Tải bản đầy đủ (.pdf) (113 trang)

Hoàn thiện công tác quản lý nợ xấu đối với doanh nghiệp nhỏ và vừa tại ngân hành thương mại cổ phần đầu tư và phát triển bắc ninh ( Luận án tiến sĩ)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (747.13 KB, 113 trang )

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH

NGUYỄN VĂN QUÝ

HOÀN THIỆN CÔNG TÁC QUẢN LÝ NỢ XẤU
ĐỐI VỚI DNNVV TẠI NGÂN HÀNG TMCP ĐẦU TƢ
VÀ PHÁT TRIỂN BẮC NINH

LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ
CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÝ KINH TẾ

THÁI NGUYÊN - 2014
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu

/>

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH

NGUYỄN VĂN QUÝ

HOÀN THIỆN CÔNG TÁC QUẢN LÝ NỢ XẤU
ĐỐI VỚI DNNVV TẠI NGÂN HÀNG TMCP ĐẦU TƢ
VÀ PHÁT TRIỂN BẮC NINH
Chuyên ngành: Quản lý kinh tế
Mã số: 60 34 04 10

LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ

Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS. Nguyễn Cảnh Toàn



THÁI NGUYÊN - 2014
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu

/>

i

LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan:
Luận văn “Hoàn thiện công tác quản lý nợ xấu đối với DNNVV tại
Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Bắc Ninh” là công trình nghiên cứu
khoa học độc lập của riêng tôi.
Các số liệu, kết quả nêu trong khóa luận là hoàn toàn trung thực, chính
xác, có nguồn gốc rõ ràng xuất phát từ tình hình thực tế của cơ quan nghiên cứu.
Thái Nguyên, tháng 5 năm 2014
Tác giả

Nguyễn Văn Quý

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu

/>

ii

LỜI CẢM ƠN
Trong quá trình thực hiện đề tài: “Hoàn thiện công tác quản lý nợ xấu
đối với DNNVV tại Ngân hàng TMCP Đầu tƣ và Phát triển Bắc Ninh”, tôi
đã nhận được sự hướng dẫn giúp đỡ, động viên của nhiều cá nhân và tập thể. Tôi

xin trân trọng gửi lời cảm ơn sâu sắc tới Ban giám hiệu nhà trường, các thầy cô
giáo Khoa Sau đại học trường Đại học kinh tế và Quản trị kinh doanh - Đại học
Thái Nguyên và thầy giáo hướng dẫn TS. Nguyễn Cảnh Toàn, người đã định
hướng, chỉ bảo và dìu dắt tôi trong quá trình học tập và nghiên cứu đề tài.
Tôi xin trân trọng cảm ơn Lãnh đạo BIDV Bắc Ninh, các đồng nghiệp,
các doanh nghiệp đã tạo điều kiện, cung cấp số liệu khách quan cũng như có
những ý kiến góp quý báu, tạo mọi điều kiện thuận lợi giúp đỡ tôi trong quá
trình nghiên cứu và thực hiện đề tài tại đơn vị.
Cuối cùng, tôi xin dành lời cảm ơn sâu sắc tới gia đình và bè bạn đã
giúp đỡ rất nhiều về vật chất và tinh thần để bản thân tôi hoàn thành chương
trình học tập cũng như đề tài nghiên cứu./.
Thái Nguyên, tháng 5 năm 2014
Tác giả

Nguyễn Văn Quý

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu

/>

iii

MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN ........................................................................................................ i
LỜI CẢM ƠN ............................................................................................................. ii
MỤC LỤC ................................................................................................................. iii
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ........................................................................... vi
DANH MỤC BẢNG................................................................................................. vii
DANH MỤC SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ ............................................................................. viii
MỞ ĐẦU .................................................................................................................... 1

1. Tính cấp thiết của đề tài .......................................................................................... 1
2. Mục tiêu chung của đề tài ....................................................................................... 2
3. Mục đích nghiên cứu .............................................................................................. 2
4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu .......................................................................... 2
5. Kết cấu của luận văn ............................................................................................... 3
Chƣơng 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ QUẢN LÝ NỢ XẤU ĐỐI VỚI
CÁC DNNVV CỦA NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI............................................. 4
1.1. Tổng quan về nợ xấu trong hoạt động của các ngân hàng thương mại ............... 4
1.1.1. Khái niệm nợ xấu ............................................................................................. 4
1.1.2. Dấu hiệu cảnh báo về khoản tín dụng có vấn đề .............................................. 6
1.1.3. Tác động của nợ xấu....................................................................................... 10
1.2. Quản lý nợ xấu của các ngân hàng thương mại ................................................. 19
1.2.1. Khái niệm quản lý nợ xấu............................................................................... 19
1.2.2. Mục tiêu của quản lý nợ xấu .......................................................................... 19
1.2.3. Nội dung và quy trình quản lý nợ xấu ............................................................ 20
1.3. Những nhân tố ảnh hưởng tới quản lý nợ xấu của ngân hàng thương mại .............. 25
1.3.1. Các nhân tố khách quan.................................................................................. 25
1.3.2. Các nhân tố chủ quan ..................................................................................... 26
1.4. Kinh nghiệm về quản lý nợ xấu ở một số nước trên thế giới và bài học kinh
nghiệm đối với Việt Nam ................................................................................. 29
1.4.1. Kinh nghiệm quản lý nợ xấu của ngân hàng ở một số nước trên thế giới ............ 29
1.4.2. Bài học kinh nghiệm đối với Việt Nam.......................................................... 34
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu

/>

iv

1.4.3. Kinh nghiệm xử lý nợ xấu của SHB............................................................... 36
1.4.4. Bài học kinh nghiệm đối với Bắc Ninh .......................................................... 37

Chƣơng 2: PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ...................................................... 38
2.1. Các câu hỏi nghiên cứu ...................................................................................... 38
2.2. Phương pháp nghiên cứu ................................................................................... 38
2.2.1. Phương pháp thu thập thông tin ..................................................................... 38
2.2.2. Phương pháp tổng hợp thông tin .................................................................... 41
2.2.3. Phương pháp phân tích thông tin .................................................................... 41
2.3. Hệ thống chỉ tiêu nghiên cứu ............................................................................. 42
2.3.1. Các chỉ tiêu phản ánh Chỉ tiêu đánh giá tín dụng đối với DNNVV ............... 42
2.3.2. Chỉ tiêu đánh giá công tác quản lý và xử lý nợ xấu đối với DNNVV ........... 42
Chƣơng 3: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ NỢ XẤU ĐỐI VỚI
DNNVV TẠI BIDV BẮC NINH ............................................................................ 43
3.1. Khái quát về hoạt động kinh doanh của BIDV Bắc Ninh.................................. 43
3.1.1. Lịch sử hình thành và phát triển của BIDV Bắc Ninh ................................... 43
3.1.2. Cơ cấu tổ chức của BIDV Bắc Ninh .............................................................. 44
3.1.3. Tình hình hoạt động của BIDV Bắc Ninh từ năm 2011 đến năm 2013 ............ 47
3.2. Thực trạng công tác quản lý và xử lý nợ xấu đối với DNNVV tại BIDV Bắc Ninh ..... 56
3.2.1. Công tác cho vay DNVVN ............................................................................. 56
3.2.2 Tình hình nợ xấu đối với các DNNVV tại BIDV Bắc Ninh ........................... 58
3.3. Đánh giá chung về công tác quản lý nợ xấu đối với DNNVV tại BIDV Bắc Ninh ...... 70
3.3.1. Những kết quả đạt được ................................................................................. 70
3.3.2. Những hạn chế và nguyên nhân ..................................................................... 72
3.4. Bài học kinh nghiệm được rút ra ....................................................................... 80
Chƣơng 4: GIẢI PHÁP VÀ KIẾN NGHỊ NHẰM HOÀN THIỆN CÔNG

TÁC QUẢN LÝ LÝ NỢ XẤU ĐỐI VỚI DNNVV TẠI BIDV BẮC NINH ....... 82
4.1. Định hướng hoạt động của BIDV Bắc Ninh ...................................................... 82
4.1.1. Định hướng tái cơ cấu hoạt động kinh doanh của Chi nhánh ........................ 82
4.1.2. Mục tiêu chung của chi nhánh ........................................................................ 82
4.1.3. Kế hoạch tín dụng........................................................................................... 83
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu


/>

v

4.2. Giải pháp quản lý nợ xấu đối với DNNVV tại BIDV Bắc Ninh ....................... 85
4.2.1. Giải pháp phòng ngừa nợ xấu phát sinh ......................................................... 85
4.2.2. Giải pháp xử lý nợ xấu phát sinh .................................................................... 93
4.3. Kiến nghị ............................................................................................................ 96
4.3.1. Kiến nghị với Chính Phủ ................................................................................ 96
4.3.2. Kiến nghị với Ngân hàng Nhà nước NHNN .................................................. 97
4.3.3. Kiến nghị với Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam.................. 97
4.3.4. Kiến nghị với các Doanh nghiệp nhỏ và vừa ................................................. 98
KẾT LUẬN ............................................................................................................ 100
TÀI LIỆU THAM KHẢO .................................................................................... 101

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu

/>

vi

DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
BIDV Bắc Ninh

Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Bắc Ninh

BIDV

Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam


DNNVV

Doanh nghiệp nhỏ và vừa

DN

Doanh nghiệp

DPRR

Dự phòng rủi ro

KCN

Khu công nghiệp

SXKD

Sản xuất kinh doanh

NHNN

Ngân hàng Nhà nước

NHTM

Ngân hàng thương mại

TCTD


Tổ chức tín dụng

TMCP

Thương mại cổ phần

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu

/>

vii

DANH MỤC BẢNG
Bảng 2.1: Thông tin chung về công ty, doanh nghiệp tại Bắc Ninh ............... 40
Bảng 3.1: Kết quả thực hiện một số chỉ tiêu chủ yếu từ năm 2011 đến
năm 2013 của BIDV Bắc Ninh ........................................................ 48
Bảng 3.2: Một số chỉ tiêu về huy động vốn từ năm 2011 đến năm 2013 ........ 50
Bảng 3.3: Một số chỉ tiêu về dư nợ tín dụng BIDV Bắc Ninh từ năm
2011 đến năm 2013 ......................................................................... 52
Bảng 3.4: Tình hình hoạt động dịch vụ của BIDV Bắc Ninh từ năm 2011
đến năm 2013................................................................................... 54
Bảng 3.5: Tỷ trọng dư nợ cho vay DNVVN.................................................... 57
Bảng 3.6: Tình hình nợ xấu các DNNVV tại BIDV Bắc Ninh ....................... 59
Bảng 3.7: Tỷ lệ nợ xấu theo ngành nghề đối với các DNNVV ....................... 60

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu

/>


viii

DANH MỤC SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ
Sơ đồ 1.1: Quy trình quản lý và xử lý nợ xấu ................................................. 20
Sơ đồ 1.2: Quy trình xử lý nợ xấu ................................................................... 23
Sơ đồ 3.1: Mô hình tổ chức của BIDV Bắc Ninh ............................................ 46
Sơ đồ 3.2: Quy trình tín dụng doanh nghiệp ................................................... 65
Sơ đồ 4.1: Quy trình cấp tín dụng DNNVV đề nghị áp dụng ......................... 86
Biểu đồ 3.1: Diễn biến huy động vốn qua các năm ......................................... 49
Biểu đồ 3.2: Tỷ lệ nợ xấu của BIDV Bắc Ninh từ năm 2011 đến năm 2013 .. 53
Biểu đồ 3.3: Tỷ lệ dư nợ vay có đảm bảo bằng tài sản cố định của NNVV
tại BIDV Bắc Ninh năm 2013 ..................................................... 58
Biểu đồ 3.4: Dư nợ xấu đối với DNNVV theo ngành nghề ............................ 61
Biểu đồ 3.5: Tỷ lệ nợ xấu theo ngành nghề DNNVV ..................................... 62
Biểu đồ 3.6: Nợ xấu DNNVV được XLRR ..................................................... 62

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu

/>

1

MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Đối với một tổ chức tín dụng cụ thể là một ngân hàng thương mại, cho
vay vẫn là nghiệp vụ hoạt động kinh doanh truyền thống, tạo ra lợi nhuận chủ
yếu, một đòn bẩy để phát triển các dịch vụ ngân hàng thèm theo. Tuy nhiên
hoạt động này cũng chứa đựng rủi ro lớn nhất trong tất cả các hoạt động của
ngân hàng thương mại (như làm dịch vụ thanh toán, kinh doanh ngoại tệ, hay
dịch vụ cho thuê két sắt...). Do vậy, xác định đối tượng khách hàng để cung

cấp dịch vụ tín dụng nhằm hạn chế rủi ro, đảm bảo tăng trưởng đi liền với
hiệu quả, an toàn vốn, các ngân hàng luôn có chiến lược, sự quan tâm xem xét
đến các khách hàng là doanh nghiệp nhỏ và vừa (DNNVV) bởi đặc thù hoạt
động, nhu cầu vốn và vai trò của DNNVV trong nền kinh tế. Có những khoản
nợ do nguyên nhân khác nhau được đánh giá là nợ xấu, khó có thể thu hồi
hoặc có nguy cơ mất vốn. Điều này không những ảnh hưởng lớn đến kết quả
kinh doanh của ngân hàng mà còn ảnh hưởng đến khả năng luân chuyển, tiếp
cận vốn, uy tín của doanh nghiệp cũng tác động tiêu cực đến nền kinh tế. Dẫn
đến khả năng có nguy cơ mất tính thanh khoản, gây hiệu ứng dây chuyền nợ
xấu, có thể làm ngưng trệ nhiều ngành nghề, ảnh hưởng đến nhiều bộ phận
trong xã hội, đổ vỡ không chỉ một ngân hàng mà cả hệ thống. Do đó, đánh giá
đúng thực trạng các khoản nợ xấu và tìm ra các giải pháp quản lý nợ xấu nói
chung và nợ xấu đối với các DNNVV nói riêng tại các NHTM thực sự cần
thiết đối với sự tồn tại và phát triển bền vững của các ngân hàng.
Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Bắc Ninh là một thành viên của
Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam (BIDV) - một trong những
NHTM lớn nhất và ra đời sớm nhất Việt Nam, có kinh nghiệm hơn 50 năm
trong hoạt động cho vay. Hoạt động cho vay đã mang lại nhiều lợi nhuận nhất
cho Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Bắc Ninh trong những năm vừa
qua. Với tỷ trọng cho vay, dư nợ lớn nhất thuộc các DNNVV nên trong điều
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu

/>

2

kiện môi trường kinh tế có nhiều bất ổn, chứa đựng nhiều rủi ro, khủng hoảng
kinh tế thế giới và khu vực tác động tiêu cực đến thị trường trong nước khiến
nhiều khách hàng vay vốn không thích ứng được dẫn đến đình trệ sản xuất,
kinh doanh ngày một khó khăn hơn, nguồn vốn suy giảm. Đó cũng là một

trong các nguyên nhân khiến cho thời gian vừa qua, nợ xấu của Ngân hàng
TMCP Đầu tư và Phát triển Bắc Ninh có giai đoạn ở mức cao, tập trung chủ yếu
ở các DNNVV, chất lượng tín dụng bị sụt giảm, gây ảnh hưởng xấu tới hoạt
động của Chi nhánh, ảnh hưởng tới thu nhập của cán bộ công nhân viên.
Xuất phát từ nhận thức được tầm quan trọng của việc quản lý nợ xấu là
một yêu cầu cấp thiết để cải thiện kết quả kinh doanh của Chi nhánh, tôi đã lựa
chọn đề tài: “Hoàn thiện công tác quản lý nợ xấu đối với doanh nghiệp nhỏ
và vừa tại ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Bắc Ninh” làm đề tài
nghiên cứu của mình.
2. Mục tiêu chung của đề tài: đưa ra các giải pháp nhằm hoàn thiện công tác
quản lý nợ xấu đối với DNNVV tại Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển
Bắc Ninh.
3. Mục đích nghiên cứu
- Hệ thống hóa các lý luận liên quan đến nợ xấu và vấn đề quản lý và
xử lý nợ xấu đối với các DNNVV tại các ngân hàng.
- Đánh giá thực trạng công tác quản lý nợ xấu đối với DNNVV tại
Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Bắc Ninh trong thời gian vừa qua.
- Trên cơ sở đánh giá thực trạng để đề xuất một số giải pháp và kiến
nghị có tính chất khả thi hoàn thiện công tác quản lý và xử lý nợ xấu đối với
DNNVV tại Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Bắc Ninh.
4. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu
- Đối tượng nghiên cứu: Công tác quản lý nợ xấu đối với các DNNVV
tại Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Bắc Ninh.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu

/>

3

- Phạm vi nghiên cứu: Luận văn đi sâu vào đánh giá công tác quản lý nợ

xấu (bao gồm hạn chế nợ nợ xấu và xử lý nợ xấu) đối với DNNVV tại Ngân
hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Bắc Ninh, một đơn vị thành viên của Ngân
hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam, từ năm 2011 đến hết năm 2013.
5. Kết cấu của luận văn
Ngoài phần mở đầu và phần kết luận, kết cấu của luận văn được chia
thành bốn chương, cụ thể:
Chương 1: Những vấn đề cơ bản về quản lý nợ xấu đối với các
DNNVV của ngân hàng thương mại.
Chương 2: Phương pháp nghiên cứu
Chương 3: Thực trạng công tác quản lý nợ xấu đối với DNNVV tại
Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Bắc Ninh.
Chương 4: Giải pháp và kiến nghị nhằm hoàn thiện công tác quản lý nợ
xấu tại Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu

/>

Luận án đầy đủ ở file: Luận án Full














×