Tải bản đầy đủ (.doc) (6 trang)

Khái quát VH Việt Nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (82.81 KB, 6 trang )

Ngày day:......................
Tiết 33 34:
Khái quát văn học việt nam
Từ đầu thế kỷ XX đến cách mạng tháng 8 năm 1945
A./ Mục tiêu cần đạt:
Giúp học sinh:
- Hiểu đợc một số nét nổi bật về tình hình xã hội và văn hoá Việt Nam từ đầu thế kỷ
XX đến cách mạng tháng 8 năm 1945. Đó là cở sở, điều kiến hình thành nền văn học
Việt Nam hiện đại.
- Nắm đợc những đặc điểm cơ bản và thành tựu chủ yếu của văn học thời kỳ này.
- Nắm đợc những kiến thức cần thiết, tối thiểu về một số xu hớng, trào lu văn học.
- Rèn luyện kỹ năng vận dụng kỹ năng đó vào việc học những tác giả và tác phẩm cụ
thể.
B./ Phơng tiện dạy học:
- Giáo viên: Thiết kế bài giảng, SGK, SGV, bảng phụ.
- Học sinh: SGK, SBT, vở ghi, vở soạn.
C./ Cách thức tiến hành:
- Giáo viên hớng dẫn học sinh thảo luận và trả lời các câu hỏi.
D./ Tiến trình lên lớp:
1. ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mới:
Hoạt động của thầy và trò Nội dung cần đạt
Hoạt động 1:
Em hiểu thế nào về khái niệm hiện
đại hoá đợc dùng trong bài học này?
(Giáo viên giới thiệu nội dung hiện
đại hoá văn học)
- Những nhân tố nào đã tạo điều kiện
cho nền văn học từ đầu thế kỷ XX đến
cách mạng tháng 8-1945 đổi mới theo


hớng hiện đại hoá?
I./ Đặc điểm cơ bản của văn học Việt Nam từ
đầu thế kỷ XX đến cách mạng tháng 8-1945.
1. Văn học đổi mới theo h ớng hiện đại hoá:
a) Khái niệm hiện đại hoá:
- Đợc hiểu là quá trình văn học thoát ra khỏi hệ
thống thi pháp văn học trung đại và đổi mới theo
hình thức văn học phơng Tây, có thể hội nhập
với nền văn học hiện đại thế giới.
b) Những nhân tố tạo điều kiện cho VHVN đổi
mới theo hớng hiện đại hoá.
- Đầu TK XX, văn hoá VN dần thoát khỏi ảnh h-
ởng của phong kiến Trung Quốc, tiếp xúc với
văn hoá phơng Tây -> văn hoá Pháp.
-> Nến văn hoá VN (thời kỳ này) chuyển biến
theo hớng hiện đại. Một cuộc văn hoá đợc dấy
lên chống lại lễ giáo phong kiến hủ lậu, đòi giải
phóng cá nhân.
- ĐCSVN là nhân tố quan trọng làm nền cho văn
- Quá trình hiện đại hoá đợc diễn ra
nh thế nào?
hoá nớc ta phát triển theo chiều hớng tiến bộ và
cách mạng.
- Báo chí và nghề xuất bản phát triển mạnh mẽ.
- Chữ quốc ngữ dần thay thế chữ Hán, Nôm.
- Phong trào dịch thuật phát triển.
- Lớp trí thức Tây học thay Nho học, đóng vai
trò trung tâm trong đời sống văn hoá thời kỳ
này.
-> hình thành nền văn học VN hiện đại và phát

triển mạnh mẽ theo hớng hiện đại hoá.
c) Quá trình hiện đại hoá:
* Giai đoạn thứ nhất ( từ đầu TK XX đến khoảng
năm 1920):
- Đây là giai đoạn mở đầu và chuẩn bị các điều
kiện cần thiết cho công cuộc hiện đại hoá văn
học nên cha có nhiều thành tựu.
- Chữ quốc ngữ đợc phổ biến rộng rãi, báo chí và
phong trào nghệ thuật phát triển khá rầm rộ, thúc
đẩy sự hình thành và phát triển của nền văn xuôi
chữ quốc ngữ.
- Thành tựu: thơ của các chí sĩ cách mạng: Phan
Bội Châu, Phân Châu Trinh, Huỳnh Thúc
Kháng...
-> văn học giai đoạn này vẫn còn gần gũi với
văn học trung đại cả trong quan niệm hình thức,
hệ thố thể loại và thi pháp. Đây là giai đoạn giao
thời của hai phạm trù văn học: trung đại hiện
đại.
* Giai đoạn thứ hai ( khoảng từ năm 1920-
>1930):
- Quá trình hiện đại hoá văn học đã đạt đợc
những thành tựu đáng kể:
+ Một số tác giả giàu sức sáng tạo và khẳng định
đợc tài năng của mình.
+ Nhiều tác phẩm có giá trị xuất hiện.
+ Truyện kí của Nguyễn ái Quốc viết bằng
tiếng Pháp có tính chiến đấu cao và bút pháp
hiện đại điêu luyện.
-> văn học giai đoạn này đạt đợc một số thành

tựu đáng kể làm cho văn học có tính hiện đại.
* Giai đoạn thứ ba (khoảng từ 1930 ->1945):
- Quá trình hiện đại hoá văn học đã đợc hoàn tất
với những cuộc cách tân sâu sắc trên mọi thể
loại: tiểu thuyết, truyện ngắn và thơ.
(GV: hớng dẫn học sinh chỉ ra vài tác
giả và tác phẩm tiêu biểu)
GV: tuy nhiên, những yếu tố của văn
học trung đại vẫn còn tồn tại phổ biến
ở mọi thể loại từ nội dung đến hình
thức.
- VHVN từ đầu thế kỉ XX đến
CM/8.1945 phân hoá ra sao? Kể tên
một số tác giả, tác phẩm tiêu biểu
thuộc các bộ phận, các xu hớng văn
học?
Còn một lí do rất thiết thực: Lúc này
văn chơng trở thành một thứ hàng hoá
và viết văn là một nghề có thể kiếm
- Truyện ngắn và tiểu thuyết đợc viết theo lối
mới từ cách xây dựng nhân vật đến nghệ thuật
kể truyện và ngôn ngữ nghệ thuật.
- Thơ ca đổi mới sâu sắc với trào lu thơ mới đa
lại một cuộc cách mạng trong thi ca ( Hoài
Thanh)
- Những thể loại mới: Phóng sự, kịch nói, bút kí,
tuỳ bút, phê bình văn học... góp phần khẳng định
sự đổi mới toàn diện của văn học.
-> công cuộc hiện đại hoá văn học diễn ra trên
mọi mặt của đời sống văn học, là biến đổi toàn

diện nền văn học nớc nhà.
2. Văn học hình thành hai bộ phận và
phân hoá thành nhiều xu h ớng vừu đấu tranh với
nhau, vừa bổ sung cho nhau cùng phát triển.
- Văn học chia thành hai bộ phận:
a, Bộ phận VH phát triển hợp pháp: Có 2 xu h-
ớng
+ Xu hớng lãng mạn chủ nghĩa
. Nội dung: Thể hiện cái tôi trữ tình đầy cảm
xúc, những khát vọng và ớc mơ
. Đề tài: Thiên nhiên, tình yêu và tôn giáo
. Thể loại: Thơ và văn xuôi trữ tình
+ Xu hớng hiện thực chủ nghĩa
. Nội dung: Phản ánh hiện thực thông qua
những hình tợng điển hình
. Đề tài: Những vấn đề xã hội
. Thể loại: Tiểu thuyết, truyện ngắn, phóng sự.
b- Bộ phận VH phát triển bất hợp pháp (VH
CM)
- Nội dung:
. Đấu tranh chống thực dân và tay sai
. Thể hiện nguyện vọng của dân tộc là độc lập
tự do
. Biểu lộ nhiệt tình vì đất nớc
- Nghệ thuật:
. Hình tợng trung tâm là ngời chiến sĩ
. Chủ yếu là văn vần
Do sự khác nhau về quan điểm nghệ thuật và
khuynh hớng thẩm mĩ
3. Văn học phát triển với tốc độ hết sức nhanh

chóng:
- Những nguyên nhân:
sống.
H: Nguyên nhân nào khiến cho nền
văn học VN phát triển nhanh chóng
cha từng thấy trong lịch sử văn học
dân tộc?
Hoạt động 2:
H: Những truyền thống t tởng lớn
nhất, sâu sắc nhất của lịch sử văn học
Việt Nam là gì?
H: VHVN từ đầu thế kỉ XX-> CMT
8- 1945 có đóng góp gì mới cho
những truyền thống ấy?
- Những truyền thống t tởng lớn của
lịch sử VH VN là gì? VH thời kì này
có đóng góp gì mới về t tởng?
- Vì sao VH thời kì này có sự phân
hoá?
- GV hớng dẫn HS tìm và phân tích
một số dẫn chứng trong các tác phẩm
đã học.
- GV: Văn học thời kì này cũng đạt đ-
+ Do sự thúc bách của yêu cầu thời đại.
+ Sự vận động tự thân của nền văn học dân tộc
(nguyên nhân chính).
+ Sự thức tỉnh, trỗi dạy mạnh mẽ của cái tôi cá
nhân.
+ Văn chơng đã trở thành một thứ hàng hoá, viết
văn đã trở thành một nghề kiếm sống. Đây là lí

do thiết thực, một nhân tố kích thích ngời cầm
bút.
II./ Thành tựu chủ yếu của văn học Việt Nam
văn học từ đầu thế kỷ XX đến cách mạng
tháng 8-1945.
1, Những truyền thống tởng lớn nhất, sâu sắc
nhất của lịch sử VHVN là: Chủ nghĩa yêu nớc,
chủ nghĩa nhân đạo, chủ nghĩa anh hùng.
- VHVN từ đầu TK XX-> CMT8- 1945: Kế thừa
và phát huy truyền thống quý báu của văn học
dân tộc là chủ nghĩa yêu nớc, chủ nghĩa nhân
đạo, đồng thời đem đến cho văn học thời kì này
đóng góp mới của thời đại: tinh thần dân chủ.
* Về truyền thống yêu n ớc .
. Văn học thời kì phong kiến gắn với t tởng trung
quân, nay gắn với t tởng yêu nớc của dân tộc
Việt Nam, t tởng chủ nghĩa xã hội và tinh thần
quốc tế vô sản.
. Yêu nớc là truyền thống văn hoá, yêu tiếng
Việt, yêu làng quê, phong tục, lối sống của cah
ông...
* Về truyền thống nhân đạo. (ý thức dân chủ
cũng làm cho văn học đổi mới).
- Văn học quan tâm tới số phận của những con
ngời bình thờng, những kiếp ngời cực khổ, lầm
than.
- Thể hiện sâu sắc khát vọng mãnh liệt của mỗi
cá nhân, đề cao vẻ đẹp hình thức, phẩm giá và
phát huy cao độ tài năng của mỗi con ngời.
* Truyền thống anh hùng. (cũng đợc phát huy

trên tinh thần dân chủ sâu sắc).
- Bộ phận văn học bất hợp pháp, chủ nghĩa anh
hùng đợc phát hiện nh là phẩm chất phổ biến ở
những con ngời bình thờng nhất trong nhân dân.
- Tinh thần kiên cờng bất khuất và t thế ung
dung tự chủ với tinh thần lạc quan chiến thắng.
=> Thành tựu về nội dung t tởng.
ợc những thành tựu to lớn về thể loại
và ngôn ngữ văn học.

- GV hớng dẫn HS thảo luận nhóm.
+ Nhóm lớn: 3 nhóm
+ Thời gian: 5phút
- GV phát phiếu học tập và giao
nhiệm vụ:
+ Nhóm 1 : Những thể loại văn học
nào mới xuất hiện trong văn học VN
từ đầu TK XX-> CMT8- 1945?
+ Nhóm 2: Tiểu thuyết hiện đại
khác truyện thơ Nôm thời trung đại
nh thế nào? Nêu dẫn chứng và phân
tích dẫn chứng cụ thể
+ Nhóm 3: Thơ mới khác thơ thời
trung đại nh thế nào? Nêu dẫn chứng
và phân tích dẫn chứng cụ thể
- Các nhóm cử nhóm trởng, th kí. Đại
diện nhóm trình bày kết quả.
- GV hớng dẫn các nhóm thống nhất ý
kiến:
- GV hớng dẫn HS tìm và phân tích

một số dẫn chứng trong các tác phẩm
đã học.
2, Những thể loại văn học mới xuất hiện trong
văn học VN từ đầu TK XX-> CMT 8-1945.
- Văn:
+ Tiểu thuyết văn xuôi quốc ngữ ra đời. Đến
những năm 30 đợc đẩy lên một bớc mới.
+ Truyện ngắn đạt đợc thành tựu phong phú và
vững chắc.
+ Phóng sự ra đời đầu những năm 30 và phát
triển mạnh.
+ Bút kí, tuỳ bút, kịch, phê bình VH phát triển.
- Thơ ca: là 1 trong những thành tựu VH lớn
nhất thời kì này:
* Bảng so sánh:
TT cổ điển TT hiện đại
- Đề tài, cốt truyện:
vay mợn
- Kể theo trật tự thời
gian.
- Nhân vật: phân tuyến
rạch ròi, thể hiện tâm
lí theo hành vi bên
ngoài.
- Chú trọng cốt truyện
li kì
- Tả cảnh, tả ngời theo
lối ớc lệ
- Kết cấu tác phẩm:
chơng hồi

- Kết thúc tác phẩm:
Có hậu
- Lời văn biền ngẫu.
- Xoá bỏ những
đặc điểm của tiểu
thuyết trung đại :
. Lấy tính cách
nhân vật làm trung
tâm, chú trọng xây
dựng tính cách
nhân vật hơn là cốt
truyện, đi sâu vào
thế giới nội tâm
của nhân vật.
. Ngôn ngữ phong
phú, giản dị, trong
sáng, khoẻ khoắn,
mang hơi thở của
cuộc sống.
. Không theo thời
gian tự nhiên mà
rất linh hoạt. Kết
thúc thờng không
có hậu.
. Bỏ tính ớc lệ,
dùng bút pháp tả
thực, lời văn tự
nhiên gắn với lời
ăn tiếng nói hàng
ngày.

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×