Tải bản đầy đủ (.pdf) (18 trang)

ĐỊNH HƯỚNG CHUYỂN ĐỔI QUY MÔ LỚN MÔ HÌNH PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (5.37 MB, 18 trang )

1.2.1.2

ĐỊNH HƯỚNG CHUYỂN ĐỔI QUY MÔ LỚN
MÔ HÌNH PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG
VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG

PGS. TS. Nguyễn Thế Chinh
Viện Chiến lược, Chính sách tài nguyên và môi trường


NỘI DUNG BÀI TRÌNH BÀY
1.  Lịch sử phát triển ĐBSCL
2.  Đặc trưng của vùng
3.  Cơ hội và thách thức
4.  Quan điểm chuyển đổi
5.  Định hướng chuyển đổi


Lịch sử phát triển ĐBSCL


Vùng ĐBSCL đã thay đổi như thế nào?
1.  Dân di cư đến vùng này được Chúa Nguyễn “cho dân tự chiếm,
trồng cau và làm nhà cửa”.
2.  Dưới thời Pháp thuộc “chế độ điền chủ được tăng cường”.
3.  Thời kỳ “các chế độ Sài Gòn cũ cũng đã phải tiến hành những
cuộc cải cách ruộng đất”
4.  Năm 1975-1990: “các cuộc thử nghiệm tổ chức nông dân vào
các hợp tác xã và đội sản xuất, đã có 3 chương trình Nhà nước
nghiên cứu và điều tra cơ bản về ĐBSCL
5.  Năm 1990-2000: đẩy mạnh khai phá, mở rộng, đào kênh, thau


chua rửa mặn, chuyển nước, xây đê bao.
6. 

Sau năm 2000-đến nay: thâm canh, chuyển canh, sản xuất hàng
hóa hướng đến thị trường… “sống chung với lũ”, thích ứng biến
đổi khí hậu.


1.  Đặc trưng của vùng
4.  Đất đai phù hợp với trồng
cây ăn quả, cây lương thực.
5.  Tài nguyên nước mặt dồi
dào, tuy nhiên ảnh hưởng
xâm nhập mặn và thiếu
nước ngọt.
1.  Nằm ở cực Nam của Tổ quốc
2.  Nằm giữa một khu vực kinh tế
năng động và phát triển
3.  Địa hình tương đối bằng phẳng,
nền đất yếu, mạng lưới thủy
văn dày đặc

6.  Nền nhiệt cao và ổn định
7.  Có 750 km chiều dài bờ biển
8.  Kinh tế biển có tiềm năng
lớn


Cơ hội và thách thức của vùng (1)
Cơ hội:

1. Toàn cầu hóa, hội nhập quốc tế
2. Chuyển đổi mô hình tăng trưởng,
tái cấu trúc các ngành kinh tế
3. Khoa học và công nghệ được
quan tâm đầu tư
4. Mức thu nhập bình quân của
vùng tăng
5. Sự quan tâm của quốc tế đối với
vùng ĐBSCL
6. Xu hướng tăng trưởng xanh, phát
triển nền kinh tế xanh


Cơ hội và thách thức của vùng (2)
Thách thức:
1. Thể chế phát triển vùng chưa đồng bộ:
tổ chức lãnh thổ, cơ cấu ngành còn bất
cập, chưa khai thác được lợi thế vùng
2. Trình độ phát triển còn thấp
3. Tác động của Biến đổi khí hậu
4. Tài nguyên thiên nhiên bị suy giảm
5. Suy thoái đất canh tác đất nông nghiệp
6. An ninh nguồn nước bị ảnh hưởng, ô
nhiễm nước nghiêm trọng.
7. 


Quan điểm chuyển đổi
Việc chuyển đổi mô hình phải
dựa vào nền tảng tự nhiên,

đặc biệt Tài nguyên đất và
nước; thích ứng biến đổi khí
hậu là cơ sở tiền đề; những
yếu tố tác động bên ngoài và
xu thế phát triển chung về
kinh tế-xã hội của vùng
ĐBSCL cần phải được tính
đến và đặt trong bối cảnh thể
chế kinh tế thị trường định
hướng XHCN đang quá trình
hoàn thiện dần.


Định hướng chuyển đổi
1.  Đổi mới tổ chức
không gian lãnh thổ
2.  Chuyển đổi cơ cấu
ngành của vùng
3.  Tăng cường mô hình
liên kết địa phương
4.  Hợp tác quốc tế cho
phát triển


Đổi mới tổ chức không gian lãnh thổ
1.  Tổ chức lại không gian và
lãnh thổ để xác lập mô
hình khai thác, sử dụng
hiệu quả tài nguyên thiên
nhiên

2.  Chú trọng phát huy thế
mạnh của các tiểu vùng
3.  Dựa vào kịch bản biến đổi
khí hậu ĐBSCL
4.  Tổ chức không gian biển
và ven bờ thành không
gian mở ra biển


Ví dụ: CHUYỂN ĐỔI TỔ CHỨC KHÔNG GIAN KHU DÂN
CƯ MỚI ỨNG PHÓ VỚI BĐKH VÀ NGẬP NƯỚC-HẠ
LƯU SÔNG MISHIBISHI-MỸ
Cộng đồng hiết kế mô hình

Mô hình triển khai


TỔ CHỨC KHÔNG GIAN KHU DÂN CƯ MỚI
ỨNG PHÓ VỚI BĐKH VÀ NGẬP NƯỚC-KINH
NGHIỆM HẠ LƯU SÔNG MISHIBISHI-MỸ


Chuyển đổi cơ cấu ngành của vùng
1.  Đổi mới cách tiếp cận phát triển cơ
sở hạ tầng dựa trên đặc trưng tự
nhiên và tác động của BĐKH
2.  Đổi mới mô hình tổ chức lãnh thổ
phát triển nông nghiệp với tầm nhìn
dài hạn dựa trên đặc trưng sinh thái
3.  Đổi mới mô hình tổ chức lãnh thổ

phát triển công nghiệp, ưu tiên phát
triển công nghiệp xanh
4.  Đổi mới mô hình tổ chức lãnh thổ
phát triển dịch vụ - du lịch dựa trên
đặc điểm tự nhiên


Ví dụ: Từ nền tảng tự nhiên Chuyển đổi mô
hình thiết kế đường và kết hợp rừng-Tôm có
tính bền vững ĐBSCL?


Tăng cường mô hình liên kết địa phương
1.  Liên kết giữa các địa phương trong
vùng dựa trên đặc trưng sinh thái,
tiềm năng tự nhiên, tài nguyên thiên
nhiên, hạ tầng
2.  Liên kết giữa ĐBSCL với thành phố
Hồ Chí Minh và các tỉnh khác vùng
Đông Nam Bộ
3.  Liên kết của vùng ĐBSCL với các
vùng khác trong cả nước dựa trên
ưu thế tự nhiên tạo ra sản phẩm
của vùng


Hợp tác quốc tế cho phát triển ĐBSCL
Đổi mới mô hình hợp
tác quốc tế dựa trên
cơ sở đồng thuận,

cùng có lợi; duy trì hệ
sinh thái vùng trong
bối cảnh biến đổi khí
hậu, thực hiện tăng
trưởng xanh, xây
dựng nền kinh tế xanh
của vùng hướng đến
phát triển bền vững


KẾT LUẬN
•  Từ thực tiễn phát triển các mô hình trước đây, dựa trên lợi thế và
khả năng chịu tải, đặc trưng về kinh tế-xã hội và thể chế kinh tế thị
trường định hướng XHCN, khắc phục thách thức, tận dụng cơ hội
à chuyển đổi mô hình phát triển vùng ĐBSCL sang mô hình kinh
tế xanh
•  Chuyển đổi mô hình phát triển bên vững của vùng cơ bản là
chuyển đổi về tổ chức không gian lãnh thổ và chuyển đổi cơ
cấu ngành nghề trong vùng ĐBSCL phải dựa trên nền tảng tự
nhiên nhất là đất, nước và con người ở đây xét trong bối cảnh
BĐKH
•  Để có sự chuyển đổi mô hình định hướng đúng và hiệu quả, cần
phải nghiên cứu kỹ lưỡng từ nguồn gốc hình thành vùng. Tiếp
tục nghiên cứu bài bản, từng ngành, từng lĩnh vực, từng tiểu vùng
và toàn vùng à một chiến lược tổng thể và xây dựng các chương
trình phát triển cho ngắn hạn và dài hạn


TRÂN TRỌNG CẢM ƠN!




×