Tải bản đầy đủ (.docx) (47 trang)

TỔNG QUAN THỊ TRƯỜNG tài CHÍNH VIỆT NAM năm 2010 và bài học CHO NHỮNG năm TIẾP THEO

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (243.7 KB, 47 trang )

BỘ MÔN: KINH TẾ PHÁT TRIỂN NEU
ĐỀ TÀI: TỔNG QUAN THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH VIỆT NAM NĂM 2010 VÀ
BÀI HỌC CHO NHỮNG NĂM TIẾP THEO
Thi tr ương tai chinh Viêt Nam trong năm 2010 có nhi ều bi ến đ ộng do
chiu nhiều tac động cua nhưng yếu tô qu ôc tế va trong n ươc. Nhìn l ại
nền kinh tế nói chung va thi trương tai chinh Vi êt Nam nói riêng se la
cân thiết đê rut ra nhưng bai hoc bô ich cho cac năm ti ếp theo.
Có thể nhận diện một cách tổng quan những thành công và nghịch lý trên th ị
trương tài chinh Việt Nam trong năm 2010 như sau:
Nhưng thanh công:
Không thể phủ nhận những mảng sáng của thị tr ương tài chinh năm 2010.
Một cách chung nhât, đó là: Chủ động, linh hoạt, v ật l ộn và nhìn rõ ra nhi ều
góc khuât… nên đã cơ bản thoát khỏi nhiều nguy cơ tái kh ủng ho ảng tài
chinh, bùng nổ lạm phát quá lớn và chặn được đà suy giảm kinh tế. Cụ th ể về
một số thành công cần ghi nhận là:
- Trong bối cảnh gần như cả thế giới, kể c ả nh ững nền kinh tế phát tri ển
tiếp tục lâm vào tình trạng khủng hoảng nợ và chưa khắc ph ục xong cuộc
khủng hoảng tài chinh và suy thoái kinh tế toàn cầu xuât phát t ừ Mỹ năm
2008, thì nền kinh tế Việt Nam vẫn kiểm soát được hầu hết các chỉ tiêu kinh
tế vĩ mô nói chung và th ị tr ương tài chinh nói riêng ở m ức ch âp nh ận đ ược.
Tốc độ tăng tin dụng tổng quát xung quanh 25%, đạt mức kỳ v ọng; Ch ỉ s ố
chứng khoán không mât điểm như các thách thức từng đe dọa t ừ đ ầu năm,
VNINDEX vẫn giữ ở mức xung quanh 500 điểm; Thị trương bât động sản khá
ổn định ở mức không bị trồi, sụt quá lớn; Vốn đăng ký đầu tư trưc tiếp nước
ngoài đạt 17,2 tỉ USD, vốn giải ngân tăng 10% so với 2009 và “ch ạm” m ức k ỷ
lục đã xác lập 11,5 tỉ USD năm 2008; Xu ât kh ẩu xác l ập con số k ỷ l ục 71,6 t ỉ


USD; Nhập siêu chỉ còn 17,3% tổng kim ngạch hàng hóa xu ât kh ẩu; Tăng
trưởng GDP khá, ở mức 6,78%. Việt Nam vẫn đứng trong số các nước tăng
trưởng khá trong khu vưc châu Á – vùng kinh tế đầu tầu của th ế gi ới;


- Hầu hết các chỉ số tăng trưởng của cả 3 ngành công nghiệp, nông nghi ệp,
dịch vụ đều tăng khá so với năm 2009 (lần lượt công nghiệp: 7,7%/5,57%;
nông nghiệp: 2,78%/3,74% và dịch vụ: 7,52%/6,64%), kéo theo tăng tr ưởng
GDP: 6,78%/5,32% cùng cặp so sánh năm 2010/2009 – Nghĩa là, th ị tr ương
tài chinh đã từng bước đi đúng địa chỉ để kich hoạt cho n ền kinh t ế d ần h ồi
phục sau suy giảm.
Cac nghich lý va nguyên nhân:
- Trước hết, xét trên thị trường tín dụng. Tin dụng từ ngân sách nhà nước tăng
quá cao so với tốc độ tăng tin dụng nội tệ từ thị trương tin dụng chinh th ống
qua hệ thống các tổ ch ức tin dụng. Bằng nguồn trái phiếu r ât l ớn (ch ủ y ếu
hút vốn từ các ngân hàng thương mại) và rât nhiều ưu đãi tin d ụng t ừ ngân
sách nhà nước cho các đơn vị kinh tế thuộc sở hữu Nhà nước, nh ât là tin
dụng “ưu đãi đầu tư và xuât khẩu của Nhà n ước” đã vô hình trung làm cho
các nỗ lưc chống lạm phát “một phia” từ chinh sách tiền tệ bị lạc vào m ột
không gian chống lạm phát theo kiểu “trống đánh xuôi, kèn thổi ngược”.
- Trong hệ thống các tổ ch ức tin dụng, tốc độ tăng tín dụng ngoại tệ lớn hơn
gần gâp 2 lần tốc độ tăng tin dụng nội tệ, tốc độ tăng tin dụng vàng cũng rât
cao (gần gâp 3 lần tốc độ tăng tin dụng nội tệ) là nh ững ngh ịch lý không
giống nước nào trong khu vưc và trên thế giới. Hậu quả là đã làm tăng tình
trạng đô la hóa (thậm chi vàng hóa) vốn đã rât nặng n ề, nay l ại càng ph ức
tạp thêm.
- Sự can thiệp hành chính bị lạm dụng khá nhiều , can thiệp vào chinh những
điểm nhạy cảm nhât của cơ chế thị trương như giá cả, lãi suât, t ỷ giá…, trong


khi những can thiệp hữu dụng khác vào tổng cung, tổng cầu, hay tác đ ộng t ừ
nguồn vào thị tr ương tài chinh lại rât it được s ử d ụng, đã ph ản ánh khá rõ
“sư lên ngôi” của các giải pháp được gọi là “tình thế”; th ậm chi còn đi t ừ tình
thế này sang tình thế khác, làm cho không nh ững Nhà n ước không d ẫn d ắt
được thị trương, mà cả thị trương cũng không dẫn dắt được doanh nghiệp và

nhà sản suât. Thậm chi nhiều chinh sách Nhà nước đã ch ạy theo đuôi th ị
trương, còn thị trương thì cạnh tranh thiếu đồng chât, thiếu lành m ạnh và
bóp nghẹt sản xuât.
- Chênh lệch thu nhập ngày càng doãng ra. Lương của “những ngươi có trách
nhiệm” cao nhât có thể gâp hàng vài chục đến hàng trăm lần so v ới tầng l ớp
nhân viên, ngươi lao động sản xuât trưc tiếp (trong khi kho ảng cách t ừ cao
nhât đến thâp nhât trong bảng lương khu vưc hành chinh nhà n ước ch ỉ là 10
lần) xuât hiện ở mọi loại doanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế.
- Luật pháp về kinh tế thị trường còn rất yếu và thiếu, làm cho Nhà nước bị
bât lưc trước vô số hiện tượng kinh tế ngầm nằm ngoài vòng kiểm soát hoặc
không thể ki ểm soát được, gây thât thu thuế và ô nhiễm môi tr ương ở m ọi
loại doanh nghiệp, thuộc mọi thành phần kinh tế. Điển hình về việc thiếu và
yếu của luật pháp trên thị tr ương tài chinh thể hi ện trong các lĩnh vưc ki ểm
soát tình trạng đô la hóa, pha loãng cổ phiếu, làm giá ch ứng khoán, ki ểm soát
giao dịch bât động sản, chi tiêu ngân sách nhà n ước (nh ât là tiêu), l ập “sân
sau” để đầu tư chéo và thanh toán biên mậu ch ủ yếu bằng ti ền m ặt nh ằm
trốn thuế và gian lận giá cả … đã làm cho thị tr ương tài chinh Việt Nam năm
qua có khá nhiều hiện tượng “loạn”: loạn giá vàng, bât đ ộng s ản, t ỷ giá, lãi
suât và tin dụng ngoại tệ, vì vậy vô hình trung cùng các mât cân đối khác, th ị
trương tài chinh đã góp phần tạo thành tổng l ưc đẩy chỉ số giá tiêu dùng lên
tới 2 con số: 11,75% so với tháng 12/2009.


- Nhập siêu năm 2010 tuy có giảm khá về số tương đối, song về giá tr ị tuy ệt
đối vẫn ơ mưc ước tính 12,4 ti USD. Đó là áp lưc lớn lên dư trữ ngoại hối và tỷ
giá. Đó cũng là biểu hiện của nợ th ương mại n ước ngoài không trong danh
mục nợ tin dụng của Nhà nước và doanh nghiệp với nước ngoài.
- Hơn 70% giá trị hàng xuất khẩu có nguyên liệu là hàng nhập khẩu mà tỷ giá
liên tục tăng đã đồng nghĩa với nhập khẩu lạm phát, c ộng h ưởng v ới l ạm
phát trong nước cùng đẩy giá hàng nhập kh ẩu cho tiêu dùng và nh ập kh ẩu

cho sản xuât lên cao. Việc hầu như không có ngành công nghi ệp ph ụ tr ợ,
không chỉ làm cho giá trị gia tăng thâp, mà còn làm cho nền kinh t ế b ị chia c ắt
cục bộ thành nhiều “tiểu nền kinh tế” có những cơ chế khác nhau cả về sản
xuât, tiêu thụ lẫn phương tiện thanh toán ngay trong cùng một th ị tr ương c ủa
quốc gia thống nhât.
- Đồng tiền Việt Nam dường như ngày càng quá nhỏ bé v ề sưc mua nếu nhìn
xuyên về lịch sử 25 năm qua (từ ngày đổi tiền gần nhât là ngày 14-9-1985),
còn nếu nhìn vào nền kinh tế nói chung thì nước ta vẫn luôn là nền kinh tế b ị
nhập siêu (trừ năm 1992). Nghĩa là, đồng nội tệ đã liên tục yếu đi so v ới s ức
mua bên ngoài mà vẫn không cải thiện được tình trạng nh ập siêu. Theo th ơi
báo kinh tế Việt Nam, số 308 ngày 25-12-2010, nếu tinh lũy k ế ch ỉ 7 năm t ừ
tháng 12/2003 đến tháng 12/2010, CPI của Việt Nam đã tăng 200% (2 l ần);
Cũng theo nguồn trên, giá vàng tháng 12/2010 đã cao h ơn giá vàng tháng
12/2000 tới 7,3 lần, tức là sức mua của VND sau 10 năm n ếu so v ới vàng ch ỉ
còn 13,7%. Trong khi đó, cuộc chiến tiền tệ gi ữa các c ương qu ốc, cũng nh ư
cuộc chiến nợ công giữa các quốc gia châu Âu cũng đang gây s ức ép gi ảm s ức
mua của nhiều đồng tiền, làm cho thu nhập thưc tế của ngươi lao động ở
không it quốc gia đang bị đe dọa thưc sư bởi các cỗ máy in ti ền quá m ức.
Một sô giải phap:


Một trong những vân đề trọng tâm của kinh tế vĩ mô nói chung và th ị tr ương
tài chinh nói riêng hiện nay và cả trong tầm nhìn xa h ơn đối v ới Vi ệt Nam là
phải bảo vệ giá trị sức mua của đồng nội tệ. Vậy giải pháp nào đ ể bảo v ệ giá
trị sức mua đối nội và đối ngoại của đồng tiền Việt Nam?
Trước hết, cần nhận diện và vận dụng các qui luật của tiền tệ: L ượng tiền
nội tệ cung ứng vào lưu thông càng lớn (bât luận từ kênh nào) so v ới m ức đã
bão hòa trước đó thì tỷ giá càng tăng (đo bằng s ố đ ồng n ội t ệ/m ột đ ồng
ngoại tệ), cũng đồng nghĩa với lạm phát càng cao. Và ngược lại, bât kể lúc
nào có lạm phát là có hiện tượng cung tiền các kỳ tr ước đó quá cao so v ới nhu

cầu thưc của nền kinh tế. Cầu về ngoại tệ càng lớn thì tỷ giá cũng càng tăng
(nhưng chỉ trong ngắn hạn, nếu nền kinh tế không bị đô la hóa) và ng ược lại,
tức là khi lãi suât huy động ngoại tệ phải càng tụt thì t ỷ giá m ới sẽ ph ải t ụt
theo. Lãi suât nội tệ càng tăng thì ngược lại, không những tỷ giá sẽ càng t ụt
mà chỉ số lạm phát cũng sẽ càng giảm… Suy cho cùng, s ức mua đối n ội và đ ối
ngoại của đồng nội tệ phải tăng tiến tới ổn định thì mới ch ống đ ược l ạm
phát và giảm phát – Đó là nguyên lý lý thuy ết bât di bât dịch.
Thư hai: Từ những nguyên lý mang tinh qui luật nói trên, để chống gia tăng tỷ
giá lúc này cần phải có các giải pháp tương ứng để làm “xì h ơi” t ừ t ừ các áp
lưc đang làm cho tỷ giá và lạm phát tăng. Trong đó giải pháp mạnh để làm “xì
hơi” có hiệu ứng rõ nhât chinh là dùng ngoại tệ dư trữ (ngay c ả r ât hiếm
cũng phải cân nhắc, sử dụng) để mua tiền đồng vào, bán ngoại tệ ra theo các
địa chỉ được xem là đang có áp lưc lớn nhât và thiết th ưc nhât.
Đồng thơi với việc này là hàng loạt các giải pháp khác mang tính ngắn
hạn như phải có tin hiệu siết chặt hơn nữa chinh sách tiền tệ và gi ảm rõ rệt
sư chi tiêu của Chinh phủ; Tăng lãi suât tái câp vốn, tái chi ết kh âu trên th ị
trương tiền tệ sơ câp; Nếu cần, cũng phải tăng cả dư tr ữ bắt buộc ti ền g ửi;


Sử dụng nhiều hơn các công cụ của chinh sách tiền tệ để tạo sóng lan tỏa tới
thị trương tin dụng, lây “đà” để tư thị trương có điều kiện giảm dần lãi suât
nội tệ theo qui luật; Về hành chinh, phải công bố giảm mạnh lãi suât huy
động ngoại tệ, tăng mạnh lãi suât cho vay bằng ngoại tệ và tiến t ới gi ảm
dần, từng bước có lộ trình châm dứt tin dụng ngoại tệ và tin dụng vàng; Bu ộc
các tổ ch ức tin dụng phải chuyển khoản đầu tư trái phiếu doanh nghi ệp t ừ
nguồn huy động sang dư nợ tin dụng thay vì hạch toán vào m ục “đ ầu t ư”; Cân
đối lại chi và tiêu ngân sách nhà nước; Tạm d ừng nhập kh ẩu nh ững đ ơn hàng
không thiết yếu; Đa dạng hóa cơ câu danh mục tiền dư trữ cũng như ph ương
tiện thanh toán quốc tế…
Những giải pháp mang tính trung và dài h ạn: Tăng cương các biện pháp

mạnh về quản lý nhà nước để chống đô la hóa bằng luật và h ệ th ống hành
chinh một cách cương quyết sao cho trên đât Việt Nam nhât thiết ch ỉ tiêu
tiền Việt Nam đối với mọi thành phần, mọi khu vưc kinh tế; Xác đ ịnh lộ trình
để không còn tin dụng ngoại tệ và tin dụng vàng trong th ị tr ương v ốn; Qu ản
lý chặt việc cung ứng tin dụng và sử dụng phương tiện thanh toán của tât cả
các nhóm ngân hàng, kể cả các ngân hàng có nhân tố n ước ngoài; Tiến t ới
khuyến khich các dòng ngoại tệ chảy vào Việt Nam chỉ được đi qua th ị
trương ngoại hối và thị trương trái phiếu chinh phủ, mà không cho phép đi
qua thị trương tin dụng; Tăng cương mở chi nhánh và/hoặc mở ngân hàng
100% vốn Việt Nam tại nước ngoài để vừa phát triển thị trương dịch vụ ngân
hàng ra nước ngoài, vừa đáp ứng nhanh nhât các nhu cầu tiền đồng ngay t ừ
ngoài biên giới lãnh thổ cho khách vào đầu tư hay du lịch tại Vi ệt Nam; Phát
triển mạnh hệ thống các doanh nghiệp phụ trợ để cải thiện rõ rệt cơ câu chi
phi trong giá thành sản phẩm hàng hóa xuât khẩu theo h ướng chi phi mua
nguyên, nhiên liệu, sức lao động cũng như thiết bị máy móc do Việt Nam s ản


xuât sẽ chiếm tỷ trọng lớn, tăng mạnh hàm lượng nội địa hóa giá trị hàng
xuât khẩu của Việt Nam; Có lộ trình chuyển dứt khoát mô hình Ngân hàng
Nhà nước hiện nay sang mô hình Ngân hàng Trung ương độc lập v ới Chinh
phủ; Hình ảnh đồng tiền Việt Nam phải ngày càng đ ược cải thiện không ch ỉ
về niềm tin vào sức mua ổn định, mà tiến tới cả về mệnh giá và tinh độc l ập
được bảo vệ, được tin tưởng trong mọi tầng lớp công chúng.
Thư ba: Trên thị trương bât động sản, chỉ nên đáp ứng tin dụng trung và dài
hạn cơ bản bằng nguồn vốn có độ dài tương ứng qua th ị tr ương ch ứng
khoán/hoặc qua các cơ chế chuyên nghiệp như ngân hàng đầu tư, ngân hàng
phát triển, Công ty tài chinh, Quỹ đầu t ư… độc lập ho ặc h ạch toán đ ộc l ập
trong ngân hàng thương mại. Để thưc hiện được điều đó cần ph ải có c ơ ch ế
minh bạch cho phòng ngừa, kiểm soát rủi ro. Đặc biệt là giải pháp “ch ứng
khoán hóa” tin dụng bât động sản cần phải thông qua thông tin về xếp h ạng

tin dụng, về kết quả kiểm toán độc lập đủ độ tin cậy cao, không nên áp dụng
nguyên lý “nồi lẩu nợ thập cẩm” tin dụng bât động sản như ở Mỹ đã làm
trong những năm 2001 – 2009. Trong điều kiện th ị trương ch ứng khoán Vi ệt
Nam còn yếu, giải pháp hữu hiệu lúc này cho vân đề giảm rủi ro tin dụng bât
động sản chinh là: Ngay trong các ngân hàng thương m ại l ớn nên thành l ập
các đơn vị hạch toán độc lập như ngân hàng đầu tư, ngân hàng phát tri ển,
công ty tài chinh… để thưc hiện các hoạt động dịch vụ và t ư doanh chuyên
nghiệp về lĩnh vưc bât động sản, như: thuê mua tài chinh, bảo hi ểm kho ản
vay, bảo lãnh phát hành chứng khoán bât động sản, bảo lãnh vay vốn, hay lập
Quỹ đầu tư tin thác để hình thành đội ngũ các nhà kinh doanh chuyên nghiệp,
trước khi ngân hàng thương mại có thể trở thành tập đoàn tài chinh ở Vi ệt
Nam.


Thư tư: Trên thị tr ương chứng khoán, đề nghị Chinh phủ có chinh sách bu ộc
mọi doanh nghiệp cổ phần đều phải lên sàn, từng b ước dẹp b ỏ th ị tr ương
IPO không chinh thức hay IPO khép kin n ội bộ. Để ch ống pha loãng c ổ phi ếu,
mọi doanh nghiệp cổ phần chỉ được phép phát hành bổ sung khi và chỉ khi có
phương án tăng qui mô sản lượng sản xuât kinh doanh một cách minh b ạch
và tổng số vốn cần huy động bổ sung buộc phải đồng th ơi d ưới 2 hình th ức
với tỷ lệ tương đương nhau, gồm: cổ phiếu và tỷ lệ trái phiếu trung, dài h ạn
ghi danh cho phép thanh toán trước hạn ghi rõ vào trái phiếu theo qui đ ịnh
bằng pháp luật… Trái phiếu được quyền thanh toán trước hạn loại này là đ ể
bảo vệ quyền lợi cho nhà đầu tư trên thị trương th ứ câp. Theo đó, pháp luật
cần cho phép nhà đầu tư có thể sử dụng quyền này trong việc gây áp l ưc
thanh khoản cho doanh nghiệp phát hành. Trái phiếu này nếu duy trì đ ược
đến kỳ đáo hạn, cho phép nhà đầu tư được quy ền hoặc là thanh toán lây tiền
về 100% theo mệnh giá trái phiếu, hoặc là qui định một tỷ lệ thich h ợp đ ược
quyền chuyển bổ sung vốn điều lệ thành cổ phiếu phổ thông theo công th ức
công khai ghi trong qui chế phát hành cổ phiếu tăng vốn nh ư sau: số cổ phi ếu

phổ thông thu được bằng tổng giá trị trái phiếu được chuyển đ ổi chia cho giá
cổ phiếu của doanh nghiệp đó đang hình thành tại sàn ch ứng khoán vào th ơi
điểm chuyển đổi.
Tóm lại, bước sang năm đầu của thập niên thứ hai, quản lý vĩ mô nền kinh tế
Việt Nam cần có nhiều quyết sách quan trọng để giải mã cho s ư mât cân đối
cả về cơ câu, luật pháp, cơ chế thị trương và sư minh bạch cho nền kinh tế./.
Chuyên gia Bùi Kiến Thành cho rằng, thị trương tiền tệ năm 2010 có mặt hạn
chế là không cung ứng được lưu lượng tiền cho lĩnh vưc sản xuât kinh doanh
và phát triển dịch vụ. Tuy rằng, lượng tiền tệ có tăng trên 25% theo ch ỉ tiêu


nhưng không có nghĩa là đi vào sản xuât, dịch vụ mà đi vào lĩnh v ưc khác nh ư
chứng khoán, đầu tư bât động sản, ngoại tệ...
Thứ hai, có những bât cập trong chinh sách tài khóa. Chúng ta đang đ ầu t ư
nhiều vào những dư án thiếu hiệu quả kinh tế. Đặc biệt là quản lý tài khóa
không quản lý được rò rỉ từ các đầu tư của nhà nước.
Nhìn lại những chinh sách về tiền tệ được ban hành và th ưc hiện trong năm
2010 vừa qua, chuyên gia Bùi Kiến Thành cho rằng: "chinh sách về ti ền tệ
không nhât quán và những thông tư, chỉ thị để làm giảm lãi suât ch ưa th ưc
hiệu quả. Đến thơi điểm này, lãi suât vẫn quá cao. Ảnh hưởng đến phát tri ển
nền kinh tế".
Bên cạnh đó, chinh sách tiền tệ năm qua không đáp ứng được m ục đich chinh
của chinh sách tiền tệ. Đó là tạo cho nền kinh tế đủ l ưu l ượng tiền tệ đ ể
hoạt động với lại một lãi suât hợp lý.
Cụ thể, trong những tháng đầu nhà nước đã có những biện pháp làm gi ảm lãi
suât xuống cũng như có khuyến nghị các ngân hàng nên giảm lãi suât. Nh ưng
hững ngày cuối năm, Chinh phủ lại tuyên bố không kìm chế lãi su ât mà ân
định theo thị trương. V
ới sư bật đèn xanh như vậy, tạo ra nhiều vân đề. Th ứ nhât, đối v ới các ngân
hàng đang trong tình trạng yếu thế thu hút vốn thì tăng lãi suât huy đ ộng

thay vì đi làm khuyến mãi, tặng quà... Rồi sau đó lãi suât c ứ thế tăng d ần lên.


Đến khi Techcombank công khai huy động 17%, r ồi m ột s ố ngân hàng khác
cũng tăng lên 18%... thì tạo ra loạn lãi suât.
Không phải vì huy động cao như thế nền kinh tế huy đ ộng đ ược thêm ti ền
trong nhân dân mà chỉ là đồng tiền chạy vòng từ ngân hàng này qua ngân
hàng kia. Các ngân hàng nhỏ gặp khó khăn trong giải quy ết v ân đ ề thanh
khoản của mình.
Hệ thống ngân hàng cũng gặp nguy cơ rủi ro nhiều h ơn vì huy đ ộng cao thì
phải cho vay cao. Nợ xâu của ngân hàng sẽ tăng lên. Bên cạnh đó cũng t ạo khó
khăn cho doanh nghiệp, không tiếp cận được nguồn vốn có lãi suât h ợp lý đ ể
sản xuât kinh doanh.
Theo ông Bùi Kiến Thành, nếu có những chinh sách điều hành th ị trương tiền
tệ một cách hợp lý của Nhà nước, lãi suât sẽ xuống.
Cụ thể Chinh phủ cần đưa ra chinh sách hợp lý, để có th ể vận dụng đ ược l ưu
lượng tiền tệ đầy đủ cho nền kinh tế phát triển bền vững. Vân đề mặt bằng
lãi suât được quy định và có những chinh sách hỗ trợ. Được nh ư vậy, lãi suât
sẽ giảm và tạo ra mặt bằng lãi suât hợp lý cho nền kinh tế phát tri ển. Hy
vọng rằng, trong năm 2011 tới, Nhà nước sẽ có nh ững đi ều hành, điều ch ỉnh
hợp lý để thị trương tiền tệ phát triển ổn định hơn.

Sang ngay 21/08/2011, Ngân hang An Bình (ABBANK) tô ch ức H ội th ảo
Thi trương tai chinh tiền tê Viêt Nam – Nhưng thach thức & Dự bao đến


cuôi 2011. Gợi ý giải phap cho NHTM/Doanh nghi êp. T ơi tham lu ận va
chia sẻ ý kiến trong chương trình có 02 chuyên gia đ âu nganh v ề kinh
tế cua Viêt Nam, la TS. Lê Xuân Nghĩa – Phó chu tich Ủy ban tai chinh
Quôc gia va PGS.TS. Trân Đình Thiên – Viên trưởng Viên kinh tế Viêt

Nam.

Hội thảo do ABBANK tổ chức nhằm cập nhật tình hình nền kinh tế Việt Nam
nói chung và thị trương tài chinh tiền tệ nói riêng, phân tich xu h ướng và đ ưa
ra những nhận định, cái nhìn đa chiều về nền kinh tế Thế gi ới và Việt Nam
cùng các giải pháp tới Ban lãnh đạo và CBNV tập đoàn Geleximco, ABBANK và
các công ty thành viên. Nội dung buổi tọa đàm bao gồm hai phần chinh. Ph ần
một là những ý kiến và nhận định về thị trương Tài chinh tiền tệ Việt Nam –
Những thách thức và dư báo đến cuối năm 2011 và G ợi ý giải pháp cho
NHTM/ Doanh nghiệp. Phần 2 là thơi gian dành cho hai chuyên gia tr ả l ơi
những thắc mắc của CBNV ABBANK, các khách mơi tham dư hội thảo về
những

vân

đề

quan

tâm.

PGS.TS. Trần Đình Thiên nhận định rằng, với tình trạng lạm phát cao kéo dài,
tình trạng bât ổn của nền kinh tế khiến cho lòng tin c ủa các t ổ ch ức, doanh
nghiệp ngày càng suy giảm. Để giải quyết những vân đề này, Chinh ph ủ c ần
phải có những liệu pháp mạnh, nhât quán và thật quy ết đoán đ ể ch ặn đ ứng
khủng hoảng tài chinh có thể xảy ra. Ông Thiên cho rằng, một bài thu ốc đ ắng
nhưng hiệu quả chinh là thứ mà nền kinh tế Việt Nam nói chung hay các t ổ
chức,

doanh


nghiệp

nói

riêng

đang

cần

tới.


Tuy đưa ra những ý kiến và con số có phần không m ây sáng sủa, nh ưng c ả
hai chuyên gia đều có chung một nhận định rằng nền kinh t ế Việt Nam đã
qua được giai đoạn khó khăn nhât của năm 2011 v ới nh ững ch ỉ s ố tich c ưc.
TS. Lê Xuân Nghĩa cho biết, tỷ giá hối đoái trên th ị trương Việt Nam dần tr ở
nên ổn định: tỷ giá tư do giảm từ 22.500 (tháng 2/2011) xuống 20.600 (tháng
6/2011), giảm 6%, chỉ tăng chút it trong tháng 7. T ỷ giá giao d ịch c ủa ngân
hàng tháng 5/2011 thậm chi thâp hơn tỷ giá tham chiếu (lần đầu tiên sau 37
tháng). Dư trữ ngoại tệ tại các ngân hàng đã tăng tr ở lại, áp lưc l ạm phát cũng
giảm dần. Chỉ số CPI tháng 5/2011 là 1,09 %; dưới s ức ép của tỷ giá h ối đoái
đang tăng lên từ nay tới cuối năm, dư báo CPI c ả năm sẽ ở m ức 19% -20%.
Bên cạnh đó, lãi suât tuy còn cao nhưng đã có xu h ướng gi ảm nh ẹ: lãi su ât
liên ngân hàng giảm từ 22% xuống còn 12%, lãi suât trái phiếu chinh ph ủ
giảm từ 14% xuống 12%, lãi suât tiền gửi và cho vay bình quân gi ảm 1%,
thanh khoản tại các ngân hàng ở mức ổn định. Ngoài ra, dư trữ ngoại hối
cũng được cải thiện đáng kể, tăng từ khoảng h ơn 3 tuần l ễ nh ập kh ẩu vào
đ ầu


năm

lên

8

tuần

lễ

nhập

khẩu

mới

đây.

Trong phần đưa ra những giải pháp cho những tháng còn l ại c ủa năm 2011,
TS. Nghĩa nhân mạnh chinh sách tiền tệ cần tiếp tục thắt chặt nh ưng li ều
lượng phải hợp lý, và phù hợp với chu kỳ kinh doanh. Hơn nữa, NHNN nên bãi
bỏ những qui định hành chinh như trần lãi suât, hạn mức dư n ợ tin d ụng/
tổng huy động 80% và hạn mức tăng trưởng tin dụng cho lĩnh v ưc phi s ản
xuât

16%

vào


cuối

năm

nay.

Trong phần 2 của buổi tọa đàm, rât nhiều ý kiến và câu h ỏi đã đ ược đ ưa ra


cho hai chuyên gia. Chủ yếu là những thắc mắc xung quanh v ân đ ề l ạm phát
và các chinh sách, hoạt động nhằm bình ổn tỷ giá, cũng nh ư lãi suât của n ền
kinh tế. Bên cạnh đó, những vân đề nóng hổi như giá vàng hay tình hình th ị
trương

chứng

khoán,

bât

động

sản

cũng

được

nêu


ra.

Từ góc nhìn của một NHTMCP, TS Nguyễn Tri Hiếu – Thành viên HĐQT
ABBANK cũng đưa ra nhiều đánh giá và nhận định xung quanh v ân đ ề đ ể có
một nền kinh tế vững mạnh, một hệ thống ngân hàng mạnh kh ỏe. Bên cạnh
các chinh sách vĩ mô nhằm điều tiết nguồn vốn, bình ổn tỉ giá, thì vi ệc sát
nhập các ngân hàng là cần thiết trong một nền kinh tế đang trong giai đo ạn
phát

triển

nhưng



tới

trên

100

ngân

hàng

hoạt

động.

Nói về ABBANK, TS. Lê Xuân Nghĩa cho biết, ông đã dành th ơi gian tìm hi ểu

về ABBANK, và thây rằng ABBANK là một ngân hàng có định hướng trở thành
một trong những ngân hàng thương mại hàng đầu, đây là m ột chi ến l ược
phát triển trong dài hạn. Khi xây dưng chiến lược kinh doanh d ưa trên đ ịnh
hướng mở rộng quy mô, ABBANK sẽ phải hy sinh lợi ich ngắn h ạn đ ể tập
trung chi phi cho những ưu tiên dài hạn. Vì vậy, để tiếp tục hoạt động và phát
triển hiệu quả, mục tiêu chiến lược của ngân hàng và mong muốn của cổ
đông

phải

ăn

khớp

với

nhau.

Kết thúc buổi Hội thảo, ông Đào Mạnh Kháng – thành viên HĐQT đã thay mặt
Ban lãnh đạo và toàn thể CBNV ABBANK cám ơn các chuyên gia đã t ới chia sẻ
kiến thức cũng như kinh nghiệm về nền kinh tế Việt Nam nói chung, và đ ặc
biệt là những nhận định khách quan về thị trương ngân hàng trong thơi điểm
hiện nay. Ông Đào Mạnh Kháng cũng nhân mạnh: “ Bên cạnh việc chung tay


giải quyết những khó khăn thách thưc mà nền kinh tế Việt Nam hay ngành
ngân hàng đang phải đối mặt, thì chúng ta hãy coi đây chính là c ơ h ội đ ể th ực
hiện những bước tiến lớn tiến gần hơn nữa với những nước có n ền kinh t ế
phát triển. Do đó, đây cũng là lúc mà ABBANK phải biết chớp lấy thời c ơ, vượt
qua những thử thách, để khẳng định sự vững mạnh và uy tín của mình trên thị

trường.”.

hi trương tai chinh Viêt Nam - Một năm nhìn lại (30-01-2011)
(TCTC Online) Cùng vơi đa hồi phục cua nền kinh tế thế giơi (tăng
trưởng dự kiến đạt khoảng 4,8% trong năm 2010 - IMF) kinh tế Viêt
Nam trong năm 2010 cũng có tôc độ tăng trưởng GDP quý sau cao h ơn
quý trươc: quý I tăng 5,83%, quý II tăng 6,4%, quý III tăng 7,16%. Tuy
nhiên, sang nhưng thang cuôi cua năm 2010, nền kinh tế lại bắt đâu
xuất hiên một sô diễn biến bất lợi. Thi trương tai chinh Viêt Nam b i
thử thach liên tục trươc nhưng biến động khó lương cua thi trương
vang, nhưng căng thẳng trên thi trương ngoại hôi, lạm phat tăng ở mức
2 con sô...
Thi trương tiền tê
Thưc hiện Chỉ thị số 2164/CT-TTg của Thủ tướng yêu cầu Ngân hàng nhà
nước (NHNN) “Tiếp tục điều hành chính sách tiền tệ chủ động, linh hoạt; điều
hành tổng lượng tiền trong lưu thông nhằm đáp ưng yêu cầu ổn định vĩ mô và
phát triển sản xuất, kinh doanh, đồng thời bảo đảm khả năng thanh khoản
của hệ thống ngân hàng và nền kinh tế, đi đôi với kiểm soát tốc độ tăng t ổng
phương tiện thanh toán, dư nợ tín dụng” , NHNN đã điều hành chinh sách tiền


tệ theo hướng phù hợp mục tiêu tăng trưởng và kiềm chế lạm phát. Lãi su ât
cơ bản, lãi suât tái câp vốn, lãi suât cho vay qua đêm trong thanh toán điện t ử
liên ngân hàng và cho vay bù đắp thiếu hụt trong thanh toán bù tr ừ v ới các
ngân hàng được giữ nguyên ở mức 8%/năm; lãi suât tái chiết kh âu cũng gi ữ
nguyên mức 6%/năm trong suốt 10 tháng đầu năm 2010. Việc điều chỉnh
tăng lãi suât của NHNN từ ngày 5/11/2010 đã đẩy lãi suât trên tât cả các th ị
trương tăng mạnh, đặc biệt là lãi suât huy động ở các kỳ h ạn ng ắn đ ến c ưc
ngắn. Trên thị trương liên ngân hàng, các NHTM giảm tối đa và th ậm chi t ạm
ngừng đưa vốn ra thị trương khiến các NHTM nhỏ lao đao lo thanh khoản

cuối năm. Bức tranh “lãi suât khủng năm 2008” hình như lại đang đ ược vẽ l ại
vào tháng cuối cùng của năm 2010 khi lãi suât huy đ ộng đ ược đ ẩy lên m ức
đỉnh điểm là 18%/năm. Đến thơi điểm cuối tháng 12/2010, tình hình đã có
phần dịu lại song mức lãi suât huy động của các ngân hàng trong tháng
12/2010 vẫn ở mức 14-15%, tức là cao hơn hẳn so với m ức 150% lãi su ât c ơ
bản (13,5%) và phần cao hơn đó được các NHTM x ử lý bằng “lãi su ât
thưởng” - mức lãi suât không được ghi chinh th ức nh ưng lại là “m ột ph ần
không thể tách rơi” của cuốn sổ tiết kiệm.
Trong suốt quý đầu tiên của năm 2010, thị trương ngoại hối th ương
xuyên căng thẳng với sư mât cân đối nghiêm trọng gi ữa cung và c ầu ngo ại tệ,
chênh lệch tỷ giá giữa thị trương tư do và chinh th ức lên đến 200VND/USD.
Sang đến quý II, sức ép tỷ giá có dâu hiệu lắng dịu nh ưng l ại phát sinh m ột
dâu hiệu bât thương là có thơi điểm tỷ giá thị trương tư do th ậm chi còn
thâp hơn thị trương chinh thức. Điều này cho thây s ư chênh l ệch quá th âp
giữa lãi suât cho vay bằng USD và VND đã tạo ra một lượng cung ngoại tệ ảo
rât lớn ra thị trương, gây méo mó cung cầu ngoại tệ. Đến tháng 7/2010, t ỷ
giá VND/USD vẫn xoay quanh mức 19.000 VND/USD nh ưng từ giữa tháng


10/2010 trên thị trương tư do đã có diễn biến tăng bât th ương. Đến cuối
tháng 10/2010, so với tháng trước đó, tỷ giá VND/USD trên th ị tr ương t ư do
đã tăng khoảng 645 đồng, lên mức 20.325 VND/USD nh ưng đến ngày
9/11/2010, con số này đã lên mức đỉnh là 21.200VND/USD. Trong tháng 1011/2010, NHNN cũng đã liên tục can thiệp giảm b ớt nh ững căng th ẳng trên
thị trương bằng cách bán ra 220 triệu USD nhằm đáp ứng nhu cầu nh ập kh ẩu
hàng hóa thiết yếu hay thành lập Tổ công tác liên Vụ theo dõi tình hình bán
và cho vay thanh toán hàng nhập khẩu, song do nhập siêu vẫn ở mức cao
cộng với nỗi lo VND mât giá do lạm phát cao, giá vàng tăng và công tác qu ản
lý ngoại hối còn gây tâm lý găm giữ ngoại tệ nên tỷ giá USD trong tháng
11/2010 luôn ở mức cao hơn đáng kể so với tháng 10; chênh lệch t ỷ giá trên
thị trương tư do và tỷ giá chinh thức doãng rộng, có th ơi đi ểm lên t ới 1.6000

VND/USD.
Tháng 12/2010, thị trương đã có nhiều chuy ển biến tich cưc th ể hiện
rõ ở sư sụt giảm mạnh của tỷ giá trên thị trương “ch ợ đen”; doanh s ố mua
ngoại tệ của các NHTM đã có sư gia tăng đáng k ể nh ơ nguồn cung ngo ại t ệ
tăng lên. Theo thống kê của Vụ Quản lý Ngoại hối – NHNN, tinh đến cuối
tháng 11/2010, nguồn thu ngoại tệ từ kiều hồi đã đạt mức 7,6 tỷ USD và ước
tháng 12 sẽ tăng thêm khoảng 770 triệu, nâng tổng nguồn thu từ kiều h ối c ả
năm 2010 lên hơn 8 tỷ USD, tăng 25% so với năm 2009. Cùng v ới nguồn ki ều
hối gia tăng, luồng vốn đầu tư gián tiếp vào Việt Nam t ừ đầu năm đ ến nay
thặng dư khoảng 800 triệu USD, giải ngân trong 11 tháng năm 2010 tăng
9,9% so với cùng kỳ năm trước
Thi trương vang
Sau sư bứt phá liên tục của giá vàng trong năm 2009, khá nhiều nh ận


định đưa ra là kịch bản giá vàng năm 2010 sẽ it có nh ững biến động l ớn, m ức
giá cao nhât vì thế khó vượt 29 triệu đồng một lượng. Thế nh ưng nh ững gì
diễn ra trên thị trương vàng năm 2010 dương như không đúng theo “k ịch
bản” này. Thị trương liên tục ghi dâu những mức kỷ lục do tình tr ạng m ât cân
bằng cung cầu khi nhu cầu mua vàng tich trữ, đầu tư và thanh khoản cao
khiến thị trương vàng thế giới không thể ngồi yên và giá vàng trong n ước vì
thế cũng biến động theo. Nếu vào thơi điểm đầu năm 2010, giá vàng trên th ị
trương Việt Nam dao động ở mức 26 triệu đồng/lượng (trên th ị tr ương th ế
giới là khoảng 1.100 USD/ounce) thì đến đầu tháng 10/2010, con s ố này đã là
31,4 triệu đồng/lượng và đỉnh điểm là ngày 9/11 - “ngày ho ảng lo ạn” khi giá
vàng lúc 10h sáng lên tới 38,2 triệu đồng/lượng (giá th ế gi ới có th ơi đi ểm đã
lên mức đỉnh là 1423,70 USD/ounce) - một con số ch ưa t ừng tại Việt Nam
(đỉnh cao của giá vàng năm 2009 là 29,3 triệu đ ồng/l ượng). Năm 2010 v ừa
qua cũng là năm mà các biện pháp can thiệp nhằm ổn định giá vàng đ ược các
cơ quan chức năng ban hành liên tục. Chỉ riêng trong tháng 10 và 11, đã có t ới

5 giải pháp đưa ra để bình thương hóa thị tr ương vàng trong n ước. Đ ầu tiên
là Thông tư 22 siết hoạt động huy động và cho vay v ốn bằng vàng t ại các
NHTM, tiếp đó là liên tục câp hạn ngạch nh ập kh ẩu vàng cho các đ ầu m ối,
can thiệp bình ổn tỷ giá USD, giảm thuế nhập khẩu vàng từ 1% về 0%, và
tăng thuế xuât vàng từ 0% lên 10% kể từ tháng 1/2011. Trên th ị tr ương th ế
giới, với mức tăng 26% kể từ đầu năm đến nay, kim loại quý này đã có t ới ba
trong bốn năm đạt mức tăng hai chữ số. Còn ở trong n ước, giá vàng trong
nước cũng tăng tới 46% so với cuối năm 2009.
Thi trương tin dụng
Năm 2010 là một năm không dễ dàng đối với hệ th ống ngân hàng Việt


Nam. Những bât ổn trên thị trương tài chinh, thơi hạn hoàn tât lộ trình tăng
vốn pháp định lên mức 3.000 tỷ đồng theo Nghị định 141/2006/NĐ-CP đã
cận kề, TTCK ảm đạm, các cổ đông lớn là các tập đoàn lại thoái v ốn... khi ến
áp lưc của các ngân hàng, nhât là các ngân hàng nhỏ ngày càng thêm n ặng.
Theo báo cáo của NHNN, đến 1/12/2010, vẫn còn 19 NHTMCP ch ưa đ ảm b ảo
mức vốn pháp định 3.000 tỷ đồng mặc dù các ngân hàng này đã đ ược NHNN
và UBCKNN châp thuận tăng vốn điều lệ. Điều đáng mừng đối v ới các ngân
hàng là Chinh phủ đã cho phép kéo dài th ơi hạn kế ho ạch tăng v ốn thêm 1
năm, đến 31/12/2011. Tuy nhiên, điều đó ch ỉ có nghĩa là kéo dài và vì th ế,
không it ngân hàng đã chủ động tìm đến các nhà đ ầu t ư ngo ại nh ư Mekong
Bank, OCB...
Đối với các ngân hàng lớn, tuy không phải chịu áp lưc trên nh ư nh ưng
áp lưc huy động vốn là rât lớn, đặc biệt là nguồn v ốn huy động dài h ạn. Huy
động vốn của các ngân hàng vẫn chậm và chủ yếu ở các kỳ h ạn ng ắn (d ưới 6
tháng) và cưc ngắn (dưới 1 tháng). Không chỉ khó huy động VND mà huy đ ộng
USD cũng rât khó khăn. Không it ngân hàng đã đ ưa lãi su ât huy đ ộng USD lên
đến mức 5,5%/năm nhằm giữ chân khách hàng và bù đắp nguồn ngoại tệ
cho vay bởi tốc độ tăng tin dụng ngoại tệ là khá cao. Dư n ợ tin d ụng ngo ại tệ

cao gâp nhiều lần so với dư nợ bằng VND. Sư mât cân đối này có th ể tạo nên
sư mât cân bằng cho hệ thống ngân hàng, gia tăng thêm áp l ưc lên VND và
thậm chi có thể tạo cơ hội cho các doanh nghiệp vay v ốn ngoại tệ r ồi chuy ển
VND để gửi ngược lại ngân hàng hưởng chênh lệch lãi suât. Mặc dù th ị
trương không thuận lợi như mong muốn nhưng hoạt động kinh doanh của
các ngân hàng Việt Nam năm 2010 vẫn đạt được nh ững kết qu ả t ương đ ối
khả quan. Các chỉ tiêu tăng trưởng tin dụng và huy động vốn đều đạt đ ược so
với mục tiêu đề ra. Tinh đến cuối tháng 10/2010, tổng số dư tiền gửi c ủa


khách hàng tại các tổ chức tin dụng đến ước tăng 22,81% so v ới cuối năm
2009 và tổng dư nợ cho vay nền kinh tế ước tăng 22,5% so v ới cu ối năm
2009.
Tinh riêng kết quả kinh doanh 9 tháng đầu năm, khá nhiều ngân hàng
đã đạt và vượt mục tiêu đề ra. MB cũng cho biết đã hoàn thành 77% k ế
hoạch lợi nhuận trước thuế cả năm (1.700 tỷ đồng) sau 7 tháng… Đến h ết
tháng 11/2010, lợi nhuận trước thuế của EIB đã đạt 95,8%. Bên c ạnh đó,
cũng còn không it ngân hàng không đạt được mục tiêu lợi nhuận b ởi th ơi gian
còn lại chỉ có 3 tháng mà chỉ tiêu lợi nhuận sau 9 tháng kinh doanh m ới ch ưa
đạt được 50%.
Bảng 1: Lợi nhuận trươc thuế 9 thang đâu năm 2010 c ua m ột s ô ngân
hang
TT Ngân hàng

LNTT
đồng)

(tỷ % kế TT Ngân hàng
hoạch


LNTT

(tỷ % kế

đồng)

hoạch

năm

năm

1

ACB

2000

55

6

SacomBank

1929

63,9

2


HDBank

221

73,67

7

SCB

544

78

3

ABB

546,2

86,7

8

TrustBank

148

78


4

DongABank 515

46,85

9

VietcomBan

4090

70

k


5

OceanBank

520

-

10 EximBank

1600

68


Tuy nhiên, điều quan trọng là các NHTM Việt Nam cũng nh ư c ơ quan
quản lý là NHNN đều đã ý thức được sư cần thiết phải th ưc hiện nh ững d ư
phòng tài chinh cho các khoản tin dụng đang tồn đ ọng và có nguy c ơ khó đòi,
những dư phòng quan trọng nhằm kiểm soát và ngăn chặn m ột cu ộc kh ủng
hoảng tin dụng. Hệ thống đang hành động hướng đến m ục tiêu an toàn h ơn
và lành mạnh hơn, với sư tăng cương giám sát rủi ro từ phia các c ơ quan qu ản
lý vĩ mô và một sư tư nguyện dành ưu tiên cho các mục tiêu an toàn t ừ phia
các ngân hàng. Theo Báo cáo của Thống đốc NHNN tại phiên gi ải trình do Ủy
ban Kinh tế và Ngân sách Quốc hội sáng 25/12 thì tỷ lệ n ợ xâu c ủa hệ th ống
ngân hàng Việt Nam tinh đến cuối năm 2010 vào khoảng 2,5%, các ch ỉ tiêu
tiền tệ năm 2010 cơ bản phù hợp với chỉ đạo của Chinh ph ủ, đ ảm bảo an
toàn hệ thống và phương tiện thanh toán trong nền kinh tế.
Năm 2010 vừa qua đã chứng kiến sư bứt phá của các ngân hàng n ước
ngoài bât châp những khó khăn do ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng tài
chinh toàn cầu. Đã có thêm 4 chi nhánh ngân hàng và 2 công ty tài chinh n ước
ngoài được câp giây phép hoạt động trong năm 2010 này. Nh ư vậy, v ới s ư
hiện diện của 71 tổ chức tin dụng nước ngoài và 48 văn phòng đ ại di ện, các
ngân hàng nước ngoài đang ngày càng khẳng định vị tri quan tr ọng trong h ệ
thống ngân hàng Việt Nam thông qua việc mở rộng mạnh mẽ hệ th ống m ạng
lưới. Tinh đến hết quý III/2010, tổng tài sản của khối ngo ại đ ạt 420.531 t ỷ
đồng, tăng 30,8% so với thơi điểm tháng 12/2009, chiếm 11,25% t ổng tài
sản của toàn bộ hệ thống ngân hàng.
Thi trương chứng khoan


Năm 2010 thưc sư là một năm khó khăn với thị trương ch ứng khoán
Việt Nam (TTCK). TTCK đã có những đợt sụt giảm mạnh. Ch ỉ số HNX-Index
đã có thơi điểm giảm xuống dưới mốc 100 điểm còn Vn-Index tuy không
giảm xuống mức thâp như năm 2009 nhưng ngày 23/8/2010, cũng chinh

thức mât mốc 450 điểm xuống còn 447,92 điểm và giá trị giao dịch toàn
phiên chỉ đạt 508,97 tỷ đồng - một con số thâp chưa từng th ây. Trong tháng
12 vừa qua, thị trương cũng đã có nhiều phiên sắc xanh chiếm ưu th ế nh ưng
đến giữa tháng 12/2010, mốc 500 điểm vẫn chưa được chinh ph ục.
Nhưng ap lực trong năm 2011
Với các mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội năm 2011 đã đ ược Qu ốc h ội
thông qua: tăng trưởng GDP 7-7,5%, lạm phát không quá 7%, tăng tr ưởng
xuât khẩu 10%, nhập siêu không quá 18% tổng kim ng ạch xu ât kh ẩu, t ổng
vốn đầu tư toàn xã hội bằng khoảng 40% GDP, có th ể nhìn thây rõ thay vì
hướng ưu tiên tới mục tiêu tăng trưởng, Việt Nam sẽ quan tâm nhiều h ơn t ới
ổn định kinh tế vĩ mô - nền tảng căn bản và cưc kỳ quan trọng n ếu Vi ệt Nam
muốn tiếp tục tăng trưởng cao, tăng trưởng ổn định và bền v ững c ủa n ền
kinh tế. Và như vậy, áp lưc đối với thị trương tài chinh năm 2011 là không h ề
nhỏ.
Thứ nhất, Áp lực về quy mô vốn và khả năng huy động vốn đối với
các ngân hàng.
Không thể phủ nhận những nỗ lưc của hệ thống ngân hàng th ơi gian
qua trong việc tăng vốn để cải thiện năng lưc tài chinh và nâng cao s ức c ạnh
tranh của chinh mình. Trong bảng xếp hạng 500 ngân hàng lớn và mạnh nh ât
châu Á mới công bố gần đây (The Asian Bankers 500, 2010-2011 Edition) đã
có tới 19 đại diện ngân hàng Việt nam so với 4 đ ại diện c ủa năm tr ước. Tuy


nhiên, điều đó hình như vẫn chưa đủ. Quy mô vốn của nhiều NHTM Việt nam
vẫn còn quá nhỏ nên áp lưc tăng vốn trong năm 2011 sẽ khiến các ngân hàng
khó khăn hơn rât nhiều bởi những các kênh tăng vốn của ngân hàng hiện đều
vướng. Thị trương chứng khoán thơi gian này đã không còn là m ảnh đ ât màu
mỡ đối với các ngân hàng trong việc huy động vốn. C ộng thêm v ới quy đ ịnh
về việc hạn chế các tập đoàn, Tổng công ty Nhà n ước đầu tư đa ngành, nh ât
là vào lĩnh vưc tài chinh, ngân hàng hay quy đ ịnh các TCTD ch ỉ đ ược n ắm t ối

đa 11% vốn điều lệ của các TCTD khác khiến cho việc tìm v ốn c ủa các ngân
hàng đã khó càng thêm khó.
Thứ hai, Áp lực về tỷ giá
Hiện có quá nhiều sức ép đặt ra đối với tiền VND. Không it chuyên gia
nước ngoài cho rằng VND đang trong chu kỳ giảm giá. Tiền đ ồng m ât giá làm
cho chỉ số lạm phát tồi tệ hơn và làm nguội thị trương ch ứng khoán. Năm
2010 vừa qua là một minh chứng rõ ràng của tình trạng này. Chênh lệch t ỷ giá
trên thị trương chợ đen so với thị trương chinh th ức năm quaTuy nhiên, áp
lưc của tỷ giá, của thị trương ngoại hối không chỉ nằm ở mức giá c ủa VND so
với USD mà là ở chỗ chúng ta xử lý và điều hành như thế nào. Điều quan
trọng là phải có định hướng rõ rệt để các nhà đầu tư và ngươi dân có th ể
lương trước được. Bởi nếu chinh sách không rõ ràng thì ng ươi dân do d ư và
họ sẽ có cách tư bảo vệ bằng việc mua vàng hay đôla và khi đó, c ơ h ội ho ạt
động của các “tin đồn” càng có đât phát triển. Đây là điều chinh ph ủ c ần gi ải
quyết sớm bởi nếu không số ngươi tin vào đồng nội tệ sẽ càng giảm đi và
vân đề đô la hoá không thể xử lý được.
Thứ ba, Áp lực về lạm phát
Năm 2010, thế giới cơ bản đã châm dứt khủng hoảng và bắt đầu tăng


trưởng trở lại. Nền kinh tế thế giới năm 2011 vẫn còn tiềm ẩn nh ững r ủi ro
của thơi kỳ hậu khủng hoảng toàn cầu. Theo Báo cáo Triển vọng kinh tế th ế
giới tháng 10/2010 của Quỹ tiền tệ Quốc tế nhận định kinh tế thế giới đang
hồi phục ở nhiều mức độ khác nhau và các nền kinh tế lớn v ẫn đang ch ậm
chạp bò ra khỏi suy thoái. Báo cáo này cho rằng, tăng trưởng kinh tế thế gi ới
và tăng trưởng của hầu hết các nền kinh tế lớn trong năm 2011 đều th âp
hơn năm 2010. Các nền kinh tế Châu Á, song hành v ới tốc đ ộ h ồi ph ục và tăng
trưởng kinh tế khá nhanh, nhiều nước như Trung Quốc, Ấn Độ bắt đầu có
động thái thắt chặt tiền tệ nhằm đảm bảo mục tiêu tăng trưởng và kiềm chế
lạm phát. Điều này sẽ có tác động không thuận l ợi đến tăng tr ưởng kinh t ế

Việt Nam khi bức tranh kinh tế vĩ mô của Việt nam còn ch ứa đ ưng nhi ều b ât
ổn. Trong khi phần lớn thế giới lạm phát thâp hoặc giảm phát thì Vi ệt nam
đang đối mặt với lạm phát (năm 2010 ở mức 11.75%), vì lẽ đó m ức lãi su ât
tiết kiệm và cho vay cũng đang đứng ở mức rât cao trong khi ở các trung tâm
kinh tế thế giới lãi suât dương như bằng không. Những nghịch lý này n ếu
không kịp thơi điều chỉnh và xử lý thì sẽ gây ra hậu quả tiêu c ưc đ ến s ư phát
triển lâu dài và bền vững.
Thứ tư, Áp lực từ các cam kết hội nhập
Theo cam kết WTO, từ ngày 1/1/2011, các ngân hàng 100% v ốn n ước
ngoài sẽ được thưc hiện đầy đủ các nghiệp vụ như ngân hàng Việt Nam. Điều
đó cũng đồng nghĩa với việc các ngân hàng Việt nam sẽ ph ải c ạnh tranh m ột
cách bình đẳng với các ngân hàng nước ngoài không nh ững có bề dày kinh
nghiệm, có năng lưc quản trị, có trình độ công ngh ệ và nguồn v ốn kh ổng l ồ.
Đây là một áp lưc rât lớn đáng kể đối với các ngân hàng “n ội”. L ợi th ế v ề
mạng lưới và hiểu biết tâm lý khách hàng của các ngân hàng trong n ước sẽ


giảm dần khi các ngân hàng nước ngoài thâm nh ập ngày càng sâu vào th ị
trương trong nước.
Áp lưc và những khó khăn đòi hỏi những quy ết sách chinh xác c ủa
Chinh phủ trong năm mới 2011. Những gì đã đạt được trong năm 2010 sẽ là
cơ sở để đưa nền kinh tế Việt Nam bước vào kế hoạch phát triển kinh tế - xã
hội 5 năm mới (2011 - 2015) mộtacách vững vàng và hiệu quả./.

Thi trương tai chinh Viêt Nam đang trải qua nhưng biến động l ơn

Cùng vơi nhưng biến động khó lương trên thi trương tai chinh th ế gi ơi,
thi trương tai chinh Viêt Nam cũng có nhưng phản ứng không thu ận.
Giá vàng ngày 8.8 đã vọt qua mức 44 triệu đồng/l ượng, gây không it tâm lý
bât an cho thị trương và các nhà đầu tư trong nước.

TS Nguyễn Tri Hiếu, ngươi đã có 32 năm làm việc trong ngành ngân hàng t ại
California (Mỹ) đã có trao đổi xung quanh vân đề này.
Với tư cách là một chuyên gia tài chính ngân hàng, ông đánh giá th ế nào v ề
mưc xếp hạng tín nhiệm của Mỹ bị đánh tụt?
Quyết định này của Standard & Poor’s gây ngạc nhiên trong th ị tr ương tài
chinh, nhưng với những ngươi am hiểu thì đây là điều đã đ ược d ư báo tr ước.
Sư kiện này có thể gây bât ngơ, nhưng không quá “sốc” cho thị tr ương. Sư
thỏa hiệp của Đảng Cộng hòa và Đảng Dân chủ Mỹ về việc tăng tr ần n ợ công
chỉ là giải pháp chinh trị tạm thơi, chứ không ph ải là giải pháp dài h ạn.


Trên thưc tế, các chỉ số vĩ mô (tỉ lệ thât nghiệp, việc làm...) cho th ây kinh t ế
Mỹ sẽ tiếp tục đi vào trì trệ và suy thoái. Vì thế, triển vọng Mỹ v ượt qua
khủng hoảng và ổn định kinh tế trong 12 tháng tới là thâp. Hậu quả c ủa vi ệc
tụt hạng tin nhiệm là phản ứng tiêu cưc của TTCK. Ch ắc chắn ngày hôm nay
(9.8), chúng ta sẽ nhìn thây sư mât điểm của S&P 500 kéo theo s ư r ớt đi ểm
của sàn giao dịch chứng khoán toàn thế giới.
Sự kiện này tác động thế nào đến nền kinh tế toàn c ầu, thưa ông? Đã có
những dự báo cho rằng, USD sớm muộn cũng sẽ bị thay thế bơi một đồng ti ền
khác trong giao thương quốc tế. Ý kiến của ông thế nào?
Hậu quả trước tiên là chi phi huy động vốn của Chinh phủ Mỹ sẽ tăng. Nh ưng
sẽ không dừng ở đó, mà hậu quả sẽ còn ảnh hưởng đến cơ câu của toàn b ộ
thị trương tài chinh, làm tăng mặt bằng lãi suât trên thị trương Mỹ.
Tuy nhiên, mức tăng cụ thể là bao nhiêu sẽ do TTCK đ ịnh đo ạt. Các qu ốc gia
có dư trữ ngoại hối lớn, phụ thuộc vào tài sản của Mỹ (Trung Quốc, Brazil, Ấn
Độ...) sẽ phải chịu tác động tai hại là giá trị c ủa nh ững trái phi ếu đó sẽ “b ốc
hơi” từng ngày.
Những NHTƯ đang ôm một đống trái phiếu sẽ thây mât hàng tỉ USD trong
nháy mắt và đây là mối bận tâm của các NHT Ư đang nắm gi ữ l ượng trái
phiếu lớn.

Về lâu dài, hậu quả của nó sẽ là nghiêm trọng, nếu trong vòng 12 tháng t ới
nền kinh tế của Mỹ đi vào suy thoái và không có h ồi ph ục đáng k ể. M ặc dù
hiện nay việc giảm hệ số tin nhiệm của trái phiếu Chinh phủ Mỹ mới ảnh
hưởng đến lãi suât trái phiếu, nhưng nó sẽ ảnh hưởng đến đồng USD trên
toàn thế giới. Có dư đoán cho rằng USD có nguy cơ bị thay th ế bởi đ ồng ti ền


×