Tải bản đầy đủ (.doc) (7 trang)

Giáo án Hình học 7 chương 2 bài 4: Trường hợp bằng nhau thứ hai của tam giác (cạnh góc cạnh)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (123.31 KB, 7 trang )

Giáo án Hình học 7
BÀI 4: TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU THỨ HAI CỦA TAM GIÁC
CẠNH - GÓC – CẠNH (C.G.C)
I/ Mục tiêu:
1-Kiến thức: Học sinh nắm được trường hợp bằng nhau của hai tam giác (c.g.c)
2-Kĩ năng: HS biết vẽ một tam giác biết hai cạnh và góc xen giữa hai cạnh đó.
Biết áp dụng trường hợp bằng nhau của hai tam giác (c.g.c) để suy ra các cạnh
bằng nhau và các góc bằng nhau.
3- Thái độ: Vẽ đúng hình cần vẽ và biết lập luận.
GD tính tư duy cho HS.
II/ Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
GV: SGK; SGV; thước thẳng; thước đo góc; bảng phụ, compa.
HS: SGK; thước thẳng; thước đo góc; bảng nhóm; bút viết bảng, compa
III/ Hoạt động dạy học:
1) Ổn định tình hình lớp: (1’)
Trật tự + tác phong + vệ sinh + sĩ số
7A1
7A2
2) Kiểm tra bài cũ: (6’)
GV: Nêu câu hỏi kiểm tra.
a) Nêu định nghĩa hai tam giác bằng nhau trường hợp cạnh góc cạnh.
b) Cho ABC = A’B’C’, biết AB = 4cm, BC = 3cm, A’C’ = 5cm. Tính chu vi
của mỗi tam giác.
HS: Nếu ba cạnh của tam giác này lần lượt bằng ba cạnh của tam giác kia thì hai
tam giác đó bằng nhau
Vì ABC = A’B’C’nên AC = A’C’
Chu vi ABC là: AB + BC + AC = 3 +4 +5 = 12(cm)
Chu vi A’B’C’là 12 cm
GV: Nhận xét, cho điểm
3) Giảng bài mới:
a) Giới thiệu bài: GV các em đã biết ba cạnh của tam giác này bằng ba cạnh của


tam giác kia thì hai tam giác đó bằng nhau. Vậy tam giác có hai cạnh và góc xen
giữa bằng nhau thì hai tam giác bằng nhau có bằng nhau không?. Phát phiếu KWL,
yêu cầu HS hồn thành cột K và W
b) Tiến trình bài dạy:

TG Hoạt động của giáo viên
8’ Hoạt động 1:
Tiếp cận trường hợp bằng
nhau của của tam giác
(c.g.c)

Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1:

Nội dung


GV nêu vấn đề: vẽ tam
^giác ABC biết AB 0= 2cm,
BC = 3cm, B = 50
GV em hãy nêu cách vẽ,
Chốt lại:
+ Vẽ góc xBy = 500
+ Trên tia Bx lấy điểm A
sao cho BA = 2cm
+ Trên tia By lấy điểm C
sao cho BC = 3cm.
+ Vẽ đoạn thẳng AC ta
được tam giác ABC.
Giới thiệu :

Ta gọi góc B là góc xen
giữa hai cạnh AB và BC
GV nêu tiếp nhiệm vụ: Đo
và kiểm nghiệm rằng AC =
A’C’. Kết luận gì về tam
giác về ABC và
A’B’C’.
10’ Hoạt động 2:
Trường hợp bằng nhau
cạnh – góc – cạnh .
GV ta thừa nhận tính chất
sau. (bảng phụ)

HS vẽ hình vào vở , 1HS
lên bảng giải và nêu cách
vẽ.

x
A
2cm
B

500

y

3cm C

HS lên bảng vẽ và đo ,
nhận xét: AC = A’C’.

Nhận xét: Nếu hai cạnh và
góc xen giữa của tam giác
này bằng hai cạnh và góc
xen giữa của tam giác kia
thì hai tam giác đó bằng
nhau.
Hoạt động 2:
HS nhắc lại tính chất.

* Củng cố: GV vẽ tam giác
A
ABC có góc A tù. Hãy vẽ
\
\
tam giác A’B’C’ bằng tam
//
B
C B'
giác ABC theo trường hợp
cạnh – góc – cạnh .
HS lên bảng vẽ.
HS: AC = A’C’
^ ^
BC =B’C’
Hỏi:
Nếu
thay
đổi
B
=

B’
^
^
bởi C = C’ thì phải thay
đổi như thế nào?
HS: AB = A’B’
+
AC
=
A’C’
^
^
A = A’ cần yếu tố bằng

A'
//

C'

2) Trường hợp bằng
nhau cạnh – góc –
cạnh .


nhau nào nữa thì
ABC = A’B’C’ (c.g.c)
17’ Hoạt động 3:
Củng cố:
GV dùng bảng phụ vẽ sẵn
các hình 82, 83, 84 (SGK).

GV: Trèn mỗi hình có các
tam giác nào bằng nhau?

Hoạt động 3:
HS: Hình 82:
ABD = AED (c.g.c)
Vì AB = AE
�  EAD

BAD

AD cạnh chung
Hình 83:
IKE = HEK
IK = HE
�  HEK

IKE

EK cạnh chung
N
A

E
//

\\
B

D


H

/

E

//

D
C

/

I

M

P

K
\\

hình 82

hình 83

hình 84

Q


Hỏi thêm: Vẽ EK rồi kí hiệu:
+ OE = OK, OI = OH.
+ tìm các tamgiác bằêng nhau ở hình 83
GV lưu ý ở hình 84 không
có hai tam giác nào
bằng nhau vì cặp góc
bằng nhau không xen
giữa hai cặp cạnh bằng
nhau.
Bài 26:
(bảng phụ)
GV nhắc lại đề bài và chỉ
vào hình vẽ để học sinh
theo dõi.
+ Lưu ý như SGK.

HS dựa vào hình vẽ trả lời
A

HS sắp xếp lại câu trả lời:
5,1,2,4,3.
Sau đó trình bày miệng lại
bài tốn.
AMB và EMC có:
MA = ME (gt)

B

M


C
E


GV nêu câu hỏi củng cố:
+ Phát biểu trương hợp
bằng nhau c.g.c của tam
giác.



(đối đỉnh)
AMB  EMC

MB = MC (gt)
Do đó: AMB =
EMC(c.g.c)
�  MEC

(góc t/ứng)
� MAB

ABC
GT MB = MC
MA = ME
KL AB//CE

Mà hai góc ở vị trí so le
trong nên AB//CE

4) Dặn dò học sinh chuẩn bị cho tiết học tiếp theo:

(3’)

GV: Yêu cầu HS hồn thành phiếu KWL, kiểm tra chéo, nhận xét.
+ Về nhà vẽ tam giác ABC rồi dung thước đo góc , thước thẳng, compa vẽ một
tam giác DEF bằng tam giác ABC.
Bài tập: Bài 24, 27, 28 – SGK
+ Dùng bảng phụ gợi ý hình 88.
-Xem trước mục hệ quả
IV) Rút kinh nghiệm, bổ sung:
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................

TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU THỨ HAI CỦA TAM GIÁC CẠNH GÓC – CẠNH (C.G.C)
I/ Mục tiêu:
1-Kiến thức: HS biết được hệ quả của trường hợp bằng nhau cạnh – góc – cạnh
Học sinh củng cố, khắc sâu trường hợp cạnh-góc-cạnh.
2- Kĩ năng: HS nhận biết hai tam giác bằng nhau.
HS vẽ hình đúng , trình bày lời giải đúng.
3- Thái độ: Phát huy trí lực, rèn khả năng suy luận
II/ Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
GV: SGK; SGV; thước thẳng; bảng phụ, phiếu KWL
HS: SGK; thước thẳng; bảng nhóm; bút viết bảng.
III/ Hoạt động dạy học:
1) Ổn định tình hình lớp: (1’)
Trật tự + tác phong + vệ sinh + sĩ số
7A1
7A2

2) Kiểm tra bài cũ: (6’)
GV: Nêu câu hỏi.


a) Phát biểu trường hợp bằng nhau c.g.c của hai tam giác.
b) Cho hình vẽ, hãy chứng minh: ABO = CDO.
B
/
A

//

O

C

//
/
D

HS: Nếu hai cạnh và góc xen giữa của tam giác này bằng hai cạnh và góc xen giữa
của tam giác kia thì hai tam giác đó bằng nhau.
Xét ABO và CDO có:
OA = OC (gt)

� (đối đỉnh)
AOB  COD
OB = OD (gt)
Do đó ABO = CDO (c.g.c)
GV: Nhận xét, cho điểm

3) Giảng bài mới:
a) Giới thiệu bài: Để củng cố về trường hợp bằng nhau cạnh góc cạnh của hai tam
giác. Khi áp dụng vào tam giác vuông ta được điều gì? Chúng ta cùng tìm hiểu ở
tiết học hôm nay. Phát phiếu KWL, yêu cầu HS hồn thành cột K và W.
b)Tiến trình bài dạy:

TG Hoạt động của giáo viên
10’ Hoạt động 1: Hệ quả
GV: Giới thiệu hệ quả
cũng là một định lí, nó
được suy ra từ những
định lí, tính chất được
thừa nhận
GV: Yêu cầu HS làm bài
tập ?3

Hoạt động của học sinh
HS: Thu thập thông tin

HS: ABC và DEF có
AB = DE

�  900
AD

AC = DF
� ABC = DEF (c.g.c)
HS: Hai tam giác đã cho là
GV: Em có nhận xét gì về tam giác vuông
hai tam giác trên?

HS:
GV: Như vậy khi nào thì
hai tam giác vuông bằng
nhau theo trường hợp
c.g.c?
25’ Hoạt động 2: Luyện tập
Hoạt động 2:

Nội dung
3) Hệ quả:
Nếu hai cạnh góc vuông
của tam giác vuông này
lần lượt bằng hai cạnh
góc vuông của tam giác
vuông kia thì hai tam
giác vuông đó bằng
nhau


Bài 27:
GV vẽ hình sẵn bài 27
trên bảng phụ.
+ Cho học sinh quan sát
rồi trả lời.
+ HS cả lớp nhận xét và
đánh giá.
Bài 28:(bảng phụ)
Cho học sinh đứng tại chỗ
trả lời.
GV: Yêu cầu HS tính góc

xen giữa các cạnh đã cho
^ ^
^

HS lên bảng điền kí hiệu
và trả lời:
a) BAC = DAC
b) MA = ME
c) AC = BD.

HS: DKE có
�K
�E
�  1800
D
�  1800  ( K
�E
� )  600
�D

HS: ABC = KED
(c.g.c)

^

GV cho học sinh đọc và
ghi gt, kl.
x
E
B


\\

HS: Viết GT, KL

Cho xAy
GT AB = AD BE =
DC
KL ABC=ADE

\
A

/

D

//

C y

Hỏi: Quan sát hình vẽ em
cho biết tam giác ABC và
tam giác ADE có những
đặc điểm gì?
+ Hai tam giác bằng nhau
theo trường hợp nào?
+ Cho HS lên bảng giải.
GV: Yêu cầu HS làm bài
theo nhóm dùng kỹ thuật

khăn phủ bàn

Bài 27: (SGK)
(Bảng phụ)
a) BAC = DAC
b) MA = ME
c) AC = BD.

HS: Có chung góc A

HS: Lên bảng giải
HS: Làm bài theo nhóm
Trình bày:
ABH và KBH có

Bài 28: (SGK)
DEK có :
D + E + K = 1800
(định lí tổng ba góc của
tam giác)
 D = 600
Nên: ABC = KED
(c.g.c )
Bài 29: (SGK)
Chứng minh:
Xét tam giác ABC và
tam giác ADE co:
+ AB = AD (gt)
+ Góc A chung.
+ AE = AC (AB = AD,

BE = DC)
 ABC = ADE
(c.g.c)

Bài tập 32 tr 120 SGK:


BH cạnh chung

A


�  900
AHB  KHB

H

x

HA=HK
ABH = KBH (c.g.c)

x


��
ABH  KBH

Hay BH là tia phân giác
Tương tự ta có CH là tia

phân giác �
ACK
4) Dặn dò học sinh chuẩn bị cho tiết học tiếp theo:

C

B
K

(3’)

-Hồn thành phiếu KWL, kiểm tra chéo, nhận xét
+ Nắm vữmg hai trường hợp bằng nhau của tam giác (c.c.c; c.g.c)
+ Thöớc ño góc ; compa; êke; thöớc thẳng.
Bài tập về nhà: Bài 30; 31 – SGK.
-Xem trước bài trường hợp bằng nhau thứ ba của tam giác
IV) Rút kinh nghiệm, bổ sung:
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................



×