BÀI GIẢNG
An toµn vÖ sinh lao ®éng
Tình hình TNLĐ năm 2010 và 6 tháng đầu năm 2011
Năm 2010:
Cả nước: Xảy ra 5125 vụ TNLĐ, làm 5307 người bị
nạn.
Trong đó: 554 vụ TNLĐ chết người, làm 601 người
chết.
Hà Nội: 106 vụ, làm 117 người bị nạn.Trong đó TNLĐ
chết người là 33 vụ làm 35 người chết.
6 tháng đầu năm 2011:
Cả nước:Xảy ra 3531 vụ TNLĐ, làm 3642 người bị
nạn.
Trong đó: 233 vụ TNLĐ chết người, làm 273 người
chết.
Hà Nội: 72 vụ, làm 95 người bị nạn.
Trong đó TNLĐ chết người là 20 vụ làm 21 người
chết.
Đánh giá tình hình tai nạn lao động
Để đánh giá tình hình TNLĐ, người ta căn cứ vào tần
xuất TNLĐ (K).
- Tần xuất TNLĐ là số tai nạn lao động xảy ra trên 1000
công nhân trong một thời gian làm việc (1 năm).
K= n x 1000/N
Trong đó: - n là số vụ TNLĐ xảy ra trong năm.
- N số Công nhân làm việc.
- Theo số liệu: - Tại nhật bản K = 14/1000,
- Tại Việt Nam: K = 0,2/1000.
Nguyên
nhân
của
Tai lao
nạnđộng
lao động
Nguyên
nhân
cáccác
vụ vụ
tai nạn
1. Do ý thức của Người lao động chưa tốt: Coi thường tính mạng bản thân
- ý thức chấp hành kỷ luật, nội quy, quy trình lao động kém.
- Không sử dụng các trang bị BHLĐ khi làm việc.
- Sức khoẻ yếu , trình độ nhận thức, văn hoá.
2. Do người sử dụng lao động:
- Các biện pháp an toàn cho NLĐ chưa đảm Bảo.
- Công tác Huấn luyện đào tạo còn hình thức.
- Công tác tuyên truyền giáo dục NLĐ chưa hiệu quả.
- Công tác tuyển dụng, kiểm soát lao động đầu vào chưa tốt.
- Công tác tự kiểm tra, xử lý vi phạm chưa nghiêm, bộ máy giám sát hoạt động
kém.
3. Công tác quản lý nhà nước chưa tốt:
- Cán bộ công chức chưa đủ năng lực trình độ, phẩm chất đạo đức.
- Xử lý vi phạm chưa nghiêm; (ít có vụ TNLĐ bị xử lý hình sự),
Bệnh nghề nghiệp
K/n: BNN là bệnh do tác động các yếu tố nghề
nghiệp gây nên.
- Hiện nhà nước đã công nhận 25 BNN được
BHXH chi trả Chế độ.
Trong đó: - Nhật Bản đã công nhận 172
BNN.
- Malaysia: 125 BNN.
- Việt nam có 25.000 người bị mắc BNN.
- Trong đó: chủ yếu là bụi phổi xi lic 74,5%;
Điếc nghề nghiệp: 14%.
Một số quy định của nhà nước về công tác ATVSLĐ
Chế độ khám sức khoẻ
1. Khám tuyển dụng: Người lao động phải được khám
kiểm tra sức khoẻ trước khi vào DN làm việc.
2. Khám định kỳ: Hàng năm người sử dụng lao động phải
Tổ chức khám sức khỏe định kỳ cho người lao động ít
nhất 1 lần.
3. Khám phát hiện BNN: Cho những người làm trong môi
trường có nhiều nguy cơ mắc BNN.
Chế độ Tai nạn lao động
- Đối tượng được hưởng:
+ Bị tai nạn trong khi đang làm việc, hoặc
những hoạt động gắn liền với công việc.
+ Bị tai nạn trên đường đi làm hoặc về
nhà, với quãng đường và thời gian hợp lý.
Các chế độ được hưởng
1. Chế độ do người SDLĐ chi trả:
- NSDLĐ phải chi trả đầy đủ các chi phí y tế, tiền
lương của người bị nạn từ khi xảy ra TNLĐ đến khi
điều trị ổn định (ra viện).
- Chi trả chế độ bồi thường cho NLĐ sau khi đã được
giới thiệu giám định y khoa đánh giá.
Mức bồi thường do NSDLĐ chi trả
+ Nếu mất sức LĐ từ 5% đến 80% thì được bồi thường
ít nhất từ 1,5 đến 29 tháng lương thực tế và phụ cấp
lương (nếu có).
+ Nếu mất sức LĐ từ 81% đến 100% hoặc chết thì
được bồi thường ít nhất 30 tháng lương thực tế và phụ
cấp lương (nếu có).
+ Nếu do lỗi trực tiếp của NLĐ hoặc bị TN trên đường
thì được NSDLĐ chi trả bằng 0,4 mức tương đương.
+ Nếu người lao động bị TNLĐ nặng mà không thể
tiếp tục làm việc thì doanh nghiệp phải chi trả chế độ
trợ cấp thôi việc theo quy định
Chế độ do BHXH chi trả
- Nếu mất sức LĐ từ 5% đến 30 % thì được BHXH chi trả Chế độ
một lần.
- Nếu mất sức lao động từ 31% đến 100% NLĐ được trợ cấp hàng
tháng (sổ TNLĐ).
- Nếu bị thương nặng từ 81% trong một số trong hợp thì được
hưởng chế độ người phục vụ như: Bị mù, liệt, tâm thần
- Được cấp các phương tiện hỗ trợ.
Nếu nạn nhân chết thì BHXH sẽ chi trả
- Trợ cấp 1 lần bằng 36 tháng tiền lương tối thiểu.
- Tiền mai táng phí băng 10 tháng lương tối thiểu
chung.
- Chế độ tuất cho con nhỏ và bố mẹ già hết tuổi lao
động.
- Nếu DN không đóng BHXH thì phải chi trả cho NLĐ
mức tương đương.
Nghĩa vụ của người lao động trong công tác BHLĐ
1- Chấp hành nghiêm chỉnh các quy định, tiêu chuẩn của nhà nước,
các nội quy, quy chế của doanh nghiệp về công tác ATVSLĐ.
2- Sử dụng và bảo Quản Tốt các trang bị BHLĐ đã được cấp phát,
nếu làm mất mát hư hỏng không có lý do chính đáng thì phải bồi thường.
3- Tham gia cấp cứu và sử lý sự cố khi xảy ra tại doanh nghiệp.
Nhiệm vụ CĐCS trong công tác ATVSLĐ
- Kiểm tra, giám sát việc thực hiện chế độ chính
sách ATVSLĐ đối với NLĐ.
- Tuyên truyền, vận động, giáo dục NLĐ,
NSDLĐ thực hiện tốt các quyđịnh về ATVSLĐ
PCCN, chấp hành nội quy ATVSLĐ khi làm
việc.
- Quản lý tổ chức hoạt động của mạng lưới
ATVSV, tổ chức các phong trào thi đua về
BHLĐ.
Nguy cơ và Biện pháp phòng ngừa TNLĐ
Điện giật
1-Nguyên nhân
-Do dây dẫn: + Bị Đứt, nứt hỏng vỏ cách điện.
+ Các mối nối không đảm bảo.
+ Dây dẫn không phù hợp với công
xuất tiêu thụ điện của thiết bị.
-Do thiết bị:+ Thiếu vỏ bao che.
+ Bị điện rò ra thiết bị.
+ Điểm nối giữa dây dẫn và thiết bị bị
hở phần dẫn điện.
-Do con người: + Vi phạm quy trình sử dụng điện.
+ Mất tập trung dẫn đến thao tác sai,
sơ ý chạm vào phần mang điện, vi
phạm khoảng cáhc AT.
Điện giật
Biện pháp
1- Biện pháp kỹ thuật:
- Bọc cách điện các dây dẫn, thiết bị mang điện, lưu
ý khu vực hóa chất, nơi có nhiệt độ cao.
- Sử dụng các biện pháp che chắn, rào, treo cao để
NLĐ không thể chạm tới các bộ phận mang điện.
- Giữ đảm bảo khoảng cách an toàn, đặc biệt khoảng
cách an toàn đối với lưới điện cao áp.
- Dùng biện pháp nối đất hoặc nối không để phòng
ngừa tai nạn do chạm vỏ.
- Sử dụng sàn cách điện.
- Sử dụng các phương tiện BVCN.
sử dụng dây nối đất tạm thời, biển báo để đề phòng
có đóng điện trở lại.
- Tất cả các thiết bị đóng cắt phải có địa chỉ máy tiêu
thụ, các cầu dao, cầu chì phải có đủ nắp che chắn.
Đối với người lao động
+Cấm không được tự sửa chữa đấu nối điện, việc sử chữa đấu nối điện phảI
do thợ điện làm
+ Cấm rải dây trên sàn, nơi có nhiều người hoặc phương tiện qua lại, hoặc
nơI có nước ẩm ướt.
+ Cấm cắm trực tiếp dây vào ổ cắm điện.
+ Cấm dùng 1 thiết bị đóng cắt cho 2 thiết bị.
+ Không đứng đối diện khi đóng cắt điện, không đóng cắt khi đang còn tải.
+ Chỉ được tháo nối, sửa chữa các thiết bị điện khi đã cắt điện và treo bảng.
+ Khi phát hiện có sự cố điện như: phát tia lửa điện, có mùi khét, thiết bị
điện nóng quá, đứt dây, chạm chập... phải cắt điện ngay và báo hiệu khu vực
nguy hiểm cho mọi người biết.
+ Khi sửa chữa điện trên cao phải có biện pháp bảo đảm an toàn chống ngã
cao.
+ Các thiết bị đóng cắt phảI có người quản lý, thuận tiện cho thao tác.
+ Khi cắt điện đảm bảo thiết bị không bị đóng lại.
+ Trường hợp mất điện phảI cắt cầu dao đề phòng điện đóng trở lại.
+ Tủ điện, hộp cầu dao không để ngoài trời mưa nắng.
+ Khi sửa chữa tiếp súc với yếu tố điện phảI sử dụng đủ PTBVCN.
H×nh ¶nh minh ho¹
C¸c tñ ®iÖn ph¶i cã ngêi qu¶n lý
Ngã cao
Nguyên nhân
+ Không có biện pháp an toàn cho công việc trên cao.
(Lắp đặt hệ thống lan can, sử dụng thang, dây an toàn).
+ Khi di chuyển thiếu quan sát, nơi làm việc thiếu ánh sáng người lao động bước vào
các hố trống trên sàn.
+ Do sập đổ hàng hoá, sàn thao tác.
Biện pháp: - Sử dụng thang hoặc giáo chuyên dụng đối với một số công việc trên
cao.
- Lắp đặt lan can, sử dụng dây an toàn và bố trí chỗ móc dây an toàn chắc chắn.
- Nơi làm việc phảiđủ ánh sáng, NLĐ không được đi dép lê, giầy đế cứng khi làm việc
trên cao.
- Không bố trí người không đủ sức khoẻ làm những công việc trên cao, NLĐ không
đượcđùa nghịch, uống rượu bia trước và trong khi làm việc.
- Phải phổ biến biện pháp làm việc an toàn cho NLĐ trước khi công việc bắt đầu.
Mét sè h×nh ¶nh
An toµn sö dông thang
Kh«ng mang v¸c vËt nÆng khi di
chuyÓn trªn thang
Tèt vµ kh«ng tèt!
Mãc d©y an toµn ®óng vÞ trÝ