảng 3.6. Hệ số phát thải chất ô nhiễm của các máy móc, thiết bị thi công ....................... 60
Bảng 3.7. Tổng lƣợng phát thải của một số thiết bị thi công ............................................... 61
Bảng 3.8. Tải lƣợng và nồng độ các chất ô nhiễm trong khí thải máy phát điện................ 62
Bảng 3.9. Tải lƣợng và nồng độ các chất ô nhiễm ................................................................ 64
Bảng 3.10: Nồng độ các chất ô nhiễm trong nƣớc thải thi công, xây dựng ........................ 65
Bảng 3.11. Thành phần CTNH phát sinh trong giai đoạn xây dựng ................................... 69
Bảng 3.12. Mức độ tiếng ồn điển hình của các thiết bị, phƣơng tiện thi công ở khoảng
cách 2m .................................................................................................................................... 70
Bảng 3.13. Mức ồn gây ra do các phƣơng tiện thi công theo khoảng cách......................... 71
Bảng 3.14. Mức độ gây rung của một số loại máy móc xây dựng ...................................... 72

Bảng 3.15. Nguồn gây tác động có liên quan đến chất thải trong giai đoạn hoạt động ..... 77
Bảng 3.16. Nguồn gốc ô nhiễm môi trƣờng không khí và chất ô nhiễm chỉ thị ................. 77
Chủ đầu tư: Công ty CP Bất Động Sản Sài Gòn Phương Nam
Đơn vị tư vấn: Công ty CP tư vấn đầu tư Thảo Nguyên Xanh

4


Báo cáo ĐTM Dự án “Khu du lịch nghỉ dưỡng sinh thái MeKong Pearl”

Bảng 3.17. Tải lƣợng ô nhiễm phát thải của xe máy ............................................................ 78
Bảng 3.18. Nồng độ các chất ô nhiễm tại các khoảng cách khác nhau ............................... 79
Bảng 3.19. Tải lƣợng và nồng độ các chất ô nhiễm trong khí thải máy phát điện.............. 80
Bảng 3.20. Nguồn gốc ô nhiễm môi trƣờng nƣớc ................................................................ 81
Bảng 3.21. Tải lƣợng và nồng độ các chất ô nhiễm.............................................................. 82
Bảng 3.22. Thành phần chủ yếu trong rác thải sinh hoạt...................................................... 83
Bảng 3.23. Danh mục mã số CTNH phát sinh ...................................................................... 84
Bảng 3.24. Mức ồn của các loại xe cơ giới ........................................................................... 85
Bảng 3.25. Nguyên nhân sựu cố bơm .................................................................................... 89
Bảng 3.26. Mức độ chi tiết, tin cậy của các đánh giá ........................................................... 91
Bảng 4.1 Một số sự cố về máy móc, thiết bị thƣờng gặp và biện pháp khắc phục........... 127
Bảng 4.2. Dự toán kinh phí thực hiện các công trình bảo vệ môi trƣờng.......................... 129
Bảng 4.3. Các đơn vị liên quan trong chƣơng trình quản lý và giám sát môi trƣờng ....... 130
Bảng 5.1. Tổng hợp các tác động và biện pháp giảm thiểu ................................................ 133

Chủ đầu tư: Công ty CP Bất Động Sản Sài Gòn Phương Nam
Đơn vị tư vấn: Công ty CP tư vấn đầu tư Thảo Nguyên Xanh

5



Báo cáo ĐTM Dự án “Khu du lịch nghỉ dưỡng sinh thái MeKong Pearl”

DANH MỤC HÌNH
Hình 4.1. Hình ảnh nhà vệ sinh di động 2 buồng.................................................................. 98
Hình 4.2. Sơ đồ thoát nƣớc thải thi công và nƣớc mƣa chảy tràn trong quá trình thi công100
Hình 4.3. Quy trình thu gom xử lý nƣớc mƣa ..................................................................... 113
Hình 4.4. Sơ đồ thu gom nƣớc thải sinh hoạt của Dự án .................................................... 114
Hình 4.5. Quy trình xử lý nƣớc thải bằng bể tự hoại 3 ngăn .............................................. 115
Hình 4.6. Sơ đồ nguyên lý hoạt động hệ thống xử lý nƣớc thải công suất 150 m3/ ngày
đêm ......................................................................................................................................... 116

Chủ đầu tư: Công ty CP Bất Động Sản Sài Gòn Phương Nam
Đơn vị tư vấn: Công ty CP tư vấn đầu tư Thảo Nguyên Xanh

6


Báo cáo ĐTM Dự án “Khu du lịch nghỉ dưỡng sinh thái MeKong Pearl”

MỞ ĐẦU
1. Xuất xứ Dự án
1.1. Hoàn cảnh ra đời của Dự án
Việt Nam đang trên con đƣờng phát triển theo kịp nền kinh tế thế giới và khu vực.
Phát huy thế mạnh sẵn có trong vùng là động lực phát triển chung cho nền kinh tế
quốc gia. Với đà phát triển nhu cầu du lịch sinh thái, tham quan, nghỉ ngơi, giải trí của
ngƣời dân ngày một cao, du lịch sẽ là một trong các lĩnh vực có nhiều triển vọng phát
triển mạnh, đặc biệt là du lịch sinh thái. Tại các trung tâm đô thị nhƣ Bến Tre mức thu
nhập đầu ngƣời vùng nội thị tăng nhanh. Với mức thu nhập nhƣ trên, ngƣời dân có
khuynh hƣớng sử dụng một phần thu nhập của mình vào các hoạt động phục vụ đời

sống tinh thần, đặc biệt là sử dụng các ngày nghỉ cuối tuần, những lúc rảnh rỗi, những
kỳ nghỉ … để thƣ giãn, giải trí, du lịch và tìm kiếm không khí trong lành.
Các khu giải trí trong phạm vi nội thị và ngoại thành các thành phố lớn ngày càng
phát triển và trong nhiều dịp lễ tết lớn đã trở nên quá tải.
Khác với các loại hình du lịch tại các khu vui chơi giải trí gần trung tâm nội thị
thƣờng có không gian hẹp, nhiều cảnh quan nhân tạo và chú trọng vào các loại hình
khác không lƣu trú, loại hình du lịch đƣa ngƣời tham quan tận hƣởng những không
gian rộng, không khí trong lành với cảnh quan gần với tự nhiên và nhiều loại hình giải
trí dựa vào điều kiện tự nhiên. Các điều tra và dự báo cho thấy với đà gia tăng thu
nhập và phát triển của đô thị, ngƣời dân cũng có khuynh hƣớng kéo dài thời gian lƣu
trú và tham quan, du lịch ở cự ly xa hơn. Do đó, du lịch đƣợc xem nhƣ lĩnh vực đƣợc
chú trọng và phát triển nhờ vào không gian thoáng và cảnh quan đa dạng, vừa thích
hợp với nhiều đối tƣợng thuộc nhiều giới (doanh nhân, ngƣời lao động, học sinh, sinh
viên, viên chức), nhiều loại hình tham quan (cá nhân, gia đình, lữ hành), nhiều mục
tiêu (tham quan, nghỉ dƣỡng, du khảo, giải trí), vừa có thể phục vụ trong ngày hoặc dài
ngày, đồng thời cũng góp vào cải tạo cảnh quan, tạo ý thức bảo vệ môi trƣờng và hệ
sinh thái.
Bến Tre là một tỉnh châu thổ nằm sát biển, có địa hình tƣơng đối bằng phẳng, độ
cao từ 1 – 2m. Ở vùng đất giồng, cục bộ có nơi cao hơn địa hình chung quanh từ 3 –
5m, rải rác có những giồng cát xen kẽ với ruộng vƣờn, không có rừng cây lớn, chỉ có
một số rừng chồi và những dải rừng ngập mặn ven biển và ở các cửa sông. Bốn bề đều
Chủ đầu tư: Công ty CP Bất Động Sản Sài Gòn Phương Nam
Đơn vị tư vấn: Công ty CP tư vấn đầu tư Thảo Nguyên Xanh

7


Báo cáo ĐTM Dự án “Khu du lịch nghỉ dưỡng sinh thái MeKong Pearl”

có sông nƣớc bao bọc. Bến Tre là một trong 13 tỉnh của đồng bằng sông Cửu Long,

đƣợc hợp thành bởi cù lao An Hóa, cù lao Bảo, cù lao Minh và do phù sa của 4 nhánh
sông Cửu Long (sông Tiền, sông Ba Lai, sông Hàm Luông và sông Cổ Chiêng) bồi tụ
nên qua nhiều thế kỷ. Hệ thống kênh rạch chằng chịt, ăn thông với nhau, nối liền với
các sông lớn: Mỹ Tho, Ba Lai, Hàm Luông và Cổ Chiêng, không chỉ thuận cho giao
thông thủy, mà còn tạo nên một tài nguyên nƣớc dồi dào quanh năm cho nông nghiệp.
Có khí hậu nắng ấm, không khí trong lành, có cảnh quan thiên nhiên hoang sơ, đa
dạng. Đây là những lợi thế để Bến Tre là nơi rất thuận lợi cho việc đầu tƣ các dự án về
đầu tƣ du lịch. Do đó đã có nhiều nhà đầu tƣ trong và ngoài nƣớc đến đăng ký đƣợc
đầu tƣ. Nhiều khu Resort cao cấp đã đƣợc đầu tƣ xây dựng tại Bến Tre, tạo cho nơi
đây trong tƣơng lai gần sẽ trở thành nơi có các khu du lịch chất lƣợng và nổi tiếng của
Việt Nam.
Đầu tƣ ngành du lịch dịch vụ tại khu vực này có triển vọng, sẽ mang lại hiệu quả
kinh tế cao, đồng thời phù hợp với mục tiêu chung của Bến Tre về việc khai thác tiềm
năng thiên nhiên ƣu đãi, giải quyết công ăn việc làm cho ngƣời lao động và góp phần
vào nguồn thu ngân sách của địa phƣơng.
Sau khi nghiên cứu chính sách khuyến khích thu hút vốn đầu tƣ trong nƣớc của
tỉnh Bến Tre, Công ty cổ phần Bất động sản Sài Gòn Phƣơng Nam quyết định đầu tƣ
để xây dựng tại xã Tân Thạch một khu du lịch nghỉ dƣỡng sinh thái. Khu du lịch này
sẽ thu hút một tầng lớp trung và cao cấp của xã hội tới địa phƣơng, góp phần vào chiến
lƣợc phát triển thƣơng hiệu lãnh thổ của tỉnh Bến Tre, làm tăng trƣởng kinh tế, nâng
cao giá trị tài nguyên thiên nhiên, xã hội nhân văn của địa phƣơng.
Đây là Dự án đầu tƣ xây dựng mới Khu lƣu trú du lịch, thuộc mục 9 phụ lục II,
Nghị định số 18/2015/NĐ-CP ngày 14/02/2015 của Chính phủ quy định về quy hoạch
bảo vệ môi trƣờng, đánh giá môi trƣờng chiến lƣợc, đánh giá tác động môi trƣờng và
kế hoạch bảo vệ môi trƣờng. Dự án thuộc đối tƣợng phải lập báo cáo đánh giá tác động
môi trƣờng (ĐTM).
1.2. Tổ chức phê duyệt Dự án đầu tƣ
Cơ quan phê duyệt Báo cáo Dự án đầu tƣ là: Công ty Cổ phần Bất Động Sản Sài
Gòn Phƣơng Nam.
1.3. Mối quan hệ của Dự án với các quy hoạch phát triển do cơ quan quản lý nhà

nƣớc có thẩm quyền thẩm định và phê duyệt.
Chủ đầu tư: Công ty CP Bất Động Sản Sài Gòn Phương Nam
Đơn vị tư vấn: Công ty CP tư vấn đầu tư Thảo Nguyên Xanh

8


Báo cáo ĐTM Dự án “Khu du lịch nghỉ dưỡng sinh thái MeKong Pearl”

- Công văn số: 2818/QĐ-UBND ngày 21 tháng 12 năm 2010 của UBND tỉnh Bến
Tre về việc điều chỉnh cục bộ quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất đến năm 2020 của
huyện Châu Thành, tỉnh Bến Tre.
- Công văn số: 3331/QĐ-UBND ngày 11 tháng 01 năm 2011 của UBND tỉnh Bến
Tre về việc điều chỉnh phê duyệt quy hoạch chi tiết 1/500 dự án khu nghỉ dƣỡng sinh
thái Mekong Pearl.
2. Căn cứ pháp luật và kỹ thuật của việc thực hiện ĐTM
2.1. Các văn bản pháp luật, các quy chuẩn và tiêu chuẩn
- Luật du lịch số 09/2017/QH14 ngày 19/6/2017: quy định về tài nguyên du lịch,
phát triển sản phẩm và hoạt động du lịch; quyền; nghĩa vụ của khách du lịch, tổ chức,
cá thể kinh doanh du lịch, cơ quan, tổ chức, cá nhân khác, cộng đồng dân cƣ có hoạt
động liên quan đến du lịch, quản lý nhà nƣớc về du lịch;
- Luật Bảo vệ môi trƣờng số 55/2014/QH13 ngày 23/06/2014 của Quốc hội nƣớc
CHXHCN Việt Nam khóa XIII, kỳ họp thứ 7;
- Luật tài nguyên nƣớc 17/2012/QH13 của Quốc hội nƣớc CHXHCNVN khóa
XIII, kỳ họp thứ 3 thông qua ngày 21/06/2012.
- Luật Đất đai số 45/2013/QH13 ngày 29/10/2013 của Quốc hội nƣớc CHXHCN
Việt Nam;
- Luật Xây dựng số 50/2014/QH13 ngày 18/06/2014 của Quốc hội nƣớc
CHXHCN Việt Nam khóa XIII, có hiệu lực từ ngày 01/1/2015;
- Luật đa dạng sinh học số 20/2008/QH12 đã đƣợc Quốc hội nƣớc Cộng hoà xã

hội chủ nghĩa Việt Nam khoá XII, kỳ họp thứ 4 thông qua ngày 13 tháng 11 năm 2008.
- Nghị định số 38/2015/NĐ-CP ngày 24/04/2015 của Chính phủ về Quản lý chất
thải và phế liệu;
- Nghị định 19/2015/NĐ-CP ngày 14/02/2015 của Chính phủ quy định chi tiết thi
hành một số điều của Luật bảo vệ môi trƣờng;
- Nghị định số 18/2015/NĐ-CP ngày 14/02/2015 của Chính phủ Quy định về đánh
giá môi trƣờng chiến lƣợc, đánh giá tác động môi trƣờng, cam kết bảo vệ môi trƣờng;
- Nghị định số 201/2013/NĐ-CP ngày 27/11/2013 của Chính phủ về việc quy định
chi tiết thi hành một số điều của Luật Tài nguyên nƣớc;
- Nghị định 80/2014/NĐ-CP ngày 06/08/2014 của Chính phủ về thoát nƣớc và xử
lý nƣớc thải;
Chủ đầu tư: Công ty CP Bất Động Sản Sài Gòn Phương Nam
Đơn vị tư vấn: Công ty CP tư vấn đầu tư Thảo Nguyên Xanh

9


Báo cáo ĐTM Dự án “Khu du lịch nghỉ dưỡng sinh thái MeKong Pearl”

- Nghị định số 43/2014/NĐ-CP ngày 15/05/2014 của Chính phủ quy định chi tiết
thi hành một số điều của Luật đất đai.
- Nghị định số 69/2009/NĐ-CP ngày 13/08/2009 của Chính phủ quy định bổ sung
về quy hoạch sử dụng đất, giá đất, thu hồi đất, bồi thƣờng, hỗ trợ và tái định cƣ.
- Nghị định số 79/2014/NĐ – CP của Chính phủ ngày 31/07/2014 quy định chi tiết
thi hành một số điều của PCCC và luật sửa đổi, bổ sung một số điều của luật PCCC;
- Nghị định 155/2016/ NĐ- CP ngày 18/11/2016 về xử lý vi phạm pháp luật trong
lĩnh vực bảo vệ môi trƣờng;
- Thông tƣ số 22/2010/TT-BXD ngày 03/12/2010 quy định về an toàn lao động
trong thi công xây dựng công trình;
- Thông tƣ 27/2015/TT-BTNMT ngày 29/05/2015 của BTNMT về đánh giá môi

trƣờng chiến lƣợc, đánh giá tác động môi trƣờng và kế hoạch bảo vệ môi trƣờng;
- Thông tƣ số 36/2015/TT-BTNMT ngày 30/06/2015 của Bộ Tài nguyên và Môi
trƣờng quy định về Quản lý chất thải nguy hại;
- Thông tƣ số 04/2015/TT-BXD ngày 03/04/2015 của Bộ Xây dựng hƣớng dẫn thi
hành một số điều của Nghị định 80/2014/NĐ-CP ngày 06/08/2014 của Chính phủ về
thoát nƣớc và xử lý nƣớc thải;
- Thông tƣ số 07/2010/BXD ngày 28/7/2010 ban hành quy chuẩn kỹ thuật quốc
gia an toàn cháy cho nhà và công trình.
- Thông tƣ số 28/2011/BTNMT - Quy định quy trình kỹ thuật quan trắc môi
trƣờng không khí xung quanh và tiếng ồn;
- Thông tƣ số 29/2011/BTNMT - Quy định quy trình kỹ thuật quan trắc môi
trƣờng nƣớc mặt lục địa;
- Thông tƣ số 30/2011/BTNMT - Quy định quy trình quan trắc nƣớc dƣới đất;
- Thông tƣ số 33/2013/BTNMT – Quy định quy trình kỹ thuật quan trắc môi
trƣờng đất;
- Quyết định 21/2017/QĐ-UBND ngày 30/3/2017 ban hành về phân vùng môi
trƣờng các nguồn nƣớc tiếp nhận nƣớc thải trên địa bàn tỉnh Bến Tre.
- Quyết định số 976/QĐ-UBND tỉnh Bến Tre ngày 26/4/2010 về việc phê duyệt,
nhiệm vụ xây dựng, quy hoạch huyện Châu Thành, tỉnh Bến Tre đến năm 2025, tầm
nhìn sau năm 2030.
 Tiêu chuẩn, quy chuẩn áp dụng
Chủ đầu tư: Công ty CP Bất Động Sản Sài Gòn Phương Nam
Đơn vị tư vấn: Công ty CP tư vấn đầu tư Thảo Nguyên Xanh

10


Báo cáo ĐTM Dự án “Khu du lịch nghỉ dưỡng sinh thái MeKong Pearl”

- QCXDVN 01:2008/BXD – Quy chuẩn xây dựng Việt Nam quy hoạch xây dựng;

- QCVN 05:2013/BTNMT – Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lƣợng không
khí xung quanh;
- QCVN 06:2009/BTNMT – Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về một số chất độc hại
trong không khí xung quanh;
- QCVN 07:2009/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về ngƣỡng chất thải
nguy hại;
- QCVN 08-MT:2015/BTNMT – Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lƣợng nƣớc
mặt;
- QCVN 09-MT:2015/BTNMT – Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lƣợng nƣớc
ngầm;
- QCVN 14:2008/BTNMT – Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về nƣớc thải sinh hoạt;
- QCVN 26:2010/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về tiếng ồn;
- QCVN 27:2010/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về độ rung;
- Quyết định 3733:2002/BYT của Bộ Y tế - Quyết định về việc ban hành 21 tiêu
chuẩn vệ sinh lao động, 5 nguyên tắc, 7 thông số vệ sinh lao động;
- QCVN 01:2014/BXD – Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về quy hoạch xây dựng.
2.2. Các văn bản pháp lý, quyết định của các cấp có thẩm quyền về Dự án
- Công văn số: 2534/UBND-TCĐT ngày 29 tháng 06 năm 2010 của UBND tỉnh
Bến Tre gửi Sở kế hoạch đầu tƣ; UBND huyện Châu Thành về việc phê duyệt chủ
trƣơng đầu tƣ xây dựng khu nghỉ dƣỡng sinh thái Mekong Pearl.
- Công văn số: 404/SXD-KTQH ngày 19 tháng 10 năm 2010 của Sở Xây Dựng
tỉnh Bến Tre về việc đóng góp ý kiến cho nhiệm vụ quy hoạch chi tiết 1/500 khu nghỉ
dƣỡng sinh thái Mekong Pearl.
- Công văn số: 4347/QĐ-UBND ngày 25 tháng 10 năm 2010 của UBND tỉnh Bến
Tre về việc điều phê duyệt nhiện vụ quy hoạch chi tiết 1/500 dự án khu nghỉ dƣỡng
sinh thái Mekong Pearl.
- Công văn số: 208/TB-VPUNND ngày 08 tháng 11 năm 2010 Ý kiến kết luận
ông Nguyễn Văn Hiếu, phó chủ tịch UBND Tỉnh tại cuộc họp giải quyết vƣớng mắc
trong đầu tƣ dự án khu nghỉ dƣỡng sinh thái Mekong Pearl.


Chủ đầu tư: Công ty CP Bất Động Sản Sài Gòn Phương Nam
Đơn vị tư vấn: Công ty CP tư vấn đầu tư Thảo Nguyên Xanh

11


Báo cáo ĐTM Dự án “Khu du lịch nghỉ dưỡng sinh thái MeKong Pearl”

- Công văn số: 4806/UBND-TCĐT ngày 25 tháng 11 năm 2010 của UBND tỉnh
Bến Tre gửi Bộ Giao Thông Vận Tải về việc xin thỏa thuận dự án đầu tƣ xây dựng khu
nghỉ dƣỡng sinh thái Mekong Pearl, tỉnh Bến Tre.
- Công văn số: 8837/BGTVT-KCHT ngày 15 tháng 12 năm 2010 của Bộ Giao
Thông Vận Tải về việc thỏa thuận dự án đầu tƣ xây dựng khu nghỉ dƣỡng sinh thái
Mekong Pearl, tỉnh Bến Tre.
- Công văn số: 2818/QĐ-UBND ngày 21 tháng 12 năm 2010 của UBND tỉnh Bến
Tre về việc điều chỉnh cục bộ quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất đến năm 2020 của
huyện Châu Thành, tỉnh Bến Tre.
- Công văn số: 3331/QĐ-UBND ngày 11 tháng 01 năm 2011 của UBND tỉnh Bến
Tre về việc điều chỉnh phê duyệt quy hoạch chi tiết 1/500 dự án khu nghỉ dƣỡng sinh
thái Mekong Pearl.
- Quyết định số 487/QĐ-UBND ngày 09 tháng 3 năm 2018 của UBND tỉnh Bến
Tre về việc thu hồi và cho Công ty Cổ phần Bất động sản Sài Gòn Phƣơng Nam thuê
đất.
Dự án xây dựng Khu du lịch nghỉ dƣỡng sinh thái MeKong Pearl là một dự án
đƣợc thiết kế và đầu tƣ xây dựng phù hợp với yêu cầu và quy hoạch phát triển chung
của tỉnh Bến Tre:
- Công văn số: 2534/UBND-TCĐT ngày 29 tháng 06 năm 2010 của UBND tỉnh
Bến Tre gửi Sở kế hoạch đầu tƣ; UBND huyện Châu Thành về việc phê duyệt chủ
trƣơng đầu tƣ xây dựng khu nghỉ dƣỡng sinh thái Mekong Pearl.
- Công văn số: 404/SXD-KTQH ngày 19 tháng 10 năm 2010 của Sở Xây Dựng

tỉnh Bến Tre về việc đóng góp ý kiếncho nhiện vụ quy hoạch chi tiết 1/500 khu nghỉ
dƣỡng sinh thái Mekong Pearl.
- Công văn số: 208/TB-VPUNND ngày 08 tháng 11 năm 2010 Ý kiến kết luận
ông Nguyễn Văn Hiếu, phó chủ tịch UBND Tỉnh tại cuộc họp giải quyết vƣớng mắc
trong đầu tƣ dự án khu nghỉ dƣỡng sinh thái Mekong Pearl.
- Công văn số: 4806/UBND-TCĐT ngày 25 tháng 11 năm 2010 của UBND tỉnh
Bến Tre gửi Bộ Giao Thông Vận Tải về việc xin thỏa thuận dự án đầu tƣ xây dựng khu
nghỉ dƣỡng sinh thái Mekong Pearl, tỉnh Bến Tre.

Chủ đầu tư: Công ty CP Bất Động Sản Sài Gòn Phương Nam
Đơn vị tư vấn: Công ty CP tư vấn đầu tư Thảo Nguyên Xanh

12


Báo cáo ĐTM Dự án “Khu du lịch nghỉ dưỡng sinh thái MeKong Pearl”

- Công văn số: 8837/BGTVT-KCHT ngày 15 tháng 12 năm 2010 của Bộ Giao
Thông Vận Tải về việc thỏa thuận dự án đầu tƣ xây dựng khu nghỉ dƣỡng sinh thái
Mekong Pearl, tỉnh Bến Tre.
2.3. Nguồn tài liệu, dữ liệu do Chủ Dự án tạo lập
+ Thuyết minh Dự án “Khu du lịch nghỉ dƣỡng sinh thái MeKong Pearl” tại xã
Tân Thạch, huyện Châu Thành, tỉnh Bến Tre.
+ Tài liệu khảo sát địa chất, địa hình khu vực thực hiện Dự án.
+ Các bản vẽ kỹ thuật liên quan đến Dự án.
+ Kết quả phân tích mẫu.
+ Kết quả tham vấn cộng đồng.
2.4. Nguồn tài liệu, dữ liệu do Chủ Dự án tạo lập
+ Thuyết minh Dự án “Khu du lịch nghỉ dƣỡng sinh thái MeKong Pearl” tại xã
Tân Thạch, huyện Châu Thành, tỉnh Bến Tre.

+ Tài liệu khảo sát địa chất, địa hình khu vực thực hiện Dự án.
+ Các bản vẽ kỹ thuật liên quan đến Dự án.
+ Kết quả phân tích mẫu.
+ Kết quả tham vấn cộng đồng.
3. Tổ chức thực hiện ĐTM
3.1. Chủ đầu tƣ
Công ty Cổ phần Bất Động Sản Sài Gòn Phƣơng Nam.
Địa chỉ: 19 Trƣơng Định, Phƣờng 6, Quận 3, TP.HCM
Địa chỉ thực hiện dự án: xã Tân Thạch, huyện Châu Thành, tỉnh Bến Tre
Đại diện pháp luật: Ông Nguyễn Văn Thiệu

Chức vụ: CT.HĐQT

Ông Nguyễn Văn Thiệu đƣợc ủy quyền Hội Đồng Quản Trị Công ty Cổ phần Bất
động sản Sài Gòn Phƣơng Nam ra quyết định và ký nhận các báo cáo, thủ tục liên
quan đến dự án “Khu du lịch nghỉ dƣỡng sinh thái MeKong Pearl”.
3.2. Cơ quan tƣ vấn lập báo cáo ĐTM
Công ty Cổ phần Tƣ vấn Đầu tƣ Thảo Nguyên Xanh
+ Địa chỉ trụ sở chính: 28B Mai Thị Lựu, phƣờng Đa Kao, Quận 1, Tp.HCM
+ Đại diện: Bà Võ Thị Huyền

Chức vụ: Giám đốc

+ Điện thoại: 028.39106009/0918.755.356
+ Email:
Chủ đầu tư: Công ty CP Bất Động Sản Sài Gòn Phương Nam
Đơn vị tư vấn: Công ty CP tư vấn đầu tư Thảo Nguyên Xanh

13



Báo cáo ĐTM Dự án “Khu du lịch nghỉ dưỡng sinh thái MeKong Pearl”

Danh sách thành viên tham gia thực hiện ĐTM:
Bảng 1. Các cán bộ tham gia thực hiện ĐTM
TT

Họ và tên

Chuyên ngành
/Chức vụ

1

Nguyễn
Văn Thiệu

CT.HĐQT

2

Trƣơng
Quốc Tâm

3

Võ Thị
Huyền

4


Huỳnh Thị
Yến Thinh

5

Vũ Thị
Thƣơng

6

Ngô Thị
Kim Hoa

7

Nguyễn
Đức Thành

8

9

Số năm
kinh
nghiệm

Nội dung phụ
trách


29

Quản lý dự án

Quản lý dự án

10

Cung cấp hồ


Giám đốc

11

Kiểm tra thủ
tục, hồ sơ

8

Kiểm tra toàn
bộ hồ sơ

2

Khảo sát hiện
trạng và viết
báo cáo

3


Khảo sát hiện
trạng và viết
báo cáo

Thạc sỹ
Môi trƣờng/
Trƣởng phòng
kỹ thuật môi
trƣờng
Kỹ sƣ
Môi trƣờng/
Nhân viên tƣ
vấn môi trƣờng
Kỹ sƣ
Môi trƣờng/
Nhân viên tƣ
vấn môi trƣờng

Đơn vị
công tác

Chữ ký

Công ty
CP BĐS Sài
Gòn
Phƣơng
Nam


Công ty Cổ
phần Tƣ
vấn Đầu tƣ
Thảo
Nguyên
Xanh

Khảo sát hiện
trạng và viết
5
báo cáo
Kỹ sƣ
Khảo sát hiện
Nguyễn
Điện/ Cán Bộ
trạng và viết
Thanh Hải
10
Kỹ Thuật
báo cáo
Khảo sát hiện
Nguyễn
Kỹ sƣ kiến trúc
trạng và viết
Tấn Nhựt
5
báo cáo
Trong quá trình thực hiện chúng tôi đã nhận đƣợc sự hỗ trợ của các cơ quan sau:
Kỹ sƣ
Xây dựng


- UBND Tỉnh Bến Tre
- UBND huyện Châu Thành
- UBND xã Tân Thạch
Quá trình lập báo cáo ĐTM đƣợc thực hiện theo các bƣớc sau:
- Bƣớc 1: Nghiên cứu thuyết minh, hồ sơ thiết kế, các văn bản pháp lý tài liệu kỹ
thuật của Dự án đầu tƣ;
- Bƣớc 2: Nghiên cứu, thu thập các số liệu, tài liệu về điều kiện địa lý, tự nhiên,
KT-XH của khu vực thực hiện Dự án;
Chủ đầu tư: Công ty CP Bất Động Sản Sài Gòn Phương Nam
Đơn vị tư vấn: Công ty CP tư vấn đầu tư Thảo Nguyên Xanh

14


Báo cáo ĐTM Dự án “Khu du lịch nghỉ dưỡng sinh thái MeKong Pearl”

- Bƣớc 3: Khảo sát và đo đạc đánh giá hiện trạng môi trƣờng tự nhiên, KT-XH tại
khu vực thực hiện Dự án;
- Bƣớc 4: Xác định các nguồn gây tác động, quy mô phạm vi tác động, phân tích
đánh giá các tác động của Dự án tới môi trƣờng;
- Bƣớc 5: Xây dựng các biện pháp giảm thiểu tác động tiêu cực, phòng ngừa và
ứng phó sự cố môi trƣờng của Dự án;
- Bƣớc 6: Xây dựng chƣơng trình quản lý, giám sát môi trƣờng;
- Bƣớc 7: Lập dự toán kinh phí cho các công trình xử lý môi trƣờng;
- Bƣớc 8: Tổ chức tham vấn lấy ý kiến cộng đồng, lấy ý kiến của UBND,
UBMTTQ Xã Tân Thạch;
- Bƣớc 9: Xây dựng báo cáo ĐTM của Dự án;
- Bƣớc 10: Hội thảo sửa chữa và có qua tƣ vấn để thống nhất trƣớc khi trình thẩm
định;

- Bƣớc 11: Trình thẩm định báo cáo ĐTM;
- Bƣớc 12: Hiệu chỉnh và hoàn thiện báo cáo ĐTM;
- Bƣớc 13: Nộp lại báo cáo sau chỉnh sửa theo ý kiến của các thành viên Hội
Đồng;
4. Phƣơng pháp áp dụng trong quá trình ĐTM
4.1. Phƣơng pháp ĐTM
a. Phương pháp đánh giá nhanh
Sử dụng trong báo cáo để xác định nhanh tải lƣợng, nồng độ các chất ô nhiễm
trong khí thải, nƣớc thải, mức độ gây ồn, rung động phát sinh từ hoạt động trong giai
đoạn thi công và hoạt động của Dự án. Báo cáo sử dụng hệ số ô nhiễm do Tổ chức Y
tế Thế giới (WHO) và Cơ quan Bảo vệ Môi sinh Hoa Kỳ (USEPA) thiết lập nhằm ƣớc
tính tải lƣợng các chất ô nhiễm sinh ra khi thi công xây dựng Dự án và giai đoạn Dự
án đi vào hoạt động. Phƣơng pháp này đƣợc áp dụng tại Chƣơng 3, phần dự báo tải
lƣợng và nồng độ bụi, khí thải và nƣớc thải.
b. Phương pháp so sánh
Phƣơng pháp so sánh dùng để đánh giá các tác động đến môi trƣờng trên cơ sở so
sánh với các tiêu chuẩn về môi trƣờng bắt buộc do Bộ Tài nguyên và Môi trƣờng ban
hành. Tổng hợp các số liệu thu thập đƣợc, so với tiêu chuẩn về môi trƣờng của Việt

Chủ đầu tư: Công ty CP Bất Động Sản Sài Gòn Phương Nam
Đơn vị tư vấn: Công ty CP tư vấn đầu tư Thảo Nguyên Xanh

15


Báo cáo ĐTM Dự án “Khu du lịch nghỉ dưỡng sinh thái MeKong Pearl”

Nam. Phƣơng pháp này chủ yếu đƣợc sử dụng tại chƣơng II và chƣơng III của báo cáo
để đánh giá môi trƣờng hiện trạng và dự báo thì tƣơng lai của Dự án.
c. Phương pháp tham vấn cộng đồng

Phƣơng pháp này đƣợc sử dụng trong quá trình làm việc với lãnh đạo và đại diện
cộng đồng dân cƣ Xã Tân Thạch để thu thập các thông tin cần thiết cho công tác đánh
giá tác động môi trƣờng của Dự án; phƣơng pháp này đƣợc áp dụng trong chƣơng 6
của báo cáo
4.2. Các phƣơng pháp khác
a. Phương pháp thống kê
Phƣơng pháp này đƣợc áp dụng trong việc xử lý các số liệu của quá trình đánh giá
sơ bộ môi trƣờng nền nhằm xác định các đặc trƣng của chuỗi số liệu tài nguyên - môi
trƣờng thông qua: Điều tra, khảo sát, lấy mẫu ngoài thực địa và phân tích mẫu trong
phòng thí nghiệm, xác định các thông số về hiện trạng chất lƣợng môi trƣờng không
khí, môi trƣờng nƣớc, đất, tiếng ồn. Sau đó so sánh với các tiêu chuẩn, quy chuẩn về
môi trƣờng bắt buộc do Bộ Tài nguyên Môi trƣờng và các Bộ ngành liên quan ban
hành.
Phƣơng pháp thống kê chủ yếu đƣợc sử dụng trong chƣơng 2 của báo cáo.
b. Phương pháp danh mục kiểm tra
Phƣơng pháp liệt kê thành một danh mục tất cả các nhân tố môi trƣờng liên quan
đến hoạt động phát triển đƣợc đem ra đánh giá.
Phƣơng pháp này đƣợc áp dụng để định hƣớng nghiên cứu, bao gồm việc liệt kê danh
sách các yếu tố có thể tác động đến môi trƣờng và các ảnh hƣởng hệ quả trong các giai
đoạn thi công, vận hành. Từ đó có thể định tính đƣợc tác động đến môi trƣờng do các
tác nhân khác nhau trong quá trình thi công, vận hành Dự án. Cụ thể là các bảng danh
mục đánh giá nguồn tác động, các đối tƣợng chịu tác động trong giai đoạn thi công và
hoạt động đƣợc thể hiện tại chƣơng 3 của báo cáo.
c. Phương pháp kế thừa
Kế thừa các tài liệu liên quan và báo cáo ĐTM khác có các hạng mục tƣơng tự để
dự báo và đánh giá khả năng các ảnh hƣởng đến môi trƣờng sẽ xảy ra.
Đo đạc, lấy mẫu phân tích chất lƣợng môi trƣờng nền khu vực Dự án:

Chủ đầu tư: Công ty CP Bất Động Sản Sài Gòn Phương Nam
Đơn vị tư vấn: Công ty CP tư vấn đầu tư Thảo Nguyên Xanh


16


Báo cáo ĐTM Dự án “Khu du lịch nghỉ dưỡng sinh thái MeKong Pearl”

Căn cứ nội dung đề cƣơng của báo cáo, đoàn cán bộ khảo sát của Công ty đã tiến
hành khảo sát hiện trƣờng khu vực Dự án và vùng lân cận với các nội dung khảo sát
bao gồm:
*) Môi trƣờng không khí dựa vào các chỉ tiêu thông số theo QCVN
26:2010/BTNMT) - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về tiếng ồn; QCVN
05:2013/BTNMT

-

Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lƣợng không khí xung

quanh.
- Các chỉ tiêu đo đạc phân tích dựa vào
+ Điều kiện vi khí hậu: nhiệt độ, độ ẩm.
+ Các tác nhân hoá học trong môi trƣờng không khí xung quanh: CO, NO2, bụi, SO2.
+ Tiếng ồn.
*) Môi trƣờng nƣớc mặt dựa vào các chỉ tiêu thông số theo QCVN
08-MT:2015/BTNMT – Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lƣợng nƣớc mặt.
- Đoàn khảo sát đó tiến hành đo đạc, lấy mẫu, phân tích đánh giá hiện trạng môi
trƣờng nƣớc mặt trong khu vực.
- Các chỉ tiêu phân tích: pH, DO, COD, BOD5, TSS, Photphat, .

Chủ đầu tư: Công ty CP Bất Động Sản Sài Gòn Phương Nam
Đơn vị tư vấn: Công ty CP tư vấn đầu tư Thảo Nguyên Xanh


17


Báo cáo ĐTM Dự án “Khu du lịch nghỉ dưỡng sinh thái MeKong Pearl”

CHƢƠNG 1.
MÔ TẢ TÓM TẮT DỰ ÁN
1.1. Tên dự án
Dự án “Khu du lịch nghỉ dƣỡng sinh thái MeKong Pearl”
1.2. Chủ dự án
Công ty Cổ phần Bất Động Sản Sài Gòn Phƣơng Nam
Địa chỉ : 19 Trƣơng Định, Phƣờng 6, Quận 3, Thành phố Hồ Chí Minh
Số điện thoại: 028.39.305.666 - 0903.744.674 (quản lý dự án)
Địa chỉ thực hiện dự án: ấp Tân Vinh, xã Tân Thạch, huyện Châu Thành, tỉnh Bến
Tre.
Đại diện pháp luật: Ông Nguyễn Văn Thiệu

Chức vụ: CT.HĐQT

Ông Nguyễn Văn Thiệu đƣợc ủy quyền Hội Đồng Quản Trị Công ty Cổ phần Bất
động sản Sài Gòn Phƣơng Nam ra quyết định và ký nhận các báo cáo, thủ tục liên
quan đến dự án “Khu du lịch nghỉ dƣỡng sinh thái MeKong Pearl”.
1.3. Vị trí địa lý của dự án
1.3.1. Vị trí thực hiện Dự án
Dự án đƣợc đầu tƣ xây dựng “Khu du lịch nghỉ dƣỡng sinh thái MeKong Pearl”
tại ấp Tân Vinh, xã Tân Thạch, huyện Châu Thành, tỉnh Bến Tre tổng diện tích khoảng
38.942,9m2, trong đó:
+ Diện tích đất khai thác xây dựng khoảng 29.434,4m2 (2,94 ha).
+ Diện tích đất khai thác mặt nƣớc khoảng 9.508,5m2.

-

Khu đất dự án có mặt chính tiếp giáp với:

 Phía

Bắc : Giáp Sông Tiền.

 Phía

Nam : Giáp Sông Tiền.

 Phía

Đông : Giáp Cầu Rạch Miễu.

 Phía

Tây : Giáp Sông Tiền.

Khu đất dự án: “Khu du lịch nghỉ dƣỡng sinh thái Mekong Pearl” thuộc bản đồ số 6 xã
Tân Thạch bao gồm các thửa đất nhƣ sau: thửa 1, thửa 8, thửa 9, thửa 10, thửa 11, thửa
12, thửa 13, thửa 14, thửa 15, thửa 16, thửa 17.
1.3.2. Mối tƣơng quan với các đối tƣợng xung quanh khu vực Dự án
* Về giao thông:

Chủ đầu tư: Công ty CP Bất Động Sản Sài Gòn Phương Nam
Đơn vị tư vấn: Công ty CP tư vấn đầu tư Thảo Nguyên Xanh

18



Báo cáo ĐTM Dự án “Khu du lịch nghỉ dưỡng sinh thái MeKong Pearl”

Khu vực thực hiện dự án hiện nay thuộc cồn Phụng, vẫn đang là đất trống, chƣa
hình thành hệ thống giao thông, cấp nƣớc tại vị trí này. Tiếp giáp dự án ở hƣớng Đông
là nhịp 2 của cầu Rạch Miễu, khi dự án tiến hành thi công xây dựng và đi vào hoạt
động, do dự án phía tây - nam - bắc đều giáp với sông Tiền, nên khi đi vào hoạt động
giao thông tiếp cận chính dự án là giao thông đƣờng thủy ở hƣớng Nam dự án. Tàu
thuyền du lịch với tải trọng nhẹ có thể tiếp cận đƣợc đến khu này bằng đƣờng sông.
Tại đây sẽ trở thành khu vực giao thông thủy tƣơng đối nhộn nhịp do hoạt động du lịch
của dự án khi đi vào hoạt động và các loại tàu bè trên sông Tiền đi qua khu vực này.
* Về dân cư:
Xung quanh khu vực Dự án tiếp giáp các hƣớng đều là sông Tiền, không có dân
cƣ sinh sống. Khoảng cách dân cƣ gần nhất đến dự án từ 100-200m nằm bên kia bờ
sông Tiền. Vì vậy, trong quá trình thi công xây dựng Dự án Chủ đầu tƣ sẽ chú ý đến
vấn đề an toàn của các công trình lân cận cũng nhƣ tác động tới dân cƣ xung quanh
khu vực Dự án.
* Về hệ thống sông ngòi, ao, hồ, kênh mương xung quanh khu vực Dự án:
Dự án thuộc cồn Phụng, xã Tân Thạch, huyện Châu Thành, tỉnh Bến Tre, bao bọc
xung quanh dự án là sông Tiền. Đây là điều kiện thuận lợi để cung cấp nƣớc cho dự án
trong quá tình thi công xây dựng cũng nhƣ khi dự án đi vào hoạt động. Tuy nhiên cũng
có khó khăn trong quá trình thi công là hiện tƣợng sạt lở đất vào mùa mƣa, vì vậy, chủ
đầu tƣ sẽ lựa chọn phƣơng án thi công đê kè phù hợp để bảo vệ dự án trong suốt quá
trình thi công và đi vào hoạt động.
1.3.3. Mô tả hiện trạng khu đất thực hiện Dự án
* Hiện trạng sử dụng đất
- Khu đất có tổng diện tích : 38.942,9m2
- Hiện trạng khu vực là đất đƣợc quy hoạch sử dụng thành đất xây dựng khu du
lịch nghỉ dƣỡng sinh thái. Hiện tại trên khu đất không có dân cƣ sinh sống, khoảng

cách dân cƣ gần nhất với dự án khỏang từ 100-200m, dân cƣ cách dự án gần nhất
thông qua bờ sông Tiền.

Chủ đầu tư: Công ty CP Bất Động Sản Sài Gòn Phương Nam
Đơn vị tư vấn: Công ty CP tư vấn đầu tư Thảo Nguyên Xanh

19


Báo cáo ĐTM Dự án “Khu du lịch nghỉ dưỡng sinh thái MeKong Pearl”

Hình 1.1. Hiện trạng khu vực dự án
1.4. Nội dung chủ yếu của dự án
1.4.1. Mục tiêu, phạm vi của Dự án
Dự án đầu tƣ xây dựng “ Khu du lịch nghỉ dưỡng sinh thái MeKong Pearl” đƣợc triển
khai nhằm đạt đƣợc những mục tiêu sau:
- Góp phần thu hút đầu tƣ các dự án thƣơng mại, dịch vụ phục vụ du lịch và nghỉ
dƣỡng tại Bến Tre.
- Góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế của huyện Châu Thành.
- Giải quyết một phần công ăn việc làm cho ngƣời lao động địa phƣơng.
1.4.2. Khối lƣợng và quy mô các hạng mục công trình của Dự án
a) Quy mô dự án:
Dự án đƣợc thực hiện trên khu đất có tổng diện tích 38.942,9 m2. Khu Khu du lịch
nghỉ dƣỡng sinh thái MeKong Pearl tại ấp Tân Vinh, xã Tân Thạch, huyện Châu
Thành, tỉnh Bến Tre có quy mô cụ thể:
Công trình khách sạn nghỉ dƣỡng
- Đây là công trình điểm nhấn của toàn khu, nằm ở vị trí trung tâm, nằm ngoài chỉ
giới xây dựng, phục vụ nhu cầu ở lại của toàn bộ khách du lịch. Công trình thiết kế với
những sàn ngoài trời kết hợp mảng xanh. Giữa 2 khối công trình là hồ bơi trung tâm.
Xung quanh công trình đƣợc bố trí những mảng xanh tập trung nhằm tạo bóng mát cho

công trình.
+
Diện tích đất khai thác
: 8432,08 m2
Chủ đầu tư: Công ty CP Bất Động Sản Sài Gòn Phương Nam
Đơn vị tư vấn: Công ty CP tư vấn đầu tư Thảo Nguyên Xanh

20


Báo cáo ĐTM Dự án “Khu du lịch nghỉ dưỡng sinh thái MeKong Pearl”

+

Số phòng xây dựng

: 112 phòng

+

Mật độ xây dựng tối đa

: 50 %,

+

Tầng cao

: 05 tầng


Khu vui chơi giải trí
- Các công trình trong khu vui chơi giải trí bao gồm: nhà hàng, khu hồ bơi thiên
nhiên, các chòi nghỉ. Các công trình này có chiều cao 1 tầng, xây dựng với kết cấu nhẹ
và sử dụng vật liệu địa phƣơng tạo nét thiết kế miền sông nƣớc nam bộ.
- Khu vui chơi giải trí đƣợc xây dựng với mật độ rất thấp, dành nhiều không gian
cho cây xanh, mảng cỏ nhằm phục vụ cho các hoạt động nhƣ: trò chơi dân gian, team
building, các sự kiện đông ngƣời ngoài trời, cắm trại…
+ Diện tích đất khu vui chơi giải trí

: 14.493,01 m2,

+ Mật độ xây dựng tối đa

: 10%,

+ Tầng cao

: 01 tầng.

Các công trình dịch vụ
- Các công trình dịch vụ nhƣ nhà chờ tàu có quán cà phê, quầy lƣu niệm với các
hƣớng nhìn tuyệt đẹp ra sông
- Các chòi trên sông tái hiện hình ảnh chợ nổi.
- Các công trình chòi nghỉ đƣợc thiết kế với kết cấu nhẹ, không gian mở và sử
dụng vật liệu địa phƣơng
+ Diện tích đất khu dịch vụ và nhà hàng nổi : 1.588,81 m2
+ Mật độ xây dựng

: 20% - 100%


+ Tầng cao

: 01 tầng.
Bảng 1.1 : Cơ cấu sử dụng đất của dự án

STT
I
1
2
3
4
5
6
II

LOẠI ĐẤT
ĐẤT KHAI THÁC XÂY DỰNG
ĐẤT CÔNG TRÌNH KHÁCH SẠN
ĐẤT KHU VUI CHƠI GIẢI TRÍ
ĐẤT CÂY XANH
ĐẤT CÔNG TRÌNH DỊCH VỤ
ĐẤT GIAO THÔNG
ĐẤT HẠ TẦNG
ĐẤT KHAI THÁC MẶT NƢỚC

DIỆN TÍCH

TỶ LỆ

(M2)

29.434,40
8.432,08
14.493,01
3.547,54
841,03
1.868,07
252,67
9.508,50

( %)

Chủ đầu tư: Công ty CP Bất Động Sản Sài Gòn Phương Nam
Đơn vị tư vấn: Công ty CP tư vấn đầu tư Thảo Nguyên Xanh

21,65
37,22
9,11
2,16
4,80
0,65
21


Báo cáo ĐTM Dự án “Khu du lịch nghỉ dưỡng sinh thái MeKong Pearl”

1
2
3
4


KÈ KIÊN CỐ
BẾN TÀU
NHÀ HÀNG TRÊN SÔNG
CẦU CẢNH QUAN
TỔNG
b) Các hạng mục phụ trợ của Dự án:

1.429,97
3.085,38
4.314,03
679,12
38.942,90

3,67
7,92
11,08
1,74
100,00

 Hệ thống giao thông
- Hƣớng giao thông tiếp cận chính từ Hƣớng Nam của dự án.
- Trục giao thông chính của dự án kết nối trực tiếp với khu tiếp đón khách từ trên bờ.
- Các hệ thống giao thông nội bộ đƣợc thiết kế theo tiêu chuẩn và quy chuẩn đã quy định.
- Hệ thống giao thông trong dự án gồm giao thông đối nội và đối ngoại
+ Giao thông đối nội: Gồm có 4 đƣờng, tổng chiều dài các đƣờng giao thông đối nội là 706m,
lộ giới từ 2-6m.
+ Giao thông đối ngoại bằng hình thức đƣờng thủy, bến tàu với chiều dài cầu bến tàu 32m.
 Khu neo đậu tàu, thuyền
- Khu neo đậu cho tàu, thuyền du lịch, bãi tập kết tập trung để kết nối với hệ thống
đƣờng bộ trong khu vực: đây là công trình giao thông thủy thuộc phân khu neo đậu.

Hệ thống kè bờ, tuyến giao thông bến Cảng và khu mặt nƣớc neo đậu tàu thuyền, hệ
thống phao tiêu, đèn báo hƣớng dẫn luồng, hệ thống thông tin liên lạc và các thiết bị
khác.
- Với hệ thống bố trí khu neo đậu tạo nên sự thuận lợi về mặt đi lại cho khách du lịch.
Bến này chỉ cho cập bến những thuyền loại nhỏ nên việc ảnh hƣởng đến cầu Rạch
Miễu hầu nhƣ không xảy ra. Nhƣng để đảm bảo an toàn cự ly bến tàu bờ nam ƣớc tính
cách khoảng hơn 120m so với giới hạn hành lang an toàn cầu Rạch Miễu.
- Giao thông trong khu quy hoạch chủ yếu là giao thông bộ và xe điện nhỏ, kết nối tất
cả các công trình khu quy hoạch.
 Hệ thống xử lý nƣớc thải
Nƣớc thải sinh hoạt của khu du lịch đƣợc chia làm 2 loại:
- Nƣớc thải từ nhà vệ sinh sẽ đƣợc đi qua hầm tự hoại 3 ngăn, sau đó nƣớc thải qua
hầm tự hoại sẽ đƣợc dẫn ra trạm xử lý nƣớc thải tập trung.
- Nƣớc thải sinh hoạt nhƣ: tắm, rửa, nƣớc từ nhà bếp...sẽ đƣợc dẫn trực tiếp ra trạm xử
lý nƣớc thải của khu du lịch.
- Công suất của hệ thống xử lý nƣớc thải: 150 m3/ngày đêm.
Chủ đầu tư: Công ty CP Bất Động Sản Sài Gòn Phương Nam
Đơn vị tư vấn: Công ty CP tư vấn đầu tư Thảo Nguyên Xanh

22


Báo cáo ĐTM Dự án “Khu du lịch nghỉ dưỡng sinh thái MeKong Pearl”

 Hệ thống cấp nƣớc
- Nguồn nƣớc ngọt ở đây rất tốt và đó là nguồn tài sản vô cùng quý giá cần đƣợc sử
dụng hợp lý, tiết kiệm.
- Trong giai đoạn xây dựng dự án nguồn nƣớc chủ yếu đƣợc lấy từ giếng khoan bơm
tay.
- Khi dự án đi vào hoạt động sẽ xây dựng trạm xử lý nƣớc cấp cung cấp cho toàn dự

án với công suất: 200 m3/ngày đêm
- Hệ thống cung cấp nƣớc đảm bảo cung cấp đủ 100% nhu cầu dùng nƣớc của toàn
khu, đảm bảo áp lực nƣớc đủ lớn đáp ứng yêu cầu sinh hoạt .
- Mạng lƣới ống phân phối: có đƣờng kính 32-80 mm.
- Vật liệu ống: Dùng HDPE chịu đƣợc áp lực cao.
- Độ sâu chôn ống: 0,7m tính đến đáy ống.
 Hệ thống thoát nƣớc
Các tuyến thoát nƣớc mƣa và thoát nƣớc thải riêng biệt, sẽ đƣợc thi công hoàn chỉnh
trƣớc khi thi công nền đƣờng.
- Thoát nước mưa
- Hệ thống thoát nƣớc của dự án là hệ thống thoát nƣớc đƣợc thiết kế đảm bảo thoát
nƣớc triệt để trên nguyên tắc tự chảy.
- Nƣớc mƣa từ sàn mái, sân tầng áp mái của khu nhà theo các ống đứng xuống hệ
thống rãnh thoát nƣớc mƣa nội bộ của khu vực Dự án, sau đó thoát ra nguồn tiếp nhận
chính là sông Tiền. Vì nƣớc mƣa không chứa các thành phần làm ô nhiễm nguồn nƣớc
tiếp nhận nên nƣớc mƣa đƣợc thoát trực tiếp ra sông Tiền mà không qua hệ thống xử
lý.
- Nƣớc mƣa của dự án đƣợc thu gom vào các tuyến ống D300 chạy dọc theo các
tuyến đƣờng nội bộ qua hệ thống ga thu nƣớc trƣớc khi xả ra sông Tiền.
- Độ dốc hệ thống đƣợc thiết kế với bám sát địa hình tự nhiên để giảm độ sâu mƣơng
và khối lƣợng đào đắp và đảm bảo I >= 1/D.
- Kết cấu mạng lƣới, sử dụng ống thoát nƣớc uPVD D300.
- Thoát nước thải
Nƣớc thải phát sinh từ quá trình sinh hoạt của Dự án gồm: Nƣớc thải từ hoạt động tắm
giặt, nƣớc thải từ nhà bếp và nƣớc thải từ âu xí tiểu.

Chủ đầu tư: Công ty CP Bất Động Sản Sài Gòn Phương Nam
Đơn vị tư vấn: Công ty CP tư vấn đầu tư Thảo Nguyên Xanh

23



Báo cáo ĐTM Dự án “Khu du lịch nghỉ dưỡng sinh thái MeKong Pearl”

+ Nƣớc thải từ tắm giặt đƣợc qua song chắn rác và hố ga, lắng cặn trƣớc khi dẫn
tới hệ thống xử lý nƣớc thải tập trung.
+ Nƣớc thải từ khu nhà bếp qua thiết bị tách lọc dầu mỡ trƣớc khi thoát vào hố ga
lắng cặn để dẫn tới hệ thống xử lý nƣớc thải tập trung.
+ Nƣớc thải từ các âu xí tiểu, đƣợc thu gom theo tuyến ống riêng sau đó đƣa vào
ngăn chứa của bể tự hoại, sau đó nƣớc thải đƣợc đổ vào các rãnh dọc theo công trình
và dẫn về đấu nối vào Hệ thống xử lý nƣớc thải tập trung của Dự án.
Vậy toàn bộ nƣớc thải sau khi qua hệ thống xử lý nƣớc thải tập trung của Dự án
đạt quy chuẩn sẽ đƣợc thoát ra nguồn tiếp nhận sông Tiền.
 Hệ thống thông tin liên lạc
- Hệ thống thông tin liên lạc cho dự án Khu du lịch nghỉ dƣỡng sinh thái MeKong
Pearl đƣợc ghép nối vào mạng viễn thông của Bƣu điện huyện Châu Thành.
- Hệ thống nội bộ ở đây sẽ là một mạng cáp điện thoại đáp ứng các yêu cầu về viễn
thông cho khu vực.
- Xây dựng các tuyến cống bể cáp dẫn đến từng công trình. Tùy theo tính chất sử
dụng của từng loại công trình, kích thƣớc các tuyến cống bể đƣợc thiết kế với kích
thƣớc khác nhau;
- Các mạng thông tin không dây, công nghệ cao, mạng cáp truyền hình,... sẽ đƣợc
các nhà đầu tƣ thứ cấp nghiên cứu đầu tƣ ở giai đoạn sau, nhƣng trên cơ sở phải căn cứ
theo hệ thống tuyến và ống kỹ thuật mà giai đoạn này đã thiết kế, đảm bảo tính đồng
bộ và thống nhất.
 Hệ thống cấp điện
- Hiện tại khu đất không có tuyến điện đi ngang qua cho nên dự án sẽ thực hiện
theo phƣơng án nhƣ sau: lấy tuyến cáp điện từ nguồn điện của Công ty Điện lực tỉnh
Bến Tre, nguồn cấp điện hiện đang đặt cách dự án khoảng 60m. Hạ thế nguồn điện âm
dƣới đất, luồn qua dạ cầu đến trạm cấp điện tại dự án.

- Trạm biến áp đƣợc đặt tại khu đất hạ tầng kỹ thuật phía Đông Nam dự án giáp
chân cầu, tiếp cận với đầu nguồn điện tạo điều kiện thuận lợi trong quá trình xây lắp
vận hành, đảm bảo yếu tố mỹ quan.
- Sử dụng trạm trụ hoặc trạm kiot.
- Hạ ngầm tuyến 22kv từ điểm đấu nối đến trạm biến áp, cáp đƣợc chôn dƣới đất
chiều sâu đảm bảo > 0,5m.
Chủ đầu tư: Công ty CP Bất Động Sản Sài Gòn Phương Nam
Đơn vị tư vấn: Công ty CP tư vấn đầu tư Thảo Nguyên Xanh

24


Báo cáo ĐTM Dự án “Khu du lịch nghỉ dưỡng sinh thái MeKong Pearl”

- Toàn bộ mạng lƣới điện hạ áp 0,4kv đƣợc đi ngầm, đấu nối từ TBA đến các phụ
tải tiêu thụ.
- Cáp đƣợc chôn dƣới đất cây xanh hoặc nền đƣờng, chiều sâu đảm bảo an toàn
cho tuyến điện.
- Sử dụng các tủ hạ áp chứa công tơ làm đầu nguồn đấu nối điện cho các công
trình.
 Hệ thống điện chiếu sáng
Chiếu sáng giao thông:
- Nguồn cấp điện chiếu sáng đƣợc lấy ra từ lộ ra hạ áp của trạm biến áp.
- Nhu cầu và giải pháp chiếu sáng giao thông khu vực nghiên cứu đƣợc thiết kế
chiếu sáng 1 bên, khoảng cách giữa các đèn từ 30-35m.
- Tại các vị trí đặc biệt nhƣ ngã giao nhau thiết kế chiếu sáng tăng cƣờng;
- Các thông số kỹ thuật chính xác nhƣ độ rọi, độ chói…sẽ đƣợc chuẩn hóa khi thiết
kế kỹ thuật và theo kiểu chóa đèn do chủ đầu tƣ lựa chọn;
- Chiếu sáng đƣờng phố chủ yếu sử dụng đèn Sodium cao áp, công suất bóng
150W, làm nguồn sáng để chiếu sáng đƣờng. Hè đƣờng, khu vực ngƣời đi bộ có thể sử

dụng các nguồn sáng linh hoạt nhƣ đèn MH 70W, LPS 55W CFL 42W, theo giải pháp
cụ thể... Cột đèn sử dụng loại cột thép mạ kẽm nhúng nóng;
- Việc điều khiển đóng cắt đèn đƣợc thực hiện bởi các tủ điều khiển chiếu sáng tự
động theo chế độ: Buổi tối bật toàn bộ đèn, đêm khuya tắt bớt 1/3 đến 2/3 số đèn trên
tuyến sẽ cho phép tiết kiệm đƣợc nhiều kinh phí vận hành (tiền điện) và kinh phí duy
tu bảo dƣỡng (thời gian sử dụng đèn tăng lên);
- Toàn bộ tuyến chiếu sáng đƣợc dùng cáp cách điện XLPE bọc thép 0,6kV đi
trong rãnh cáp.
Chiếu sáng cảnh quan
- Yêu cầu chiếu sáng cảnh quan phải kết hợp hài hoà với hệ thống chiếu sáng công
cộng và chiếu sáng cảnh quan chung của khu vực.
- Thiết kế chiếu sáng trang trí, cảnh quan cho khu vực cây xanh và thể dục thể
thao;
- Giải pháp thiết kế kết hợp hài hòa với hệ thống chiếu sáng giao thông, tạo cảnh
quan và không gian cho ngƣời đi dạo, vui chơi...
- Thiết kế chiếu sáng ngoài nhà cần chú ý hạn chế tối đa sự chói loá, hạn chế hao
phí quang thông của bộ đèn và đảm bảo an toàn cho ngƣời sử dụng.
Chủ đầu tư: Công ty CP Bất Động Sản Sài Gòn Phương Nam
Đơn vị tư vấn: Công ty CP tư vấn đầu tư Thảo Nguyên Xanh

25


×