Tải bản đầy đủ (.doc) (7 trang)

Giáo án Hình học 7 chương 2 bài 4: Trường hợp bằng nhau thứ hai của tam giác (cạnh góc cạnh)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (93.4 KB, 7 trang )

Hình học 7 – Giáo án

TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU THỨ HAI CỦA TAM GIÁC
CẠNH – GÓC – CẠNH (C-G-C)
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
- Nắm được tường hợp bằng nhau cạnh góc cạnh của hai tam giác
- Biết cách vẽ tam giác biết hai cạnh và góc xen giữa hai cạnh đó . Biết sử
dụng trường hợp bằng nhau cạnh- góc – cạnh để Chứng minh hai tam giác bằng
nhau , từ đó suy ra các góc tương ứng , các cạnh tương ứng bằng nhau.
II. CHUẨN BỊ:
* Thày:nghiên cứu tài liệu soạn kỹ giáo án , đồ dùng cần thiết để giảng dạy
* Trò: Học thuộc bài cũ , chuẩn bị dụng học tập
III. TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG:
1. Ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ:
(?) Nêu trường hợp bằng nhau của hai tam giác c. c. c
3. Bài mới:
GV: Hãy vẽ tam giác khi biết độ dài 1. Vẽ tam giác biết hai cạnh và góc xen
hia cạnh và góc xen giữa .
giữa .
(?) Đọc đề bài toán
Bài toán: Vẽ tam giác ABC biết AB = 2
cm , BC = 3 cm B = 700
(?) bài toán yêu cầu ta tìm gì
- Vẽ góc xOy = 700
(?) Hãy vẽ góc xOy = 700
(?) Để có được điểm A ta làm như thế - Trên tia Bx lấy điểm A sao cho BA = 2
cm
nào
(?) Để có được điểm C ta làm như thế - Trên tia By lấy điểm C sao cho BC = 3
cm


nào
- Nối A với C ta được ABC cần dựng
theo yêu cầu .
GV: Lưu ý cho học sinh khi vẽ trên
bảng ta lấy theo tỷ lệ để rễ quan sát


x
A
2cm
700
B
(?) Hãy làm 1 Sgk/117

3cm

C

y

2. Trường hợp bằng nhua cạnh – cạnh –
cạnh ( c. c . c )

GV: Gọi học sinh lên bảng trình bày bài
x
làm của mình
A’
(?) Hãy nhận xét bài làm của bạn
2cm
GV: Uốn nắn những chỗ sai nếu có

700
(?) Hãy dùng thước để so sánh cạnh AC
B’
3cm
C’
y
cà cạnh A’C’
Học sinh đo được AC = A’C’
GV: Như vậy hai tam giác bằng nhau
theo trường hợp nào các em đã học
Học sinh hai tam giác băng nhau theo
trường hợp c.c.c
GV: Nếu không đo cạnh AC và A’C’ thì
hai tam giác này vẫn bằng nhau .
Tính chất ( Sgk-117 )
Vậy hai tam giác này còn bằng nhau Nếu ABC và A’B’C’
theo trường hợp nào
AB = A’B’ B =  B’, BC = B’C’
GV: ta thừa nhận tính chất sau:
=> ABC = A’B’C’ ( c . g . c )
(?) Làm (?) 2 Sgk – 118
(?) Hai tam giác băng nhau khi nào

3. Hệ quả .
B

A
(?) Hãy làm (?) 3 Sgk
GV: Ta thừa nhận tính chất sau
(?) hãy đọc nội dung hệ quả sau


B’

C A’

C’

ABC vuông tại A , A’B’C’ vuông tại
A’ ,AB = A’B’ , AC = A’C’
=> ABC = A’B’C’

Vận dụng kiến thức đã học vào làm bài Luyện tập :


tập sau.
Bài tập 24 –Sgk / 118
(?) Làm bài tập 24 –Sgk/118
GV: Gọi học sinh lên bảng vẽ hình
(?) Hãy đo góc B và góc C
B
GV: Nếu tam giác vuông có hai cạnh
bằng nhau thì hai góc nhọn như thế nào
 B =  C = 450 3
với nhau(?)
A
4. Củng cố:
(?) Nêu các trường hợp bằng của hai tam giác
5. Hướng dẫn về nhà
Học thuộc lý thuyết theo vở ghi và Sgk
làm bài tập 25 ->29 –Sgk/118

Ngày soạn:

3

C


LUYỆN TẬP

I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
- Củng cố để học sinh nắm vững chắc trường hợp bằng nhau thữ hai của tam
giác
- Biết vận dụng vào giải các bài tập một cách thành thạo
- Rèn kỹ năng sử dụng thước và compha
II. CHUẨN BỊ:
* Thày: Nghiên cứu và soạn giáo án
* Trò: Học thuộc bài cũ và làm các bài tập đầy đủ.
III. TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG:
1. Ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ:
(?) Nêu trường hợp bằng nhau thứ hai của tam giác
(?) Hệ quả về trường hợp bằng nhau thứ hai của tam giác
3. Bài mới:
(?) Hãy làm bài tập 25 / 118
Bài tập 25/Sgk-118
(?) Quan sát hình vẽ 82, 83, 84 /118 trên Hình 82
mỗi hình vẽ có tam giác nào bằng nhau
ABD = AED vì AB=AE
(?) hình 82
A1 = A2 , AD là cạnh chung

(Bằng nhau )
(?) vì sao
GV: gọi học sinh lên bảng trình bày
(?) Hãy nhận xét bài làm của bạn
(?) Hình 83 có tam giác nào bằng nhau, Hình 83 GHK = KIG
vì sao
Vì GH = KI , G = K
GV: Gọi học sinh lên bảng
GK là cạnh chung
(?) Nhận xét bài làm của bạn
(?) Hình 84
( Không bằng nhau )
Học sinh Lên bảng trình bày

Hình 84 MPN không bằng MPQ
MP chung
M1 = M2 , MN khác MQ


(?) Nhận xét bài làm của bạn
(?) Hãy sắp xếp lại cách Chứng minh cho
phù hợp
HS: Lên bảng trình bày
(?) Hãy làm bài tập 27/119 thêm điều
kiện gì nữa thì ABC = ADC
(?) ý b, c cần thêm điều kiện gì

Bài tập 27/ 118
Thữ tự sắp xếp 5 -> 1 -> 2 -> 4 -> 3


(?) Làm bài 29 / 120
(?) Hãy vẽ hình ghi gt, kl của bài tập
H: Lên bảng trình bày
(?) Nhận xét bài làm của bạn

Bài tập 29 / 120

Bài tập 27 –Sgk /119
a. Thêm BAC = DAC
b. Thêm MA = ME
c. Thêm AC = BD
Làm bài tập 28 / 120
Bài tập 28 /119
(?) Quan sát 3 hình vẽ xem có tam giác Các tam giác bằng nhau là
nào bằng nhau
ABC = KDE

GV: Uốn nắn những chỗ còn sai thiếu
của học sinh ( nếu có)

4. Củng cố:
- Nhắc lại cáhc làm các bài tập
5. Hướng dẫn về nhà
- Học thuộc các lý thuyết có liên quan
- Làm bài tập 29,30, 31, 32 Sgk /120
IV. RÚT KINH NGHIỆM:

x
E
B


A

D

C

Gt

xAy : B  AC ; D  Ay
AB = AD , E Bx ; C  Dy
BE = DC

Kl

ABC = ADE


LUYỆN TẬP
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
- Củng cố để học sinh nắm vững chắc trường hợp bằng nhau thữ hai của tam
giác
- Biết vận dụng vào giải các bài tập một cách thành thạo
- Rèn kỹ năng sử dụng thước và compha
II. CHUẨN BỊ:
* Thày: Nghiên cứu và soạn giáo án
* Trò: Học thuộc bài cũ và làm các bài tập đầy đủ.
III. TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG:
1. Ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ: Kết hợp với luyện tập

3. Bài mới:
Gv : Tiếp tục cho học sinh trình bày
chứng minh của bài 29/120.
Học sinh trình bày .
(?) Nhận xét bài làm của bạn .
Gv : Nhận xét, đánh giá , uốn nắn những
sai xót nếu có .
(?) Làm bài tập 30/120 .
(?) Đọc đề bài tập .
(?) Tại sao  ABC không bằng 
A’B’C’ .
học sinh trả lời .
Gv : Nhận xét phần trả lời , nếu học sinh
trả lời thiếu thì bổ sung , sửa chữa .

Bài tập 29 Sgk/120
Xét ABC và  ADE
AB = AD ( gt )
 là góc chung .
AC = AE (AD = AB ; DC = BE )
->  ABC =  ADE ( c.g.c )
Bài 30/120 hình 90 SGK .
Góc ABC không phải là góc xen giữa
hai cạnh BC và CA , góc A’BC không
phải là góc xen giữa hai cạnh BC và C’A
do đó không thể sử dụng trường hợp
cạnh – góc - cạnh để kết luận  ABC =
 A’B’C’ được .

Đọc đề bài tập 31/ 120

Bài 31/120 SGK
(?) Lên bảng vẽ hìn và ghi giả thiết , kết
luận .
(?) Nhận xét phần vẽ hình và ghi giả
thiết , kết luận của bạn

M

A

B
H


Gt Cho đoạn thẳng AB, M nằm trên
đường trung trực của AB
(?) Chứng minh MA = MB

Kl MA = MB
Chứng minh
AMH và  BMH
AHM = BHM = 900
HM là cạnh chung
HA = HB ( t/c đường trung trực )
->  AMH =  BMH ( c.g.c )
-> MA = MB

(?) Nhận xét bài làm của bạn .
GV : Nhận xét , đnáh giá , uốn nắn sai
xót nếu có .

(?) Làm bài tập 32/120
Bài 32/120 Hình 91 SGK .
(?) Nhìn vào hình vẽ 91 SGK hãy chỉ
 AHB =  KHB ( c.g.c)
xem đâu là tia phân giác của góc .
->B1 = B2
( (?) Nêu tính chát vềtia phân giác của
-> HB là tia phân giác của góc B
góc )
AHC =  KHC ( c.g.c)
học sinh trình bày n.
C1 = C2
-> CH là tia phân giác của góc C. Ngoài
ra còn có AH vàHB là tia phân giác của
góc bẹt BHC, HB vàHC là tia phân giác
(?) Nhận xét bài làm của bạn .
của góc bẹt AHK .
GV : Nhận xét , uốn nắn sai xót nếu có .

4. Củng cố:
- Xem lại các bài tập đã chữa .
-Chuẩn bị bài mới .
5. Hướng dẫn về nhà
IV. RÚT KINH NGHIỆM:



×