Tải bản đầy đủ (.doc) (164 trang)

Chương trình đào tạo trung cấp nghề may thời trang

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (625.91 KB, 164 trang )

UBND TỈNH THANH HÓA
TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NA
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO
Tên nghề: May Thời Trang
Mã nghề: 5540204
Trình độ đào tạo: Trung cấp
Hình thức đào tạo: Chính Quy
Thời gian đào tạo: 1,5 năm
Đối tượng tuyển sinh: Tốt nghiệp phổ thông trung học hoặc tương đương
1. Mục tiêu đào tạo:
1.1. Mục tiêu chung
Đào tạo nhân lực trực tiếp cho sản xuất, kinh doanh và dịch vụ, có năng lực
hành nghề tương ứng với trình độ đào tạo; có đạo đức, sức khỏe; có trách nhiệm
nghề nghiệp; có khả năng sáng tạo, thích ứng với môi trường làm việc trong bối cảnh
hội nhập quốc tế; bảo đảm nâng cao năng suất, chất lượng lao động; tạo điều kiện
cho người học sau khi hoàn thành khóa học có khả năng tìm việc làm, tự tạo việc
làm hoặc học lên trình độ cao hơn.
Đào tạo trình độ trung cấp để người học có năng lực thực hiện được các công
việc của trình độ sơ cấp và thực hiện được một số công việc có tính phức tạp của
chuyên ngành hoặc nghề; có khả năng ứng dụng kỹ thuật, công nghệ vào công việc,
làm việc độc lập, làm việc theo nhóm;
1.2. Mục tiêu cụ thể.
 Kiến thức:

Trình bày được nội dung của các môn cơ sở như: vẽ kỹ thuật, an toàn lao
động để thực hiện các nhiệm vụ cơ bản của nghề may thời trang;


Hiểu và nhận biết được một số nguyên, phụ liệu may;

Nêu được nguyên lý hoạt động, tính năng, tác dụng của một số thiết bị cơ
bản trên dây chuyền may;

Biết phương pháp thiết kế các kiểu quần âu, áo sơ mi và áo Jacket;

Biết phương pháp thiết kế mẫu, nhảy mẫu, các loại sản phẩm may;

Biết phương pháp may các kiểu quần âu, áo sơ mi và áo Jacket;

Trình bày được quy trình lắp ráp các loại sản phẩm may thời trang.
 Kỹ năng:

Lựa chọn được các nguyên, phụ liệu phù hợp với từng kiểu sản phẩm
may thời trang;

Sử dụng thành thạo một số thiết bị cơ bản trên dây chuyền may;

1



Cắt, may được các kiểu quần âu, sơ mi, áo jacket đảm bảo kỹ thuật và
hợp thời trang;

Thiết kế được các loại mẫu phục vụ cho quá trình may lắp ráp sản phẩm;

Có khả năng làm việc độc lập trên các công đoạn lắp ráp sản phẩm thời
trang;


Thực hiện được các biện pháp an toàn và vệ sinh công nghiệp.
 Chính trị, đạo đức:

Hiểu biết một số kiến thức cơ bản về Chủ nghĩa Mác – Lê nin, tư tưởng
Hồ Chí Minh; Hiến pháp, Pháp luật của Nhà nước;

Hiểu được quyền và nghĩa vụ của người công dân nước Cộng hòa Xã hội
Chủ nghĩa Việt Nam;

Có hiểu biết về truyền thống tốt đẹp của giai cấp công nhân Việt Nam để
kế thừa truyền thống và phát triển năng lực trong giai đoạn tới, thực hiện đầy đủ
trách nhiệm, nghĩa vụ của người công dân, sống và làm việc theo Hiến pháp và Pháp
luật;

Yêu nghề có tâm huyết với nghề và tác phong làm việc công nghiệp hóa,
hiện đại hóa;

Có lối sống lành mạnh phù hợp với phong tục tập quán và truyền thống
văn hóa của dân tộc;

Luôn có ý thức học tập, rèn luyện để nâng cao trình độ, đáp ứng yêu cầu
của công việc.
 Thể chất, quốc phòng:
+ Có sức khỏe để tham gia học tập và làm việc trong ngành May;
+ Hiểu biết về phương pháp rèn luyện thể chất để nâng cao sức khỏe, tạo cơ
hội phấn đấu và phát triển;
+ Hiểu biết những kiến thức, kỹ năng cơ bản cần thiết trong chương trình Giáo
dục quốc phòng - An nin h;
+ Có ý thức tổ chức kỷ luật và tinh thần cảnh giác cách mạng, sẵn sàng thực

hiện theo nghĩa vụ bảo vệ Tổ quốc.
1.3. Vị trí việc làm sau khi tốt nghiệp
Sau khi tốt nghiệp chương trình đào tạo Trung cấp nghề học sinh có thể trực
tiếp tham gia sản xuất trên dây chuyền may của các doanh nghiệp trong nước và
nước ngoài hoặc có thể trực tiếp làm việc tại:
- Tham gia sản xuất trong các công đoạn sản xuất của các doanh nghiệp may;
- Ngoài ra học sinh có đủ năng lực để tham gia học liên thông lên các bậc học
cao hơn để phát triển kiến thức và kỹ năng nghề.
2. Khối lượng kiến thức và thời gian học.
Số lượng môn học, mô đun: 26
Khối lượng kiến thức toàn khóa học: 80 Tín chỉ.

2


Khối lượng các môn học chung, đại cương: 210 giờ.
Khối lượng các môn học, mô đun chuyên môn nghề: 1830 Giờ.
Khối lượng giờ lý thuyết: 534 giờ ;Thực hành, thực tập : 1344 giờ ; Kiểm tra:
162 giờ.
3. Chương trình môn học


Thời gian học tập ( giờ)

MH,

Trong đó


thuyết


Kiểm
tra



Thực
hành,
thực
tập,
thảo
luận

Tín
Tổng
chỉ
số

Tên môn học, mô đun

I

Các môn học chung

14

210

97


97

16

MH 01

Chính trị

2

30

22

6

2

MH 02

Pháp luật

1

15

10

4


1

MH 03

Giáo dục thể chất

2

30

3

24

3

MH 04

Giáo dục quốc phòng – An ninh

3

45

19

23

3


MH 05

Tin học

2

30

13

15

2

MH 06

Ngoại ngữ (Anh văn)
Các môn học, mô đun đào tạo
nghề
Các môn học, mô đun kỹ thuật
cơ sở

4

60

30

25


5

66

1830

437

1247

146

10

150

103

34

13

II
II.1
MH 07

Vẽ kỹ thuật ngành may

2


30

13

14

3

MH 08

Cơ sở thiết kế trang phục

2

30

20

6

4

MH 09

Vật liệu may

2

30


28

0

2

MH 10

Thiết bị may

2

30

18

10

2

MH 11
II.2

2

30

24

4


2

35

1155

168

912

75

MĐ 12

An toàn lao động
Các môn học, mô đun chuyên
môn nghề
Thiết kế trang phục 1

3

90

30

48

12


MĐ 13

May áo sơ mi nam, nữ

6

180

28

139

13

MĐ 14

May quần âu nam, nữ

5

150

25

114

11

3



MĐ 15

Thiết kế trang phục 2

1

30

10

14

6

MĐ 16

May áo jacket nam

6

180

25

142

13

MĐ 17


May các sản phẩm nâng cao

7

210

20

180

10

MĐ 18

Thực tập tốt nghiệp

7

315

30

275

10

Các môn học, mô đun tự chọn

21


525

166

301

58

MĐ 19

May váy, áo váy

4

120

15

96

9

MĐ 20

Thiết kế trang phục 3

1

30


11

15

4

MĐ 21
MH 22

Công nghệ sản xuất

2

60

27

26

7

Nhân trắc học

2

30

25


3

2

MH 23

Tiếng Anh chuyên ngành

3

45

14

28

3

MH 24

Quản lý chất lượng sản phẩm

2

30

28

0


2

MĐ 25

Thiết kế mẫu công nghiệp
Cắt - May thời trang áo sơ mi,
quần âu

2

60

16

35

9

5
80

150
2040

30
534

98
1344


22
162

II.3

MĐ 26

Tổng cộng

4. Hướng dẫn sử dụng chương trình.
4.1. Các môn chung bắt buộc do bộ LĐ – TB và Xã Hội phối hợp với các bộ /ngành tổ
chức xây dựng và ban hành để áp dụng thực hiện.
4.2. Hướng dẫn xác định xây dựng nội dung và thời gian cho hoạt động ngoại khóa.
- Quá trình đào tạo cần tổ chức các hoạt động ngoại khoá như văn hoá, văn nghệ,
thể thao, tham quan dã ngoại để tăng cường khả năng giao tiếp cho học sinh. Ngoài
ra cần trang bị các đầu sách, giáo trình, tạp chí thời trang, máy tính kết nối Internet
tại thư viện để phục vụ quá trình nghiên cứu các kiến thức chuyên môn và tìm kiếm
thông tin nghề nghiệp;
- Để học sinh có nhận thức đầy đủ về nghề nghiệp đang theo học, các trường nên
bố trí tham quan một số cơ sở doanh nghiệp đang sản xuất kinh doanh hàng may mặc
phù hợp với nghề đào tạo;
- Thời gian được bố trí ngoài thời gian đạo tạo chính khoá.

Số Hoạt động ngoại
TT
khóa
1 Chính trị đầu khóa

Hình thức
Tập trung


Thời gian

Mục tiêu

Sau khi nhập học - Phổ biến các quy chế
đào tạo nghề, nội quy
của trường và lớp học
- Phân lớp, làm quen
với giáo viên chủ

4


2

nhiệm
- Nâng cao kỹ năng
giao tiếp, khả năng
làm việc theo nhóm
- Rèn luyện ý thức tổ
chức kỷ luật, lòng yêu
nghề, yêu trường

Hoạt động văn Cá
nhân,
hóa, văn nghệ, thể nhóm thực
thao, dã ngoại
hiện hoặc tập
thể


Vào các ngày lễ
lớn trong năm:
Lễ khai giảng
năm học mới;
Ngày thành lập
Đảng,
Đoàn;
Ngày thành lập
trường, lễ kỷ
niệm 20-11
3 Tham quan phòng Tập trung
Vào dịp hè, ngày Rèn luyện ý thức, tổ
truyền thống của
nghỉ trong tuần. chức, kỷ luật, lòng yêu
ngành, của trường
nghề, yêu trường
4 Tham quan các cơ Tập
trung Cuối năm học - Nhận thức đầy đủ về
sở sản xuất
nhóm
thứ 2 hoặc thứ 3 nghề
hoặc trong quá - Tìm kiếm cơ hội việc
trình thực tập.
làm
5 Đọc và tra cứu Cá nhân
Ngoài thời gian - Nghiên cứu bổ xung
sách, tài liệu thư
học tập
các kiến thức chuyên

viện
môn
- Tìm kiếm thông tin
nghề
nghiệp
trên
Internet
4.3. Hướng dẫn tổ chức kiểm tra kết thúc môn học, mô-đun
- Hình thức kiểm tra hết môn học, mô-đun: viết, vấn đáp, trắc nghiệm, bài tập
thực hành
- Thời gian kiểm tra:
+ Lý thuyết: Không quá 120 phút
+ Thực hành: Không quá 8 giờ
4.4. Hướng dẫn thi tốt nghiệp và xét công nhận tốt nghiệp.
Số
TT

Môn thi

Hình thức thi

Thời gian thi

1

Chính trị

Viết
Trắc nghiệm


Không quá 120 phút
Không quá 90 phút

2

Văn hoá trung học phổ
thông đối với hệ tuyển sinh
Trung học cơ sở

Viết, trắc nghiệm

Theo quy định của Bộ Giáo
dục và đào tạo

3

Kiến thức, kỹ năng nghề:

5


Viết
Vấn đáp
Lý thuyết nghề

Thực hành nghề

Trắc nghiệm
Bài thi thực hành


Không quá 180 phút
Không quá 60 phút (40 phút
chuẩn bị, trả lời 20 phút/học
sinh)
Không quá 90 phút
Không quá 24 giờ

HIỆU TRƯỞNG

6


CHƯƠNG TRÌNH MÔN HỌC
Tên môn học : Chính trị
Mã môn học: MH 01
Thời gian thực hiện môn học: 30 giờ
( Lý thuyết 22 giờ, thảo luận 6 giờ , kiểm tra 2 giờ)
I. Vị trí, tính chất của môn học :
- Vị trí: Môn Chính trị là môn học bắt buộc trong chương trình dạy nghề trình
độ trung cấp, trình độ cao đẳng và là một trong những môn học tham gia vào thi tốt
nghiệp.
- Tính chất: Môn Chính trị là một trong những nội dung quan trọng của đào
tạo nghề nhằm thực hiện mục tiêu giáo dục toàn diện người lao động.
II. Mục tiêu môn học:
Kiến thức:
+ Môn học cung cấp một số hiểu biết cơ bản về chủ nghĩa Mác- Lênin, t ư
tưởng và tấm gương đạo Hồ Chí Minh, đường lối của Đảng Cộng sản Việt Nam,
truyền thống quý báu của dân tộc và của giai cấp công nhân Việt Nam.
+ Môn học góp phần đào tạo người lao động bổ sung vào đội ngũ giai cấp
công nhân, tham gia công đoàn Việt Nam, giúp người học nghề tự ý thức rèn luyện,

học tập đáp ứng yêu cầu về tri thức và phẩm chất chính trị phù hợp với yêu cầu của
sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước.
Kỹ năng:
+ Vận dụng kiến thức đã học để rèn luyện trở thành người lao động mới có phẩm
chất chính trị, có đạo đức và năng lực hoàn thành nhiệm vụ, góp phần thực hiện
thắng lợi sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước.
Năng lực tự chủ và trách nhiệm:
Có ý thức trách nhiệm thực hiện đường lối của Đảng, pháp luật Nhà nước và hoàn
thành tốt nhiệm vụ được giao.
III. Nội dung môn học:
1. Nội dung tổng quát và phân phối thời gian:

Thời gian ( giờ)
STT Tên Bài

Tổng
số


thuyết

1

1

Mở đầu: Đối tượng, nhiệm vụ môn học
chính trị
1

1. Đối tựơng nghiên cứu, học tập.

2. Chức năng, nhiệm vụ.
3. Phương pháp và ý nghĩa học tập

7

thảo
luận

kiểm
tra


Chương 1: Khái quát về sự hình thành
chủ nghĩa Mác- Lênin
1. C. Mác, Ph.Ăng Ghen sáng lập học thuyết
2

2. V.I. Leenin phát triển học thuyết Mác
(1895 – 1924)

5

4

1

5

4


1

7

5

1

6

5

1

3. Vận dụng và phát trển chủ nghĩa Mác Lênin
Chương 2: Chủ nghĩa xã hội và thời kỳ
quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam
3

1. Chủ nghĩa xã hội
2. Quá độ tiến lên chủ nghĩa xã hội ở Việt
Nam

4

Chương 3: Tư tưởng và tấm gương đạo
đức Hồ Chí Minh
1. Tư tưởng Hồ Chính Minh

1


2. Tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh
Chương 4: Đường lối phát triển kinh tế
của Đảng
5

1. Đổi mới lấy phát triển kinh tế là nhiệm vụ
trọng tâm
2. Nội dung cơ bản đường lối phát triển
Chương 5: Giai cấp công nhân và Công
đoàn Việt Nam

6

1. Giai cấp công nhân Việt Nam

1
6

3

2

30

22

6

2. Quan điểm của Đảng về phát triển giai

cấp công nhân
Cộng

2

2. Nội dung chi tiết:
Mở đầu: Đối tượng, nhiệm vụ môn học chính trị

Thời gian: 1 giờ

1. Đối tựơng nghiên cứu, học tập.
2. Chức năng, nhiệm vụ.
3. Phương pháp và ý nghĩa học tập.
Chương 1: Khái quát về sự hình thành chủ nghĩa Mác- Lênin Thời gian: 5
giờ
1. Mục tiêu:
- Nắm được đối tượng nghiên cứu môn học khoa học chính trị.

8


- Hiểu được con đường phát triển và học thuyết của Mác.
2. Nội dung chương:
2.1. C. MÁC, PH.ĂNG GHEN SÁNG LẬP HỌC THUYẾT.
2.1.1. Các tiền đề hình thành.
2.1.2. Sự ra đời và phát triển của học thuyết Mác( 1848- 1895)
2.2. V.I. LÊNIN PHÁT TRIỂN HỌC THUYẾT MÁC (1895-1924).
2.2.1. Sự phát triển về lý luận cách mạng.
2.2.2. Chủ nghĩa xã hội từ lý luận trở thành hiện thực.
2.3. VẬN DỤNG VÀ PHÁT TRIỂN CHỦ NGHĨA MÁC - LÊNNIN.

2.3.1. Vận dụng và phát triển lý luận xây dựng Chủ nghĩa xã hội ( 1924- 1991).
2.3.2. Đổi mới lý luận xây dựng Chủ nghĩa xã hội từ sau năm 1991.
2.3.3Vai trò của chủ nghĩa Mác- Lênin và vận dụng chủ nghĩa Mác - Lênin trong
giai đoạn hiện nay.
Thảo luận: 1. Những tiền đề ra đời của chủ nghĩa Mác- Lê nin.
Chương 2: Chủ nghĩa xã hội và thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam
Thời gian: 5 giờ
1. Mục tiêu:
- Nắm được các nguyên lý cơ bản của PBCDV; Qúa trình của nhận thức và vai trò
thực tiễn của nhận thức.
2. Nội dung chương:
2.1. CHỦ NGHĨA XÃ HỘI.
2.1.1. Tính tất yếu và bản chất của chủ nghĩa xã hội.
2.1.2 Các giai đoạn phát triển của CNXH
2.2. QUÁ ĐỘ TIẾN LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI Ở VIỆT NAM.
2.2.1. Cơ sở khách quan của thời kỳ quá độ ở Việt Nam
2.2.2. Nội dung của thời kỳ quá độ lên Chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam.
Thảo luận.
- Làm rõ tính tất yếu và bản chất của CNXH
- Cơ sở khách quan của thời kỳ quá độ.
Chương 3: Tư tưởng và tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh
Thời gian: 7 giờ
1. Mục tiêu :
- Nắm được nội dung nguồn gốc hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh. Học tập và làm
theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh.
2. Nội dung chương:
2.1. TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH

9



2.1.1. Nguồn gốc và quá trình hình thành.
2.1.2. Nội dung cơ bản của tư tưởng Hồ Chí Minh.
2. 2. TẤM GƯƠNG ĐẠO ĐỨC HỒ CHÍ MINH.
2.2.1. Hồ Chí Minh, tấm gương tiêu biểu của truyền thống đạo đức của dân tộc
Việt Nam.
2.2.2. Tư tưởng Hồ Chí Minh về đạo đức cách mạng
2.2.3. Học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh
Thảo luận.
- Nguồn gốc tư tưởng Hồ Chí Minh, nguồn gốc nào giữ vai trò ảnh hưởng quyết
định. Vì sao?
- Nội dung cơ bản của tư tưởng Hồ Chí Minh là gì?
- Sự cần thiết học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh.
- Phân tích nội dung tư tưởng Hồ Chí Minh về đạo đức cách mạng. Liên hệ bản
thân.
Chương 4: Đường lối phát triển kinh tế của Đảng
Thời gian: 6 giờ
1. Mục tiêu:
- Nắm được vai trò của phát triển kinh tế hiện nay, nội dung phát triển kinh tế
của Đẳng ta.
2. Nội dung chương:
2.1. ĐỔI MỚI LẤY PHÁT TRIỂN KINH TẾ LÀ NHIỆM VỤ TRỌNG TÂM.
2.1.1. Tính khách quan và tầm quan trọng của phát triển kinh tế.
2.1.2. Mục tiêu và phương hướng tổng quát 5 năm 2010-2015
2.2. NỘI DUNG CƠ BẢN ĐƯỜNG LỐI PHÁT TRIỂN KINH TẾ
2.2.1. Hoàn thiện kinh tế thị trường định hướng XHCN
2.2.2. Nắm vững định hướng XHCN trong nền KTTT.
2..2.3. Nâng cao vai trò và hiệu lực quản lý của Nhà nước:
2.2.4. Phát triển đồng bộ và quản lý có hiệu quả sự vận hành các loại thị trường cơ
bản theo cơ chế cạnh tranh lành mạnh.

2.2.5 Phát triển mạnh các thành phần kinh tế, các loại hình tổ chức sản xuất kinh
doanh.
2.3. Đẩy mạnh CNH-HĐH gắn với phát triển kinh tế tri thức.
2.3.1. Quan điểm cơ bản
2.3.2. Định hướng đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá gắn với phát triển
kinh tế tri thức.
2.3.3. Phát triển kinh tế gắn với thực hiện tiến bộ và công bằng xã hội.
Thảo luận
- Cơ sở khách quan và tầm quan trọng của đổi mới kinh tế.
- CNH-HĐH với phát triển kinh tế tri thức.

10


- Mối quan hệ giữa phát triển kinh tế với thực hiện tiến bộ và công bằng.
Chương 5: Giai cấp công nhân và Công đoàn Việt Nam
Thời gian: 6 giờ
1. Mục tiêu:
- Nắm được quá trình hình thành giai cấp công nhân Việt Nam; Những truyền thống
tốt đẹp của giai cấp công nhân VN; Vai trò của tổ chức công đoàn hiện nay.
2. Nội dung chương :
2.1. GIAI CẤP CÔNG NHÂN VIỆT NAM
2.1.1. Quá trình hình thành và phát triển của giai cấp công nhân Việt Nam
2.1.2. Những truyền thống tốt đẹp và thực trạng của giai cấp công nhân Việt Nam
hiện nay.
2.2. QUAN ĐIỂM CỦA ĐẢNG VỀ PHÁT TRIỂN GIAI CẤP CÔNG NHÂN.
2.2.1. Quan điểm chỉ đạo:
2.2.2 Mục tiêu xây dựng giai cấp công nhân đến năm 2020:
2.2.3. Nhiệm vụ và gải pháp xây dựng giai cấp công nhân Việt Nam thời kỳ đẩy
mạnh CNH-HĐH đất nước.

IV. Điều kiện thực hiện môn học:
1. Phòng học chuyên môn hóa/nhà xưởng : Phòng học lý thuyết
2. Trang thiết bị máy móc : Máy tính, máy chiếu
3. Học liệu, dụng cụ, nguyên vật liệu : Bảng, phấn, giáo trình...
4. Các điều kiện khác :
V. Nội dung và phương pháp đánh giá :
1. Nội dung:
- Về kiến thức :
+ Môn học cung cấp một số hiểu biết cơ bản về chủ nghĩa Mác – Lê nin, tư tưởng
và tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh, đường lối của Đảng Cộng sản Việt Nam, truyền
thống quý của dân tộc và của giai cấp công nhân Việt Nam.
+ Môn học góp phần đào tạo người lao động bổ sung vào đội ngũ giai cấp công
nhân, tham gia công đoàn Việt Nam, giúp người học nghề tự ý thức rèn luyện, học
tập đáp ứng yêu cầu về tri thức và phẩm chất chính trị phù hợp với yêu cầu sự nghiệp
công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước.
- Về kỹ năng :
+ Vận dụng kiến thức đã học để rèn luyện trở thành người lao động mới có phẩm
chất chính trị, có đạo đức tốt và năng lực hoàn thành nhiệm vụ, góp phần thực hiện
thắng lợi sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước.
- Năng lực tự chủ và trách nhiệm :
Năng lực tự học, tự tìm hiểu. Có năng lực thuyết trình và trả lời các câu hỏi trong
quá trình học tập và thảo luận.
2. Phương pháp :

11


Thường xuyên sử dụng các phương pháp phát vấn, kiểm tra viết tự luận để đánh
giá quá trình học tập của sinh viên.
VI. Hướng dẫn thực hiện môn học

1. Phạm vi áp dụng chương trình: Chương trình môn học được sử dụng để giảng dạy
cho trình độ Trung cấp. Tổng thời gian thực hiện môn học là: 30 tiết
2. Hướng dẫn về phương pháp giảng dạy, học tập môn học:
Đối với giáo viên
- Hình thức giảng dạy chính của môn học: Lý thuyết trên lớp kết hợp với thảo
luận.
- Giáo viên trước khi giảng dạy cần phải căn cứ vào nội dung của từng bài
học chuẩn bị đầy đủ các điều kiện thực hiện bài học để đảm bảo chất lượng giảng
dạy.
Đối với học sinh.
Chủ động, tích cực trong quá trình học tập.
3. Những trọng tâm cần chú ý:
- Chủ nghĩa Mác - Lê nin;
- Chủ nghĩa xã hội và quá độ lên CNXH ở Việt Nam;
- Tư tưởng Hồ Chí Minh;
- Đường lối phát triển kinh tế của Đảng
- Giai cấp công nhân Việt Nam.
4. Tài liệu cần tham khảo
- Giáo trình Chính trị (2002), Nxb Lao động và xã hội;
- Giáo trình Tư tưởng Hồ Chí Minh (2003), Nxb Chính trị Quốc gia;
- Giáo trình chủ nghĩa xã hội khoa học (2004), Nxb Chính trị Quốc gia;
- Giáo trình lịch sử Đảng cộng sản Việt Nam (2006), Nxb Chính trị Quốc gia

12


CHƯƠNG TRÌNH MÔN HỌC
Tên môn học: Pháp luật
Mã môn học: MH 02
Thời gian thực hiện môn học: 15 giờ;

(Lý thuyết: 10 giờ; Thảo luận: 04 giờ; Kiểm tra: 1 giờ)
I. Vị trí, tính chất môn học:
- Vị trí: Môn học Pháp luật là môn học bắt buộc trong chương trình dạy nghề
trình độ trung cấp, trình độ cao đẳng.
- Tính chất: Môn học Pháp luật là một trong những nội dung quan trọng của
dạy nghề, nhằm mục tiêu giáo dục toàn diện người lao động trực tiếp trong sản xuất,
kinh doanh và dịch vụ.
II. Mục tiêu môn học
- Kiến thức:
+ Trình bày được một cách có hệ thống kiến thức cơ bản về Nhà nước và
Pháp luật; hiểu được những kiến thức pháp luật chuyên ngành liên quan trực tiếp đến
quyền lợi và nghĩa vụ của người lao động.
- Kỹ năng: Có hành vi ứng xử theo pháp luật trong cuộc sống, học tập, lao động.
- Năng lực tự chủ và trách nhiệm
+ Tự giác thực hiện pháp luật và nghĩa vụ công dân, tham gia đấu tranh phòng
ngừa vi phạm pháp luật, bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của công dân, bảo vệ pháp
luật.
+ Biết tự tìm hiểu pháp luật.
III. Nội dung môn học
1. Nội dung tổng quát và phân bổ thời gian:

Số
TT

Thời gian (giờ)
Tên Bài

Tổng
số



thuyết

1

Chương 1: Một số vấn đề chung về Nhà nước
và Pháp luật
1. Nguồn gốc, bản chất và chức năng của nhà
nước
2. Nguồn gốc, bản chất và vai trò của pháp luật
3. Nhà nước CHXHCN Việt Nam

3

2

2

Chương 2: Hệ thống pháp luật Việt Nam
1. Khái niệm hệ thống pháp luật
2. Hệ thống văn bản quy phạm pháp luật

3

3

Chương 3: Một số nội dung cơ bản của luật

13


3

Thảo
Kiểm tra
luận

1

2

1

2

1


dạy nghề.
1. Khái niệm, các nguyên tắc cơ bản của Luật
Dạy nghề
2. Nhiệm vụ, quyền của người học nghề
3. Nhiệm vụ và quyền hạn của cơ sở dạy nghề
4 . Quản lý Nhà nước về dạy nghề

4

Chương 4: Pháp luật về lao động
1. Khái niệm, đối tượng điều chỉnh, phương
pháp điều chỉnh và các nguyên tắc của luật lao
động

2. Các nguyên tắc cơ bản của luật lao động

5

Kiểm tra

1

Tổng số

15

4

1

1
10

4

1

2. Nội dung chi tiết:
Chương 1: Một số vấn đề về Nhà nước và Pháp luật
1. Mục tiêu:
+ Nắm được nguồn gốc về nhà nước và pháp luật; Bản chất, vai trò của nhà nước
và pháp luật, Nguyên tắc tổ chức của bộ máy nhà nước XHCN Việt Nam.
2. Nội dung chương:
2.1. Nguồn gốc, bản chất, chức năng của Nhà nước

2.1.1. Nguồn gốc của Nhà nước
2.1.2. Bản chất của Nhà nước
2.1.3. Chức năng của Nhà nước
2.2. Nguồn gốc, bản chất và vai trò của Pháp luật
2.2.1. Nguồn gốc của pháp luật
2.2.2. Bản chất của pháp luật
2.2.3. Vai trò của pháp luật
2.3. Nhà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam
2.3.1. Bản chất, chức năng của Nhà nước CHXHCN Việt Nam
2.3.2. Bộ máy Nhà nước
2.3.3. Nguyên tắc tổ chức và hoạt động của bộ máy Nhà nước CHXHCN Việt
Nam
Chương 2. Hệ thống pháp luật Việt Nam
1. Mục tiêu:
- Cần nắm được hệ thống khái niệm , văn bản về QPPL, chế định pháp luật,
ngành luật.
2. Nội dung:
2.1. Khái niệm hệ thống pháp luật

14


2.1.1. Quy phạm pháp luật, chế định pháp luật, ngành luật
2.1.2. Hệ thống các ngành luật của nước ta hiện nay
2.2. Hệ thống văn bản quy phạm pháp luật
2.21. Khái niệm văn bản quy phạm pháp luật
2.22. Hệ thống văn bản quy phạm pháp luật của nước ta hiện nay
Chương 3. Nội dung cơ bản của pháp luật dạy nghề
1. Mục tiêu:
- Cần nắm được khái niệm,nguyên tắc cơ bản của luật dạy nghề.

- Biết được nhiệm vụ quyền hạn của người học nghề và cơ sở dạy nghề.
2. Nội dung:
2.1. Khái niệm, các nguyên tắc cơ bản của Luật Dạy nghề
2.2. Nhiệm vụ, quyền của người học nghề
2.3. Nhiệm vụ và quyền hạn của cơ sở dạy nghề
2.4 . Quản lý Nhà nước về dạy nghề Kiểm tra
Chương 4. Pháp luật về lao động
1. Mục tiêu:
- Cần nắm được nôi dung các nguyên tắc cơ bản của luật lao động. Các nguyên
tắc cơ bản để thực hiện luật Hợp đồng về lao động.
- Nắm được các nguyên tắc cơ bản về tiền lương, ngày giờ làm việc, bảo hiểm
cho người lao động. nguyện tác về kỷ luật lao động.
2. Nội dung:
2.1. Khái niệm và nguyên tắc của luật Lao động
2.1.1. Khái niệm luật Lao động.
2.1.2. Các nguyên tắc cơ bản của luật Lao động.
2.2. Quyền và nghĩa vụ cơ bản của người lao động và người sử dụng lao động
2.2.1. Quyền và nghĩa vụ cơ bản của người lao động
2.2.2. Quyền và nghĩa vụ cơ bản người sử dụng lao động
2.3. Vai trò, quyền hạn của tổ chức Công đoàn trong quan hệ với người lao động
và người sử dụng lao động
2.3.1. Hệ thống tổ chức Công đoàn Việt nam
2.3.2. Quyền và trách nhiệm của tổ chức Công đoàn
Kiểm tra :
1 giờ
IV. Điều kiện thực hiện môn học
1. Phòng học chuyên môn hóa: Phòng lý thuyết
2. Trang thiết bị máy móc: Máy tính, máy chiếu
3. Học liệu, dụng cụ, nguyên vật liệu: Giáo trình, đề cương, giáo án
4. Các điều kiện khác:

- Tạp chí, sách, báo, văn bản pháp luật
- Câu hỏi, bài tập thảo luận

15


V. Nội dung và phương pháp đánh giá
1. Nội dung
- Kiến thức;
+ Kiểm tra lý thuyết các nội dung về bản chất, chức năng của nhà nước và
pháp luật; các dấu hiệu nhận biết vi phạm pháp luật; các chế định cơ bản của Luật
lao động.
- Kỹ năng:
Có hành vi ứng xử theo pháp luật trong cuộc sống, học tập, lao động
- Về năng lực tự chủ và trách nhiệm:
Tự giác thực hiện pháp luật và nghĩa vụ công dân, tham gia đấu tranh phòng
ngừa vi phạm pháp luật, bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của công dân, bảo vệ
pháp luật, biết tự tìm hiểu pháp luật
2. Phương pháp
- Đánh giá trong quá trình học: Kiểm tra theo hình thức: Viết (Tự luận và bán trắc
nghiệm)
- Đánh giá cuối môn học: Kiểm tra theo hình thức: Viết (Tự luận và bán trắc
nghiệm).
- Đánh giá thông qua sổ « Theo dõi người học »
VI. Hướng dẫn thực hiện môn học:
1. Phạm vi áp dụng chương trình: Chương trình môn học được sử dụng để giảng dạy
cho trình độ Trung cấp
2. Hướng dẫn về phương pháp giảng dạy, học tập môn học:
Đối với giáo viên
- Giáo viên trước khi giảng dạy cần phải căn cứ vào nội dung của từng bài học chuẩn

bị đầy đủ các điều kiện thực hiện bài học để đảm bảo chất lượng giảng dạy
- Hình thức giảng dạy chính của môn học: Lý thuyết trên lớp kết hợp với thảo luận
nhóm.
Đối với học sinh.
Tích cực, chủ động trong quá trình học tập
3. Những trọng tâm cần chú ý:
- Các nghành luật và văn bản quy phạm pháp luật trong hệ thống pháp luật Việt
Nam
- Các dấu hiệu nhận biết hành vi vi phạm pháp luật và các loại trách nhiệm pháp
lý theo pháp luật hiện hành
- Nội dung cơ bản của Hợp đồng lao động, vấn đề tiền lương, thời giờ làm việc
thời giờ nghỉ ngơi khi thiết lập quan hệ lao động giữa người lao động và người sử
dụng lao động.
4. Tài liệu cần tham khảo

16


- Giáo trình Một số vấn đề cơ bản về nhà nước và pháp luật của trường ĐH Luật
Hà nội
- Giáo trình Pháp luật của Tổng cục dạy nghề
- Giáo trình Pháp luật của Bộ giáo dục và đào tạo
- Giáo trình Pháp luật đại cương của Trường Cao đẳng nghề Công nghiệp Thanh
Hóa
- Luật Lao động SĐ, BS 2007
- Luật ban hành văn bản quy phạm pháp luật 2002

17



CHƯƠNG TRÌNH MÔN HỌC
Tên môn học: Giáo dục thể chất
Mã môn học: MH 03
Thời gian thực hiện môn học: 30 giờ
( Lý thuyết: 3 giờ; Thực hành: 24 giờ; Kiểm tra: 3 giờ )
I. VỊ TRÍ, TÍNH CHẤT
Vị trí: Giáo dục thể chất là môn học bắt buộc trong chương trình dạy nghề
trình độ trung cấp, trình độ cao đẳng.
Tính chất: Giáo dục thể chất là một trong những nội dung quan trọng của đào
tạo nghề nhằm thực hiện mục tiêu giáo dục toàn diện người lao động.
II. MỤC TIÊU MÔN HỌC
1. Kiến thức:
Trang bị cho người học nghề một số kiến thức, kỹ năng thể dục thể thao
cần thiết và phương pháp tập luyện nhằm bảo vệ và tăng cường sức khỏe, nâng
cao thể lực chung và thể lực chuyên môn nghề nghiệp để học tập và tham gia
lao động, sản xuất.
Hiểu rõ vị trí, ý nghĩa, tác dụng của Giáo dục thể chất đối với con người
nói chung, đối với người học nghề và người lao động nói riêng.
Nắm vững được một số kiến thức cơ bản và phương pháp tập luyện của
các số môn thể dục thể thao được quy định trong chương trình, trên cơ sở đó tự
rèn luyện sức khỏe trong quá trình học tập, lao động sản xuất.
2. Kỹ năng:
Thực hành được những kỹ thuật cơ bản của một số môn thể dục thể thao
quy định trong chương trình.
Vận dụng kiến thức, kỹ năng đã học để tự tập luyện nhằm tăng cường
bảo vệ sức khỏe, phát triển tố chất thể lực chung và thể lực chuyên môn nghề
nghiệp.
3. Năng lực tự chủ và trách nhiệm :
Có thói quen vận động, tập luyện thể dục thể thao, rèn luyện sức khỏe
thường xuyên.

Giáo dục cho người học nhân cách, phẩm chất, ý chí, tính tập thể, tinh
thần vượt khó khăn
III. NỘI DUNG MÔN HỌC
1. Nội dung tổng quát và phân bổ thời gian:
Thời gian
Tên bài
Tổng

Thực Kiểm
Stt
số
thuyết hành tra
1
Chương I . Giáo dục thể chất chung
20
2
16
2

18


1: Lý thuyết nhập môn
2
2
2. Điền Kinh
2.2: Chạy cự ly trung bình
6
6
2.3: Chạy cự ly ngắn

6
6
Kiểm tra
1
3. Thể dục cơ bản
4
4
Kiểm tra thể dục
1
Chương II : Giáo dục thể chất định
hướng theo nghề nghiệp (Thực hành: Lựa
10
1
8
chọn một trong các môn học sau: Bơi lội,
bóng chuyền, bóng đá, cầu lông, bóng rổ.)
4. Môn bóng chuyền
Lý thuyết.
2
1
1
4. 1 Sơ lược lịch môn bóng chuyền.
Thực hành
4
4
4. 2 Kỹ thuật chuyền bóng thấp tay.
4. 3 Kỹ thuật chuyền bóng cao tay.
4
4
Kiểm tra

1
Cộng
30
03
24
2. Nội dung chi tiết
Chương I. GIÁO DỤC THỂ CHẤT CHUNG
Thời gian: 20 giờ
1. Mục Tiêu
- Trang bị cho người học nghề những hiểu biết chung về môn điền kinh và ý
nghĩa tác dụng của môn điền kinh đối với sức khỏe con người;
- Củng cố sức khỏe và tăng cường thể lực cho người học nghề.
- Nêu được những động tác kỹ thuật cơ bản của môn điền kinh;
- Thực hiện được phương pháp tập hòa luyện môn điền kinh;
- Nêu được kỹ thuật các động tác thể dục cơ bản quy định trong chương trình;
- Biết cách tập luyện môn thể dục;
- Đạt được các yêu cầu về nội dung kiểm tra.
2. Nội dung chương
2. 1. Lý thuyết nhập môn
Thời gian:2 giờ
2.1.1. Vị trí, mục tiêu, yêu cầu môn học
2.1.2. Ý nghĩa, tác dụng của Giáo dục thể chất đối với sức khỏe con người
và người học nghề
2.1.3. Giới thiệu nội dung chương trình, cơ sở khoa học về lý luận giáo dục
thể chất nghề nghiệp, những tiêu chuẩn và yêu cầu về kiến thức, kỹ năng và rèn
luyện thể chất, những yêu cầu đạt được khi kết thúc môn học.
2. 2. Môn điền kinh
Thời gian: 13 giờ

19


1
1

1

1
03


2.2.1. Chạy cự ly ngắn;
a) Giới thiệu môn chạy cự ly ngắn;
b) Tác dụng của các bài tập cự ly ngắn đối với việc rèn luyện sức khỏe con
người;
c) Thực hành động tác kỹ thuật
- Các động tác bổ trợ chạy: chạy bước nhỏ, nâng cao đầu gối, chạy đạp sau, kỹ
thuật đánh tay tại chỗ;
- Kỹ thuật chạy giữa quãng: Giới thiệu kỹ thuật chạy đường thẳng, các bài tập
tốc độ cao cự ly đến 100m;
- Kỹ thuật xuất phát thấp và chạy lao sau xuất phát: cách đóng bàn đạp và thực
hiện kỹ thuật xuất phát thấp theo khẩu lệnh; xuất phát và chạy lao sau xuất phát
10 – 30m;
- Kỹ thuật về đích và đánh đích: tại chỗ đánh đích, chạy tốc độ chậm đánh đích,
chạy tốc độ nhanh đánh đích;
d) Một số phương pháp tập luyện và bài tập với tốc độ nhanh.
2.2.2. Chạy cự ly trung bình và việt dã (800m, 1500m, 3000m)
a) Tác dụng của bài tập chạy cự ly trung bình và việt dã đối với việc rèn luyện
sức khỏe con người;
b) Thực hành động tác kỹ thuật
- Ôn tập các động tác bổ trợ chạy: chạy bước nhỏ, nâng cao đầu gối, chạy đạp

sau, kỹ thuật đánh tay tại chỗ;
- Kỹ thuật chạy giữa quãng: kỹ thuật chạy đường thẳng, đường vòng trong sân
điền kinh, kỹ thuật chạy việt dã trên địa hình tự nhiên (lên dốc, xuống dốc,
vượt chướng ngại vật, ..);
- Kỹ thuật xuất phát cao và chạy lao sau xuất phát: tư thế thân, chân, tay, đầu
khi xuất phát cao, sự khác nhau giữa xuất phát thấp và xuất phát cao.
- Phân phối tốc độ trong chạy cự ly trung bình và việt dã; sự phối hợp giữ các
bước thở và bước chạy; khắc phục hiện tượng cực điểm trong khi chạy;
c) Một số phương pháp tập luyện và rèn luyện sức bền cự ly trung bình và việt
dã.
2.3. Môn thể dục cơ bản
- Thể dục tay không.
- Thể dục với dụng cụ đơn giản.
Phần II. GIÁO DỤC THỂ CHẤT NGHỀ NGHIỆP
1. Mục tiêu
- Trang bị những hiểu biết cơ bản về các môn bóng, ý nghĩa, tác dụng của việc
tập luyện các môn bóng đối với sức khỏe con người;
- Nêu được những kỹ thuật cơ bản nhất của các môn bóng;
- Biết phương pháp tập luyện và thi đấu;

20


- Đạt được các yêu cầu về nội dung kiểm tra.
2.Nội dung chương
2.4. Môn bóng chuyền
2.4.1. Sơ lược lịch sử môn bóng chuyền
2. 4.2 Kỹ thuật chuyền bóng thấp tay
- Tư thế cơ bản, các bước di chuyển.
- Kỹ thuật chuyền bóng thấp tay cơ bản (chuyền bước 1)

- Kỹ thuật phát bóng thấp tay bên mình
- Kỹ thuật đập bóng theo phương lấy đà
- Luật thi đấu, sân bãi dụng cụ, tổ chức thi đấu.
2.4. 3 Kỹ thuật chuyền bóng cao tay.
- Tư thế cơ bản, các bước di chuyển.
- Kỹ thuật chuyền bóng cao tay cơ bản (chuyền bước 2)
- Kỹ thuật phát bóng cao tay bên mình
- Kỹ thuật đập bóng cao tay bên mình
- Kỹ thuật đập bóng theo phương lấy đà
- Luật thi đấu, sân bãi dụng cụ, tổ chức thi đấu.
IV. ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN MÔN HỌC
1. Lớp học/phòng thực hành
- Phần lí thuyết được giảng dạy trên lớp học.
- Phần thực hành được giảng dạy tại bãi tập, sân bóng
2. Trang thiết bị, máy móc:
- Máy tính, phông chiếu, projecter.
3. Học liệu, dụng cụ, nguyên vật liệu
- Tài liệu:
+ Giáo trình môn thể dục trình độ trung cấp ;
- Tranh in:

Các tư thế, động tác thể dục ;
4. Điều kiện khác.
V. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ
1. Nội dung:
- Đánh giá qua các bài tập thực hành ,
2. Phương pháp: Được đánh giá bằng phương pháp kiểm tra tự luận, trắc
nghiệm, thực hành.
Đánh giá thông qua sổ « Theo dõi người học »
VI. HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG CHƯƠNG TRÌNH

1. Phạm vi áp dụng chương trình môn học:
- Môn học được sử dụng trong giảng dạy cho trình độ trung cấp nghề,
đối tượng là học sinh tốt nghiệp trung học cơ sở.

21


2. Hướng dẫn về phương pháp giảng dạy, học tập môn học:
Đối với giáo viên
- Kết hợp chặt chẽ với các hoạt động thể thao ngoài giờ và tự rèn luyện
của người học nghề, tạo điều kiện cho người học nghề từng bước hình thành
thói quen vận động thường xuyên bằng sử dụng các bài tập Thể dục thể thao và
tận dụng các yếu tố lành mạnh về vệ sinh môi trường của thiên nhiên.
- Khi giảng dạy nên sử dụng các hình ảnh trực quan, máy tính, máy
chiếu để mô tả một cách tỉ mỉ, chính xác các kiến thức môn học;
- Sử dụng các thiết bị của môn học;
- Khi hướng dẫn thực hành cần sử dụng các mô hình thật, giáo viên phải
bám sát hỗ trợ người học kĩ năng, uốn nắn các thao tác cơ bản.
Đối với học sinh.
Tích cực, chủ động trong quá trình học tập
3. Những trọng trong tâm cần chú ý
- Điền Kinh
- Thể dục cơ bản
- Bóng chuyền
4. Tài liệu, trang thiết bị học tập: Tài liệu giảng dạy và nghiên cứu của giáo
viên, học sinh, sinh viên do Bộ Lao Động - Thương binh và xã hội ban hành.
5. Chú ý khác. Ngoài việc tổ chức thực hiện chương trình giáo dục thể chất
chính khóa, các hoạt động ngoại khóa, các trường cần tiến hành tổ chức các
hoạt động thể dục buổi sáng cho người học nghề học nội trú, coi đây là hình
thức rèn luyện thể dục thường xuyên. Ngoài ra tùy thuộc vào đặc điểm, điều

kiện của từng trường có thể tổ chức thể dục giữa giờ, giữa ca kíp thực hành của
người học nghề.

22


CHƯƠNG TRÌNH MÔN HỌC
Tên môn học: Giáo dục quốc phòng và an ninh
Mã môn học: MH 04
Thời gian môn học: 45 giờ;
( Lí thuyết: 19 giờ; Thực hành: 23 giờ, Kiểm tra: 3 giờ)
I. VỊ TRÍ, TÍNH CHẤT CỦA MÔN HỌC:
Vị trí: Giáo dục quốc phòng và an ninh là một bộ phận của nền giáo dục
quốc dân, là môn học chính khoá, thuộc nhóm các môn học chung trong
chương trình dạy nghề trình độ trung cấp.
Tính chất: Giáo dục quốc phòng và an ninh nhằm nâng cao dân trí quốc
phòng, góp phần xây dựng nền quốc phòng toàn dân, an ninh nhân dân.
II. MỤC TIÊU MÔN HỌC:
1. Kiến thức
- Trình bày được nội dung cơ bản về: Phòng, chống chiến lược "Diễn
biến hòa bình", bạo loạn lật đổ của các thế lực thù địch đối với Việt Nam; xây
dựng lực lượng dân quân tự vệ, lực lượng dự bị động viên và động viên công
nghiệp phục vụ quốc phòng; xây dựng và bảo vệ chủ quyền lãnh thổ, biên giới
quốc gia; vấn đề cơ bản về dân tộc, tôn giáo, về bảo vệ an ninh quốc gia.
2. Kỹ năng
- Thực hiện được đội ngũ đơn vị (tiểu đội, trung đội); các kỹ năng cơ
bản của kỹ thuật bắn súng tiểu liên AK, súng trường CKC.
3. Năng lực tự chủ và trách nhiệm.
- Sẵn sàng thực hiện nghĩa vụ bảo vệ Tổ quốc.
III. NỘI DUNG MÔN HỌC:

1. Nội dung tổng quát và phân bổ thời gian:

Thời gian (giờ)
TT


bài

1

QA13

2

QA14

Tên bài

Phòng, chống chiến lược "Diễn biến
hòa bình", bạo loạn lật đổ của các
thế lực thù địch đối với Việt Nam
Xây dựng lực lượng dân quân tự vệ,
lực lượng dự bị động viên và động

23

Tổng
số



thuyết

Thực Kiểm
hành/ tra (LT
thảo
hoặc
luận
TH)

5

3

2

5

3

2


Thời gian (giờ)
TT


bài

Tên bài


Tổng
số


thuyết

Thực Kiểm
hành/ tra (LT
thảo
hoặc
luận
TH)

viên công nghiệp phục vụ quốc
phòng
3

QA15

Xây dựng và bảo vệ chủ quyền lãnh
thổ, biên giới quốc gia

5

3

2

4


QA16

Một số vấn đề cơ bản về dân tộc và
tôn giáo

5

3

2

5

QA17

Những vấn đề cơ bản về bảo vệ an
ninh quốc gia

5

3

2

6

QA18

Đội ngũ đơn vị (tiểu đội, trung đội)


5

1

4

7

QA19

Kỹ thuật bắn súng tiểu liên AK,
súng trường CKC

8

2

6

8

QA20

Kỹ thuật sử dụng lựu đạn

4

1

3


Kiểm tra

3

9

CỘNG

45

3
19

23

* Ghi chú: Thời gian kiểm tra lý thuyết được tính vào giờ lý thuyết, kiểm tra
thực hành được tính vào giờ thực hành.
2. Nội dung chi tiết
Bài QA13: Phòng, chống chiến lược "Diễn biến hòa bình",
bạo loạn lật đổ của các thế lực thù địch đối với Việt Nam
Thời gian: 5 giờ
1. Mục tiêu:
- Trình bày được những âm mưu, thủ đoạn chiến lược “Diễn biến hoà
bình”, bạo loạn lật đổ của các thế lực thù địch đối với các nước xã hội chủ
nghĩa và Việt Nam;
- Cảnh giác trước những âm mưu, thủ đoạn “Diễn biến hoà bình”, bạo
loạn lật đổ của các thế lực thù địch chống, phá các nước xã hội chủ nghĩa và
Việt Nam;
- Thực hiện tốt trách nhiệm người học sinh trong sự nghiệp bảo vệ Tổ quốc.

Nội dung:
1. Chiến lược “Diễn biến hòa bình”, bạo loạn lật đổ của các thế lực

24

3


thù địch chống phá chủ nghĩa xã hội
2. Chiến lược “Diễn biến hòa bình”, bạo loạn lật đổ của các thế lực
thù địch chống phá Việt Nam
3. Mục tiêu, nhiệm vụ, quan điểm, tư tưởng chỉ đạo và phương châm
của Đảng, Nhà nước ta về phòng, chống chiến lược “Diễn biến hòa
bình”, bạo loạn lật đổ
4. Những giải pháp phòng chống chiến lược “Diễn biến hòa bình”,
bạo loạn lật đổ của các thế lực thù địch ở Việt Nam
5. Thảo luận
Bài QA14: Xây dựng lực lượng dân quân tự vệ, lực lượng dự bị động viên
và động viên công nghiệp phục vụ quốc phòng
Thời gian: 5 giờ
1. Mục tiêu:
- Trình bày được những nội dung, biện pháp cơ bản về xây dựng lực
lượng dân quân tự vệ, lực lượng dự bị động viên và động viên công nghiệp
phục vụ quốc phòng;
- Vận dụng vào sự nghiệp xây dựng nền quốc phòng toàn dân nơi cư
trú;
- Nâng cao trách nhiệm của người học sinh, chấp hành tốt các qui định
về quốc phòng và an ninh, sẵn sàng tham gia xây dựng lực lượng vũ trang.
2. Nội dung:
2.1. Xây dựng lực lượng dân quân tự vệ

2.2. Xây dựng lực lượng dự bị động viên
2.3. Động viên công nghiệp phục vụ quốc phòng
4. Thảo luận
Bài QA15: Xây dựng và bảo vệ chủ quyền lãnh thổ, biên giới quốc gia
Thời gian: 5 giờ
1. Mục tiêu:
- Trình bày những kiến thức cơ bản về chủ quyền lãnh thổ, biên giới quốc
gia, xây dựng và bảo vệ chủ quyền lãnh thổ, biên giới quốc gia của Việt Nam;
- Nâng cao lòng tự hào yêu nước và ý thức trách nhiệm công dân trong
việc góp phần xây dựng, bảo vệ và giữ gìn toàn vẹn chủ quyền lãnh thổ, biên
giới quốc gia của Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa;
- Sẵn sàng thực hiện tốt trách nhiệm công dân trong việc xây dựng và bảo

25


×