Tải bản đầy đủ (.doc) (5 trang)

Giáo án Đại số 7 chương 4 bài 8: Cộng, trừ đa thức một biến

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (60.65 KB, 5 trang )

GIÁO ÁN ĐẠI SỐ 7
Ngày dạy

CỘNG TRỪ ĐA THỨC MỘT BIẾN

Tiết 60:

I.

Mục tiêu:
-

Học sinh biết cộng trừ đa thức một biến theo hai cách:
o Cộng trừ đa thức theo hàng ngang.
o Cộng trừ đa thức đã sắp xếp theo cột dọc

-

Rèn luyện các kĩ năng cộng trừ đa thức: bỏ dấu ngoặc, thu gọn đa thức, sắp xếp đa
thức, sắp xếp các hạng tử của đa thức

II.

Chuẩn bị:
-

HS: Ôn lại qui tắc bỏ dấu ngoặc, thu gọn các đơn thức đồng dạng, cộng trừ đa
thức

III.


Giỏo viên: giáo án, sách giáo khoa, sách giáo viân...
Hoạt động trên lớp:
1. Kiểm tra:

TG

Hoạt động của GV
HS1: Sửa bài 40/93

Hoạt động của HS
Học sinh lên bảng thực hiện

Nội dung

A(x)= -5x6+2x4+4x3+4x2-4x7’

1
HS2: BT 42/43 SGK
P(-3)= 36
P(3) = 0
2. Bài mới.

HĐ1: Cộng 2 đa thức một biến.
GV đưa đề bài lên bảng

VD: cho 2 đa thức:
P(x)= 2x5+5x4-x3+x-x-1

Ở cách 1 học sinh thực hiện


Học sinh lên bảng thực hiện

Q(x)= -x4+x3+5x+2

như ở §6

cách cộng như đã biết

Hãy tính tổng:
Cách 1: P(x) +Q(x)


= (2x5+5x4-x3+x2-x-1) + (12’

Cách 2: Ta có thể cộng theo

Học sinh nghe giáo viên

x4+x3+5x+2)

cột dọc (Các đơn thức đồng

giảng cách 2.

= 2x5+4x4+x2+4x+1

Học sinh làm bài tập (1/2

Cách 2:


Giáo viên cho học sinh làm

lớp làm cách 1, ½ lớp làm

P(x) =

bài tập 44/45.

cách 2)

1

dạng ở cùng cột)
2x5+5x4-x3+x2-x-x4 +x3

Q(x) =
+5x+2
P(x)+Q(x)=

2x5+4x4+x2+4x+1
HĐ2: Trừ 2 đa thức một biến.
Học sinh tự làm cách 1 là
thông báo kết quả.

Vd: Tính P(x) – Q(x)
Học sinh thực hiện

Cách 1:
P(x)-Q(x)= (2x5+5x4-x3+x2x-1)-(-x4+x3+5x+2)


12’

= 2x5+6x4-2x3+x2-6x-3

Cách 2: Trừ đa thức theo cột

Học sinh chú ý thực hiện cần

dọc (sắp xếp theo cùng một

thực hiện ở giấy nháp

thứ tự)

5x4-(-x4)

Giáo viên cho học sinh đọc

Học sinh đọc to phần chú ý

P(x)= 2x5+5x4-x3+x2-x-1

phần chú ý

Học sinh chia làm 2 nhóm

Q(x)=

Học sinh thực hiện ?1


thực hiện ?2

P(x)-Q(x) =

-x4 +x3

+5x+2

2x5+6x4-2x3+x2-6x-3
HĐ3: Củng cố.
Bài tập 47/45
12’

Lớp chia làm 2 nhóm thực

KQ:

hiện bằng cách nào củng

P(x)+Q(x)++H(x)

được

= -3x3+6x2+3x+6
P(x)-Q(x)-H(x)


= 4x3 –x3-6x2-5x-4
3. Dặn dò: 2’
Nhắc nhở HS:


+ Khi thu gọn cần đồng thời sắp xếp đa thức theo cùng một thứ tự
+ Khi lấy đa thức đối của một đa thức phải lấy đối của các hạng
tử của đa thức.
+ Cần chú ý thực hiện phép trừ cho chính xác.

Rút kinh nghiệm

Ngày dạy

LUYỆN TẬP

Tiết 61:

I.

Mục tiêu:
-

Học sinh được củng cố kiến thức về đa thức 1 biến, cộng trừ đa thức một biến.

-

Rèn luyện kĩ năng sắp xếp đa thức theo lũy thừa tăng, giảm của biến và tính tổng,
hiệu các đa thức.

II.

III.


Chuẩn bị:
-

HS: L àm các bài tập đã dặn

-

GV: Chuẩn bị giaó án.
Hoạt động trên lớp:
1. Kiểm tra:

TG

Hoạt động của GV
Sửa bài tập 44/45

Hoạt động của HS
Học sinh lên bảng thực hiện

Nội dung

HS2: BT 45/45
7’

Gọi học sinh nhận xét.
Giáo viên nhận xét cho điểm
2. Luyện tập.
Yêu cầu 2 học sinh lên bảng

b/ M+N=(-y2+11y3-2y)


Bài tập 57/ 46

làm 2 câu a, b

+(8y5-3y+1)

a/ Thu gọn đa thức:


Cả lớp làm vào vở

= -y5+11y3-2y+8y5-3y+1

N= -y5+11y3-2y

Giáo viên nhận xét cho điểm.

= 8y5+11y3-5y+1

M=8y5-3y+1
b/ N-M = (-y5+11y3-2y)(8y5-3y+1)
= -9y5+11y3+y-1

35’

Yêu cầu học sinh lên bảng

b/ P(x)+Q(x)


Bài tập 51/46.

sắp xếp mỗi đa thức theo lũy

= -6+x+2x2-5x3+2x5-x3

a/ P(x)= -5+(3x2-2x2) + (-

thừa tăng của biến.

Học sinh lên bảng thực hiện

8x3-x3)+x4-x6

Học sinh lên bảng tính:

= -5+x2-4x3+x4-x6

P(x)+Q(x)

Q(x)= -1+x+x2+(x3-2x3) –

P(x)-Q(x)

x4+2x5
= -1+x+x2-x3-x4+2x5

Hãy nêu kí hiệu giá trị của đa

Học sinh trả lời


Bài tập 52/46.

thức P(x) tại x = -1

(KH: P(-1))

Tại x=1
P(x)=(-1)2-2(-1)-8= -5

Gọi học sinh lên bảng thực

Học sinh lên bảng làm các

Tại x=0

hiện

câu tại x=4, x= 0

P(0)= 02-2.0 – 8 = -8

Q(x)-P(x)
Nhận xét: Các hạng tử cùng

= - 4x5+3x4+3x3-x2-x+5

bậc của 2 đa thức có các hệ

Bài tập 53/46.


số đối nhau.

P(x)-Q(x)
= 4x5-3x4-3x3+x2+x-5

Dặn dò: 3’
-

Đọc trước bài : “Nghiệm của đa thức 1 biến”

-

Ôn lại các qui tắc chuyển vế ở lớp 6.

Rút kinh nghiệm




×