Tải bản đầy đủ (.doc) (11 trang)

Giáo án Hình học 7 chương 2 bài 4: Trường hợp bằng nhau thứ hai của tam giác (cạnh góc cạnh)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (126 KB, 11 trang )

GIÁO ÁN HÌNH HỌC 7

TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU THỨ HAI CỦA TAM GIÁC
CẠNH-GÓC-CẠNH (C-G-C)

I. MỤC TIÊU
- Học sinh nắm được trường hợp bằng nhau cạnh-góc-cạnh của 2 tam giác
- Và 1 tam giác biết 2 cạnh và góc xen giữa 2 cạnh đó
- Rèn kĩ năng sử dụng trường hợp bằng nhau của 2 tam giác cạnh-góc-cạnh
để chứng minh 2 tam giác bằng nhau, từ đó suy ra các góc, cạnh bằng nhau
- Rèn kĩ năng vẽ hình, khả năng phân tích lời giải và trình bày lời giải
II. CHUẨN BỊ
- Giáo viên: dụng cụ,phấn màu, bảng phụ
- Học sinh: dụng cụ, bảng nhóm
III. CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP
Hoạt động của GV
* HĐ 1:
- Phát biểu TH bằng nhau c.c.c.
Muốn chứng minh 2∆ bằng nhau
TH c.c.c ta chỉ ra những yếu tố nào?
- HS2 sửa bài tập 23 - SGK

Hoạt động của HS


* HĐ 2:

1. Vẽ tam giác biết 2 cạnh và góc xen giữa:

- Một HS đọc đề: Yêu cầu cả lớp vẽ * Bài toán:
theo bài toán, một HS vẽ trên bảng.


x

- Nêu lại các bước vẽ ∆ABC:

A
2

B1: Vẽ x y = 70o
B

B2: Lấy A

Bx; BA = 2cm

B3: Lấy C

By: BC = 3cm

70°
2

C

y

* Chú ý: (SGK)

B4: Nối A, C -> ∆ABC
GV nêu chú ý SGK
* HĐ 3:


?1

- HS2 thực hiện ?1 trên bảng, cả lớp

x/

cùng vẽ.

A/

- Theo cách vẽ 2∆ABC và ∆A’B’C’.

70°
B/

- Nhận xét gì về hai tam giác có 1
cặp góc bằng nhau xen giữa hai
cạnh bằng.
- GV giới thiệu TH cgc được thừa
nhận.
- ∆ABC = ∆A’B’C’.(cgc) khi nào?

C/

y/


2. Trường hợp bằng nhau c.g.c
* T/c (SGK)

∆ABC và ∆A’B’C’
AC = A’C’

=>

∆ABC=∆A’B’C’(cgc)
Aˆ = Aˆ ’

AB = A’B’
Yêu cầu HS làm ?2

?2 H80
BC = DC (gt)
∆ABC = ∆A’B’C’ vì

B Cˆ A = D Cˆ A (gt)
AC là cạnh chung

* HĐ 4:

3. Hê qủa:

- Giải thích hệ qủa là gì?
- Quan sát H81 cho biết ∆vg ABC =
∆vgDEF vì sao?
- Hãy phát biểu TH bằng nhau cgc * Hệ qủa: (SGK - 118)
áp dụng vào ∆ vuông. (HS nêu hệ
* BT 25 (SGK - 118)
qủa)
Củng cố:

GV dùng bảng phụ vẽ sẵn hình 82,
83, 84 (Yêu cầu làm BT 25)

H82: ∆ABD = ∆AED (gt)
Vì AB = AD;

Â1 = Â2; AD chung


Yêu cầu HS tìm các ∆ bằng nhau H83: ∆DAC = ∆BCA
trong các hình.

Vì Aˆ 1 = Aˆ 2; AC chung; AD = CB
H84:
Không có cặp ∆ khác nhau vì cặp góc bằng
nhau xen giữa 2 cạnh bằng nhau.

IV- HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
- Thuộc, hiểu trường hợp bằng nhau (cgc)
- Làm tốt các bài tập 24, 26, 27, 28.


LUYỆN TẬP 1

I. MỤC TIÊU
- Củng cố trường hợp bằng nhau cạnh-góc-cạnh
- Rèn kĩ năng nhận biết 2 tam giác bằng nhau cạnh-góc-cạnh
- Luyện tập kĩ năng vẽ hình, trình bày lời giải
- Phát huy trí tuệ cho học sinh
II. CHUẨN BỊ

- Giáo viên: dụng cụ, bảng phụ
- Học sinh: dụng cụ, bảng nhóm
III. CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP
Hoạt động của GV
* HĐ 1:

Hoạt động của HS

- HS1: phát biểu TH bằng nhau
cgc.
- Chữa bài tập 27 a, b
- HS2: Phát biểu hệ qủa của cgc áp
dụng vào ∆ vuông.
- Chữa bài tập 27c.
* HĐ 2:

1. BT 28 (SGK – 120)

Dạng 1: BT cho hình sẵn. Gv dùng ∆ADE có Kˆ = 80o , Eˆ = 40o
bảng phụ vẽ hình.
- Trên hình có các ∆ nào bằng

Mà Dˆ + Kˆ + Eˆ = 180O (Tổng 3 góc…)


nhau.

=> Dˆ = 60o

- Hai ∆ABC và ∆KDE có sẵn => ∆ABC = ∆KDE (cgc) vì có

những yếu tố nào bằng nhau?

AB = KD (gt)
o
Bˆ + Dˆ (= 60 )

BC = DE (gt)
* ∆NMP không bằng hai ∆ còn lại.
Dạng 2: Luyện các bài cần vẽ hình 2. BT 29 (SGK - 120)
và ghi GT, KL của bài toán.
C

- Hai ∆ABC và ∆ADE có chung
yếu tố nào? Ỵếu tố nào bằng nhau

y

D

A

theo GT.

B
E

- Hãy chứng minh?
xÂy
GT B, E ∈ Ax
D, C ∈ Ay

AB = AD
BE = DC
KL ∆ABC = ∆ADE

Xét 2 ∆ABC và ∆ADE có:

y


AB = AD (GT)
 chung
AE=AC

vìAD = AB
BE = DC

Vậy ∆ABC = ∆ADE (cgc)
Củng cố: Khi chứng minh 2 tam
giác cần ichỉ ra 3 yếu tố (c.g.c)
hoặc (c.c.c), cần chỉ rõ căn cứ của
khẳng định từ GT hay suy ra từ
GT…

IV- HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
- Ôn lại luyện tập.
- Xem lại các bài đã sữa.
- Chú ý cách lập luận, chứng minh hình học.
- Làm BT 30, 31 SGk



LUYỆN TẬP 2

I. MỤC TIÊU
- Củng cố 2 trường hợp bằng nhau của 2 tam giác (c-c-c,c-g-c)
- Rèn kĩ năng áp dụng 2 trường hợp bằng nhau, từ đó chứng minh được 2 tam
giác bằng nhau, 2 góc, cạnh bằng nhau
- Rèn kĩ năng vẽ hình, cách trình bày. Tư duy
II. CHUẨN BỊ
- Giáo viên: dụng cụ, bảng phụ, phấn màu
- Học sinh: dụng cụ, bảng nhóm
III. CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP
Hoạt động của GV
* HĐ 1:

Hoạt động của HS
* Bài tập 30

- HS1 phát biểu trường hợp bằng

A/

nhau cgc của hai tam giác.
- Làm BT 30 SGK

A
B

30°

2


2
3

C

·ABC không phải là góc xen giữa hai cạnh BC

và CA. A’ C không phải là góc xen giữa
hai cạnh BC và CA nên không thể sử dụng
TH cgc để KL ∆ABC = ∆A’BC.


* Ghép: Cho đoạn thẳng BC và đường trung
trực d của nó, gọi M là giao điểm của d và
BC.
2. BT 31
* HĐ 2: Luyện tập
M

- Hãy nhắc lại đ/n đường trung trực
của đoạn thẳng AB.

A

1 2
I

B


- Nêu cách vẽ trung trực AB.
d

- Dự đoán quan hệ MA, MB.
- Hãy chứng minh MA = MB

Chứng minh:

HS trình bày bài giải.

Xét ∆AIM và ∆BIM có

Gv nêu đề.

IA=IB (gt)

- Vẽ hình
- Yêu cầu viết GT, KL

I$1 = I$2 = 900 (gt)

MI : cạnh chung
Do đó ∆AIM = ∆BIM

GT

IA=IB ; MI ⊥ AB

KL


So sánh MA và MB

Suy ra : MA = MB (Hai cạnh tương ứng)


* HĐ 3:

3. BT 32

Trong hình vẽ có các tia nào là

A

phân giác của góc?
B

D

C

BC ⊥ AK
GT

HA = HK

KL

Tìm tia pg và c/m



* BH là phân giác của ABK:
Xét 2∆ ABH và ∆KBH có:
Với đối tượng khá có thể sửa thêm BH chung
các bài 41, 42, 43 - SBT.

A Hˆ B = K Hˆ B (= 90o)

=> ∆ABH = ∆KBH

HA = HK (gt)
=> A Bˆ H = K Bˆ H (2 góc tương ứng )
mà BH nằm giữa 2 tia BA và BK
=> BH là tia pg củaA Bˆ K
* Tương tự c/m CH là tia pg của A Cˆ K

IV- HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
- Xem lại các bài đã làm, sửa.
- Làm BT 44, 46, 47 (HS khá)
- Làm BT 40, 41, 42 (HS trung bình )



×