Tải bản đầy đủ (.doc) (87 trang)

Thị trường tài chính Mỹ và bài học kinh nghiệm cho việc phát triển thị trường tài chính Việt Nam.doc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (556.91 KB, 87 trang )

Mai Thị Thanh Thuỷ

Khoá luận tốt nghiệp 2003

Lời mở đầu
Trong tiến trình đổi mới, cùng với việc tự do hoá giá cả và ngày càng hoàn
thiện thị trờng hàng hoá - dịch vụ, nớc ta cũng đà từng bớc hình thành và phát
triển các thị trờng nhân tố sản xuất nh thị trờng lao động, thị trờng đất đai và bất
động sản, thị trờng tài chính, thị trờng công nghệ. Đây là những tiền đề hết sức
quan trọng tạo môi trờng kinh doanh thuận lợi cho các thành phần kinh tế phát
huy mọi tiềm năng, đóng góp ngày càng lớn hơn cho sự nghiệp phát triển đất nớc.
Trong các thị trờng nhân tố sản xuất, thị trờng tài chính giữ một vai trò đặc
biệt. Thị trờng tài chính có ý nghĩa quyết định đến việc điều tiết tiết kiệm và
phân bổ các nguồn vốn một cách hiệu quả. Thị trờng tài chính phát triển và lành
mạnh là một nhân tố cần thiết đảm bảo khả năng cạnh tranh của nền kinh tế, thúc
đẩy tăng trởng kinh tế. Nền kinh tế càng phát triển thì càng cần có một thị trờng
tài chính hoàn chỉnh, hiện đại và an toàn.
Mỹ là một trong những nớc có nền kinh tế phát triển hàng đầu thế giới và
sớm đi tiên phong trong nhiều lĩnh vực, đặt biệt là lĩnh vực tài chính tiền tệ. Hoạt
động trên thị trờng tài chính Mỹ luôn diễn ra sôi động và đợc thể hiện qua những
phơng tiện truyền tin tối tân hiện đại nhất. Không chỉ có các nhà kinh doanh, nhà
đầu t, những ngời làm ăn lớn mà gần nh tất cả ngời dân Mỹ đều quan tâm tới
những thông tin trên thị trờng tài chính và tiếp cận với các vấn đề về lÃi suất, trái
tức, cổ tức, giá cả cổ phiếu, tỷ giá hối đoái, hàng ngày, hàng giờ.
Hòa cùng với sự phát triển của thế giới, Việt Nam cũng đang tập trung tiến
hành đổi mới, thực hiện công nghiệp hóa - hiện đại hóa đất nớc, trong đó việc
nghiên cứu để phát triển thị trêng tµi chÝnh lµ mét nhiƯm vơ quan träng. Mét nền
kinh tế muốn phát triển thì các dòng vốn phải đợc lu thông đều đặn và liên tục.
Chúng ta đà và đang còn bị tụt hậu rất nhiều so với trình độ phát triển của thế
giới, nhng chúng ta lại có thể học hỏi kinh nghiệm của các nớc đi trớc. Mặc dù
có nhiều khác biệt về điều kiện kinh tế - chính trị - xà hội giữa Việt Nam vµ Mü



1


Mai Thị Thanh Thuỷ

Khoá luận tốt nghiệp 2003

nhng chính những thành công trên thị trờng tài chính Mỹ và lịch sử phát triển lâu
dài của nó cùng với rất nhiều những bài học kinh nghiệm quý báu đà có sức thu
hút lớn đối với những ngời đang quan tâm tìm hiểu vấn đề này. Đề tài Thị trờng
tài chính Mỹ và bài học kinh nghiệm cho việc phát triển thị trờng tài chính Việt
Nam đà lần theo những hớng đi ấy. Hy vọng từ việc nghiên cứu và tìm hiểu thị

trờng tài chính Mỹ, chúng ta có thể đúc kết ra những bài học kinh nghiệm bổ ích
cho Việt Nam, tiếp tục đẩy mạnh quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc.
Khóa luận bao gồm 3 chơng:
Chơng I: Tổng quan về thị trờng tài chính
Chơng II: Thực trạng hoạt động thị trờng tài chính Mỹ
Chơng III: Những bài học kinh nghiệm cho việc phát triển thị trờng tài
chính Việt Nam
Đây là một đề tài có phạm vi rộng lớn, nhng trong giới hạn của một đề tài
khoá luận tốt nghiệp, tác giả chỉ đi sâu khai thác một số khía cạnh điển hình trên
thị trờng tài chính Mỹ và đúc rút ra những bài học kinh nghiệm cần thiết nhất cho
việc phát triển thị trờng tài chính Việt Nam.
Thông qua đây, tác giả xin đợc bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc của mình tới Th.S
Đặng Thị Nhàn, ngời đà đa ra nhiều ý kiến quý báu và tận tình hớng dẫn để tác
giả có thể hoàn thành một cách tốt nhất khóa luận này. Đồng thời tác giả cũng
xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ tận tình của TS Lê Quốc Lý, Vụ Tài chính
Tiền tệ, Bộ Kế hoạch và Đầu t.

Bài khóa luận này chắc chắn vẫn còn nhiều thiếu sót vì vậy tác giả rất mong
nhận đợc sự góp ý, đánh giá của các thầy cô và bạn đọc về khóa luận để vấn đề
thị trờng tài chính và bài học kinh nghiệm cho Việt Nam đợc mở rộng hơn, và
sớm có tác dụng thiết thực đối với nền kinh tế nớc nhà.

2


Mai Thị Thanh Thuỷ

Khoá luận tốt nghiệp 2003

Chơng I: Tổng quan về thị tr ờng tài chính
I. Khái niệm thị trờng tài chính

1. Khái niệm
Thị trờng tài chính là thị trờng trong đó vốn đợc chuyển từ những ngời
hiện có vèn d thõa sang nh÷ng ngêi thiÕu vèn.
NỊn kinh tÕ nào cũng đều có nhu cầu to lớn về vận hành và phát triển kinh
tế. Vậy thì, vốn lấy từ đâu ra? Nói chung, vốn lấy từ ba nguồn: Nhà níc - chđ
nh©n cđa doanh nghiƯp qc doanh cÊp vèn cho các xí nghiệp của mình, cho các
doanh nghiệp đó vay tiền và đảm bảo sự tăng trởng của chúng; Hệ thống ngân
hàng và các định chế tài chính - những cơ quan này chấp thuận cho các doanh
nghiệp vay với những điều kiện nhất định; Qua trung gian thị trờng tài chính một công cụ hết sức quan trọng của nền kinh tế thị trờng về phơng diện cấp vốn.
Một vấn đề đợc nhiều ngời thừa nhận là nền kinh tế của các nớc công
nghiệp hóa đà cất cánh và bay cao nhờ đôi cánh ngân hàng. Thị trờng tài chính
cấp vốn cho nền kinh tế bằng hai cách: tăng t bản và cho vay vốn. Vậy điều này
diễn ra nh thÕ nµo?
Mét doanh nghiƯp trong nỊn kinh tÕ thị trờng bắt đầu vận hành đợc chủ yếu
nhờ số vốn đóng góp ban đầu của các cổ đông sáng lập. Dần dần doanh nghiệp

phát triển, ăn nên làm ra, doanh nghiệp cần thêm vốn để mở rộng sản xuất kinh
doanh. Có thể lúc đầu bằng tài sản của mình và các khoản lợi nhuận thu đợc do
doanh nghiệp trả, các cổ đông sáng lập có thể góp vốn thêm để doanh nghiệp
phát triển. Nhng rồi đến một lúc nào đó khi nhu cầu vốn lớn mÃi lên họ sẽ không
còn đủ khả năng theo kịp tốc độ tăng trởng đó. Cơ cấu tài chính doanh nghiệp sẽ
mất cân đối nghĩa là hoặc các khoản tín dụng ngắn hạn đà vợt quá xa nhu cầu
cấp vốn lu động, hoặc vốn tự có chỉ còn đủ cấp một phần nhỏ cho kinh doanh,
trong khi đó các khoản công ty cho vay không dễ gì thu hồi về đợc. Doanh

3


Mai Thị Thanh Thuỷ

Khoá luận tốt nghiệp 2003

nghiệp có thể bị đe dọa phá sản! Trong tình huống này, một khoản vốn nóng rót
từ bên ngoài vào là tối cần thiết. Khoản tiền đó có thể lấy từ Thị trờng tài chính.
Cơ chế huy động vốn thông qua thị trờng tài chính đợc hiểu nh sau: một số
tác nhân kinh tế có nhu cầu đầu t nhiều hơn phần mình tiết kiệm đợc - và do đó
cần đến vốn từ bên ngoài (số này đa số là các doanh nhiệp thuộc khu vực sản
xuất và Nhà nớc). Trong khi đó, một số tác nhân kinh tế khác có khoản tiết kiệm
nhiều hơn khoản đầu t - và do vậy có khả năng cấp vốn (số này thông thờng là
các hộ gia đình). Một trong số các công cụ thực hiện việc lu chuyển vốn từ nơi
này đến nơi khác chính là thị trờng tài chính. Việc lu chuyển này có thể thực hiện
bằng nhiều cách khác nhau, hoặc là các doanh nghiệp trực tiếp mua khoản tiết
kiệm này của các hộ gia đình trên thị trờng tài chính (thông thờng tại thị trờng
chứng khoán), hoặc là các doanh nghiệp mua lại khoản vốn đó gián tiếp tại các tổ
chức tài chính trung gian. Thị trờng chứng khoán chỉ là một trong những công cụ
cấp vốn, nhng là một trong những công cụ cấp vốn hợp lý và hiệu quả nhất.


2. Chức năng thị tr ờng tài chính
2.1. Huy động và dẫn vốn từ nơi thừa vốn sang nơi thiếu vốn
Thị trờng tài chính có chức năng cơ bản là dẫn vốn từ những ngời d thừa vốn
sang những ngời cần vèn. Víi nh÷ng ngêi d thõa vèn, thu nhËp lín hơn chi tiêu,
những ngời này có thể là Chính phủ, các tổ chức hoặc cá nhân. Trong khi đó, do
chi tiêu lớn hơn thu nhập, các đơn vị khác lại cần vốn. Sự chuyển dịch vốn này đợc thực hiện theo sơ đồ sau:
Hình 1: Sơ đồ dịch chuyển vốn

4


Mai Thị Thanh Thuỷ

Khoá luận tốt nghiệp 2003

tài trợ gián tiếp
Vốn

Ngời cho vay vốn
1. Hộ gia đình
2. Doanh nghiệp
3. Chính phủ

Vốn

Thị trư
ờng tài
chính


Vốn

Vốn

Trung
gian tài
chính

Ngời đi vay vốn
1. Hộ gia đình
2. Doanh nghiệp
3. Chính phủ

Tài trợ trực tiếp

Qua sơ đồ trên ta thấy, sự chuyển dịch vốn đợc thực hiện qua hai con đờng
tài trợ trực tiếp và tài trợ gián tiếp. Trong tài trợ trực tiếp, những ngời cần vốn
huy động trực tiếp từ những ngời có vốn bằng cách bán các chứng khoán cho họ.
Các chứng khoán này là các công cụ tài chính, nó cung cấp quyền yêu cầu về thu
nhập và tài sản và các quyền khác cho chủ sở hữu đối với ngời phát hành. Các
chứng khoán đợc mua bán rộng rÃi trên thị trờng cấp một và thị trờng cấp hai.
Cách thức thứ hai để dẫn vốn là tài trợ gián tiếp thông qua các trung gian tài
chính. Các trung gian tài chính nh các ngân hàng, các tổ chức tín dụng, các tổ
chức bảo hiểm và các trung gian khác có vai trò cực kỳ quan trọng trong việc tích
tụ, tập trung và phân phối vốn trong nền kinh tế, đồng thời các tổ chức này cũng
có vai trò quan trọng trong việc cấp vốn và hỗ trợ cho dòng tài chính trực tiếp nh
thông qua các hoạt động đại lý, bảo lÃnh, thanh toán...
Nh vậy, thông qua việc dẫn chuyển vốn, thị trờng tài chính có vai trò quan
trọng trong việc tích tụ, tập trung và phân phối trong nền kinh tế, trên cơ sở đó
làm tăng năng suất và hiệu quả của toàn bộ nền kinh tế. Thị trờng tài chính trực

tiếp cải thiện mức sống cho cả những ngời có vốn và những ngời cần vốn.
2.2. Xác định giá cả của các tài sản tài chính
Thông qua quan hệ giữa ngời mua và ngời bán (quan hệ cung cầu trên thị trờng) giá cả của các tài sản tài chính đợc xác định, hay nói cách khác, lợi tức yêu

5


Mai Thị Thanh Thuỷ

Khoá luận tốt nghiệp 2003

cầu của tài sản tài chính đợc xác định. Vì vậy, thị trờng tài chính là nơi hình
thành nên giá cả của các tài sản tài chính - các "hàng hoá" trên thị trờng.
2.3. Tạo tính thanh khoản cho tài sản tài chính
Thị trờng tài chính cung cấp một cơ chế để các nhà đầu t có thể trao đổi,
mua bán các tài sản tài chính của mình trên thị trờng thứ cấp, nh vậy thị trờng tài
chính tạo ra tính thanh khoản cho các tài sản tài chính. Nếu thiếu tính thanh
khoản, ngời đầu t sẽ buộc phải nắm giữ các công cụ nợ cho tới khi đáo hạn, hoặc
nắm giữ các công cụ vốn cho tới khi công ty phá sản hoặc giải thể phải thanh lý
tài sản. Mức độ thành khoản của các thị trờng tài chính là khác nhau, nó phụ
thuộc vào sự phát triển của thị trờng.
2.4. Giảm thiểu chi phí cho các chủ thể tham gia trên thị trờng
Để cho các giao dịch có thể diễn ra, những ngời mua và những ngời bán cần
phải bỏ ra các chi phí nh chi phí tìm kiếm đối tác và tìm kiếm thông tin trong quá
trình trớc, trong và sau khi ra các quyết định đầu t. Nhờ tính tập trung, các thông
tin phục vụ quá trình đầu t đợc cung cấp đầy đủ, chính xác và nhanh chóng trên
thị trờng tài chính, từ đó cho phép giảm thiểu những chi phí đối với các bên tham
gia giao dịch và góp phần tăng hiệu quả đối với các chủ thể trên thị trờng cũng
nh đối với toàn bộ nền kinh tế.
2.5. Khuyến khích cạnh tranh và phát triển hiệu quả kinh doanh

Thị trờng tài chính là thị trờng định giá các công cụ tài chính. Vì vậy, sẽ
khuyến khích quá trình phân phối vốn một cách có hiệu quả, góp phần tăng tính
cạnh tranh giữa các doanh nghiệp và từ đó đặt ra cho các doanh nghiệp phải tăng
hiệu quả kinh doanh để có thể tồn tại và phát triÓn.

6


Mai Thị Thanh Thuỷ

Khoá luận tốt nghiệp 2003

2.6. ổn định và điều hoà lu thông tiền tệ
Thị trờng tài chính có một chức năng quan trọng là ổn định và điều hoà lu
thông tiền tệ, đảm bảo sự phát triển lành mạnh của nền kinh tế. Chức năng này đợc thể hiện thông qua việc mua bán các trái phiếu, tín phiếu và các giấy tờ có giá
khác của Ngân hàng Trung ơng trên thị trờng tài chính là thị trờng tiền tệ. Thông
qua đó, Chính phủ có thể huy động đợc nguồn vốn lớn để bù đắp thâm hụt ngân
sách và kiểm soát lạm phát. Ngoài ra, Ngân hàng Trung ơng cũng có thể mua bán
ngoại tệ trên thị trờng ngoại hối để điều chỉnh lợng cung và cầu ngoại tệ nhằm
giúp Chính phủ ổn định tỷ giá hối đoái.
Nh vậy, thị trờng tài chính có chức năng hết sức quan trọng không những
đối với nền kinh tế mà cả đối với từng các nhân, tổ chức kinh tế. Thị trờng tài
chính tạo điều kiện cho phép vốn đợc chuyển từ ngời có tiền nhàn rỗi và không
có cơ hội đầu t hiệu quả sang cho ngời có cơ hội đầu t, có khả năng sản xuất,
giúp nâng cao năng suất và hiệu quả toàn bộ nền kinh tế. Ngoài ra, thị trờng tài
chính cũng trực tiếp cải thiện mức sống của ngời tiêu dùng bằng cách giúp họ
chọn thời điểm cho việc mua sắm tốt hơn. Thị trờng tài chính hoạt động hiệu quả
sẽ trực tiếp cải thiện đời sống kinh tế xà hội.
II. Các thành viên thị trờng


1. Các trung gian tài chính
Các trung gian tài chính hoạt động nh là những ngời trung gian chuyển vốn
từ những ngời cho vay cuối cùng tới những ngời đi vay cuối cùng. Điểm chung
của tất cả các trung gian tài chính là huy động vốn bằng cách phát hành các
phiếu nợ của chính mình cho công chúng (tiền gửi tiết kiệm, tiền tiết kiệm và các
cổ phiếu) rồi sau đó sử dụng tiền (vay đợc) để mua các chứng khoán nh cổ phiếu,
trái phiếu, cầm cố - mortage cho chính mình.
Các cơ quan tài chính có vị trí tốt hơn so với các cá nhân trong việc gánh
chịu và phân chia các rủi ro của sở hữu chứng khoán. Nhờ có quy mô lớn nên các

7


Mai Thị Thanh Thuỷ

Khoá luận tốt nghiệp 2003

trung gian có thể đa dạng hoá các loại chứng khoán và giảm tới mức tổi thiểu các
rủi ro trong việc giữ các loại chứng khoán. Họ là các chuyên gia trong việc đánh
giá các thuộc tính của tín dụng vay. Họ thuê những vị quản lý chứng khoán thành
thạo và có thể chiếm đợc lợi thế của các nền kinh tế hành chính trong việc mua
và bán có quy mô lớn.
Vì những lý do này, họ có thể chịu đựng đợc việc nhận những khoản lÃi suất
thấp hơn cho các tài sản của mình và họ sẽ chấp nhận các mức lÃi suất thấp hơn
nếu tình thế bắt buộc. Sự cạnh tranh giữa các trung gian tài chính ép các mức lÃi
suất xuống mức thấp nhất tơng đơng với sự đánh giá cđa hä vỊ nh÷ng rđi ro trong
viƯc së h÷u chøng khoán. Những mức lÃi suất này thấp hơn so với khi các chứng
khoán khởi thuỷ ở trong tay các nhà đầu t cá thể là những ngời không thể tối
thiểu hoá một cách có hiệu quả các rủi ro của mình.
Cần thấy rằng lÃi suất thấp đà tạo ra nhiều thuận lợi cho mức tăng trởng

kinh tế. Mức lÃi suất mà những ngời đi vay cuối cùng phải trả càng thấp thì
khoản chi phí cho đầu t thực càng thấp. Dới giác độ gánh chịu mạo hiểm ta cũng
thấy đợc tác động thuận lợi của các trung gian tài chính tới tăng trởng kinh tế.
Các trung gian có nhiều khả năng hơn so với các cá thể để gánh chịu các rủi ro
trong việc cho vay vốn. Đó là nhờ vào khả năng đa dạng hoá, các nền kinh tế có
quy mô và sự thành thạo trong việc tính toán tới việc cho vay của các cơ quan tài
chính hơn hẳn so với các cá thể. Do các trung gian tài chính ngày càng nắm một
phần lớn hơn của các chứng khoán lu thông cha đợc thanh toán nên những rủi ro
do nền kinh tế gây ra bị giảm xuống, các mức lÃi suất đợc hạ thấp và các đầu t
thực đợc thực hiện nhiều hơn. Các vốn đợc chuyển từ những ngời cho vay cuối
cùng, thông qua các trung gian tới những ngời đi vay cuối cùng một cách hiệu
quả hơn so với khi không có các trung gian.
Các trung gian tài chính không phải ai khác mà chính là các cơ quan tài
chính - các ngân hàng thơng mại, quỹ tiết kiệm, các hiệp hội tích luỹ và cho vay,
các liên đoàn tín dụng, các quỹ hu trí, các công ty bảo hiểm

2. Những ng ời sử dụng ci cïng trong hƯ thèng tµi chÝnh
8


Mai Thị Thanh Thuỷ

Khoá luận tốt nghiệp 2003

Trong hệ thống tài chính có hai loại "ngời sử dụng cuối cùng" đó là những
ngời cho vay cuối cùng và những ngời ®i vay cuèi cïng.
Ngêi cho vay cuèi cïng thêng lµ các cá nhân, hộ gia đình. Mục đích cuối
cùng của họ có thể nói là làm sao nâng tới mức tối đa lợi ích tiêu dùng trong đời
sống hàng ngày. Nếu nh ở thời điểm hiện tại họ không chi tiêu hết toàn bộ thu
nhập vào tiêu dùng thì chắc chắn họ sẽ tìm một chỗ cất giữ nhất thời và chỉ huy

động để chừng nào cần tài trợ cho việc chi tiêu tiếp theo. Điều này dẫn đến hoạt
động mua tậu các tài sản tài chính. Mặc dù đôi khi các hÃng kinh doanh và các
cơ quan chính phủ (của liên bang, bang và của địa phơng) cũng cho vay những
khoản đáng kể.
Những ngời đi vay cuối cùng chủ yếu là các hÃng kinh doanh và các cơ
quan chính phủ, mặc dù các hộ gia đình cũng là một bộ phận quan trọng là
những ngời đi vay tín dụng tiêu dùng và những ngời đi vay cầm cố. Thị trờng tài
chính mà tại đó các hoạt động đợc diễn ra nói chung mang tên do những ngời đi
vay đặt ra - chủ yếu mang tên của loại chứng khoán khởi thủy đợc kinh doanh:
thị trờng chứng khoán chính phủ, thị trờng chứng khoán thành phố (Municipal
Bond Market), thị trờng chứng khoán công ty (Corporate Bond Market), thị trờng
cầm cố gia đình (Home Mortage Market) Song đôi khi những ngời cho vay
cũng đặt tên cho thị trờng, ví dụ nh, thị trờng đối với các khoản cho vay của các
ngân hàng (Market For Bank Loans).

3. Các nhà môi giới
Hoạt động môi giới là loại hoạt động trung gian thuần tuý. Các nhà môi giới
chứng khoán hoạt động nh các đại lý cho các nhà đầu t trong việc mua, bán
chứng khoán. Chức năng của họ là hoà hợp yêu cầu của ngời mua và bán chứng
khoán, qua đó, họ nhận đợc các khoản hoa hồng môi giới. Cơ chế tiền hoa hồng
môi giới đợc chia làm 2 loại:
- Cơ chế tiền hoa hồng định sẵn hay cơ chế tiền hoa hồng tối thiểu. Trong
trờng hợp này, chi phí môi giới do từng Sở giao dịch chứng khoán quy định.

9


Mai Thị Thanh Thuỷ

Khoá luận tốt nghiệp 2003


- Cơ chế tiền hoa hồng thoả thuận. Chi phí môi giới đợc hình thành dựa trên
sự thoả thuận giữa nhà môi giới và khách hàng trong từng giao dịch.
Đặc trng của các nhà môi giới chứng khoán là họ không nắm giữ chứng
khoán trong khi tiến hành các hoạt động dịch vụ nên không bị đặt trớc bất kỳ một
rủi ro nào có liên quan đến chứng khoán.
Căn cứ vào đặc điểm hoạt động trên thị trờng chứng khoán, hoạt động môi
giới đợc chia ra làm các loại sau:
Các nhà môi giới của hÃng dịch vụ hoa hồng: Các nhà môi giới của hÃng

dịch vụ hoa hồng hầu hết là các thành viên của Sở giao dịch chứng khoán. Họ là
cổ đông có quyền bỏ phiếu và là các uỷ viên quản trị (hoặc các bên góp vốn) của
một công ty môi giới. Hoạt động của họ là thực hiện các lệnh cho khách hàng
của công ty trong phòng giao dịch trên Sở nên họ đợc gọi là nhà môi giới của
hàng dịch vụ hoa hồng hay nhà môi giới trong phòng giao dịch.
Nhà môi giới độc lập (hay nhà môi giới hai đô la): Nhà môi giới độc lập là
một thành viên của Sở giao dịch chứng khoán. Anh ta không thuộc một công ty
môi giới nào mà tự thuê hoặc sở hữu chỗ để hoạt động trên Sở. Anh ta thực hiện
các lệnh giao dịch do bất kỳ một công ty môi giới nào thuê anh ta với mức định
phí trớc đây là 2 đô la/100 cổ phiếu (trong cả hai trờng hợp mua và bán). Hiện
nay, mức định phí mà các nhà môi giới độc lập đợc trả thờng lớn hơn 2 đô la/100
cổ phiếu.
Nhà giao dịch chứng khoán có đăng ký: Một số ngời mua chỗ trên Sở giao
dịch chứng khoán chỉ nhằm mục đích mua và bán chứng khoán cho chính họ.
Những ngời đó đợc gọi là nhà giao dịch chứng khoán có đăng ký. Hiện nay, do
sự gia tăng các nguyên tắc, các quy định nên đặc quyền này bị hạn chế nghiêm
ngặt. Các nhà giao dịch chứng khoán có đăng ký chỉ đợc hoạt động với t cách là
ngời tạo thị trờng hoặc là một nhà môi giới hai đô la.
Nhà môi giới chuyên môn: Mỗi chứng khoán niêm yết tại Sở chỉ đợc buôn
bán trên một vị trí nhất định trong phòng giao dịch. Vị trí này đợc gọi là khu.


10


Mai Thị Thanh Thuỷ

Khoá luận tốt nghiệp 2003

Trong mỗi khu có một số nhà môi giới đợc gọi là những nhà môi giới chuyên
môn. Mỗi nhà môi giới chuyên môn trong số này đợc Hội đồng quản trị của Sở
chứng khoán phân công vào một khu nhất định. Anh ta mua và bán các chứng
khoán đà đợc Hội đồng quản trị phân công.
III. Phân loại thị trờng tài chính

1. Căn cứ vào thời hạn luân chuyển của vốn
Căn cứ vào thời hạn luân chuyển của vốn thì thị trờng tài chính có thể phân
chia thành thị trờng tiền tệ và thị trờng vốn.
Thị trờng tiền tệ là thị trờng tài chính trong đó các công cụ ngắn hạn (có kỳ
hạn dới một năm) đợc mua bán, còn thị trờng vốn là thị trờng giao dịch, mua bán
các công cụ tài chính trung và dài hạn (gồm các công cụ vay nợ dài hạn và cổ
phiếu). Vốn ngắn hạn chủ yếu do các ngân hàng cung cấp, còn thị trờng chứng
khoán là đặc trng cơ bản của thị trờng vốn.
Các hàng hoá trên thị trờng tiền tệ có đặc điểm là thời gian đáo hạn ngắn
hạn nên có tính lỏng cao, độ rủi ro thấp và ổn định. Thị trờng tiền tệ bao gồm: thị
trờng liên ngân hàng, thị trờng tín dụng và thị trờng ngoại hối.

2. Căn cứ vào tính chất của việc phát hành các công cụ tài
chính
Căn cứ vào tính chất của việc phát hành các công cụ tài chính thì thị trờng
tài chính đợc chia thành thị trờng sơ cấp và thị trờng thứ cấp.

Thị trờng sơ cấp hay còn gọi là thị trờng phát hành, là thị trờng trong đó các
công cụ tài chính đợc mua bán lần đầu tiên. Do là thị trờng phát hành lần đầu nên
thị trờng này còn đợc gọi là thị trờng cấp một.
Thị trờng sơ cấp ít quen thuộc với công chúng đầu t vì việc bán chứng khoán
tới những ngời mua đầu tiên đợc tiến hành theo những phơng thức và đặc thù
riêng, thông thờng chỉ giới hạn ở một số thành viên nhất định.

11


Mai Thị Thanh Thuỷ

Khoá luận tốt nghiệp 2003

Thị trờng thứ cấp là thị trờng giao dịch các công cụ tài chính sau khi chúng
đà đợc phát hành trên thị trờng sơ cấp. Thị trờng thứ cấp còn đợc gọi là thị trờng
cấp hai.
Hoạt động trên thị trờng thứ cấp diễn ra trong phạm vi rộng hơn với tổng
mức lu chuyển vốn lớn hơn nhiều so với thị trờng sơ cấp. Tuy nhiên, việc mua
bán chứng khoán trên thị trờng này không làm thay đổi nguồn vốn của tổ chức
phát hành mà thực chất chỉ là quá trình chuyển vốn từ chủ thể này sang chủ thể
khác hay nói cách khác trên thị trờng thứ cấp diễn ra việc trao đổi, mua bán các
"quyền sở hữu công cụ tài chính".
Thị trờng thứ cấp làm cho các công cụ tài chính có tính lỏng và tính sinh lợi
cao hơn và do đó tạo điều kiện thuận lợi cho việc phát hành trên thị trờng sơ cấp.
Vì vậy, có thể nói là thị trờng thứ cấp là động lực thúc đẩy sự phát triển của thị
trờng sơ cấp.
Mối quan hệ giữa thị trờng sơ cấp và thứ cấp là mối quan hệ nội tại, hữu cơ
và biện chứng. Thị trờng sơ cấp đóng vai trò là động lực, thúc đẩy thị trờng sơ
cấp phát triển.


3. Căn cứ theo cách thức tổ chức thị tr ờng
Căn cứ theo cách thức tổ chức thị trờng thì thị trờng tài chính đợc phân
thành thị trờng sàn giao dịch (thị trờng tập trung) và thị trờng OTC (thị trờng vi
tính hoá, thị trờng phi tập trung).
Thị trờng sàn giao dịch (exchange market) là một thị trờng đợc tổ chức tập
trung có địa điểm giao dịch cố định nh một toà nhà vì vậy thờng hay gọi là thị trờng tập trung.
Thị trờng OTC là một thị trờng chứng khoán phi tổ chức. Các công ty chứng
khoán giao dịch mua bán chứng khoán trực tiếp tại quầy giao dịch của các ngân
hàng hoặc qua điện thoại, mạng lới internet... chứ không phải trực tiếp gặp nhau
trên sàn giao dịch hoặc thông qua trung gian, nếu họ là ngời bán và ngời mua
chứng khoán. Việc mua bán chứng khoán trên thị trờng OTC đợc tiến hành trên
12


Mai Thị Thanh Thuỷ

Khoá luận tốt nghiệp 2003

nhiều địa điểm khác nhau và danh mục chứng khoán cũng rất đa dạng. Vì chứng
khoán giao dịch trên thị trờng OTC không phải đăng ký, do đó, các chứng khoán
đà đợc đăng ký tại Sở giao dịch chứng khoán cũng có thể đợc mua bán tại đây. ở
Mỹ vào năm 1939, một Hiệp hội các nhà kinh doanh chứng khoán (National
Association of Securities Dealer - NASD) đợc thành lập và là tổ chức điều chỉnh
hoạt động thị trờng OTC.

4. Căn cứ vào ph ơng thức huy động vốn của tổ chức phát
hành
Căn cứ vào phơng thức huy động vốn của tổ chức phát hành, thị trờng tài
chính đợc phân thành thị trờng nợ và thị trờng vốn cổ phần.

Thị trờng nợ là thị trờng mà hàng hoá đợc mua bán tại đó là các công cụ nợ.
Thực chất của việc phát hành các công cụ nợ này là nhà phát hành đứng ra đi vay
theo phơng thức có hoàn trả cả gốc và lÃi. Ngời cho vay không chịu bất cứ trách
nhiệm nào về kết quả hoạt động sử dụng vốn của ngời vay và trong mọi trờng
hợp, nhà phát hành phải có trách nhiệm hoàn trả theo các cam kết đà đợc xác
định trong hợp đồng vay. Các công cụ nợ có thời hạn xác định, có thể là ngắn
hạn, trung hạn hay dài hạn. Tín phiếu và trái phiếu là hai ví dụ điển hình của các
công cụ nợ.
Khác với thị trờng nợ, thị trờng vốn cổ phần là nơi mua bán các cổ phiếu,
giấy xác nhận cổ phần đóng góp của cổ đông. Cổ đông là chủ sở hữu của công ty
và phải chịu trách nhiệm trong phần đóng gãp cđa m×nh. Cỉ phiÕu sÏ cho phÐp
hä cã qun yêu cầu đối với lợi nhuận sau thuế của công ty cũng nh đối với tài
sản của công ty. Cổ phiếu là vô thời hạn vì chúng không xác định cụ thể ngày
mÃn hạn. Ngời sở hữu cổ phiếu chỉ có thể lấy lại tiền bằng cách bán lại cổ phiếu
đó trên thị trờng thứ cấp hoặc khi công ty tuyên bố phá sản.

13


Mai Thị Thanh Thuỷ

Khoá luận tốt nghiệp 2003

IV. Cơ cấu thị trờng tài chính

Dựa theo kỳ hạn thanh toán của chứng khoán thì thị trờng tài chính đợc
phân thành thị trờng tiền tệ và thị trờng vốn. Song ở nhiều nớc phát triển thị trờng
tài chính còn có thể phân ra thêm một loại nữa là thị trờng ngoại tệ hay còn gọi là
thị trờng hối đoái. ở Việt Nam thị trờng này còn sơ khai và đợc đặt trong thị trờng ngoại tệ liên ngân hàng - tức là một thành phần của thị trờng tiền tệ.


1. Thị tr ờng tiền tệ
Theo nghĩa rộng thì thị trờng tiền tệ là thị trờng vay vốn ngắn hạn giữa các
tổ chức tài chính và khách hàng của họ. Trớc đây, thị trờng tiền tệ đợc hình thành
do nhu cầu của các ngân hàng với những khoản vốn thiếu ở một số ngân hàng
khác. Do đó, việc tham gia thị trờng tiền tệ chỉ hạn chế trong một số tổ chức tài
chính nhất định nh các Ngân hàng thơng mại, các tổ chức tín dụng, các công ty
bảo hiểm, quỹ hu trí, quỹ đầu t.
Những năm gần đây, khái niệm thị trờng tiền tệ đợc mở rộng bao hàm
không chỉ ngân hàng và các tổ chức tài chính mà còn cả các doanh nghiệp không
phải ngân hàng. Ngân hàng và các tổ chức tài chính này mua và bán trên thị trờng số vốn tạm thời d thừa nhằm duy trì khả năng thanh toán của mình, cho vay
để kiếm lÃi, vay vốn để hoạt động.
Thị trờng tiền tệ kinh doanh một loại hàng hoá đặc biệt là tiền tệ. Sự biến
động về số lợng, tỷ giá, lÃi suất của loại hàng hoá này không chỉ ảnh hởng tới
việc kinh doanh của mỗi cá nhân mà còn tác động tới sự ổn định và tăng trởng
của cả một nền kinh tế. Chính vì vậy, Thị trờng tiền tệ luôn đợc Nhà nớc quan
tâm và kiểm soát chặt chẽ bằng hệ thống pháp luật.
Đối tợng tham gia Thị trờng tiền tệ là các Ngân hàng thơng mại và các tổ
chức tín dụng thực hiện chức năng vay để cho vay với lÃi suất cao hơn. Với chức
năng này, các ngân hàng thơng mại hoạt động trong giới hạn quy định của
NHTƯ về khoản dự trữ bắt buộc (khoản này không đợc trả lÃi) và về các khoản
vốn vay cho hoạt động tín dụng (NHT¦ khèng chÕ b»ng l·i suÊt chiÕt khÊu).
14


Mai Thị Thanh Thuỷ

Khoá luận tốt nghiệp 2003

Căn cứ vào nhu cầu ngắn hạn, ngời ta phân biệt các loại tÝn dơng cđa ThÞ trêng tiỊn tƯ nh sau:
-


TÝn dơng hàng ngày: cho vay từ ngày hôm trớc đến ngày hôm sau với

mục đích cho vay để cân đối việc chi trả hàng ngày.
-

Tín dụng theo yêu cầu: về nguyên tắc, loại tín dụng này đợc cung cấp

vô thời hạn, nghĩa là không quy định thời gian trả nợ, nhng các chủ nợ có thể yêu
cầu trả nợ vào bất cứ lúc nào.
-

Tín dụng cuối kỳ: loại tín dụng này có thể đợc cấp theo một trong hai

loại nêu trên với sự khác biệt là nó chỉ đợc cấp vào cuối tháng hay cuối năm.
-

Tín dụng có kỳ hạn: là hình thức tín dụng đợc cấp với thời hạn trả nợ

đà đợc quy định trớc.
Trong nền kinh tế, một số cá nhân, doanh nghiệp thờng có lợng tiền tệ nhàn
rỗi, ngợc lại một số cá nhân, doanh nghiệp khác lại cần tiền để mua sắm đầu t.
Cũng nh sự vận động của bất kỳ hàng hoá nào, tiền vận động từ nơi có tiền đến
nơi cần tiền thông qua thị trờng tiền tệ. ở đây, các cá nhân, doanh nghiệp này thờng tác động lẫn nhau sao cho ngời cho vay và ngời đi vay đều có lợi nhất. LÃi
suất trên thị trờng tiền tệ cũng giống nh giá cả thị trờng của hàng hoá khác phụ
thuộc vào cung cầu tiền tệ trên thị trờng.
Cung tiền tệ trên thị trờng là khả năng có thể đáp ứng các nhu cầu về tiền tệ
bao gồm các khối lợng tiền tệ sẵn có và tiền tệ có thể cho vay đợc. Trong nền
kinh tế, số tiền đang lu hành ngoài Ngân hàng, các khoản tiền gửi ở Ngân hàng
và các tổ chức tài chính tín dụng khác có thể rút ra đợc đà hình thành nên tổng

mức cung. Thông thờng, Chính phủ có thể kiểm soát đợc tổng mức cung tiền tệ
trong nền kinh tế.
Cầu tiền tệ trên thị trờng là nhu cầu về tiền tệ của các cá nhân, doanh nghiệp
để mua sắm, đầu t... Cầu tiền tệ là đại lợng nhạy cảm với lÃi suất. Khi lÃi suất
tăng lên, trong các điều kiện không đổi, cầu thờng giảm xuống và ngợc lại. Và
tác động của cung cầu tiền tệ đến lÃi suất diễn ra nh sau: do giá cả hàng hoá tăng
15


Mai Thị Thanh Thuỷ

Khoá luận tốt nghiệp 2003

lên, nhu cầu về đầu t sản xuất, mua sắm cũng tăng lên... cầu tiền tệ cũng tăng lên
và làm cho lÃi suất cũng tăng theo. Tuy nhiên, mức tăng này của lÃi suất cũng có
một giới hạn nhất định. Sự tăng lên của lÃi suất đến một mức độ nào đó, ngời vay
sẽ thấy sử dụng tiền vay không có hiệu quả bằng cho vay, nói cách khác lợi
nhuận thu đợc do sử dụng đồng vốn đi vay nhỏ hơn lÃi suất vay, các doanh
nghiệp sẽ không vay đợc nữa hoặc chuyển từ đi vay sang cho vay, kết quả là kéo
lÃi st xng. T×nh h×nh cịng sÏ diƠn ra nh vËy nếu cung tiền tệ bị giảm đi do
các chính sách thắt chặt tiền tệ. Ngợc lại, khi cung tiền tệ tăng lên, lÃi suất trên
thị trờng sẽ giảm xuống.
Thị trờng tiền tệ không phải là moo địa điểm "hữu hình" để ngời mua và ngời bán đến gặp nhau và thực hiện các giao dịch, mà chỉ là một khái niệm nói lên
sự tiếp xúc giữa hai yếu tố cơ bản của thị trờng là cung và cầu để hình thành nên
các hoạt động cũng nh hình thành giá cả tín dụng (lÃi suất). Đối tợng của thị trờng tiền tệ là các chứng khoán ngắn hạn thông thờng dới một năm, các kỳ phiếu
thơng mại, các kỳ phiếu ngân hàng, các khế ớc giao hàng, các tín phiếu kho bạc
ngắn hạn... Nhng đây là các công cụ tài chính có khả năng thanh toán cao và ít
rủi ro, đặc biệt đối với những ngời cần một khoản tiền mặt thì họ có thể dễ dàng
bán các loại phiếu ghi nợ ngắn hạn hơn là bán các loại phiếu ghi nợ dài hạn và
chịu phí tổn ít hơn. Hơn nữa, các chứng khoán ngắn hạn ít bị rủi ro, vì thời gian

hoàn vốn ngắn và ngời chủ nợ có thể tính toán đợc ngay giá cả và mức lÃi suất
của nó bằng phép tính đơn giản. Giá cả của các loại phiếu ghi nợ này cũng lên
xuống linh hoạt theo quy luật cung cầu.
Hoạt động kinh doanh tiền tệ của các ngân hàng thơng mại, các tổ chức tín
dụng bị khống chế bởi lÃi suất và chịu sự điều tiết của NHTƯ. Mức tăng, giảm
lÃi suất phụ thuộc vào quan hệ cung cầu về tiền tệ, vào chính sách tiền tệ của
NHTƯ và các chính sách của Chính phủ. NHTƯ giữ tiền dự trữ bắt buộc của các
tổ chức tín dụng để đảm bảo cho sự hoạt động an toàn của chúng và các hoạt
động tiền tệ, tín dụng nói chung trong nền kinh tế. Do số lợng các tổ chøc tÝn

16


Mai Thị Thanh Thuỷ

Khoá luận tốt nghiệp 2003

dụng này rất lớn nên NHTƯ chỉ cần sử dụng một phần số tiền dự trữ bắt buộc để
dự trữ là đủ. Số còn lại có thể cho các tổ chức tín dụng vay.
Nh vậy, thị trờng tiền tệ đà thực hiện 2 chức năng cơ bản, đó là cân đối, điều
hoà khả năng chi trả giữa các Ngân hàng và cân đối các nguồn vốn vay và cho
vay giữa các tổ chức tín dụng với NHTƯ.
Có thể phân loại hai loại nghiệp vụ thực hiện trên Thị trờng tiền tệ. Một là,
Nghiệp vụ cho vay ngắn hạn của NHTƯ cho các ngân hàng thơng mại vay để
thực hiện chức cung ứng, cân b»ng tiỊn tƯ hay ngêi cho vay cøu c¸nh ci cùng,
hoặc của các tổ chức tín dụng có số d tạm thời về khả năng chi trả đối với các tổ
chức tín dụng đang gặp khó khăn về nguồn vốn huy động. Hai là, nghiệp vụ mua
bán các chứng khoán ngắn hạn.
Trong nghiệp vụ thứ nhất, đối tợng của thị trờng tiền tệ là hoạt động cho vay
và giá cả của khoản tiền cho vay là lÃi suất. Các ngân hàng và các tổ chức tín

dụng đang thiếu vốn cố gắng huy động đợc chúng với lÃi suất càng thấp càng tốt,
còn các ngân hàng cho vay lại cố gắng tìm kiếm lÃi suất cho vay cao. Đây là thị
trờng dành cho các công cụ nợ ngắn hạn: chứng chỉ tiền gửi có khả năng chuyển
nhợng (negotiable certificates of deposit), thơng phiếu, tín phiếu ngân hàng, trái
phiếu kho bạc ngắn hạn, giấy nợ khấu trừ trớc (Discount note), số tiền vay mợn
giữa các ngân hàng. Nơi đây những nhà đầu t nh ngân hàng, công ty ủy thác,
công ty bảo hiểm có số thặng d tiền mặt tạm thời sẽ cố gắng khai thác số tiền này
trong một thời gian rất ngắn, thậm chí chỉ cách một đêm bằng cách cho những
ngời khác vay nh kho bạc Nhà nớc, NHTM, các công ty cổ phần, thơng gia
(dealer) chính quyền địa phơng, các công cụ thị trờng tiền tệ ngắn hạn để thanh
toán nợ ngắn hạn hay để hội đủ các quy định về tiền mặt tạm thời.
Những ngời mua bán ở thị trờng tiền tệ liên tục liên lạc với nhau, với những
ngời đi vay và với nhà đầu t (ngời cho vay) để kiếm lợi nhuận trong các cơ hội
mua bán song hành. Việc này làm cho giá cả đợc thống nhất trên thị trờng.

17


Mai Thị Thanh Thuỷ

Khoá luận tốt nghiệp 2003

Những đối tợng tham gia trên thị trờng tiền tệ ngoài lý do lợi nhuận hấp dẫn
còn vì 3 lý do cơ bản sau đây:
-

Thứ nhất, đây là thị trờng có tính linh hoạt cao (dễ chuyển đổi ra tiền

mặt).
- Thứ hai, mức độ an toàn vốn cao vì ngời phát hành (ngời đi vay) thông thờng đợc đánh giá có khả năng tín dụng cao. Tuy nhiên, nhà đầu t phải lu ý rằng

có một số loại công cụ tín dụng không thể xem là hoàn toàn không có rủi ro.
-

Thứ ba, thời gian đáo hạn trong thị trờng tiền tệ là rất ngắn do đó ít bị

rủi ro hơn.

2. Thị tr ờng vốn
Thị trờng vốn (hay còn gọi là thị trờng t bản) là nơi diễn ra hoạt động mua
bán các chứng khoán và các giấy ghi nợ trung và dài hạn.
Liên quan đến quan hệ giữa thị trờng vốn và thị trờng chứng khoán. hiện
nay đang có hai quan điểm chủ yếu sau đây:
Quan điểm thứ nhất cho rằng thị trờng vốn và thị trờng chứng khoán là
khác nhau vì công cụ của thị trờng vốn ngoài các chứng khoán dài hạn còn có
các giấy ghi nợ ngắn hạn, trung hạn và dài hạn.
Quan điểm thứ hai, xuất phát từ định nghĩa chứng khoán là một công cụ tài
chính có thể mua bán chuyển nhợng đợc, cho rằng thị trờng vốn và thị trờng
chứng khoán chỉ là một.
Nhng đứng trên góc độ của một ngời đang tìm hiểu và nghiên cứu thị trờng
tài chính quốc tế, không chỉ trong phạm vi quốc gia mình, tác giả ủng hộ quan
điểm cho rằng thị trờng chứng khoán và thị trờng vốn chỉ là một. Bởi lẽ, nếu xét
về mặt nội dung, thì thị trờng vốn biểu hiện các quan hệ bản chất bên trong của
quá trình mua và bán các sản phẩm tài chính. Thị trờng chứng khoán là biểu hiện
bên ngoài, là hình thức giao dịch vốn cụ thể. Do đó, các thị trờng này không thể
phân biệt tách rời nhau, mà nó là thực thể thống nhất và cùng phản ¸nh c¸c quan

18


Mai Thị Thanh Thuỷ


Khoá luận tốt nghiệp 2003

hệ bên trong và bên ngoài của thị trờng t bản. Thực tế, trên thế giới, ngời ta hay
nói đến thị trờng chứng khoán - hình thức giao dịch vốn, mà ít nói đến thị trờng
vốn - quan hệ mua, bán, chuyển nhợng c¸c giÊy tê cã gi¸. Së dÜ ë ViƯt Nam thờng hay tách riêng hai khái niệm này là bởi vì thị trờng chứng khoán ở Việt Nam
còn cha thực sự phát triển, các hình thức ghi nợ nhiều hơn là hình thức mua bán
lại các chứng khoán có giá.
Xét về bề ngoài, hoạt động trên thị trờng chứng khoán không chỉ là các sự
việc mua đi bán lại hay chuyển đổi các giấy tờ có giá từ tay chủ thể này sang tay
chủ thể khác một cách đơn thuần. Về thực chất, đây chính là quá trình chuyển
dịch vốn ở hình thái tiền tệ, hay nói cách khác, nó là quá trình chuyển t bản sở
hữu sang t bản kinh doanh. Vì vậy, thị trờng chứng khoán xét về mặt bản chất,
phản ánh các quan hệ mua bán không phải một số lợng nhất định các t liệu sản
xuất, các khoản tiền mặt, mà là quyền sở hữu về t liệu sản xuất và vốn tiền mặt.
Nếu dựa vào nguồn gốc ra đời chứng khoán thì thị trờng chứng khoán đợc
phân chia thành hai loại thị trờng sơ cấp và thị trờng thứ cấp.
Thị trờng chứng khoán sơ cấp (Primary market) là thị trờng nơi phát hành ra
những chứng khoán vốn và chứng khoán nợ, tức là thị trờng sản sinh ra hàng hoá
của thị trờng chứng khoán. Thị trờng chứng khoán sơ cấp có tác dụng huy động
vốn hoặc tăng vốn cho các doanh nghiệp và là thị trờng phát hành trái phiếu
chính phủ để Nhà nớc vay tiền của tất cả các thành phần kinh tế quốc dân. Chính
vì thế, thị trờng này còn đợc gọi là thị trờng phát hành.
Các doanh nghiệp đợc quyền phát hành chứng khoán để huy động vốn hoặc
tăng vốn và có thể có nhiều phơng thức phát hành, trong các phơng thức đó thì
việc phát hành thông qua thị trờng chứng khoán chiếm một tỷ trọng đáng kể.
Do vậy, chức năng của thị trờng chứng khoán sơ cấp là góp phần huy động
vốn cho các doanh nghiệp và huy động tiền vay cho Chính phủ và cơ quan chính
phủ.


19


Mai Thị Thanh Thuỷ

Khoá luận tốt nghiệp 2003

Khi huy động vèn b»ng tiỊn cho doanh nghiƯp hay ChÝnh phđ, c¸c doanh
nghiệp và Chính phủ phải phát hành "giấy chứng nhận góp vốn hoặc vay tiền"
cho ngời đầu t và ngời cho vay, các giấy này đợc gọi là chứng khoán vốn hay
chứng khoán nợ. Các chứng khoán này có thể dùng để mua bán, chuyển nhợng,
trao đổi... trên thị trờng, chúng đợc gọi là chứng khoán có giá. Vì vậy, thị trờng
chứng khoán sơ cấp còn có thêm một chức năng thứ hai là tạo ra "hàng hoá" cho
thị trờng chứng khoán. Công ty cổ phần là doanh nghiệp phát hành chứng khoán
vốn và chứng khoán nợ chủ yếu trên thị trờng sơ cấp. Có ba phơng thức phát
hành chứng khoán nh sau:
-

Một là phát hành trực tiếp tại doanh nghiệp: là phơng thức phát hành

khá phổ biến với u điểm là bán thẳng tận gốc cho các nhà đầu t cuối cùng, do đó
giảm đợc chi phí phát hành.
-

Hai là phơng thức phát hành qua các trung gian tài chính, họ có t cách

nh là ngời đại lý nh Ngân hàng thơng mại, công ty tài chính, công ty bảo hiểm.
quỹ tơng hỗ đầu t... Theo phơng thức phát hành này, các doanh nghiệp có thể tiêu
thụ một khối lợng lớn chứng khoán, do đó, doanh nghiệp có khả năng huy động
vốn tơng đối nhanh. Tuy nhiên, chi phí của phơng thức phát hành này lại rất cao.

-

Ba là phơng thức phát hành trực tiếp ra công chúng. Theo phơng thức

này, các doanh nghiệp phát hành trực tiếp chứng khoán ra công chúng dới hình
thức bảo lÃnh (underwriting). Ngời đứng ra ký hợp đồng bảo lÃnh chứng khoán
gọi là Nhà bảo lÃnh. Nhà bảo lÃnh có thể là Ngân hàng, Công ty chứng khoán
hoặc là những thể nhân chuyên kinh doanh trong lĩnh vực này.
Sau khi đợc phát hành ở thị trờng sơ cấp, chứng khoán đó đà trở thành một
loại hàng hoá đặc biệt, đợc gọi là chứng khoán có giá (securities). Chứng khoán
có giá sẽ đợc mua đi bán lại trên thị trờng khác, thị trờng này gọi là thị trờng
chứng khoán thứ cấp (secondary market). Nguồn thu nhập từ việc mua bán chứng
khoán này sẽ thuộc về các nhà đầu t, các nhà kinh doanh chứ không thuộc về các
đơn vị phát hành ra chứng khoán ®ã.

20


Mai Thị Thanh Thuỷ

Khoá luận tốt nghiệp 2003

Trung tâm của thị trờng chứng khoán thứ cấp là Sở giao dịch chứng khoán
(Stock Exchange) và thị trờng giao dịch qua quầy OTC (Over The Counter). Đặc
trng kinh doanh của Sở giao dịch chứng khoán là đấu giá giữa những ngời mua
cạnh tranh và giữa ngời bán cạnh tranh thông qua ngời trung gian. Còn đặc trng
của thị trờng OTC là giao dịch trên cơ sở thơng lợng trực tiếp giữa ngời bán và
ngời mua chứng khoán.
Công việc hàng ngày của bất kỳ thị trờng chứng khoán thứ cấp nào đều là
việc mua bán các chứng khoán đà phát hành, gồm có cổ phiếu và cổ phần giữa

những ngời đầu t mà vì một nguyên nhân hoặc mong muốn nào đó, thay đổi
quyết định đầu t của mình. Đây là một thị trờng thu hút sự chú ý của dân chúng
và nó là nơi giao dịch hàng ngày giữa các nhà môi giới chứng khoán. Một thị trờng thứ cấp với bất kỳ một quy mô nào đều có một chỉ số theo dõi giá cả đợc
nhiều ngời biết đến nh là phong vũ biểu của thị trờng".
Thị trờng chứng khoán sơ cấp và thị trờng chứng khoán thứ cấp tồn tại phụ
thuộc lẫn nhau. Hiển nhiên, thị trờng chứng khoán thứ cấp sẽ không tồn tại nếu
không có sự phát hành chứng khoán có thể chuyển nhợng tại thị trờng sơ cấp. Sự
thành công của thị trờng thứ cấp còn chi phối sự thành công của thị trờng sơ cấp.
Thị trờng sơ cấp huy động vốn nhà rỗi và vốn tiết kiệm để đầu vào sản xuất làm
cho quy mô vốn quốc gia tăng lên, góp phần tạo ra các lợng giá trị mới cho xÃ
hội. Thị trờng chứng khoán thứ cấp góp phần phân phối lại vốn giữa các ngành
để tạo ra động lực cho sự phát triển.

3. Thị tr ờng ngoại hối
Ngoài hai thị trờng cơ bản nói trên còn có thị trờng ngoại hối hay còn gọi là
thị trờng hối đoái. Thị trờng ngoại hối là nơi mà ở đó xảy ra việc mua và bán,
trao đổi ngoại hối, trong đó chủ yếu là trao đổi, mua bán ngoại tệ và các phơng
tiện thanh toán quốc tế.
Do tính chất riêng biệt chuyên mua bán ngoại tệ nên ở nhiều quốc gia: Nhật,
Mỹ... thị trờng này hoạt động nh một bộ phận thị trờng tài chính tơng đối độc

21


Mai Thị Thanh Thuỷ

Khoá luận tốt nghiệp 2003

lập. Tại Việt Nam, thị trờng này còn ở dạng sơ khai và đợc đặt trong thị trờng
tiền tệ.

Quá trình hình thành và phát triển của thị trờng ngoại hối đà hình thành hai
hệ thống tổ chức khác nhau đó là hệ thống hối đoái Anh - Mỹ và hệ thống hối
đoái châu Âu. Theo hệ thống Anh - Mỹ, thị trờng ngoại hối có tính chất biểu tợng, chỉ giao dịch ngoại hối thờng xuyên giữa một số ngân hàng và ngời môi
giới, quan hệ này có thể là trực tiếp, song chủ yếu là thông qua điện thoại, telex.
Ngợc lại, theo hệ thống của lục địa (Pháp, Tây Đức, ý...) thị trờng ngoại hối có
địa điểm nhất định. Hàng ngày, những ngời mua cỡ lớn có các chi nhánh, đại lý ở
nớc ngoài giữ vai trò quan trọng trong thị trờng ngoại hối. Các ngân hàng này
kinh doanh ngoại hối là chủ yếu, còn các ngân hàng khác đóng vai trò phụ thuộc
vào hoạt động kinh doanh dới sự chỉ đạo của các ngân hàng thơng mại cỡ lớn
này.
Các thành viên tham gia vào thị trờng ngoại hối gồm có:
-

Các Ngân hàng thơng mại (NHTM): các ngân hàng này đợc phép tiến

hành kinh doanh, giao dịch ngoại hối với t cách là trung gian đợc uỷ quyền. Các
ngân hàng tiến hành giao dịch giữa các Ngân hàng với nhau và với các khách
hàng khác.
-

Các nhà môi giới là những trung gian đợc uỷ quyền giữa các Ngân

hàng. Họ là những thành phần đóng góp tích cực vào hoạt động của thị trờng hối
đoái bằng cách làm cho cung và cầu tiếp cận nhau theo từng giao dịch. Nhờ vào
những mối quan hệ của mình, họ thờng xuyên đa lại những thông tin và khả
năng tìm thấy bạn hàng nhanh chóng và kịp thời.
-

Các doanh nghiệp: các doanh nghiệp tham gia thị trờng hối đoái thờng


là các doanh nghiệp kinh doanh xuất nhập khẩu, thực hiện việc bán lại ngoại tệ
cho ngân hàng đối với các doanh nghiệp xuất khẩu và mua ngoại tệ của ngân
hàng đối với các doanh nghiệp nhập khẩu hàng hoá nớc ngoài.

22


Mai Thị Thanh Thuỷ

-

Khoá luận tốt nghiệp 2003

Ngân hàng Trung ơng (NHTƯ): sự tham gia vào thị trờng hối đoái của

NHTƯ là rất cần thiết. Một mặt để phục vụ cho khách hàng của ngân hàng (các
cơ quan hành chính, các tổ chức quốc tế...), mặt khác, NHTƯ là cơ quan giám sát
hoạt động của thị trờng theo quy định của Luật ngân hàng. Thông qua diễn biến
giá trị của đồng tiền trong nớc, NHTƯ có thể can thiệp vào thị trờng để quản lý
tỷ giá hối đoái, hạn chế sự dao động của giá trị đồng tiền.
Có hai giao dịch chủ yếu trên thị trờng hối đoái, đó là: mua bán ngoại tệ và
cho vay ngoại tệ. Hai loại giao dịch này làm phát sinh hai bộ phận thị trờng tơng
ứng của thị trờng hối đoái là thị trờng giao ngay (Spot market) và thị trờng giao
dịch có kỳ hạn (forward market).
Các nghiệp vụ cơ bản trên thị trờng ngoại hối gồm có:
-

Giao dịch giao ngay: là loại giao dịch trong đó việc mua, bán, thanh

toán, giao nhận ngoại hối xảy ra đồng thời.

-

Giao dịch mua bán ngoại hối có kỳ hạn: là một giao dịch trong đó mọi

điều khoản của hợp đồng mua bán đợc định ra trong hiện tại, song việc thực hiện
các điều khoản đó sẽ xảy ra trong tơng lai, hay nói cách khác, đó là nghiệp vụ
mua bán ngoại hối mà việc giao nhận sẽ tiến hành sau một thời gian nhất định,
theo một tỷ giá thoả thuận lúc ký kết hợp đồng.
-

Giao dịch Arbitrate: là một dạng biến tớng của nghiệp vụ kinh doanh

ngoại hối giao ngay. Nghiệp vụ Arbitrate theo ý nguyên thuỷ của nó là việc lợi
dụng sự chênh lệch về tỷ giá giữa các thị trờng hối đoái khác nhau để thu lời
thông qua hoạt động mua và bán. Nội dung của nghiệp vụ này bao gồm việc mua
một lợng ngoại hối nhất định tại thị trờng hối đoái rẻ nhất hoặc bán một lợng
ngoại hối đắt nhất vào một thời điểm nhất định. Trong trờng hợp mua ngoại hối
tại thị trờng rẻ nhất đồng thời bán số ngoại hối đó tại thị trờng hối đoái đắt nhất
thì gọi là Arbitrate chênh lệch hay Arbitrate không gian (Space Arbitrate).
-

Giao dịch SWAP: lợi dụng cơ chế tín dụng SWAP, ngân hàng phối hợp

mua và bán ngoại tệ giao ngay với mua, bán ngoại tệ có kỳ hạn theo hớng ngợc

23


Mai Thị Thanh Thuỷ


Khoá luận tốt nghiệp 2003

lại nhằm kiếm lÃi hoặc bảo tồn vốn. Nghiệp vụ SWAP không những có thể kiếm
lÃi mà còn có thể tránh đợc rủi ro tiền tệ biến động.
-

Giao dịch Future: trong khi các giao dịch kỳ hạn thờng đợc tiến hành

qua điện thoại, thì các giao dịch này thờng diễn ra tại một địa điểm cụ thể, chẳng
hạn nh các sở giao dịch. Tại đây các hợp đồng mua bán ngoại tệ đợc ký kết thông
qua môi giới. Các hoạt động Future có tính tiêu chuẩn hoá rất cao. Tỷ giá trong
giao dịch Future thờng cao hơn tỷ giá trong các giao dịch kỳ hạn do chi phí giao
dịch Future cao hơn. Sau khi ký hợp đồng, ngời mua phải ký quỹ một khoản tiền
quy định cho mỗi hợp đồng nhằm đảm bảo thực hiện hợp đồng.
-

Giao dịch quyền lựa chọn mua bán ngoại tệ: giao dịch quyền lựa chọn

mua bán ngoại tệ là một loại giao dịch đợc thực hiện trên cơ sở ký hợp đồng
quyền chọn mua (call option) hoặc quyền chọn bán (put option) một số lợng
ngoại tệ nhất định, theo một giá quy định và việc thực hiện hợp đồng sẽ xảy ra
trong tơng lai. Trong giao dịch này, các chủ thể có thể lựa chọn quyền thực hiện
hợp đồng hoặc cũng có thể lựa chọn quyền huỷ hợp đồng, nếu có lợi. Tuy nhiên
nếu huỷ hợp đồng thì sẽ mất tiền đặt cọc đảm bảo thực hiện hợp đồng.
Ngân hàng trung ơng chịu trách nhiệm thi hành chính s¸ch tiỊn tƯ cđa mét
níc. T theo hƯ thèng hèi đoái mà NHTƯ tác động lên thị trờng ngoại hối của
nớc đó. NHTƯ tác động vào thị trờng ngoại hối để duy trì tỷ giá hối đoái nh thế
nào? NHTƯ là một thành viên không thể thiếu trong các phiên ấn định tỷ giá và
dành quyền can thiệp vào thị trờng với t cách là ngời mua hoặc ngời bán. Nếu tỷ
giá có xu hớng giảm (tức là đồng tiền trong nớc trở nên có giá trị hơn) thì NHTƯ

sẽ mua ngoại tệ vào, nếu tỷ giá có xu hớng tăng (hay là đồng tiền trong nớc bị
mất giá) thì NHTƯ cần phải sử dụng dự trữ ngoại tệ của mình (tuy nhiên cũng
cần phải cân nhắc sao cho không làm cạn kiệt số dự trữ ngoại hối) để tung ra
b¸n.

24


Mai Thị Thanh Thuỷ

Khoá luận tốt nghiệp 2003

Chơng II: Thực trạng hoạt động thị tr ờng tài chính
Mỹ
I. Những vấn đề pháp lý liên quan tới hoạt động
thị trờng tài chính Mỹ

1. Đối với thị tr ờng tiền tệ
Thành viên chính tham gia vào thị trờng tiền tệ đó là các ngân hàng thơng
mại. Vì vậy nghiên cứu những vấn đề pháp lý liên quan tới hoạt động của các
ngân hàng cũng chính là nghiên cứu về những vấn đề pháp lý liên quan tới hoạt
động thị trờng tiền tệ Mỹ. Đầu những năm 1980 hệ thống ngân hàng của Mỹ đÃ
có những chuyển biến lớn về cơ cấu hoạt ®éng cịng nh tỉ chøc. Hai ®¹o lt
trong lÜnh vùc hoạt động ngân hàng đó là: luật quản lý tiền tệ 1980, luật Garn-St
Germain 1982 đà tạo đà cho những sự thay đổi này của hệ thống ngân hàng Mỹ.
Đồng thời Quốc hội Mỹ cũng phải chỉnh sửa lại đạo luật đà có từ lâu đạo luật
Glass-Steagall 1933. Dới đây tác giả sẽ đi sâu nghiên cứu khái quát từng đạo luật
để biết đợc nó có những sự thay đổi gì.
- Luật quản lý tiền tệ 1980
Với việc thông qua Luật quản lý tiền tệ và điều chỉnh hoạt động của các tổ

chức tín dụng (gọi tắt là Luật quản lý tiền tệ 1980). Quốc hội Mỹ đà thay đổi
đáng kể các quy tắc hoạt động ngân hàng Mỹ, quy định chức năng quyền hạn của
NHTW Mỹ, và sửa đổi quyền hạn của NHTW trong việc hoạch định chính sách
tiền tệ. Luật quản lý tiền tệ 1980 đà làm thay đổi vị thế cạnh tranh giữa các công
ty tài chính với các ngân hàng, tạo điều kiện cho ngời gửi tiền có thể gửi đợc tiền
với lÃi suất cao hơn, và cho phép các tổ chức tín dụng trong nớc đa ra các tài
khoản có thể thanh toán nhng vẫn đợc hởng lÃi suất (nh tài khoản NOW).
Từ năm 1981 đến 1986 đạo luật này đà đa ra quy tắc điều chỉnh lÃi suất trần,
tiền gửi tiết kiệm tại ngân hàng và tại các công ty tài chính (quy tắc Q). Đạo luật
này cũng tăng mức trách nhiệm bảo hiểm tiền gửi lên 100.000 đô la Mỹ cho mỗi
25


×