Tải bản đầy đủ (.doc) (5 trang)

Giáo án Đại số 7 chương 4 bài 8: Cộng, trừ đa thức một biến

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (45.94 KB, 5 trang )

GIÁO ÁN ĐẠI SỐ 7
Ngày soạn:
Ngày dạy:
Tiết 60:

§8. CỘNG VÀ TRỪ ĐA THỨC MỘT BIẾN

A: Mục tiêu
- Kiến thức: Học sinh biết cộng trừ đa thức một biến theo hai cách: Cộng theo hàng ngang và
cộng theo cột dọc
- Kĩ năng: Rèn kĩ năng cộng trừ đa thức: bỏ ngoặc, thu gọn đa thức, sắp xếp đa thức
- Thái độ: Giáo dục HS tính cẩn thận, gọn gàng
B: Trọng tâm
Cộng trừ đa thức một biến
C: Chuẩn bị
GV: nghiên cứu bài dạy, thước, máy chiếu.
HS : Chuẩn bị bài, đồ dùng đầy đủ
D: Hoạt động dạy học
1: Kiểm tra(7’)
- Làm bài 40 trang 43
- Làm bài 42 trang 43
2: Giới thiệu bài(1’)
Ngoài cộng trừ đa thức theo cách đã học, còn cách nào khác để cộng trừ đa thức một biến nữa
hay không?
3: Bài mới
Tg
13’

Hoạt động của thầy
HĐ1


Hoạt động của trò

Nội dung
1: Cộng hai đa thức một biến

. Gọi học sinh đứng tại

. Đứng tại chỗ lấy hai đa

A= 2x4+3x3-4x + 2

chỗ lấy hai đa thức

thức viết theo luỹ thừa

B = 3x3-4x2+ 5x – 4

. Lên bảng tính tổng hai

giảm dần của biến

A + B = 2x4+3x3-4x + 2 + 3x3-

đa thức đó theo cách đã

. Tính tổng theo hàng

4x2+ 5x – 4

học.


ngang

= 2x4 +(3x3+3x3) -4x2 +(5x-4x)


A + B = (2x4+3x3-4x + 2)

– (4-2)

+ (3x3-4x2+ 5x – 4)

= 2x4 +6x3 -4x2+x-2

. hướng dẫn học sinh tính

. làm theo sự hướng dẫn

tổng theo cột dọc

của giáo viên

Cách 2:
A= 2x4+3x3

- 4x +2

+
B =
16’


3x3-4x2+5x–4

A+B=2x4+6x3-4x2+ x- 2

HĐ2

2: Trừ hai đa thức một biến
. cho học sinh A – B

. Lên bảng tính A – B theo

A= 2x4+3x3-4x + 2

A - B = (2x4+3x3-4x + 2)

cách đã biết

B = 3x3-4x2+ 5x – 4

– (3x3-4x2+ 5x – 4)

A-B = 2x4+3x3-4x + 2 -3x3

Cách 1: A - B = (2x4+3x3-4x +

+4x2 – 5x +4

2) - (3x3-4x2+ 5x – 4)


= 2x4+(3x3-3x3)+4x2-

= 2x4+3x3-4x + 2 -3x3 +4x2 –

(4x+5x)+(2+4)

5x +4

= 2x4 +4x2 – 9x +6

= 2x4+(3x3-3x3)+4x2-(4x+5x)
+(2+4)

. Ngoài cách đó ra ta có

= 2x4 +4x2 – 9x +6

thể tính hiệu hai đa thức

Cách 2:

đó theo cách tính tổng

A= 2x4+3x3

. Làm theo hướng dẫn

- 4x +2

B=


3x3-4x2+ 5x– 4

. Dùng cách tính tổng

A-B=2x4

hiệu theo cột dọc để tính

Chú ý: SGK trang 45

M + N; M- N

. hai học sinh lên bảng tính

?1:
M= x4+5x3- x2- x-0,5

M + N và M – N theo cột
dọc

-4x2-9x +6

+
N=3x4

-5x2-x-2,5

M+N =4x4+5x3-6x2-2x-3
M= x4+5x3- x2- x-0,5

-


N=3x4

-5x2-x-2,5

M-N =-2x4+5x3+4x2 +2
4: Củng cố, luyện tập(6’)
Bài 44(T 45)
P(x) = 8x4 -5x3 + x2

-

1
3

+

P(x) = 8x4 -5x3 + x2

-

Q(x)= x4 -2x3 +x2 -5x -

2
3

1
3


Q(x)= x4 -2x3 +x2 -5x -

2
3

P(x)+Q(x) =9x4 -7x3+2x2 -5x – 1

P(x)-Q(x) = 7x4- 3x3

+5x +

1
3

5: Hướng dẫn về nhà(2’)
- Nắm vững các cách cộng, trừ đa thức.
- Học kĩ bài, xem lại các ví dụ
- Làm các bài tập 45; 46; 47 trang 45
------------------------------------------------------------Ngày soạn:
Ngày dạy:
Tiết 61:

LUYỆN TẬP

A: Mục tiêu
- Kiến thức: Giúp học sinh nắm chắc cách cộng trừ đa thức một biến đặc biệt là thực hiện theo
cột dọc
- Kĩ năng: Rèn tính cẩn thận, kĩ năng trình bày của học sinh
- Thái độ: Giáo dục tính cẩn thận, gọn gàng cho hs thông qua việc cộng, trừ đa thức.

B: Trọng tâm
Kĩ năng trình bày bài tập cộng trừ đa thức một biến
C: Chuẩn bị
GV: Nghiên cứu bài dạy, thước.
HS : Chuẩn bị bài, đồ dùng đầy đủ
D: Hoạt động dạy học


1: Kiểm tra(7’)
- hai học sinh lên bảng tìm đa thức Q(x) và R(x) trong bài 45 trang 45
2: Giới thiệu bài(1’)
Ta đã biết cộng trừ đa thức một biến, nay tiến hành làm một số bài tập
3: Bài mới
Tg
10’

Hoạt động của thầy
HĐ1

Hoạt động của trò

Nội dung
Bài 47(T 45)
= 2x4-2x3

. Làm thế nào để tính

. Tính P+Q rồi lấy kết quả

P


P+Q+H

đó +H

Q =

. Gọi học sinh tính P+Q

. Lên bảng tính P+Q

P+Q=2x4-3x3+5x2+3x+1

+H

-x3+5x2+4x

H =-2x4

. Học sinh khác tính P+Q
. Lấy kết quả đó cộng H

-x+1

+x2

+5

P+Q+H=-x3+6x2+3x+6


. Gọi hai học sinh lên
= 2x4-2x3

bảng tính P- Q rồi lấy kết

P

quả đó trừ H

Q =

-x+1

-x3+5x2+4x

P-Q=2x4-x3-5x2-5x+1
H =-2x4
10’

+x2

+5

HĐ2

P-Q-H=4x4-x3-6x2-5x-4

Làm thế nào để thu gọn

Bài 50(T 46)


đa thức

. Nhóm các đơn thức đồng

a, Ta có:

dạng

N=15y3+5y2-y5-5y2-4y3-2y =

. Hai học sinh lên bảng thu

-y5+(15y3-4y3) +(5y2-5y2)-2y

gọn đa thức

=-y5+11y3-2y
M=y2+y3-3y+1-y2+y5-y3+7y5
=(7y5+y5)+(y3-y3) +(y2-y2)
-3y+1=8y5-3y+1

. Tính M+N
. Tính M-N

M+N =-y5+11y3-2y+8y5-3y+1
. Hai học sinh lên bảng tính = 7y5+11y3-5y+1
M-N =-y5+11y3-2y-8y5+3y1=-9y5+11y3+y-1



6’

HĐ3

Bài 53(T 46)

. Khi nào ta nên cộng

. Khi đa thức không khuýết

(trừ) các đa thức theo

nhiều thì ta thực hiện theo

hàng ngang, khi nào thực

cột dọc còn khi khuyết

hiện theo cột dọc?

nhiều thực hiện theo hàng

P= x5 -2x4

+x2 –x+1

Q=-3x5+x4+3x3 -2x +6
P+Q=4x5-3x4-3x3+x2+x-5
Q=-3x5+x4+3x3 -2x +6


ngang
-

P= x5 -2x4

+x2 –x+1

Q-P=-4x5+3x4+3x3-x2-x+5
Các hệ số của hai đa thức tìm
được đối nhau
7’

HĐ4

Bài 52(T 46)

. làm thế nào tính được

P(1)= (-1)2-2.(-1)-8

giá trị của P tại các giá trị

. thay x bởi các giá trị đa

= 1+2-8=-5

của x cho trước

cho ta tìm được giá trị của


P(0) = 02 -2.0 -8 = -8

P tương ứng

P(4) = 42 – 2.4 – 8 = 0

4: Củng cố, luyện tập(3’)
- Chú ý gì khi viết đa thức theo cột để tính cộng trừ đa thức?
- Muốn tìm giá trị của một đa thức tại một giá trị cho trước ta phải làm gì?
5: Hướng dẫn về nhà(1’)
- Học thuộc bài
- Xem trước bài nghiệm của đa thức một biến
- Làm các bài tập 49; 50 trang 46
---------------------------------------------------------



×