Tải bản đầy đủ (.doc) (42 trang)

Khóa luận tốt nghiệp: GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG HUY ĐỘNG VỐN TẠI NGÂN HÀNG CÔNG THƯƠNG CHI NHÁNH SÔNG NHUỆ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (561.15 KB, 42 trang )

CHƯƠNG 1
TỔNG QUAN VỀ HUY ĐỘNG VỐN TỪ DÂN CƯ
Ở NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI
1.1. Vai trò huy động vốn đối với ngân hàng thương mại
1.1.1 Các loại vốn của ngân hàng thương mại
1.1.1.1 Khái niệm về vốn của ngân hàng thương mại
Các ngân hàng có thể tổ chức theo nhiều hình thức khác nhau như ngân hàng
thương mại quốc doanh,ngân hàng thương mại cổ phần, ngân hàng liên doanh,ngân
hàng 100% vốn nước ngoài… nhưng dù tổ chức ở một loại hình nào các ngân hàng
muốn tồn tại và phát triển đều cần một yếu tố hết sức quan trọng đó là vốn.vốn là cơ
sở hinh thành,tổ chức hoạt động của ngân hàng cũng như quyết định quy mô và
năng lục cạnh tranh của ngân hàng.
Vốn của ngân hàng thương mại là những giá trị tiền tệ mà ngân hàng có thể huy
động được dùng đê cho vay, đầu tư hoặc thực hiện các dịch vụ kinh doanh khác.
Thực chất vốn của ngân hàng thương mại là một bộ phận của thu nhập quốc
dân tạm thời nhàn rỗi trong quá trình sản xuất, phân phối và tiêu dùng mà người chủ
của chúng gửi vào ngân hàng để thực hiện những mục đích khác nhau.Hay nói cách
khác họ chuyển nhượng quyền sử dụng vốn tiền tệ cho ngân hàng để ngân hàng
phải trả cho họ một khoản thu nhập.Ngân hàng đã thực hiện vai trò tập trung và
phân phối lại vốn dưới hình thực tệ ,làm tăng nhanh quá trình luân chuyển vốn,kích
thích hoạt động kinh doanh phát triển.Các hoạt động đó quyết định sự tồn tại và
phát triển hoạt động kinh doanh của ngân hàng.
1.1.1.2 Các loại vốn của ngân hàng thương mại
a. Vốn chủ sở hữu của ngân hàng
Vốn chủ sở hữu là vốn do chủ sở hữu đóng góp và lợi nhuận được tích lũy
trong quá trình kinh doanh. Đây là loại vốn mà ngân hàng có thể sử dụng lâu dài
hình thành nên trang thiết bị nhà cửa cho ngân hàng.
Mặc dù chiếm tỉ trọng rất nhỏ trong tổng nguồn vốn của ngân hàng nhưng nó
có vai trò hết sức quan trọng trong quá trình kinh doanh của ngân hàng ngân hàng

2




b. Nguồn vốn huy động của ngân hàng bao gồm:
-Tiền gửi :
Tiền gửi của khách hàng là nguòn tài nguyên quan trọng nhất của ngân hàng
thương mại.Khi một ngân hàng thương mại bắt đầu hoật động ,nghiệp vụ đầu tiên là
mở các tài khoản tiền gửi để giữ hộ và thanh toán hộ khách hàng,bằng cách đó ngân
hàng huy động tiền gửi của các cá nhân doanh nghiệp, tổ chức và dân cư.
Tiền gửi là nguồn tài nguyên quan trọng chiếm tỉ trọng lớn trong tổng nguòn
vốn huy động của ngân hàng. Để gia tăng tiền gửi trong môi trường cạnh tranh và
để có được nguồn tiền chất lượng ngày càng cao,các ngân hàng đã đưa ra và thực
hiện nhiều hình thức huy động khác nhau.Nhìn chung các khoản mục ngân hàng
huy động bao gồm :
+Tiền gửi thanh toán (tiền gửi giao dịch hoặc tiền gửi thanh toán):
Đây là tiền cảu doanh nghiềp hoặc cá nhân gứi vào ngân hàng để nhờ ngân
hàng giữ và thanh toán hộ .Trong phạm vi số dư cho phép,các nhu cầu chi trả của
doanh nghiệp và cá nhân đều được ngân hàng thực hiện.Các khoản thu bằng tiền
của cá nhân và doanh nghiệp đều có thể được nhập vào tiền gửi thanh toán theo yêu
cầu.Nhìn chung lãi suất của các khoản tiền này là rất thấp ,thay vào đó chủ tài
khoản có thể được hưởng các dịch vụ ngân hàng với mức phí thấp .Ngân hàng mở
tài khoản tiền gửi thanh toán(tài khoản có thể phát séc)cho khách hàng.Thủ tục mở
rất đơn giản.Yêu cầu ngân hàng là khàch hàng phải có tiền và chỉ thanh toán trong
phạm vi số dư.Một số ngân hàng kết hợp tài khoản tiền gửi thanh toán với tài khoản
cho vay(thấu chi-chi trội trên số dư có của tiền gửi thanh toán ).Một số ngân hàng
sử dụng nhiều hình thức biến tướng của tiền gửi thanh toán để nâng lãi suất loại tiền
gửi này nhằmcạnh tranh với các tổ chức tín dụng .
+Tiền gửi có kì hạn của doanh nghiệp,các tổ chức xã hội:
Nhiều khoản thu bằng tiền của doanh nghiệp và tổ chức xã hội sẽ được chi trả
sau một thời gian nhất định.Tiền gửi thanh toán tuy rất thuận tiện cho hoạtđộng
thanh toán song lãi suất thấp. Để đáp ứng nhu càc tăng thu của người gửi tiền ,ngân

hàng đã đưa ra hình thức tiền gửi có kì hạn.Người gửi không dược sử dụng các hình
thức thanh toán đói với tiền gửi thanh toán để áp dụng đối với loại tiền gửi này.nếu
3


cần chi tiêu người gửi phải cần đến ngân hàng rút tiền ra.Tuy không thuận lợi cho
tiêu dùng bằng hình thức tiền gửi thanh toán nhưng tiền gửi có kì hạn được hưởng
lãi suất cao hơn tùy theo độ dài của kì hạn .
+Tiền gửi tiết kiệm của dân cư :
Các tầng lớp dân cư đều có khoản thu nhập tạm thời chưa sử dụng (khoản tiền
tiết kiệm ) trong điều kiện có khả năng tiếp cận với ngân hàng ,họ đều có thể gửi
tiết kiệm nhằn thực hiện các mục tiêu an toàn và sinh lời đối với các khoản tiết kiệm
, đặc biệt là nhu cầu an toàn.Nhằmthu hút ngày càng nhiều tiền tiết kiệm,các ngân
hàng đều cố gắng khuyến khích dân cư thay đổi thói quen giữ vàng và tiền mặt tại
nhà bằng cách mở rộng mạng lưới huy động , đưa ra các hình thức huy động đa
dạng và lãi suất cạnh tranh hấp dẫn (ví dụ như tiền gửi với các khoản khác nhau ,tiết
kiệm bằng vàng bằng ngoại tệ…).Ngân hàng có thể mở cho mỗi người tiết kiệm
nhiều sổ tiết kiệm cho mỗi kì hạn và mỗi lần gửi khác nhau.Sổ tiết kiệm không
được dùng để thanh toán tiền hàng và dịch vụ song có thể thế chấp để vay vốn nếu
ngân hàng cho phép.
+Tiền gửi của các ngân hàng khác :
Nhằm mục đích thanh toán hộ và một số mục đích khác,ngân hàng thương mại
này có thể gửi tiền tại ngân hàng thương mại khác .Tuy nhiên quy mô nguồn này
thường không lớn
c.Nguồn đi vay và nghiệp vụ đi vay của ngân hàng thưong mại
Tiền gửi là nguồn quan trọng nhất của ngân hàng thương mại.Tuy nhiên,khi
cần, ngân hàng thường vay thêm.Tại nhiều nước,ngân hàng Trung ương thưòng quy
định tỷ lệ giữa nguồn tiền huy động và vốn của chủ.Do vậy nhiều ngân hàng vào
những giai đoạn cụ thể phải vay mượn để đáp ứng nhu cầu chi trả khi khả năng huy
động bị hạn chế.

*Vay ngân hàng Trung ương
Đây là khoản vay nhằm giải quyết nhu cầu cấp bách trong chi trả của ngân
hàng thương mại.Trong trường hợp thiếu hụt dự trữ (thiếu dự trữ bắt buộc,dự trữ
thanh toán),ngân hàng thương mại thường vay ngân hàng nhà nước .Hình thức cho
vay chủ yếu của ngân hàng Nhà nước là tái chiết khấu(hoặc tái cấp vốn).Các thương
4


phiếu đã được các ngân hàng thương mại chiết khấu(hoặc tái chiết khấu) trở thành
tài sản của họ.Khi cần tiền ngân hàng thương mại mang những thương phiếu này
lên tái chiết khấu tại các ngân hàng Nhà nước.Nghiệp vụ này làm thương phiếu của
ngân hàng thương mại giảm đi và dự trữ(tiền mặt hoặc tiền gửi tại các ngân hàng
Nhà nước) tăng lên.Ngân hàng Nhà nước điều hành vay mượn này một cách chặt
chẽ,ngân hàng thương mại phải thực hiện các điều kiện đảm bảo và kiểm soát nhất
định .Thông thường các ngân hàng Nhà nước chỉ tái chiết khấu cho những thương
phiếu có chất lượng(thời gian đáo hạn ngắn ,khả năng trả nợ cao) và phù hợp với
mục tiêu của ngân hàng trong từng thời kì.Trong điều kiện chưa có thương
phiếu,ngân hàng Nhà nước cho ngân hàng thưong mại vay dưới hình thức tái cấp
vốn theo hạn mức tín dụng nhất định.
*Vay các tổ chứ tín dụng khác
Đây là nguồn các ngân hàng vay mượn lẫn nhau và vay của các tổ chức tín
dụng khác trong thị trường liên ngân hàng .Các ngân hàng đang có dự trữ vượt yêu
cầu do có kết dư gia tăng bất ngờ về các khoản tiền huy động hoặc giảm cho vay sẽ
có thể sẵn lòng cho các ngân hàng khác vay để tìm kiếm lãi suất cao hơn.Ngược lại
các ngân hàng thiếu hụt dự trữ có nhu cầu vay mượn tức thời để đảm bảo thanh
khoản .Như vậy nguồn vay mượn từ các ngân hàng khác là để đáp ứng nhu cầu dự
trữ và chi trả cấp bách và trong nhiều trường hợp nó bổ sung hoặc thay thế cho
nguồn vay mượn từ ngân hàng Nhà nước.Quá trình vay mượn rất đơn giản.Ngân
hàng vay chỉ cần liên hệ trực tiếp với ngân hàng cho vay hoặc thông qua ngân hàng
đại lí(hoặc ngân hàng Nhà nước).Khoản vay có thể không cần đảm bảo,hoặc có thể

đảm bảo bằng các chứng khoán của kho bạc.Kết quả là dự trữ của ngân hàng cho
vay giảm đi và của ngân hàng đi vay tăng lên.
* Vay trên thị trường vốn.
Giống như các doanh nghiệp khác ,các ngân hàng cũng vay mượn bằng cách
phát hành các giấy nợ(kì phiếu,tín phiếu,trái phiếu)trên thị trường vốn.Rất nhiều
ngân hàng thương mại thiếu nguồn tiền gủi trung và dài hạn dẫn đến không đáp ứng
được nhu cầu cho vay trung và dài hạn.Do vậy,các khoản vay trung và dài hạn nhằm
bổ sung cho các khoản tiền gửi, đáp ứng nhu cầu cho vay và đầu tư trung và dài

5


hạn.Thông thường đây là khoản tiền không đảm bảo.Những ngân hàng có uy tín
hoặc trả lãi suất cao sẽ vay mượn được nhiều hơn.Các ngân hàng nhỏ thường khó
vay mượn trực tiếp bằng cách này,họ thường phải vay mượn thông qua các ngân
hàng đại lí hoặc được báo lãnh của ngân hàng Đầu tư.Khả năng vay mượn còn phụ
thuộc vào trình độ phát triển của thị trường tài chính,tạo khả năng chuyển đổi cho
các công cụ nợ dài hạn của ngân hàng .Nghiệp vụ vay mượn của ngân hàng tương
đối phức tạp.Ngân hàng cần nghiên cứu kĩ thị trường để quyết định quy mô,mệnh
giá ,lãi suất và thời hạn vay mượn thích hợp .Các vấn đề chuyển nhượng, điều chỉnh
lãi suất,bảo quản hộ cũng được các ngân hàng quan tâm.
d.Các nguồn khác
Loại này bao gồm nguồn uỷ thác,nguồn trong thanh toán và các nguồn khác.
*Nguồn uỷ thác
Ngân hàng thương mại thực hiện các dịch vụ uỷ thác như uỷ thác cho vay,uỷ
thác đầu tư,uỷ thác cấp phát,uỷ thác giải ngân và thu hộ…Các hoạt động này tạo
nên nguồn uỷ thác tại ngân hàng.Ví dụ:Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông
thôn cho vay uỷ thác hộ cho Nhà nước đối với một số dự án trồng rừng với nguồn
ngân sách hay nguồn ODA.Theo hợp đồng giữa các bên,các nguồn vốn được
chuyển về ngân hàng Nông nghệp và Phát triển nông thôn, để từ đó chuyển tải đến

các địa điểm đã được xác định trước.Cùng với sự phát triển của các mối quan hệ đa
phương ,rất nhiều các tổ chức kinh tế xã hội có cùng mục tiêu phát triển của ngân
hàng,có nguồn tài chính, đã sử dụng mạng lưới ngân sách như các kênh dẫn vốn tới các
mục tiêu.Kết quả là hình thành các nguồn ủy thác ,làm gia tăng nguồn vốn ngân hàng.
*Nguồn vốn trong thanh toán
Các hoạt động thanh toán không dung tiền mặt có thể hình thành nguồn trong
thanh toán (séc trong quá trình chi trả,tiền kí quỹ để mở L/C…) Những ngân hàng
là ngân hàng đầu mối trong đồng tài trợ có kết số dư từ tiền của các ngân hàng
thành viên chuyển về để thực hiện cho vay.
1.2. Đặc điểm của các nhân tố ảnh hưởng
1.2.1. Đặc điểm nguồn tiền gửi và các nhân tố ảnh hưỏng
Đặc điểm chung của tiền gửi là chúng phải được thanh toán khi khách hàng
yêu cầu ngay cả khi đó là tiền gửi có kì hạn chưa đến hạn.Sự thay đổi, đặc biệt là
tiền gửi ngắn hạn,làm thay đổi cầu thanh khoản của ngân hàng.

6


Quy mô của tiền gửi rất lớn so với các nguồn khác.Thông thường nguồn này
thưòng chiếm hơn 50% tổng nguồn vốn là mục tiêu tăng trưởng hàng năm của các
ngân hàng.
Tiền gửi là đối tượng phải dự trữ bắt buộc,do vậy chi phí tiền gửi thường cao
hơn lãi trả tiền gửi. Ở nhiều nước ,nhà nước phải mua bảo hiểm cho tiền gửi.
Tiền gửi, đặc biệt là tiền gửi ngắn hạn,thường nhạy cảm với các biến động của
lãi suất,tỷ giá,thu nhập,chu kì chi tiêu và nhiều nhân tố khác.Lãi suất cao là một
nhân tố kích thích các doanh nghiệp,dân cư gửi và cho vay.Trong điều kiện có lạm
phát ,người có tiền tiết kiệm thường quan tâm tới lãi suất thực, điều đó có nghĩa là
lãi suất thực dương mới thực sự hấp dẫn các nguồn tiền tiết kiệm.Các yếu tố khác
như địa điểm ngân hàng ,mạng lưới chi nhánh và quầy tiết kiệm ,các loại hình huy
động đa dạng ,các dịch vụ đa dạng…đều ảnh hưởng tới quy mô và cấu trúc nguồn

tiền.Thời vụ chi tiêu ảnh hưởng đến quy mô và tính ổn định của nguồn tiền.Vào dịp
tết,nguồn tiền tiết kiệm cũng như tiền gửi của doanh nghiệp có xu hướng giảm sút ,
đặc biệt trong điều kiện thanh toán bằng tiền mặt còn phổ biến.Tại các thành phố
lớn,nơi tập trung tầng lớp dân cư có thu nhập cao, hình thành người gửi tiền lớn.Thu
nhập gia tăng điều kiện để gia tăng quy mô và thay đổi kì hạn của nguồn tiền.Khi
ngân hàng mở rộng cho vay,tiền gửi của các doanh nghệp và cá nhân cũng gia
tăng.Các nguồn tiền gửi thanh toán thường biến động mạnh(kém ổn định) hơn tiền
gửi tiết kiệm.
Các ngân hàng cần nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến tiền gửi thông qua
nghiên cứu đặc điểm thị trường nguồn tiền của các ngân hàng để có biện pháp quản
lí và sử dụng thích ứng.Tuy nhiên ngân hàng thường khó biết được chính xác việc
thay đổi quy mô và kết cấu của tiền gửi.
1.2.2. Đặc điểm nguồn đi vay và các nhân tố ảnh hưởng khác.
Tỷ trọng của loại nguồn này trong tổng nguồn thường thấp hơn nguồn tiền
gửi,trừ đi một số ngân hàng hoạt động bán buôn.Các khoản đi vay thường là với
thời hạn và quy mô xác định trước,do vậy tạo thành nguồn ổn định cho các ngân
hàng.Khác với nhận tiền gửi ngân hàng,không nhất thiết phải đi vay thường
xuyên:ngân hàng chỉ vay lúc cần thiết ,ngân hàng hoàn toàn chủ động quyết định
7


khối lượng vay với nhu cầu sử dụng.Nguồn vay có thể không phải chịu dự trữ bắt
buộc và bảo hiểm tiền gửi.Tuy nhiên,do rủi ro lớn hơn nên lãi suất trả cho tiền vay
thường lớn hơn lãi suất cho tiền gửi với cùng kì hạn.Các khoản vay ngân hàng Nhà
nước và vay ngân hàng khác tuy lãi suất thấp song thường có thời hạn ngắn,chỉ
nhằm đảm bảo thanh toán tức thời cho ngân hàng.Việc cho vay của ngân hàng Nhà
nước phụ thuộc rất lớn vào chính sách tiền tệ mà ngân hàng Nhà nước theo đuổi trong
từng thời kì.Việc vay mượn các ngân hàng khác trên cùng địa bàn cũng gặp khó khăn
khi nhiều ngân hàng đang thiếu phương tiện thanh toán .Muốn mở rộng quy mô vay
mượn trên thị trường liên ngân hàng,một ngân hàng cần vươn tới thị trường liên ngân

hàng quốc tế với khả năng phân tích rủi ro lãi suất và rủi ro hối đoái.
Vậy thông qua phát hành các giấy nợ trung và dài hạn đóng vai trò quan trọng
trong việc tạo và gia tăng các nguồn trung và dài hạn ổn định cao cho các ngân
hàng.Ngân hàng có thể sử dụng các nguồn này để cho vay các dự án,tài trợ trang
thiết bị và bất động sản của các doanh nghiệp và người tiêu dung.Các nhân tố ảnh
hưởng quan trọng nhất là thu nhập của dân cư và ổn định vĩ mô,sau đến là các kĩ
thuật nghiệp vụ của ngân hàng nhằm tạo tính thanh khoản của các giấy nợ và thuận
tiện đối với người cho vay.Mặc dù lãi suất thường cao hơn so với các nguồn
khác,song ngân hàng vẫn phải sử dụng phát hành giấy nợ trung và dài hạn khi tiền
gửi không đáp ứng dược các yêu cầu như ổn định,quy mô đủ lớn trong khoảng thời
gian xác định.
1.2.3. Đặc điểm các nguồn khác
Phần lớn các nguồn khác ngân hàng không phải trả lãi (lãi suất danh nghĩa bằn
không).Tuy nhiên chi phí để có và duy trì chúng là rất đáng kể.Ví dụ để có các
nguồn uỷ thác ngân hàng phải tìm kếm các chủ đầu tư, tìm hiểu yêu cầu của
họ,nghiên cứu các dự án mà họ tài trợ…Nhìn chung các nguồn khác trong ngân
hàng thường không lớn(trừ một số ngân hàng có dịch vụ uỷ thác cho Nhà nước hoặc
cho các tổ chức quốc tế).Việc gia tăng các nguồn này nằm trong chính sách tăng
nguồn thu cho ngân hàng và bị ảnh hưởng rất lớn bởi khả năng thực hiện và mở
rộng các loại hình dịch vụ khác.

8


CHƯƠNG 2
THỰC TRẠNG HUY ĐỘNG VỐN TỪ DÂN CƯ
TẠI NGÂN HÀNG
2.1.Vài nét về ngân hàng công thương
Ngân hàng Công thương Việt Nam (VietinBank) được thành lập từ năm 1988
sau khi tách ra từ Ngân hàng Nhà nước Việt Nam.Là một trong bốn Ngân hàng

thương mại nhà nước lớn nhất tại Việt Nam, VietinBank có tổng tài sản chiếm hơn
25% thị phần trong toàn bộ hệ thống ngân hàng Việt Nam. Nguồn vốn của
VietinBank luôn tăng trưởng qua các năm, tăng mạnh kể từ năm 1996, đạt bình
quân hơn 20%/1năm, đặc biệt có năm tăng 35% so với năm trước. Có mạng lưới
kinh doanh trải rộng toàn quốc với 3 Sở Giao dịch, 137 chi nhánh và trên 700 điểm
giao dịch. Có 03 Công ty hạch toán độc lập là Công ty Cho thuê Tài chính, Công ty
TNHH Chứng khoán, Công ty Quản lý Nợ và Khai thác Tài sản và 02 đơn vị sự
nghiệp là Trung tâm Công nghệ Thông tin và Trung tâm Đào tạo.
Là thành viên sáng lập của các Tổ chức Tài chính Tín dụng:
- Sài Gòn Công thương Ngân hàng
- Indovinabank (Ngân hàng liên doanh đầu tiên tại Việt Nam)
- Công ty cho thuê Tài chính quốc tế - VILC (Công ty cho thuê Tài chính quốc
tế đầu tiên tại Việt Nam)
- Công ty Liên doanh Bảo hiểm Châu Á - NHCT.
Là thành viên chính thức của:
- Hiệp hội Ngân hàng Việt Nam (VNBA)
- Hiệp hội các ngân hàng Châu Á (AABA)
- Hiệp hội Tài chính viễn thông Liên ngân hàng (SWIFT)
- Tổ chức Phát hành và Thanh toán thẻ VISA, MASTER quốc tế.
Đã ký 8 Hiệp định Tín dụng khung với các quốc gia Bỉ, Đức, Hàn quốc, Thụy
Sĩ và có quan hệ đại lý với trên 800 ngân hàng lớn của 80 quốc gia, vùng lãnh thổ
trên khắp các châu lục.

9


Là ngân hàng tiên phong trong việc ứng dụng công nghệ hiện đại và thương mại
điện tử tại Việt Nam. Một số cột mốc lịch sử
Ngày thành lập NHCT Việt Nam
Ngày 26/03/1988

Thành lập các Ngân hàng Chuyên doanh (theo Nghị định số 53/HĐBT của Hội
đồng Bộ trưởng).
Ngày 14/11/1990
Chuyển Ngân hàng chuyên doanh Công thương Việt Nam thành Ngân hàng
Công thương Việt Nam (Theo Quyết định số 402/CT của Hội đồng Bộ trưởng)
Ngày 27/03/1993
Thành lập Doanh nghiệp Nhà nước có tên Ngân hàng Công thương Việt Nam
(Theo Quyết định số 67/QĐ-NH5 của Thống đốc NHNN Việt Nam)
Ngày 21/09/1996
Thành lập lại Ngân hàng

Công thương Việt Nam (Theo Quyết định số

285/QĐ-NH5 của Thống đốc NHNN Việt Nam).
Ngày thành lập các đơn vị thành viên
Ngày 08/02/1991
Thành lập mới 69 chi nhánh NHCT (Theo Quyết định số 12/NHCT của Tổng
Giám đốc NHCT Việt Nam)
Ngày 20/04/1991
Thành lập Sở giao dịch II NHCT VN (theo Quyết định số 48/NH-QĐ của
Thống đốc NHNN Việt Nam).
Ngày 29/10/1991
Thành lập Ngân hàng liên doanh INDOVINA (theo giấy phép số 08/NH-GP VN).
Ngày 27/03/1993
Thành lập và thành lập lại 77 chi nhánh NHCT trên cả nước (theo Quyết định
số 67/QĐ-NH5 của Thống đốc NHNN Việt Nam).
Ngày 30/03/1995
Thành lập Sở giao dịch NHCT Việt Nam (theo Quyết định số 83/NHCT-QĐ
của Chủ tịch Hội đồng Quản trị).
Ngày 28/10/1996

10


Thành lập Công ty Cho thuê Tài chính Quốc tế Việt nam (theo giấy phép số
01/GP-CTCTTC của Thống đốc NHNN Việt Nam).
Ngày 01/07/1997
Thành lập Trung tâm BDNV (theo Quyết định số 37/QĐ-NHCT1 của Tổng
Giám đốc).
Ngày 29/06/1998
Đổi tên thành Trung tâm Đào tạo (theo Quyết định số 52/QĐ-HĐQT-NHCT1)
Ngày 30/10/2001
Đổi tên thành Trung tâm Đào tạo và Phát triển Công nghệ thông tin (theo
Quyết định số 089/QĐ-HĐQT-NHCT1).
Các hoạt động chính:
Huy động vốn
· Nhận tiền gửi không kỳ hạn và có kỳ hạn bằng VNĐ và ngoại tệ của các tổ
chức kinh tế và dân cư.
· Nhận tiền gửi tiết kiệm với nhiều hình thức phong phú và hấp dẫn: Tiết kiệm
không kỳ hạn và có kỳ hạn bằng VNĐ và ngoại tệ, Tiết kiệm dự thưởng,Tiết kiệm
tích luỹ...
· Phát hành kỳ phiếu, trái phiếu...
Cho vay, đầu tư
· Cho vay ngắn hạn bằng VNĐ và ngoại tệ
· Cho vay trung, dài hạn bằng VNĐ và ngoại tệ
· Tài trợ xuất, nhập khẩu; chiết khấu bộ chứng từ hàng xuất.
· Đồng tài trợ và cho vay hợp vốn đối với những dự án lớn, thời gian hoàn vốn dài
· Cho vay tài trợ, uỷ thác theo chương trình: Đài Loan (SMEDF); Việt Đức
(DEG, KFW) và các hiệp định tín dụng khung
· Thấu chi, cho vay tiêu dùng.
· Hùn vốn liên doanh, liên kết với các tổ chức tín dụng và các định chế tài

chính trong nước và quốc tế
· Đầu tư trên thị trường vốn, thị trường tiền tệ trong nước và quốc tế
11


Bảo lãnh
Bảo lãnh, tái bảo lãnh (trong nước và quốc tế): Bảo lãnh dự thầu; Bảo lãnh
thực hiện hợp đồng; Bảo lãnh thanh toán.
Thanh toán và Tài trợ thương mại
· Phát hành, thanh toán thư tín dụng nhập khẩu; thông báo, xác nhận, thanh
toán thư tín dụng nhập khẩu.
· Nhờ thu xuất, nhập khẩu (Collection); Nhờ thu hối phiếu trả ngay (D/P) và
nhờ thu chấp nhận hối phiếu (D/A).
· Chuyển tiền trong nước và quốc tế
· Chuyển tiền nhanh Western Union
· Thanh toán uỷ nhiệm thu, uỷ nhiệm chi, séc.
· Chi trả lương cho doanh nghiệp qua tài khoản, qua ATM
· Chi trả Kiều hối…
Ngân quỹ
· Mua, bán ngoại tệ (Spot, Forward, Swap…)
· Mua, bán các chứng từ có giá (trái phiếu chính phủ, tín phiếu kho bạc,
thương phiếu…)
· Thu, chi hộ tiền mặt VNĐ và ngoại tệ...
· Cho thuê két sắt; cất giữ bảo quản vàng, bạc, đá quý, giấy tờ có giá, bằng
phát minh sáng chế.
Thẻ và ngân hàng điện tử
· Phát hành và thanh toán thẻ tín dụng nội địa, thẻ tín dụng quốc tế (VISA,
MASTER CARD…)
· Dịch vụ thẻ ATM, thẻ tiền mặt (Cash card).
· Internet Banking, Phone Banking, SMS Banking

Hoạt động khác
· Khai thác bảo hiểm nhân thọ, phi nhân thọ
· Tư vấn đầu tư và tài chính
· Cho thuê tài chính
· Môi giới, tự doanh, bảo lãnh phát hành, quản lý danh mục đầu tư, tư vấn, lưu
ký chứng khoán
12


· Tiếp nhận, quản lý và khai thác các tài sản xiết nợ qua Công ty Quản lý nợ
và khai thác tài sản.
Để hoàn thiện các dịch vụ liên quan hiện có nhằm đáp ứng nhu cầu ngày càng
cao của khách hàng, đồng thời tạo đà cho sự phát triển và hội nhập với các nước
trong khu vực và quốc tế, Ngân hàng Công thương Việt Nam luôn có tầm nhìn
chiến lược trong đầu tư và phát triển, tập trung ở 3 lĩnh vực:
· Phát triển nguồn nhân lực
· Phát triển công nghệ
· Phát triển kênh phân phối
2.1.1.Huy động vốn
Đến 31-12 -2009 ngân hàng công thương chi nhánh Sông Nhuệ đã có nguồn
vốn huy động 1504 tỉ VNĐ ,tăng 159.994 tỉ so với 2007.
Trong đó nguồn gửi từ dân cư đạt 678.6 tỷ vnđ chiếm 45% tổng nguồn vốn
Thời kỳ 2007-2009 tuy gặp nhiều khó khăn thách thức nhưng Chi nhánh Ngân
hàng Sông Nhuệ luôn giữ vững mục tiêu kinh doanh của mình, hoạt động huy động
vốn đạt kết quả sau:

13


Bảng 1.1:Tình hình huy động vốn tại ngân hàng Công thương việt nam

Chi nhánh sông nhuệ
ĐVT: Tỷ đồng
2007

Tổng nguồn vốn huy động
1.Tiền gửi doanh nghiệp(%
so với tổng vốn)
+Không kỳ hạn(% so với
mục 1)
+Có kỳ hạn(% so với
mục 1)
+Tiền gửi đảm bảo thanh
toán(% so với mục
1)
2.Tiền gửi dân cư(% so
với tổng vốn)
+Tiền gửi tiết kiệm(% so
với mục 2)
-Không kỳ hạn(% so với
tiền gửi tiết kiệm)
-Có kỳ hạn(% so với tiền
gửi tiết kiệm)
+Phát hành công cụ nợ
(% so với mục 2)
3.Tiền gửi các tổ chức kinh
tế khác(% so với

2008

2009


Số lượng

%

Số lượng

%

Số lượng

%

1348.006

100

1400

100

1508

100

620.955

46

564.716


40.3

737.412

48.9

384.368

62

341.506

60.5

368.706

50

232.284

37.3

214.723

38

364.282

49.4


4.303

0.7

8.478

1.5

4.425

0.6

727.046

53.3

758.700

54.2

678.6

45

598.391

82.3

594.893


78.9

552.3804

81.4

11.484

1.9

5.254

0.9

1.1047608

0.2

586.907

98.1

589.639

99.1

551.27564

99.8


128.655

17.7

163.807

21.6

126.2196

18.6

5

0.7

0

0

0

0

0

0

76.584


5.5

91.988

6.1

tổng vốn)
4.Tiền vay các tổ chức tín
dụng(%

so

với

tổng vốn)
Bảng 1.2:Tốc độ tăng trưởng vốn huy động qua các năm
(đơn vi:tỉ đồng)
14


2008 so với

Chỉ tiêu

2007(%)
3.9
(9.1)
(11.2)
(7.6)

97.0
4.4
(0.6)
(54.2)
0.5
27.3

Tổng nguồn vốn huy động
1.Tiền gửi doanh nghiệp
+Không kỳ hạn
+Có kỳ hạn
+Tiền gửi đảm bảo thanh toán
2.Tiền gửi dân cư
+Tiền gửi tiết kiệm
-Không kỳ hạn
-Có kỳ hạn
+Phát hành công cụ nợ

2009 so với
2008(%)
7.7
30.6
8.0
69.7
(47.8)
(10.6)
(7.1)
(79.0)
(6.5)
(22.9)


(Nguồn:báo cáo kết quả kinh doanh 2007-2009)
Để đạt được kết quả đó Chi nhánh Ngân hàng Sông Nhuệ đã đa dạng hóa các
hình thức huy động vốn và nhiều sản phẩm tiện ích với khách hàng gửi tiền phù hợp
theo cơ chế thị trường, vừa huy động bằng VNĐ vừa huy động bằng ngoại tệ như
USD , EUR; áp dụng nhiều hình thức trả lãi như trả lãi trước,trả lãi sau,trả lãi hàng
tháng,trả lãi hàng quý với các hình thức huy động như tiết kiệm bậc thang,tiết kiệm
khuyến mãi đối với khách hàng có số dư tiền gửi lớn,tiết kiệm dự thưởng,tiết kiệm
dư thưởng bằng vàng…đông thời chi nhánh cũng linh hoạt điều chỉnh lãi suất huy
động vốn nội tệ,ngoại tệ kịp thời đã góp phần nâng cao chất lượng,số lượng huy
động vốn tư các thành phần kinh tế và dân cư.Không những thế phong cách giao
dịch được thay đổi ngay một tốt hơn nhằm tạo điều kiện thuận lợi nhất trong giao
dịch với khách hàng…
2.1.2 Sử dụng vốn
Cho vay là chức năng kinh tế quan trọng hàng đầu của Ngân hàng thương mại
nói chung và của ngân hàng công thương chi nhánh Sông Nhuệ nói riêng.Hoạt
động cho vay của ngân hàng có hiệu quả có mối quan hệ mật thiết với tình hình phát
triển của kinh tế thủ đô Hà Nội,bởi cho vay thúc đẩy sự tăng trưởng của các doanh
nghiệp,tạo sức sống mới cho nền kinh tế.
Bảng 1.3:Tình hình sử dụng vốn của ngân hàng Công thương việt nam
15


Chi nhánh sông nhuệ
ĐVT: Tỷ đồng
Năm 2007
Tỷ

Năm 2008


Năm 2009
Tỷ

t
r

Số lượng

t

Số



l

n

ư

g



r
Tỷ


Số lượng


n
g

n

(

g

(

%

%

)

)
Tổng dư nợ cho
vay nền kinh 1243.852 100
tế
Phân loại theo nội tệ, ngoại tệ
Nội tệ
1000
Ngoại tệ
243.852
Phân theo đối tượng cho vay
DNQD
786.657
DNNQD

457.195
Phân theo cơ cấu cho vay
Dư nợ đầu tư và
1245.882
cho vay
Dư nợ đầu tư
2.030
Dư nợ nền kinh tế
1243.852
Trong đó:
Cho vay ngắn hạn
909.249
Cho vay trung hạn 88.519
Cho vay dài hạn
246.084

1286.700 100

1269.500

100

80.4
19.6

980
306.7

76.2
23.8


790
479.5

62.2
37.8

63.2
36.8

721.199
565.501

56.1
43.9

681.700
587.800

53.7
46.3

1289.307

1270.580

100.0

2.607
1286.700 100.0


1.080
1269.500

100.0

73.1
7.1
19.8

930.656
74.303
281.741

799.477
68.126
401.897

63.0
5.4
31.7

72.3
5.8
21.9

(Nguồn: báo cáo kết quả kinh doanh 2007-2009)
Trong đó doanh số cho vay ngắn hạn chiếm tỉ trọng cao nhất .Loại hinh cho
vay này co thời hạn dưới 12 tháng và được sử dụng để bù đắp sự thiếu hụt vốn lưu
động của các doanh nghiệp và các nhu cầu chi tiêu ngắn hạn của cá nhân. Ngân


16


hàng công thương chi nhánh Sông Nhuệ đã không ngừng củng cố,duy trì các mối
quan hệ với khách hàng truyền thống,nghiên cứu thị trường để tìm khách hàng mới,
đồng thời chú trọng đổi mới phong cách giao dịch, luôn cập nhật thông tin để tư vấn
thị trường trong và ngoài nước cho khách hàng…Điều này giúp cho ngân hàng
tránh được rủi ro tín dụng,vừa bảo đảm được khả năng thanh toán.
Cho vay ngắn hạn vừa giúp cho ngân hàng hạn chế được rủi ro về tín dụng
và lãi suất vừa đảm bảo khả năng thanh toán.Những nỗ lực đó làm cho hoạt động
cho vay của Ngân hàng công thương chi nhánh Sông Nhuệ trong thời gian qua đã
co nhiều biến chuyển đáng kể.Cụ thể trong năm 2007 tổng dư nợ chỉ có 1243.852
tỷ VNĐ nhưng đên 2009 tổng dư nợ đạt 1269.500 tỷ, trong đó dư nợ ngắn hạn
799.477 chiếm 63,0%,nợ trung và dài hạn chiếm 37,1% tổng dư nợ.
Đi đôi với việc cho vay ngắn hạn là chủ yếu thì lượng vốn cho vay trung và
dài hạn cũng tăng nhanh . Ngân hàng công thương chi nhánh Sông Nhuệ đã đầu tư
vốn trung và dài hạn cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ,các hộ sản xuất đê đổi mới
công nghệ ,sản xuất nhiều mặt hàng mới phục vụ kinh tế, đời sống và xuất khẩu
bằng nhiều hình thức cho vay trực tiếp và đồng tài trợ,dư nợ cho vay ngắn hạn từ
chỗ chiếm tỷ trọng lớn trong tổng dư nợ có xu hướng giảm dần.Dư nợ trung va dài
hạn tăng dần là phù hợp với nhu cầu đổi mới công nghệ của nền kinh tế.
Bên cạnh cho vay các dự án lớn tập trung, Ngân hàng công thương chi
nhánh Sông Nhuệ còn mở rộng cho vay sinh hoạt đối với công cức,viên chức,sĩ
quan,công nhân viên quốc phòng trong các doanh nghiệp,trượng học,bệnh viện,lực
lượng vũ trang nhằm nâng cao vật chất của nhân dân thủ đô.
2.1.3.Các hoat động tài chính thanh toán và dich vụ
Thanh toán Quốc tế là một ưu thế lớn của Ngân hàng công thương chi nhanh
Sông Nhuệ Mặc dù tỷ giá ngoại tệ luôn biến động bất lợi đối với các doanh nghiệp
xuất nhập khẩu thường vào những tháng cuối năm,nhưng nhờ vào lợi thế của mình

cùng với các biện pháp thực hiện có hiệu quả của Chi nhánh ngân hàng Sông Nhuệ
vẫn giũ vững được thế mạnh về thanh toán quốc tế của mình.
* Về xuất khẩu
Đơn vị:ngàn USD

17


2007

2008

2009

số món

số tiền

số món

số tiền

số món

số tiền

chứng chi đòi tiền

52


592

53

1.028

125

3.000

Thu tiền

46

996

51

996

115

2.800

chuyển tiền tới

230

6.080


408

12.132

520

14.000

(Nguồn :báo cáo kết quả kinh doanh 2005-2007)
Về nhờ thu xuất khẩu: Năm 2008 đã gửi 53 bộ chứng từ đòi tiền trị giá
1.028 ngàn USD tăng 1 món ,436 ngàn so với 2007.năm 2009 gửi 125 bộ chứng từ
có trị giá 3000 ngàn USD,tăng 72 món so với 2008
Về thu tiền:năm 2008 thu 51 món giá trị 996 ngàn USD tăng 5 món, 431
ngàn USD so với 2007;năm 2009 đã thu tiền 115 món trị giá 2800 ngàn USD tăng
69 món so với 2007.
Về chuyển tiền đến: Năm 2008 với 408 món trị giá 12132 ngàn USD tăng
178 món,6046 ngàn USD so với 2007.Năm 2007 với 520 món trị giá 14000 ngàn
USD tăng 112 món ,1868 ngàn USD so với 2007
*Về nhập khẩu:
Đơn vi: triệu USD
2007

2008

2009

Phát hành L/C

số món
613


số tiền
78,5

số món
785

số tiền
111,6

số món
787

Số tiền
117

Thanh toán L/C

578

66

888

107,3

800

62,4


Nhờ thu

243

16,8

365

16,9

427

19,1

Chuyển tiền

802

31,6

1683

55,5

1994

42,9

(Nguồn: báo cáo kết qua kinh doanh 2007-2009)
Ngân hàng công thương chi nhánh Sông Nhuệ đã áp dung các nghiệp vụ thanh

toán quốc tế có hiệu quả.

18


Thanh toán nhờ thu 2008 là 365 món trị giá 16,9 triệu USD,tăng 122 món so
với 2007.năm 2009 thanh toán nhờ thu 427 món trị giá 19,1 triệu USD
Năm 2008 mở 785 L/C trị giá 111,6 triệu USD tăng 172 món so vói 2007;
Năm 2009 với 787 L/C trị giá 1167triệu USD
Bên cạnh đó dịch vụ chuyển tiền của ngân hàng công thương chi nhánh Sông
Nhuệ cũng đã được chú trọng.Năm 2008 chuyển 1683 món tiền ra nước ngoài trị
giá 55,5 triệu USD tăng 881 món so với 2007.Năm 2009 chuyển 1994 món tăng
1192 món so với 2007.
Với kết quả trên đã tạo lòng tin với khách hàng về khả năng thanh toán của ngân
hàng cũng như chất lượng dịch vụ của ngân hàng công thương chi nhánh Sông Nhuệ
Thanh toán biên mậu là một thế mạnh của ngân hàng công thương chi nhánh
Sông Nhuệ ,với ưu thế của một ngân hàng có khối lượng giao dịch lớn, khách hàng
đa dạng nên dịch vụ này được triển khai rộng rãi và đạt kết quả tốt.Năm 2008 ngân
hàng công thương chi nhánh Sông Nhuệ đã đa dạng hóa các hình thức thanh toán
biên mậu như chuyển tiền (thương mại và phi thương mại),thanh toán bằng hối
phiếu, thanh toán bằng chứng từ chuyên dùng biên mậu,thanh toán bằng thư tin
dụng bằng đòng nội tệ.
Việc phát triển dịch vụ ngân hàng, đên nay Chi nhánh đã triển khai nhiều hình
thức dịch vụ:chuyển tiền nhanh,dịch vụ thanh toán,dịch vụ bảo hiểm,dịch vụ bảo
lãnh,ATM,thẻ tín dụng nội địa,thẻ ghi nợ.,thanh toán thẻ ACB,Master Card,Visa
Card,American Express,thanh toán séc du lich…
Đến hết 2009 có trên 60000 tài khoản cá nhân có số dư trên 150 tỷ VNĐ trong
đó có gần 51600 thẻ ghi nợ với số dư gần 100 tỉ đồng.Doanh số hoạt động với trên
350000 món.Việc phát hanh thẻ ghi nọ thực sự đem lại thuận tiện đối với nhân dân
và hiệu quả kinh doanh chongân hàng công thương chi nhánh Sông Nhuệ.Chi nhánh

đã triển khai chi lương qua tài khoản cho 146 đơn vị: trong đó 94 đơn vị hành chính
sự nghiệp,52 đơn vị kinh doanh,trả lương hưu trí 11 phuờng và nhiều cá nhân… với
tổng số thẻ đã phát hành 51644 tăng 14810 thẻ so với 2009.
2.1.4. Các hoạt động khác
* Công tác đào tạo cán bộ: Năm 2009 đã thực hiện tốt công tác đào tạo và đào
19


tạo lại, bồi dưỡng học tập các văn bản mới các mặt nghiệp vụ Ngân hàng,căn cứ
trình độ, sở trường năng lực của cán bộ đã tham mưu giúp ban lãnh đạo phân công
đúng người đúng việc đã phát huy được hiệu quả trong công việc. Đã đào tạo 25 lớp
tại chi nhánh với 1700 lượt cán bộ các mặt nghiệp vụ như Tín dụng,Thanh toán
Quốc tế,Kế toán ngân quỹ…Cử đi đào tạo 17 lớp với 68 lượt cán bộ…Bình quân 25
ngày /1 cán bộ/1năm.
* Công tác kiểm tra kiểm soát, phúc tra được chú trọng cả số lượng và chất
lượng,kết hợp cả 2 hình thức kiểm soát tại chỗ và kiểm soát từ xa.Chi nhánh ngân
hàng coi đây là nhiệm vụ thường xuyên và hết sức quan trọng nhằm nâng cao chất
lượng hoạt động kinh doanh nhất là công tác tín dụng,an toàn kho quỹ,quản lý thẻ
phiếu trắng trong an toàn giao dịch,an toàn tài sản hạn chế rủi ro trong kinh doanh.
* Công tác thi đua khen thưởng được phát động thường xuyên, đẩy mạnh vai trò
đoàn thể Công đoàn, Đoàn thanh niên,Phụ nữ…phát huy sáng kiến cải tiến nghiệp
nghiệp vụ, động viên khen thưởng kịp thời tổ chức và cá nhân lao động xuất sắc
2.2 Thực trạng huy động vốn tiền gửi từ dân cư tại ngân hàng công
thương chi nhánh Sông Nhuệ
2.2.1 Cơ cấu theo hình thức huy động
Do hình thức huy động tiền gửi thanh toán qua nghiệp vụ mở tài khoản thanh
toán cá nhân cho khác hàng chưa thực sự phát triển ở ngân hàng công thương chi
nhánh Sông Nhuệ nên kết quả đạt được như sau:
Bảng1: Cơ cấu tiền gửi dân cư theo hình thức huy động
Năm


2007

2008
Tỷ

Tỷ

Tỷ

t

t

r

r

Doanh số



Doanh số



(tỷ

n


(tỷ

n

VN

g

VN

g

Chỉ tiêu

D)

Tiết kiệm thông thường

2009

727.046

D)
(

(

%

%


)

)

82,3

594.893

20

78,7

t

Doanh số

r

(t





n

V

g


N
D

(

)

%
)

552,3804

81,4


Tiết kiệm bậc thang
Tiết kiệm dự thưởng

770
54

23,5
1,7

854
57

25.8
1,6


894
64

28,4
2,2

(Nguồn :báo cáo huy động tiền gửi 2007-2009 tại ngân hàng chi nhánh Sông Nhuệ)
Số liệu trong bảng cho thấy các sản phẩm huy động tiền gửi dân cư của ngân
hàng công thương chi nhánh Sông Nhuệ đã được đa dạng hóa.Trước 2007,chỉ có 1
hành thức huy động tiét kiệm thông thường ,nhưng từ khi ra đời 2 sản phẩm mới
này có nhiều ưu thế , đem lại cho khác hàng nhiều tiện ích nên được khách hàng
quan tâm và tham gia rộng rãi.Tuy vậy,tiết kiệm thông thường vẫn là hình thức huy
động chủ yếu và huy động được lượng tiền gửi lớn nhất cho ngân hàng.
Tỷ trọng tiết kiệm thông thường qua các năm là:năm 2007 chiếm 82,3% ,năm
2008 là 78,7% và năm 2009 là 81,4% so với tổng nguồn tiền gửi tiết kiệm từ dân
cư. Điều này cho thấy hình thức huy động tiết kiệm thông thường vẫn có sức hấp
dẫn với khách hàng.Tuy nhiên đang có sự tăng lên trong tỷ trọng của tiết kiệm bậc
thang và tiết kiệm dự thưởng do khách hàng đã hiểu rõ hơn về hình thức huy động
mới này và nhân thấy được tiện ích mà nó mang lại
2.2.1.1.Tiết kiệm thông thường
Đây là hình thức huy động các khoản tiền tạm thời nhàn rỗi từ dân cư cũng
như công dân nước ngoài có thời hạn lưu trú hợp pháp tại Việt Nam bằng VNĐ và
ngoại tệ.Loại hình tiết kiệm này có nhiều kì hạn linh hoạt :không kì hạn,có kì hạn 1
tháng ,2 tháng,3 tháng,6 tháng,9 tháng,12 tháng ,18 tháng,24 tháng và lớn hơn 24
tháng;tươgn ứng với mỗi kì hạn và loại tiền lại có 1 mức lãi suất phù hợp để khách
hàng lựa chọn. Đối với tiền gửi tiết kiệm có kì hạn,nếu mà hết hạn khách hàng
không rút cả gốc và lãi thì lãi sẽ được nhập vào gốc và chuyển sang kì hạn mới ,
tương ứng với mỗi kì hạn có 1 mức lãi suất phù hợp để khách hàng lựa chọn; áp
dụng lãi suất hiện hành cho kì hạn mới .Với các khoản tiền tiết kiệm từ 6 tháng trở

lên ngân hàng áp dụng nhiều hình thứuc trả lãi khác nhau như là trả lãi hàng tháng,
trả lãi 3 tháng 1 lần.
Khi gửi tiết kiệm khách hàng sẽ được ngân hàng cấp cho 1 sổ tiết kiệm,khi
chưa dến hạn khách hàng cần tiền khách hàng có thể dùng sổ tiết kiệm đẻ vay thế
chấp ,cầm cố, chiết khấu hoặc rút vốn trước hạn.

21


Lãi suất cho va y= lãi suất ghi trên sổ tiết kiệm + tối thiểu 2% /tháng
Khi rút vốn trước hạn thì khách hàng được hưởng lãi suất như sau:
+Nếu thời gian thực gửi nhỏ hơn 2/3 thời gian cam kết thì được hưởng lãi suất
không kì hạn.
+Nếu thời gian thực gửi lớn hơn 2/3 thơì gian cam kết thì được hưởng 75% lãi
suất cùng kì hạn.
Đây là hình thức huy động tiền gửi có kì hạn từ dân cư chủ yếu tại Sông Nhuệ.
Do tính linh hoạt lãi suất, số tiền gửi cũng như kì hạn nên hình thức huy động này
thu hút đựợc nhiều khách hàng và chiếm trọng lớn nhất trong tổng nguồn tiền gửi
huy động từ dân cư huy động từ ngân hàng.
Lãi suất tiết kiệm thông thường
hiện nay, ngân hàng công thương chi nhánh Sông Nhuệ đang huy động tiết
kiệm thông thường với biểu lãi suất như sau:
Bảng 2: Lãi suất huy động tiết kiệm thông thường (VNĐ, USD, EUR)
KỲ HẠN GỬI
Không kì hạn
Kì hạn 1 tháng
Kì hạn 2 tháng
Kì hạn 3 tháng
Kì hạn 6 tháng
Kì hạn 9 tháng

Kì hạn 12 tháng
Kì hạn 18 tháng
Kì hạn 24 tháng
Kì hạn >24 tháng

VNĐ(% tháng)
0.25
0.6
0.62
0.63
0.65
0.68
0.70
0.74
0.77
0.78

USD(%/Năm)
1.25
3.8
4.00
4.20
4.35
4.5
5.00
5.2
5.3
5.4

EUR(% /năm)

1.0
1.2
1.4
1.8
2.0
2.15
2.2
2.3
2.35
2.4

(Nguồn : biểu lãi suất tại phòng kế toán giao dịch tại ngân hàng công thương
chi nhánh Sông Nhuệ)

22


Bảng 3: Tình hình huy động tiết kiệm thông thường tại ngân hàng công thương
chi nhánh Sông Nhuệ
Năm
Chỉ tiêu

Tiết

kiệm

2007

2008


Doanh

Doanh

Tỷ

Doanh

Tỷ

s

tr

s

tr

s

tr



ọn



ọn




ọn

thông 598.391

thường
Cơ cấu tiền nội tệ
Ngọai tệ
Ngoại tệ(quy nội tệ)

Tỷ

2009

598.391
984
1437

g(

g(

g(

%

%

%


)

)

)

100

594.893

100

552.3804 100

100
40
60

594.893
1012
1616

100
38
62

552.3804 100
945
38

1511
62

(Nguồn :báo cáo huy động tiền gửi 2007-2009 tại ngân hàng công thương
chi nhánh Sông Nhuệ )
Từ bảng số liệu trên ta thấy :
+Tiền gửi tiết kiệm thông thường có sự biến động không đều tăng lên trong
2007 đến 2008 lại giảm rồi lại tăng trong năm 2009.Nguyên nhân là do tù năm 2009
ngân hàng triển khai nhiêù hình thức huy động mới ,các hình thức này có nhiều tiện
ích khá hấp dẫn khách hàng nên kết quả huy động tiền gửi có xu hướng chung là
tăng qua các năm nhưng tiền gửi tiết kiệm thông thường lại có sự biến động phức
tạp và có xu hướng giảm.Bên cạnh đó,tiết kiệm thông thường là hình thức huy động
tiền gửi mà ngân hàng nào cũng có nên mức độ cạnh tanh rất gay gắt.Năm 2007 có
hàng loạt ngân hàng ra đời khiến cho dòng vốn của dân cư chảy vào ngân hàng
giảm đi so với các năm trứớc.
Tiết kiệm thông thường bằng ngoại tệ cũng có sự biến động mạnh do người
dân ngày càng có tâm lí muốn nắm giữ các loại ngoại tệ mạnh và tính ổn định của
chúng cao hơn ngoại tệ.Năm 2007, lượng kiều hối mà kiều bào gửi về Việt Nam là
rất lớn do đó tiết kiệm thông thường bằng ngoại tệ cũng có biến động tăng.
2.2.1.2 Tiết kiệm bậc thang.
Tiết kiệm bậc thang là hình thức tiết kiệm mà khách hàng được hưởng lãi suất
23


lũy tiến theo thời gian gửi.Với hình thức này khách hàng chỉ cần gửi tiền gốc một
lần vào sổ tiết kiệm nhưng có thể rút gôc linh hoạt(rút một phần hay toàn bộ
gốc),ngân hàng sẽ trả lãi tương ứng với số tiền gốc đó . Đến hạn nếu khách hàng
không đến rút ra thì ngân hàng sẽ nhập lãi vào gốc và được hưởng lãi suất tương
ứng với các bậc tương ứng trong thời điển chuyển,
Đây là phương thức huy động mới được ngân hàng triển khai từ năm 2007

nhưng đã thu hút một lượng lớn khách hàng gửi tiền do tiện ích về lãi suất và cách
rút gốc linh hoạt mà nó đem lại cho khách hàng.Tiết kiệm bầc thang bằng VNĐ &
USD đã đáp ứng được phần nào nhu cầu gửi tiền đa dạng của khách hàng.
Bảng4: lãi suất huy động tiền gửi tiết kiệm bậc thang
Bậc

Thời gian gửi

VNĐ(%/tháng)

USD(%/năm)

1

dưới 1 tháng

0.3

1.25

2

từ 1tháng đến dưới 3 tháng

0.67

3.6

3


từ 3 tháng đến dưới 6 tháng

0.7

4.1

4

từ 6 đến dưới 12 tháng

0.74

4.4

5

từ 12 đến dưới 18 tháng

0.78

4.95

6

từ 18 đến dưới 24 tháng

0.82

5.51


7

Trên 24 tháng

0.86

5.3

(Nguồn : biểu lãi suất tại phòng kế toán giao dịch tại ngân hàng công thương
chi nhánh Sông Nhuệ)
Qua 3 năm triển khai hình thức huy động này đã có dáu hiệu tốt từ khách hàng
,ngân hàng coi đây là coi đây là công cụ huy động vốn tốt từ đó mà nghiên cứu phát
triển thêm.Tuy nhiên đây là nguồn có quy mô không ổn định do khách hàng có nhu cầu
rút gốc cao,ngân hàng cần phải có mức dự trữ hợp lí để bảo đảm khả năng thanh toán.
2.2.1.3.Huy động tiết kiệm dự thưởng
Ngân hàng công thương chi nhánh Sông Nhuệ ,huy động tiết kiệm dự thưởng

24


với tất cả khách hàng là cá nhân thâm gia gửi tiết kiệm dự thưởng và không được
rút tiền trước hạn.Khi khách hàng là VNĐ hay USD khách hàng được phát sổ tiết
kiệm ghi danh và kèm theo là phiếu tiết kiệm dự thưởng do ngân hàng công thương
chi nhánh Sông Nhuệ phát hành .
Mức tiền gửi để nhận phiếu dự thưởng tại thành phố HCM và HN như sau:
+Đối với tiền gửi tiết kiệm có kì hạn 7 tháng và 13 tháng;khi gửi đủ 10triệu
hay 700USD thì khách hàng được nhân 1 phiếu dự thưởng .
+Đối với tiền gửi tiết kiêm 24 tháng,khi gửi đủ 5 triệu hoặc 300 USD thì
khách hàng được nhận 1 phiếu dự thưởng.
Ngoài ra ,ngân hàng công thương chi nhánh Sông Nhuệ còn tổ chức quay số

trúng thưởng ,khách hàng trúng thưởng sẽ nhận được giải thưởng rất có giá
trị là: 3 miếng 3 chữ A.Khi khách hàng gửi từ 1tỷ VNĐ hay 60000 USD sẽ
được tặng quà khuyến mãi .Khi chưa đến hạn ,nếu khách hàng cần tiền thì
khách hàng có thể vay cầm cố bằng sổ tiết kiệm dự thưởng tại chi nhánh nơi
gửi tiền với lãi suất ưu đãi.
Bảng 5: lãi suất tiết kiệm dự thưởng
Kỳ hạn gửi
7 tháng
13 tháng
24 tháng

VNĐ(%/tháng)
0.69
0.75
0.77

USD(%/tháng)
4.5
5.4
5.6

(Nguồn : biểu lãi suất tại phòng kế toán giao dịch tại ngân hàng công thương
chi nhánh Sông Nhuệ)
2.2.1.4.Huy động tiền gửi dân cư thông qua phát hành giấy tờ có giá
Là hình thức huy động linh hoạt nhằm giải quyết nhu cầu về vốn tức thời của
ngân hàng .Căn cứ vào tình hình vốn và nhu cầu vốn tại từng thời điểm ,ngân hàng
sẽ đưa ra hình thức huy động này.Trong giai đoạn 2007_2009 ,ngân hàng công
thương chi nhánh Sông Nhuệ đã sử dụng hình thức này và đã đạt được kết quả.Năm
2007 đạt 125 tỷ đồng chiếm 3,4% tổng nguồn vốn lưu động từ dân cư.Năm 2008 đạt
176.2 tỷ đồng chiếm5.1% tổng nguồn huy động từ dân cư.Năm 2009 đạt 245 tỷ

đồng chiếm.7 % tổng nguồn huy động từ dân cư.
25


Bảng 6: huy động tiền gửi tiết kiệm dân cư thông qua phát hành giấy tờ có giá
2007

Kỳ phiếu
Chứng chỉ tiền gửi
Trái phiếu dài hạn
Giấy tờ có giá
Tổng nguồn tiền
gửi dân cư

2008

Doanh
s


Tỷ

18.7
89.8
6.4
108.5

1.6
7.8
0.6

10

0.1
160.7
6.4
167.2

1.153

100

1.491

tr
ọn
g(
%
)

Doanh
s


2009
Tỷ
tr
ọn
g(
%
)

0.007
10.8
0.4
11.2
100

Doanh
s


Tỷ

82.1
144.5
6.4
233

4.6
8.1
3.6
13.1

1.775

100

tr
ọn
g(
%

)

Hình thưc phát hành giấy tờ có giá của ngân hàng công thương chi nhánh
Sông Nhuệ được đông đảo dân cư hưởng ứng một phần là do lãi suất được tính toán
trên cơ sở lãi suất thị trường vốn ngắn hạn tại thời điểm phát hành,phù hợp với
chính sách lãi suất của Nhà nước, đảm bảo hài hòa quyền lợi của người mua giất tờ
có giá và người vay vốn(lãi suất đủ hấp dẫn dân chúng gửi tiền) .Nhờ đó mà nguồn
vốn tiền tệ tạm thời nhàn rỗi trong dân chúng được gửi vào ngân hàng thông qua
hình thức phát hành giấy tờ có giá của ngân hàng công thương nói chung và ngân
hàng công thương chi nhánh Sông Nhuệ nói riêng.
Thông qua hình thức phát hành giấy tờ có gia NHTM đã có được lượng vốn
chủ động đầu tư cho các dự án phát triển kinh tế, đáp ứng nnhu cầu vốn trung và dài
hạn cho nền kinh tế,tăng hệ số sử dụng vốn,tăng tỷ lệ đầu tư trung và dài
hạn.Nhưng nhược điểm rất lớn của hình thức huy động vốn này là lãi suất huy động
bình quân rất cao nên ngân hàng không tính toán đến chi tiết đầu ra thì nguy cơ bị lỗ
rất lớn do từ khâu huy động đến khâu đầu tư ngân hàng phải bỏ ra một khoản chi
phí rất lớn bao gồm:tiếp thị, quảng cáo,chi phí quản lí,nộp báo hiểm tiền gửi.quy
định về lượng dự trữ bắt buộc…
2.2.1.5.Chi phí huy động vốn
Từ khi ngân hàng Nhà nước thực hiện cơ chế lãi suất thỏa thuận,sự cạnh tranh lãi
suất huy động vốn giữa các ngân hàng đã diễn ra khá phức tạp và ngày càng gay gắt.Trong
bỗi cảnh nền kinh tế có lạm phát và sự cạnh tranh quyết liệt không chỉ giữa các ngân hàng

26


×