Tải bản đầy đủ (.doc) (5 trang)

Chữ người tử tù

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (103.98 KB, 5 trang )

Ngày dạy:
Lớp dạy:
Tiết: 41- 42.
Chữ ngời tử tù
- Nguyễn Tuân -
I . Mục tiêu cần đạt:
1. Kiến thức :
- Cảm nhận đợc vẻ đẹp của hình tợng nhân vật Huấn Cao, đồng thời hiểu thêm quan điểm
nghệ thuật của Nguyễn Tuân qua nhân vật này.
- Hiểu và phân tích đợc nghệ thuật của thiên truyện: tình huống truyện độc đáo, không khí
cổ xa, thủ pháp đối lập, ngôn ngữ góc cạnh, giàu giá trị tạo hình.
2, Kỹ năng :
- Biết phân tích một nhân vật văn học độc đáo, một truyện ngắn giàu kịch tính, đợc viết ra
từ một ngòi bút già dặn, điêu luyện.
3, Thái độ :
- Trân trọng, yêu quý nghệ thuật thi pháp của cha ông.
II .Ph ơng tiện thực hiện :
1, Giáo viên: SGK, SGK, Giáo án, bảng phụ, phiếu học tập .
2, Học sinh: SGK, SBT, vở ghi, vở soạn.
III. Cách thức tiến hành:
- Đọc SGK, gợi tìm, tích hợp, thảo luận nhóm.
IV Tiến trình bài giảng:
1. ổ n định tổ chức :
2. Kiểm tra bài cũ :
3. Bài mới :
NT là gơng mặt tiêu biểu hàng đầu của nền văn học dân tộc. Ông chẳng những là một
nhà văn lớn mà còn là một nhà văn hoá lớn. Ông đã để lại một sự nghiệp phong phú, trong
đó có những áng văn có thể coi là kiệt tác, khẳng định vị trí vẻ vang của ông trong lịch sử
VHDT.
Hoạt động của thầy và trò Nội dung cần đạt
- Hoạt động 1:


Gv gọi hs đọc phần tiểu dẫn SGK.
H: Phần tiểu dẫn SGK giới thiệu
những nội dung gì?
H: Hãy cho biết những nét chính về
tác giả Nguyễn Tuân?
GV: Năm 1996, NT đợc Nhà nớc tặng
giải thởng HCM về văn học nghệ
I, Tiểu dẫn:
1, Tác giả:
- NT (1910-1987), sinh ra trong một nhà nho khi
Hán học đã tàn.
- Quê: làng Mọc nay thuộc Nhân Chính, Thanh
Xuân, Hà Nội.
- Ông đến với cánh mạng, tự nguyện dùng ngòi
bút phục vụ hai cuộc kháng chiến của dân tộc.
- Là nhà văn lớn, một nghệ sĩ suốt đời đi tìm cái
đẹp. Một phong cách nghệ thuật hết sức độc đáo,
rất tài hoa, uyên bác.
- Có vị trí quan trọng và đóng góp không nhỏ đối
thuật.
H: Những tác phẩm chính?
H: Nêu những hiểu biết của em tập
truyện Vang bóng một thời?
GV: TP đợc Vũ Ngọc Phan đánh giá
là một tp đạt gần tới sự toàn thiện,
toàn mĩ.
H: Nêu xuất xứ của tác phẩm? Chủ đề
truyện có gì đáng lu ý?
GV : Nói qua về thú chơi chữ của ng-
ời xa : Chữ Hán là thứ chữ khối vuông, đ-

ợc viết bằng bút lông, nên có nét đậm, nét
nhạt vừa mềm mại, vừa sắc sảo, rắn rỏi,
chẳng những có tính tạo hình mà ít nhiều
còn in dấu cá tính, nhân cách ngời viết. Ng-
ời viết chữ đẹp trở thành nghệ sĩ, và viết
chữ đẹp là một hành vi sáng tạo nghệ thuật.
Bộ môn nghệ thuật này gọi là th pháp dành
cho hạng tao nhân mặc khách, có văn hoá ,
có khiếu thẩm mĩ. Ngời ta treo chữ đẹp
trong nhà nh treo một bức hoạ.
* Hoạt đông 2: Đọc hiểu văn bản
- GV hớng dẫn HS đọc văn bản và tìm
hiểu từ khó chân trang SGK.
H: Em hãy tóm tắt nội dung cốt
truyện? Chủ đề của tác phẩm?
-H : Tình huống của tác phẩm là gì?
Tính chất éo le của tình huống truyện
thể hiện ở đâu?
với văn học VN hiện đại.
- Những tác phẩm chính: SGK.
2. Tập truyện ngắn Vang bóng một thời :
- Gồm 11 truyện ngắn, là một trong những tác
phẩm kết tinh tài năng của Nuyễn Tuân trớc CM
tháng 8.
- Nhân vật chính: phần lớn là những nho sĩ cuối
mùa những con ngời tài hoa bất đắc chí.
- Biểu hiện một thái độ quay lng lại với trật tự xã
hội thực dân đơng thời; chứa đựng lòng yêu nớc
thiết tha gắn với thái độ trân trọng những giá trị
văn hoá cổ truyền của dân tộc.

3. Tác phẩm Chữ ng ời tử tù :
- Xuất xứ : in trong tập truyện Vang bóng một
thời.
- Chủ đề : tp đợc viết ra nh một phản đề đối với
chế độ thực dân nửa phong kiến, một xã hội Tây
Tàu - nhố nhăng đầy rẫy áp bức, bất công, đê
hèn, độc ác và man trá. NT khẳng định sự bất tử
của đạo lí, của văn hóa dân tộc.
II, Đọc hiểu văn bản.
1. Đọc và giải nghĩa từ khó.
2, Tóm tắt nội dung cốt truyện.
- Cốt truyện : đây là câu chuyện xin chữ và cho
chữ qua hai nhân vật viên quản ngục và Huấn
Cao.
- Chủ đề : đó là sự chiến thắng của ánh sáng đối
với bóng tối, của cái đẹp đối với cái xấu xa, nhơ
bẩn. Đó là sự tôn vinh cái đẹp, cái thiện và nhân
cách cao cả của con ngời bằng một bức tranh
nghệ thuật đầy ấn tợng.
3, Phân tích.
3.1, Tình huống truyện : Độc đáo.
- Hai nhân vật Huấn Cao và quản đều là những
con ngời có tâm hồn nghệ sĩ : có tài vết chữ đẹp
nổi tiếng, ngời thích chơi chữ đẹp.
-H : Tác dụng của tình huống này đối
với việc thể hiện tính cách nhân vật và
kịch tính của truyện?
H : Nhân vật Huấn Cao đợc dựng lên
với vẻ đẹp nh thế nào?
H : Qua lời viên quan coi ngục và

thầy thơ lại, Huấn Cao là ngời nh thế
nào?
GV : Huấn Cao - một nghệ sĩ trong
nghệ thuật th pháp.

H : Tại sao nói Huấn Cao là con ngời
có vẻ đẹp của một nhân cách anh
hùng đầy khí phách ?
GV :Đây là khía cạnh nổi bật nhất
làm nên vẻ đẹp rực rỡ, tầm vóc lớn lao
của nhân vật này.
H : Tìm những chi tiết chứng minh
khí phách anh hùng của Huấn Cao?
GV: Trong VH cổ, bậc anh hùng th-
ờng có dung mạo khác thờng, tài năng
xuất chúng đợc thể hiện bằng những
đờng gơm mũi kiếm tuyệt luân; những
trận so đao nảy lửa. Huấn Cao không
nh vậy, thậm chí còn bị đẩy vào thế sa
cơ thất trận Sự độc đáo, vẻ đẹp tinh
thần lẫm liệt, độ toả sáng bền lâu.
H : Tìm những chi tiết khắc họa nhân
cách trong sáng, cao cả của Huấn
Cao ?

Họ gặp nhau trong một hoàn cảnh trớ trêu
(nhà ngục tối tăm, nhơ bẩn).
- 2 nhân vật chính đợc đặt vào cảnh ngộ kì lạ:
+ Quan hệ XH: 2 kẻ thù thuộc 2 trận tuyến
+ Quan hệ văn hoá, nghệ thuật và đạo lí: 2 tri

âm tri kỉ.

Tác dụng:
+ Làm nổi bật vẻ đẹp của Huấn Cao và tấm
lòng biệt nhỡn liên tài của quản ngục.
+ Bộc lộ sâu sắc t tởng chủ đề của tác phẩm.
3.2, Hình t ợng nhân vật Huấn Cao
- Huấn Cao đợc dựng lên với vẻ đẹp lãng mạn
vừa tài hoa sang trọng, vừa uy nghi lẫm liệt.
a, Một nghệ sĩ tài hoa:
+ Tài viết chữ rất nhanh và rất đẹp.
+ Tài bẻ khoá vợt ngục.
Văn võ đều có tài cả.

Chữ Huấn Cao là nhân cách cao khiết, phi th-
ờng. Nó quý giá không chỉ vì "viết chữ rất
nhanh và rất đẹp, không chỉ vì "đẹp lắm, vuông
lắm mà quan trọng hơn là "những nét vuông tơi
tắn nó nói lên những hoài bão tung hoành của
một đời ngời.
b, Một khí phách hiên ngang:
+ Thái độ lạnh lùng khom mình thúc...thuỳnh
một cái t thế ung dung đờng hoàng bớc vào
buồng tử tù.
+ Thái độ thản nhiên nhận rợu thịt, coi nh đó là
một việc vẫn làm trong cái hứng sinh bình.
+ Sự khinh bỉ bọn ngục quan ra mặt: Ngơi hỏi
ta muốn gì? Ta chỉ muốn.....đừng bớc chân vào
đây.
+ Cho chữ trong t thế: cổ đeo gông, chân vớng

xiềng ý chí gang thép và một phong thái ung
dung của nghệ sĩ tài hoa.

Dới ngòi bút của NT, hình tợng Huấn Cao là
hiện thân sinh động của một bậc đại trợng phu
dám chống lại triều đình, xả thân vì đại nghĩa.
c, Một thiên l ơng trong sáng, cao cả:
+ ý thức đối với những ngời xin chữ : không vì
vàng ngọc hay quyền thế mà phải ép mình viết
GV : Danh sĩ Cao Bá Quát Nguyên
mẫu lịch sử để NT xây dựng nhân vật
Huấn Cao.
H : Qua nhân vật Huấn Cao, nhận xét
về quan niệm về cái đẹp của Nguyễn
Tuân?
H : Nhân vật quản ngục có phẩm chất
gì khiến Huấn Cao cảm kích? Tìm chi
tiết chứng minh?

GV: Quản ngục có những phẩm chất
khiến ông HC cảm kích coi là một
tấm lòng trong thiên hạ, đó là cái
thuần khiết giữa một đống căn bã,
một thanh âm trong trẻo chen vào
giữa bản đàn mà nhạc luật đều hỗn
loạn xô bồ.
- HS đọc đoạn văn.
- GV hớng dẫn HS thảo luận nhóm.
+ Nhóm nhỏ
+ Thời gian: 5phút

- GV phát phiếu học tập và giao
nhiệm vụ:
Tại sao Nguyễn Tuân gọi cảnh
cho chữ là cảnh tợng xa nay cha từng
có?
- Các nhóm cử nhóm trởng, th kí. Đại
diện nhóm trình bày kết quả.
- GV hớng dẫn các nhóm thống nhất ý
kiến.
- GV chốt kiến thức.
câu đối.
+ Tôn thờ chữ Tâm, sống cuộc đời thanh bạch:
Khi nghe tâm sự và nguyện vọng của quản
ngục cảm kích, trân trọng của ngời nghệ sĩ đối
với kẻ liên tài, ngời tri kỉ và vui lòng nhận lời
cho chữ.
+ HC luôn tâm niệm về cái điều cốt lõi trong đạo
làm ngời: hãy biết giữ thiên lơng cho lành
vững.
* Tóm lại: HC là một hình tợng nghệ thuật tuyệt
mĩ, hội tụ đủ ba phẩm chất cơ bản của một nhân
cách đẹp: Tài năng, khí phách và thiên lơng. Là
một mẫu ngời lí tởng mà NT và ngời ngỡng mộ,
tôn thờ.
=> Quan niệm thẩm mĩ tiến bộ của NT: Cái tài
đi đôi với cái tâm, cái đẹp gắn liền với cái thiện.
3.3, Nhân vật quản ngục:
- Có sở thích cao quý: say mê cái tài, cái đẹp và
nhân cách cao thợng của HC.
- Có tấm lòng biệt nhỡn liên tài:

+ Cách biệt đãi Huấn Cao và các bạn đồng chí
của ông.
+ Thái độ nhẫn nhịn khi bị sỉ nhục.
+ Nói năng rất mực cung kính.
+ T thế khúm núm và giọng nói nghẹn ngào
khi nghe Huấn Cao khuyên: Kẻ mê muội này
xin bãi lĩnh.
=> Biết giữ thiên lơng, biết trân trọng giá trị văn
hoá và tài năng, khí phách.
3.4, Cảnh cho chữ:
- Vẻ đẹp của hình tợng nhân vật HC đợc bộc lộ
một cách sáng chói, rực rỡ nhất trong cái đem
ông cho chữ viên quản ngục.
- Một cảnh tợng xa nay cha từng có:
+ Việc cho chữ- việc thanh cao tao nhã, một
sáng tạo nghệ thuật lại diễn ra nơi ngục tù tăm
tối, chật hẹp, ẩm ớt, hôi hám.
+ Trong t thế: cổ đeo gông, chân vớng xiềng, sắp
phải chịu án tử hình mà ngời nghệ sĩ tài hoa vẫn
say mê tô từng nét chữ.
+ Có sự đảo lộn trật tự xã hội:
. Ngời tử tù: trở thành ngời ban phát cái đẹp,
răn dạy quản ngục.
. Viên quản ngục: khúm núm, vái lạy tù nhân.
. Thầy thơ lại: run run bng chậu mực.
. Cái bái lạy của ngục quan: Sự cúi lạy
trớc tài năng, khí phách và cái đẹp
(Cái bái lạy hoa mai của CBQ)
. Dòng chữ của Huấn Cao: Cái đẹp
đã cảm hoá con ngời

H: Nhận xét về đặc sắc nghệ thuật của
Nguyễn Tuân trong truyện Chữ ngời
tử tù?
* Hoạt đông 3 :
H: Em có nhận xét gì về giá trị nội
dung và nghệ thuật của tác phẩm?
GV: Gọi 2-3 hs đọc ghi nhớ SGK-
tr.115.
* Hoạt đông 4 : Luyện tập :
- HS làm việc độc lập.
- GV nhận xét, cho điểm 1 vài bài viết
tốt.
=>Ngục tù trở thành nơi sáng tạo nghệ thuật; ng-
ời tài tìm đợc tri kỉ; cái đẹp chiến thắng, toả sáng
và lên ngôi. Kẻ tử tù đi vào cõi bất tử.
3,5. Nghệ thuật:
+ Ngôn từ: sắc sảo góc cạnh, trang trọng cổ
kính, sống động có hồn, giàu giá trị biểu cảm.
+ Không khí cổ kính có tính chất thiêng liêng
trang trọng
+ Bút pháp điêu luyện sắc sảo khi dựng cảnh,
dựng ngời.
+ Những nét vẽ của ông nh khắc, chạm, giàu giá
trị tạo hình.
+ Chi tiết nào cũng sinh động, gợi cảm, đầy ám
ảnh nghệ thuật.
+ Nghệ thuật tơng phản đối lập đợc sử dụng triệt
để.
=> Hiệu quả nghệ thuật : Làm nổi bật hơn bao
giờ hết vẻ đẹp trang trọng, uy nghi, rực rỡ hào

quang bất tử của hình tợng nhân vật Huấn Cao.
III, Tổng kết:
* Ghi nhớ: SGK-tr.115.
IV, Luện tập:
Viết 1 đoạn văn trình bày cảm nghĩ của mình
về nhân vật Huấn Cao.
4, Củng cố: - Vẻ đẹp của hình tợng Huấn Cao và những sáng tạo nghệ thuật độc đáo
của Nguyễn Tuân qua tác phẩm: Cách tạo tình huống; dựng không khí cổ
xa; thủ pháp đối lập.
- NT là một nhà văn lớn, một nghệ sĩ tài hoa.
- Tác phẩp giầu kịch tính và hấp dẫn.
5, Dặn dò: - Học thuộc lòng đoạn văn cuối tác phẩm (Từ Đêm hôm ấy đến hết).
- Tìm đọc Vang bóng một thời.
- Bài tập: Phân tích hình tợng nhân vật Huấn Cao và viên quản ngục.
- Soạn bài: Luyện tập thao tác lập luận so sánh.

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×