Tải bản đầy đủ (.pdf) (109 trang)

Nâng cao chất lượng đào tạo nguồn nhân lực tại trường cao đẳng nghề cơ khí nông nghiệp thuộc bộ nông nghiệp và phát triển nông thôn trên địa bàn tỉnh vĩnh phúc ( Luận án tiến sĩ)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (749.13 KB, 109 trang )

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH

NGUYỄN VĂN SƠN

NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG ĐÀO TẠO NGUỒN NHÂN LỰC
TẠI TRƢỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ CƠ KHÍ NÔNG NGHIỆP
THUỘC BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN
TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH VĨNH PHÚC

LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ
CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÝ KINH TẾ

THÁI NGUYÊN - 2014
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu

/>

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH

NGUYỄN VĂN SƠN

NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG ĐÀO TẠO NGUỒN NHÂN LỰC
TẠI TRƢỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ CƠ KHÍ NÔNG NGHIỆP
THUỘC BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN
TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH VĨNH PHÚC
Chuyên ngành: QUẢN LÝ KINH TẾ
Mã số: 60.34.04.10

LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ


Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS. NGÔ VĂN VƢỢNG

THÁI NGUYÊN - 2014
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu

/>

i
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đề tài khóa luận “Nâng cao chất lượng đào tạo
nguồn nhân lực tại Trường Cao đẳng nghề cơ khí nông nghiệp thuộc Bộ
Nông nghiệp và Phát triển nông thôn trên địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc” là công
trình nghiên cứu của cá nhân tác giả. Các thông tin và số liệu đƣợc đề cập đến
trong đề tài nghiên cứu là hoàn toàn trung thực và dựa trên các luận cứ thực tế
tiếp cận. Những kết quả thu đƣợc qua đề tài nghiên cứu là của bản thân tác giả
cùng với sự hƣớng dẫn giúp đỡ của TS. Ngô Văn Vƣợng - Tổng công ty T 504 Bộ quốc phòng. Tất cả các kết quả đạt đƣợc chƣa đƣợc ai công bố trong
bất kỳ công trình nghiên cứu nào khác.
Thái Nguyên, tháng 5 năm 2014
Tác giả luận văn

Nguyễn Văn Sơn

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu

/>

ii
LỜI CẢM ƠN
Đề tài khoá luận này đƣợc thực hiện và hoàn thành tại trƣờng Đại học
kinh tế và quản trị kinh doanh - Đại học Thái Nguyên. Để hoàn thành công

trình này tác giả xin chân thành gửi lời cảm ơn tới:
- TS. Ngô Văn Vƣợng là thầy đã trực tiếp hƣớng dẫn và giúp đỡ tác giả
xác định phƣơng hƣớng nghiên cứu và xây dựng nội dung của luận văn trong
suốt quá trình nghiên cứu.
- Phòng đào tạo nghề - Bộ Nông nghiệp &PTNN và Sở Lao động
&TBXH Vĩnh Phúc đã giúp đỡ tác giả trong quá trình thu thập các báo các về
công tác dạy nghề của tỉnh Vĩnh Phúc trong các năm.
- Trƣờng Cao đẳng nghề cơ khí nông nghiệp thuộc Bộ Nông nghiệp và
Phát triển nông thôn trên địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc đã tạo điều kiện để tác giả
làm thực nghiệm, lấy số liệu về đề tài nghiên cứu của mình tại các phòng,
khoa, trung tâm của nhà trƣờng.
Thái Nguyên, tháng 5 năm 2014
Tác giả luận văn

Nguyễn Văn Sơn

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu

/>

iii
MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN .............................................................................................. i
LỜI CẢM ƠN ................................................................................................... ii
MỤC LỤC ........................................................................................................ iii
DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT ............................................ vi
DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU ................................................................... vii
MỞ ĐẦU .......................................................................................................... 1
1. Tính cấp thiết của đề tài ................................................................................ 1
2. Mục tiêu nghiên cứu ...................................................................................... 3

3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu ................................................................. 3
4. Những đóng góp mới của luận văn ............................................................... 4
5. Ý nghĩa khoa học của đề tài .......................................................................... 4
6. Kết cấu của luận văn ..................................................................................... 5
Chƣơng 1: CƠ SỞ KHOA HỌC VỀ CHẤT LƢỢNG VÀ CHẤT
LƢỢNG ĐÀO TẠO ........................................................................................ 6
1.1. Cơ sở lý luận .............................................................................................. 6
1.1.1. Một số khái niệm về chất lƣợng, chất lƣợng đào tạo .............................. 6
1.1.2. Các nhân tố ảnh hƣởng đến chất lƣợng đào tạo .................................... 10
1.1.3. Các nguyên tắc đánh giá chất lƣợng đào tạo nguồn nhân lực............... 22
1.2. Cơ sở thực tiễn ......................................................................................... 29
1.2.1. Bài học kinh nghiệm về đào tạo nghề của Nauy ................................... 29
1.2.2. Bài học kinh nghiệm về đào tạo nghề của Nghệ An ............................. 32
KẾT LUẬN CHƢƠNG 1................................................................................ 40
Chƣơng 2: PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ............................................ 41
2.1. Các câu hỏi nghiên cứu ............................................................................ 41
2.1.1. Chất lƣợng là gì? ................................................................................... 41
2.1.2. Chất lƣợng đào tạo là gì? ...................................................................... 41
2.2. Phƣơng pháp nghiên cứu .......................................................................... 41
2.2.1. Phƣơng pháp thu thập thông tin ............................................................ 41
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu

/>

iv
2.2.2. Phƣơng pháp xử lý số liệu..................................................................... 43
2.2.3. Phƣơng pháp phân tích số liệu .............................................................. 43
2.3. Các chỉ tiêu sử dụng đánh giá chất lƣợng đào tạo nguồn nhân lực
tại Trƣờng Cao đẳng nghề cơ khí nông nghiệp thuộc Bộ Nông nghiệp
và Phát triển nông thôn trên địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc ...................................... 44

Chƣơng 3: ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG CHẤT LƢỢNG ĐÀO
TẠO TẠI TRƢỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ CƠ KHÍ NÔNG
NGHIỆP THUỘC BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG
THÔN TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH VĨNH PHÚC ............................................ 45
3.1. Giới thiệu chung về Trƣờng Cao đẳng nghề cơ khí nông nghiệp
thuộc Bộ NN & PTNT trên địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc ....................................... 45
3.1.1. Quá trình hình thành và phát triển của nhà trƣờng ............................... 45
3.1.2. Chức năng, nhiêm vụ và cơ cấu tổ chức của Trƣờng Cao đẳng
nghề cơ khí nông nghiệp thuộc Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn
trên địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc ............................................................................. 47
3.2. Thực trạng chất lƣợng đào tạo nghề tại trƣờng Cao đẳng nghề cơ
khí nông nghiệp thuộc Bộ NNN& PTNT trên địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc .......... 54
3.2.1. Kết quả tuyển sinh qua các năm............................................................ 54
3.2.2. Kết quả học tập của học sinh ................................................................ 56
3.2.3. Tỷ lệ học sinh có việc làm sau khi tốt nghiệp ....................................... 57
3.2.4. Tỷ lệ học sinh có việc làm ổn định ....................................................... 58
3.2.5. Tỷ lệ học sinh đƣợc doanh nghiệp đặt hàng ......................................... 59
3.2.6. Đánh giá của doanh nghiệp về chất lƣợng đào tạo ............................... 60
3.3. Đánh giá chung ........................................................................................ 61
3.3.1. Ƣu điểm ................................................................................................. 61
3.3.2. Nhƣợc điểm ........................................................................................... 62
3.3.3. Nguyên nhân ......................................................................................... 63
KẾT LUẬN CHƢƠNG 3................................................................................ 65
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu

/>

v
Chƣơng 4: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG
ĐÀO TẠO NGUỒN NHÂN LỰC TẠI TRƯỜNG CAO ĐẲNG

NGHỀ CƠ KHÍ NÔNG NGHIỆP THUỘC BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ
PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH VĨNH PHÚC ........ 67
4.1. Mục tiêu của công tác đào tạo nghề tại Trƣờng Cao đẳng nghề cơ
khí nông nghiệp thuộc Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn trên địa
bàn tỉnh Vĩnh Phúc .......................................................................................... 67
4.1.1. Mục tiêu chung ...................................................................................... 67
4.1.2. Các mục tiêu cụ thể ............................................................................... 67
4.2. Một số giải pháp nhằm nâng cao chất lƣợng đào tạo nguồn nhân
lực tại Trƣờng Cao đẳng nghề cơ khí nông nghiệp thuộc Bộ Nông
nghiệp và Phát triển nông thôn trên địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc .......................... 68
4.2.1. Hoàn thiện xây dựng nội quy, quy chế của Nhà trƣờng ....................... 68
4.2.2. Nâng cao chất lƣợng đội ngũ cán bộ giáo viên và cán bộ quản lý ....... 71
4.2.3. Tăng cƣờng đầu tƣ cơ sở vật chất ......................................................... 75
4.2.4. Tăng cƣờng mối quan hệ giữa Nhà trƣờng và Doanh nghiệp............... 79
4.2.5. Hoàn thiện công tác kiểm định chất lƣợng dạy nghề ............................ 83
KẾT LUẬN CHƢƠNG 4................................................................................ 87
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ...................................................................... 89
1. Kết luận ....................................................................................................... 89
2. Khuyến nghị ................................................................................................ 90
2.1. Đối với Bộ Giáo dục và Đào tạo, Bộ Nông nghiệp & PTNT; Bộ
Lao động TB&XH........................................................................................... 90
2.2. Đối với UBND tỉnh Vĩnh Phúc ................................................................ 91
2.3. Đối với Trƣờng Cao đẳng nghề cơ khí nông nghiệp thuộc Bộ
Nông nghiệp và Phát triển nông thôn trên địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc ................ 91
TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................ 93
PHỤ LỤC ....................................................................................................... 95
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu

/>


vi
DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT
HS

Học sinh

GV

Giáo viên

CB

Cán bộ

CBQL

Cán bộ quản lý

CBGVNV

Cán bộ, giáo viên nhân viên

HSTN

Học sinh tốt nghiệp

THCS

Trung học cơ sở


THPT

Trung học phổ thông

GD&ĐT

Giáo dục và đào tạo

TB&XH

Thƣơng binh và xã hội

PTNT

Phát triển nông thôn

KT - XH

Kinh tế - Xã hội

UBND

Uỷ ban nhân dân

BHXH

Bảo hiểm xã hội

CTPL


Chính trị pháp luật

GDQP

Giáo dục quốc phòng

KHCN

Khoa học công nghệ

KHKT

Khoa học kỹ thuật

CNH, HĐH

Công nghiệp hoá, hiện đại hoá

CSDN

Cơ sở dạy nghề

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu

/>

vii
DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU
Bảng 3.1: Thông tin về đội ngũ nhà giáo, cán bộ quản lý và nhân viên ......... 51
Bảng 3.2: Kết quả tuyển sinh của nhà trƣờng từ năm 2009 - 2013 ................ 54

Bảng 3.3: Kết quả tốt nghiệp qua các năm học ............................................... 56
Bảng 3.4: Tỷ lệ học sinh có việc làm sau khi tốt nghiệp ............................... 57
Bảng 3.5: Tỷ lệ học sinh có việc làm ổn định sau khi tốt nghiệp ................... 58
Bảng 3.6: Tỷ lệ học sinh đƣợc doanh nghiệp đặt hàng ................................... 59
Bảng 3.7. Ý kiến của doanh nghiệp về chất lƣợng lao động .......................... 60

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu

/>

1
MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Chính Phủ Việt Nam đã khẳng định đào tạo nguồn nhân lực là nhiệm
vụ quan trọng đƣợc Đảng và Nhà nƣớc hết sức quan tâm nhằm đáp ứng yêu
cầu của sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nƣớc. Đào tạo nghề cho
ngƣời lao động giữ một vị trí quan trọng trong chiến lƣợc phát triển nguồn
nhân lực của mỗi quốc gia trên thế giới, vì lực lƣợng lao động đƣợc đào tạo
nghề bao giờ cũng là lực lƣợng sản xuất trực tiếp và đông đảo nhất trong cơ
cấu lao động kỹ thuật. Thực hiện tốt việc đào tạo nghề sẽ giúp cho mỗi quốc
gia có đƣợc đội ngũ công nhân kỹ thuật có trình độ chuyên môn cao, tay nghề
giỏi, khắc phục đƣợc tình trạng thừa thầy, thiếu thợ, đáp ứng đầy đủ nhu cầu
lao động kỹ thuật cho sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nƣớc.
Đào tạo nguồn nhân lực trực tiếp trong sản xuất, kinh doanh và dịch
vụ, phục vụ cho chiến lƣợc phát triển kinh tế, xã hội. Bởi lẽ cần phải khẳng
định rằng: Từ các quốc gia phát triển đến những nƣớc đang phát triển, nhu
cầu về lao động có kỹ năng nghề là rất lớn. Muốn nền kinh tế của đất nƣớc
phát triển thì xã hội cần phải có những lao động thành thạo tay nghề và có ý
thức tổ chức kỷ luật, có nhân cách và có óc sáng tạo. Vì vậy, mỗi quốc gia
phải hình thành hệ thống đào tạo nghề thích hợp để đáp ứng nhu cầu đó. Nếu

không có sự đột phá về đào tạo nghề thì nhất định sẽ ảnh hƣởng lớn đến tốc
độ phát triển kinh tế, thua kém các nƣớc trong khu vực vì trình độ tay nghề
và số lƣợng công nhân chất lƣợng cao của một số nƣớc đang không ngừng
tăng. Trong những năm qua, đƣợc sự quan tâm chỉ đạo của Đảng, Nhà nƣớc
và sự cố gắng của các cấp, các ngành, công tác dạy nghề đã có bƣớc chuyển
biến mạnh, phát triển cả về quy mô và chất lƣợng, đáp ứng ngày một tốt hơn
nhu cầu nhân lực của thị trƣờng lao động, những thay đổi nhanh chóng của
kỹ thuật công nghệ và nhu cầu đa dạng của ngƣời lao động học nghề, lập
nghiệp phục vụ phát triển kinh tế - xã hội. Hệ thống dạy nghề đã bắt đầu
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu
/>

2
đƣợc đổi mới và phát triển, chuyển từ hệ thống dạy nghề trình độ thấp với
hai cấp trình độ đào tạo sang hệ thống dạy nghề với ba cấp trình độ đào tạo:
Cao đẳng nghề, Trung cấp nghề, Sơ cấp nghề. Các cơ sở dạy nghề đƣợc phát
triển theo quy hoạch rộng khắp trên toàn quốc, đa dạng về hình thức và loại
hình đào tạo.
Nhiệm vụ trên đặt ra cho công tác đào tạo nghề những trách nhiệm
nặng nề, trong đó có trách nhiệm xây dựng nguồn nhân lực cho công nghiệp
hóa - hiện đại hóa, đào tạo đƣợc đội ngũ nhân lực có trình độ cao, nắm vững
và ứng dụng các tri thức trong thực tiễn, đổi mới và chuyển giao công nghệ,
thực hiện thắng lợi sự nghiệp công nghiệp hóa - hiện đại hóa đất nƣớc.
Vĩnh Phúc là một tỉnh có nhiều tiềm năng phát triển, cơ cấu kinh tế
đang phát triển theo hƣớng tăng tỷ trọng các ngành công nghiệp trong nền
kinh tế. Với thành công trong phát triển kinh tế - xã hội đã tạo cho tỉnh một vị
thế mới. Vĩnh Phúc đã trở thành tỉnh có ngành công nghiệp phát triển và đang
trở thành trung tâm công nghiệp lớn của vùng kinh tế trọng điểm phía Bắc.
Trƣờng Cao đẳng nghề cơ khí nông nghiệp thuộc Bộ Nông nghiệp và
Phát triển nông thôn trên địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc là một trong những trƣờng

đƣợc đầu tƣ trọng điểm của Bộ Nông nghiệp & PTNT quyết định đầu tƣ
thành trƣờng dạy nghề chất lƣợng cao giai đoạn 2010 - 2020 . Hiện nay Nhà
trƣờng đƣợc Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn giao nhiệm vụ tổ chức
đào tạo nghề theo 3 cấp trình độ: Cao đẳng nghề, Trung cấp nghề và Sơ cấp
nghề. Trên chặng đƣờng hơn 50 năm xây dựng, phát triển và trƣởng thành,
trƣờng đã thực hiện xuất sắc nhiệm vụ đƣợc giao, góp phần không nhỏ vào
việc nâng cao chất lƣợng đào tạo nguồn nhân lực chất lƣợng cao của Bộ Nông
nghiệp & PTNT.
Trƣờng Cao đẳng nghề cơ khí nông nghiệp thuộc Bộ Nông nghiệp và
Phát triển nông thôn trên địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc đã xác định rõ mục tiêu phát
triển nhà trƣờng là: Đổi mới cơ bản và toàn diện đảm bảo mang lại điều kiện
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu

/>

3
làm việc thuận lợi, phát huy cao độ trí tuệ, năng lực cán bộ, giáo viên nhà
trƣờng cho sự nghiệp đào tạo nguồn nhân lực. Một vấn đề đặt ra là làm thế
nào để nâng cao chất lƣơng đào tạo nguồn nhân lực và sự công nhận đạt tiêu
chuẩn kiểm định chất lƣợng. Nhà trƣờng phải cần phải có một hệ thống đảm
bảo chất lƣợng bên trong để triển khai các hoạt động đảm bảo chất lƣợng, tự
chăm lo chất lƣợng đào tạo của mình, vì vậy tôi đã chọn đề tài “Nâng cao
chất lượng đào tạo nguồn nhân lực tại Trường Cao đẳng nghề cơ khí nông
nghiệp thuộc Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn trên địa bàn tỉnh
Vĩnh Phúc”. Với mong muốn đề xuất các giải pháp nâng cao chất lƣợng đào
tạo, đóng góp vào chiến lƣợc phát triển chung của nhà trƣờng, đƣa trƣờng
Cao đẳng nghề cơ khí nông nghiệp thuộc Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông
thôn trên địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc ngày càng phát triển, khẳng định đƣợc uy tín
của nhà trƣờng và trở thành một trong những trƣờng trọng điểm về đào tạo
nghề chất lƣợng cao cả nƣớc.

2. Mục tiêu nghiên cứu
- Hệ thống hóa những vấn đề lý luận về chất lƣợng đào tạo và chất
lƣợng đào tạo nguồn nhân lực
- Đánh giá chất lƣợng đào tạo nguồn nhân lực tại Trƣờng Cao đẳng
nghề cơ khí nông nghiệp thuộc Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn trên
địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc
- Đề xuất những giải pháp nâng cao chất lƣợng đào tạo nguồn nhân lực
tại Trƣờng Cao đẳng nghề cơ khí nông nghiệp thuộc Bộ Nông nghiệp và Phát
triển nông thôn trên địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc.
3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu
3.1. Phạm vi không gian nghiên cứu
- Nghiên cứu những giải pháp nhằm nâng cao chất lƣợng đào tạo nguồn
nhân lực của các cơ sở dạy nghề trên địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc
- Những giải pháp nhằm nâng cao chất lƣợng đào tạo nguồn nhân lực
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu

/>

4
tại Trƣờng Cao đẳng nghề cơ khí nông nghiệp thuộc Bộ Nông nghiệp và Phát
triển nông thôn trên địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc.
3.2. Phạm vi thời gian nghiên cứu
Những vấn đề nội dung luận văn nghiên cứu tập trung vào giai đoạn
2013 - 2014.
4. Những đóng góp mới của luận văn
- Hệ thống hoá một số vấn đề liên quan đến chất lƣợng và chất lƣợng
đào tạo, các nhân tố ảnh hƣởng đến chất lƣợng đào tạo nguồn nhân lực tại
Trƣờng Cao đẳng nghề cơ khí nông nghiệp thuộc Bộ Nông nghiệp và Phát
triển nông thôn trên địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc. Xác định nhân tố nào là quyết
định đến việc nâng cao chất lƣợng đào tạo nguồn nhân lực,…

- Đánh giá thực trạng về chất lƣơng đào tạo nguồn nhân lực của Nhà
trƣờng trong những năm qua, thông qua các mặt nhƣ kết quả học tập của học
sinh; tỷ lệ học sinh có việc làm và có việc làm ổn định; thực trạng về cơ sở
vật chất, trang thiết bị dạy học; khả năng tài chính và sự phối hợp giữa Nhà
trƣờng và doanh nghiệp,…
- Thông qua việc xác định các nhân tố ảnh hƣởng đến chất lƣợng đào
tạo và đánh giá thực trạng cơ sở vật chất của Nhà trƣờng. Tác giả đã đƣa ra
một số giải pháp nhằm nâng cao chất lƣợng đào tạo nguồn nhân lực của Nhà
trƣờng và thông qua việc khảo sát tính khả thi của đề tài đã đƣợc cán bộ, giáo
viên trong Nhà trƣờng đánh giá là phù hợp với phƣơng hƣớng và mục tiêu của
Nhà trƣờng giai đoạn 2014 - 2016 và những năm tiếp theo, nhằm đƣa Trƣờng
Cao đẳng nghề cơ khí nông nghiệp thuộc Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông
thôn trên địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc thành 1 trong 40 trƣờng nghề chất lƣợng cao
của cả nƣớc.
5. Ý nghĩa khoa học của đề tài
Đề tài là tài liệu tham khảo giúp Ban giám hiệu nhà trƣờng hoạch định
chiến lƣợc phát triển nhằm nâng cao chất lƣợng đào tạo nguồn nhân lực tại
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu

/>

5
Trƣờng Cao đẳng nghề cơ khí nông nghiệp thuộc Bộ Nông nghiệp và Phát
triển nông thôn trên địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc giai đoạn năm 2014 đến 2016 và
những năm tiếp theo.
6. Kết cấu của luận văn
Ngoài phần mở đầu; tài liệu tham khảo; phụ lục; kiến nghị và đề xuất;
luận văn có kết cấu gồm có 4 chƣơng sau:
Chương 1: Cơ sở lý luận về chất lƣợng và chất lƣợng đào tạo
Chương 2: Phƣơng pháp nghiên cứu

Chương 3: Đánh giá thực trạng chất lƣợng đào tạo nghề tại Trƣờng Cao
đẳng nghề cơ khí nông nghiệp thuộc Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn
trên địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc
Chương 4: Đề xuất một số giải pháp nâng cao chất lƣợng đào tạo nghề
tại Trƣờng Cao đẳng nghề cơ khí nông nghiệp thuộc Bộ Nông nghiệp và Phát
triển nông thôn trên địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc
Do hạn chế về mặt thời gian, nên mặc dù đã đƣợc sự hƣớng dẫn tận
tình của Thầy giáo hƣớng dẫn TS. Ngô Văn Vƣợng và nỗ lực của tác giả,
nhƣng luận văn vẫn không tránh khỏi những thiếu sót. Rất mong nhận đƣợc
sự góp ý từ phía Quý thầy cô, các chuyên gia và bạn bè đồng nghiệp để luận
văn đƣợc hoàn thiện hơn.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu

/>

Luận án đầy đủ ở file: Luận án Full













×