Tải bản đầy đủ (.pdf) (37 trang)

Chi trả dịch vụ hệ sinh thái: Một số khái niệm cơ bản

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (14.47 MB, 37 trang )

Chi trả dịch vụ hệ sinh thái:
Một số khái niệm cơ bản
Tô Xuân Phúc
Tổ chức Forest Trends, Hoa Kỳ


Nội dung
• Giới thiệu:
– Dịch vụ hệ sinh thái
– Chi trả dịch vụ hệ sinh thái
– Thị trường dịch vụ hệ sinh thái
• Phát triển dịch vụ hệ sinh thái
– Cơ hội cho người sử dụng đất
– Rủi ro
– Điều kiện lí tưởng phát triển
thị trường
• Việt Nam: hiện tại và tương lai:
– Chi trả dịch vụ môi trường
rừng
– Chi trả dịch vụ hấp thụ carbon


Dịch vụ hệ sinh thái
Chất lượng không khí

Kiểm soát

Bảo

Hấp


Hình

Bảo

dịch bệnh

tồn động vật hoang dã và sinh cảnh

thụ và dự trữ carbon

thành cấu tượng và dinh dưỡng đất

vệ và kiểm soát rừng đầu nguồn

Thụ

phấn thực vật


Dịch vụ hệ sinh thái & kinh tế

1. Chức năng cung cấp thức ăn,
nước ngọt, chất đốt, giấy, gỗ
2. Chức năng điều hòa khí hậu,
thẩm thấu nước, v.v.
3. Chức năng điều hòa dòng dinh
dưỡng trong đất, hình thành cấu
tượng đất
4. Chức năng về văn hóa, cảnh
quan, tính ngưỡng, giáo dục


Đầu vào của quá trình sản
xuất
Duy trì hệ thống sản xuất
Duy trì điều kiện làm việc
phù hợp (chất lượng
nước, không khí, v.v.


Thị trường dịch vụ hệ sinh thái
Buôn bán
carbon (tự
nguyện)
Buôn bán
carbon (quy
định)
Chi trả dịch vụ
nước (vốn nhà
nước)

Thị trường
nước (quy
định)
Chi trả dịch vụ
nước (vốn nhà
nước)

Thị trường đa
dạng sinh học
(quy định)


Chi trả dich vụ
nước (tư nhân &
nhà nước)

Chi trả dịch
vụ nước(sáng
kiến tư nhân)

Giao dịch đa
dạng sinh học
(sáng kiến tư
nhân )
Giao dịch đa
dạng sinh học
(sáng kiến tư
nhân )

Chi trả dịch vụ
rừng (vốn nhà
nước)

Buôn bán
carbon (quy
định)

Thị trường nước
(vốn nhà nước)

Chi trả nước (vốn

nhà nước)

Biodiversity
trading
(regulationdriven)


Loại hình dịch vụ/ Thị trường





Đa dạng sinh học
Nước
Các bon
Khác: cảnh quan (du lịch
sinh thái).v.v.

6
6


Đa dạng sinh học

-Số chương trình đang hoạt động: 39
-Số chương trình trong giai đoạn phát triển: 25
-Tổng số tiền giao dịch/năm: 1.8 – 2.9 tỉ USA
- Diện tích bảo vệ / năm: > 86.000 ha


7


Các chương trình bồi hoàn

Hiện tại
Mỹ
Đất ngập nước & bảo tồn loài nguy hại
Úc
Ngân hàng bảo tồn (NSW)
Bảo tồn rừng (Victoria)
Bồi hoàn cỏ bản địa (Nam)
Canada – Ngân hàng bảo tồn

Các nước quan tâm
France
UK
South Africa
New Zealand
Others

8
8


Ngân hàng bảo tồn loài của Mỹ


Ngân hàng bảo tồn loài bất
đầu từ đầu năm 90 & bảo tồn

đất nhập nước từ đầu năm 80
• Đến nay ~115 ngân hàng bảo
tồn loài & 800 bảo tồn đất ngập
nước
• $200-300 triệu US năm 2007

9
9


Chương trình tự nguyện
– BBOP
– Malua BioBank
– Gopher Tortoise
Habitat Credit Bank
– Climate, Community
Biodiversity Standards
(CCBS)

10
10


Chi trả dịch vụ
môi trường nước

(chất lượng & số lượng)

– Trả cho người sử dụng đất
(ex. Heredia, Costa Rica/

Perrier Vittel)
– Mua đất (Quỹ bảo tồn
nguồn nước tại Quito)
Buôn bán dinh dưỡng đất
– Bồi lắng Nitrogen, phốt
pho
– Một số chương trình thí
điểm nhỏ thực hiện tại(
Mỹ (Ohio’s Miami
Conservancy District)
11
11


Thị trường carbon
• Thị trường nổi lên do cam kết
thực hiện Nghị định thư Tokyo,
Buôn bán hạn ngạch phát thải
của Châu Âu
• Các thị trường bên ngoài Nghị
định thư
– Thị trường carbon tự nguyện
– Thị trường carbon tại Mỹ
– Thị trường hấp thụ carbon sinh học

12
12


Các dự án carbon lâm nghiệp


Source: www.forestcarbonportal.com
13
13


Xu hướng thị trường
• Khó cập nhập/kiểm
soát
• Nhu cầu thực sự
• Càng ngày càng
phát triển
• Carbon là hàng hóa
hấp dẫn nhà đầu tư

14
14


Xu hướng
• Thị trường tự nguyện đang
nổi lên
• Các sáng kiến quy mô toàn
cầu
• Hệ thống thị trường đang
phát triển
• Nhu cầu kết hợp giữa các
loại hình dịch vụ nhằm gia
tăng lợi ích


15
15

15


Thị trường dịch vụ HST: Cơ hội
Ngắn hạn

– Tăng thu nhập (giúp phần tăng
nguồn dinh dưỡng cho trẻ nhỏ,
tiếp cận giáo dục và y tế, sức khỏe
– Tích lũy kinh nghiệm kinh doanh,
các giao dịch kinh tế, và thông
qua người trung gian
– Tăng cường kiến thức về quản lý
tài nguyên bền vững thông qua
tập huấn và trợ giúp kỹ thuật
Kế hoạch dài hạn

– Tăng cường tính bền vững của hệ
sinh thái
– Tiềm năng trong việc tăng hiệu
quả sử dụng đất

16


Rủi ro tiềm năng










Các chi phí cơ hội gắn kết với sự mất đi
các loại hình sử dụng đất thay thế
Có thể mất quyền thu hái các sản phẩm
(nếu không quy định chặt chẽ trong hợp
đồng)
Có thể mất việc nếu mô hình PES làm
giảm các hoạt động sử dụng đất có liên
quan
Có thể làm gia tăng sự cạnh tranh về đất
đai hoặc làm mất quyền đối với đất đai
của một số nhóm có liên quan nếu thị
trường PES thu hút nhà đầu cơ, đặc biệt
ở những nơi có tính an toàn về hưởng
dụng đất thấp
Rủi ro về kết quả và sự cần thiết phải có
bảo hiểm

17


Một số điều kiện lí tưởng thực hiện PES



Nhu cầu về dịch vụ hệ sinh thái rõ
ràng và có giá trị tiềm năng về
kinh tế




Nguồn cung bị đe dọa



Người trung gian hiện quả và có
thể hỗ trợ việc hình thành của thị
trường



Khung pháp lý cho việc thiết lập
hợp đồng đã được hình thành và
thực hiện



Hưởng dụng tài nguyên rõ ràng

Một số hành động quản lý cụ thể
có tiềm năng giải quyết sự đe dọa
của nguồn cung


18


Thiết lập thị trường PES: Các bước tiến hành
Bước 1:
Xác định dịch vụ
Xác định và nghiên cứu người mua
tiềm năng
Bước 2:
Đánh giá năng lực thể chế & kỹ
thuật
Bước 3:
Thiết kế các điều khoản của hợp
đồng
Bước 4:
Thực hiện các điều khoản

19


Bước 1: Xác định tiềm năng của dịch vụ & người
mua dịch
• Xác định, đo đếm, đánh
giá và đánh giá dịch vụ
hệ sinh thái ở địa bàn cụ
thể
• Xác định giá của dịch vụ
• Xác định người mua
tiềm năng
• Quyết định việc bán dịch

vụ theo cá nhân hay
nhóm

20
20


Các câu hỏi quan trọng (I)


Chất lượng dịch vụ, trạng thái thực
tế của dịch vụ hệ sinh thái mà thị
trường yêu cầu? Làm thế nào để xác
định điều này? (Nghiên cứu sinh
thái? Báo cáo cộng đồng? Các nguồn
khác?)



Dịch vụ này có thể gia tăng hoặc duy
trì trong tương lai để đảm bảo dịch
vụ được cung cấp trong tương lai?
Bằng cách nào? Biện pháp cụ thể
nào? Khung thời gian ra sao?

21
21


Câu hỏi quan trọng (II)



Giá trị của DV như thế nào? Giá được
xác định ra sao? Có thể có các thị trường
khác nhau hay không?



Ai là người mua tiềm năng? Ai là người
hưởng lợi từ dịch vụ này? Công ty nào
sử dụng dịch vụ? Có công ty nào đang
sử dụng dịch vụ và gây ảnh hưởng tiêu
cực đến dịch vụ?



Ai là người sở hữu hoặc quản lý đất nơi
dịch vụ được sản sinh? Cá nhân hay
cộng đồng? Ai là người nên được trả
tiền? Ai sẽ thực hiện ?

22
22


Xác định dịch vụ
Sinh cảnh / Đa dạng sinh
học
• Nơi sinh cảnh quan trọng
cho sự phát triển các loài,

v.v.

Rừng đầu nguồn
• Nguồn kiểm soát ô nhiễm chủ
yếu?
• Nước chảy qua rừng đầu nguồn?
• Hệ thống cung cấp nguồn nước
• Đất ngập nước bao gồm

23
23


Người mua






Chính phủ
Tổ chức/cá nhân theo quy
định
Người mua tự nguyện
Tổ chức thiện nguyện
Người mua khác

24



Người mua
Các bon








Các công ty tuân thủ
quy định về các bon
(Hấp thụ phát thải)
Các công ty/tổ chức thể
hiện trách nhiệm đối với
môi trường
Các nhân, tổ chức, chính
quyền muốn giảm ô
nhiễm không khí
Các nhân tự giảm phát
thải

Dịch vụ nguồn
nước



Người sử dụng
nước




Công ty cung cấp
nước sạch, thủy
điện



Các cơ quan chịu
trách nhiệm về
quản lý rủi ro do
thiên tai gây ra
(e.g.lũ lụt)

Đa dạng sinh học




Tổ chức bảo tồn



Nhà đầu tư (Bồi hoàn cho
những tổn thất)



Ngành công nghiệp thực
phẩm: công ty muốn chất

lượng/nhãn sinh thái



Người dân (Bảo vệ thụ
phấns, nguồn các sản
phẩm hoang dã )

Ngành công nghiệp du
lịch: duy trì cảnh quan

25


×