Tải bản đầy đủ (.docx) (6 trang)

BÀI THUYẾT TRÌNH VỀ THẤT NGHIỆP Ở VIỆT NAM

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (79.36 KB, 6 trang )

NHÓM 3
BÀI THUYẾT TRÌNH VỀ THẤT NGHIỆP Ở VIỆT NAM

Trong những năm gần đây , Việt Nam đã đạt được rất nhiều những thành tựu rực
rỡ về mọi mặt chúng ta có thể thấy như khoa học kĩ thuật , các ngành du lịch ,
dịch vụ, lương thực thực phẩm,… . Nhưng bên cạnh đó chúng ta cũng gặp không ít
khó khăn : tệ nạn xã hội ngày càng nhiều , lạm phát , thất nghiệp tràn lan …Và vấn
đề chúng ta cần quan tâm ở đây , đó là tình trạng Thất Nghiệp ?
Vậy , Thất nghiệp là gì ? Tại sao chúng ta lại quan tâm tới vấn đề này ? Để lí giải
chúng ta sẽ đi tìm hiểu về : Thất Nghiệp Ở Việt Nam
I, Thực trạng
Việt Nam là một trong những nước kinh tế đang phát triển, quy mô dân số và
mật độ dân cư tương đối lớn so với các nước trên thế giới. Đặc biệt là sau
khi gia nhập WTO, đã góp phần góp phần thúc đẩy nền kinh tế của Việt Nam
nhưng lại phải đối mặt với vấn đề giải quyết việc làm vô cùng khó khăn
Dưới đây là biểu đồ thể hiện tình trạng thất nghiệp ở Việt Nam giai đoạn
2008-2011
Qua biểu đồ ta thấy:
- Trong năm 2008, dưới sự tác động của cuộc khủng hoảng tài chính và
suy thoái tài chính kinh tế toàn cầu, sản xuất kinh doanh dịch vụ giảm
sút, tiêu thụ sản phẩm chậm, hang hóa ứ đọng dẫn đến tình trạng thất
nghiệp
Cụ thế với lực lượng lao động trong cả nước là 45 triệu người thì tỉ lệ
thất nghiệp chiếm 2,83%. Nhiều người nhận định rằng con số thất nghiệp
là 300.000 nghìn người nhưng trên thực tế có khoảng hơn 1 triệu lao
động thất nghiệp. Số người mất việc làm năm 2008 khoảng 667.000
-

người, 3.000 lao động từ nước ngoài phải về nước trước thời hạn
Năm 2009, tình trạng thất nghiệp ở nước ta vẫn chưa được cải thiện.
Nguyên nhân chủ yến vẫn là do tầm ảnh hưởng rộng lớn của khủng




hoảng kinh tế toàn cầu và lạm phát tăng cao => tình trạng thất nghiệp vẫn
còn ở mức cao chiếm 2,9% và cao hơn năm 2008 là 0,52%.Trong khi đó
lực lượng lao đông năm 2009 là 45,2 triệu người cao hơn so với 2008 là
-

0,2 triệu người
Trong năm 2010 nền kinh tế thế giới nói chung và nên kinh tế Việt Nam
nói riêng đang trong giai đoạn phục hồi. Ở VN biểu hiện là các khu công
nghiệp, các nhà máy mọc lên nhiều nên người lao động đã có nhiều cơ
hội để lựa chọn công việc sau khủng hoảng kinh tế toàn cầu, làm cho tỉ lệ
thất nghiệp năm 2010 có xu hướng giảm. Giảm xuống còn 2,88% mặc dù
lực lượng lao động tăng khá nhanh lên tới 46,2 triệu người. Đây là một

-

tín hiệu tốt cho nền kinh tế
Đặc biệt là năm 2011, tỉ lệ thất nghiệp giảm xuống nhanh chóng còn
2,27%, so với năm 2010 giảm xuống 0,61% trong khi lực lượng lao động
ở mức ngày càng cao, từ năm 2010-2011 lực lượng lao động tăng từ 46,246,48 triệu người. Nền kinh tế VN đã có mức khởi sắc mới sau khủng
hoảng kinh tế toàn cầu

II,Phân loại
Tùy theo mục đích nghiên cứu,thất nghiệp được phân theo nhiều cách khác
nhau.Kinh tế vĩ mô thường chia thất nghiệp thành hai loại :
-Thất nghiệp tự nhiên :dùng để chỉ mức thất nghiệp mà bình thường nền kinh tế
trải qua .
-Thất nghiệp chu kỳ: dùng để chỉ những biến động của thất nghiệp từ năm này đến
năm khác xung quanh mức thất nghiệp tự nhiên và nó gắn liền với những biến

động ngắn hạn của hoạt động kinh tế

III, Nguyên Nhân
Thất nghiệp có 4 nguyên nhân chính:


-Trình độ học vấn
-Tỷ lệ sinh đẻ cao
-Do cơ cấu ngành nghề không phù hợp
-Do chính sách nhà nước
*Trình độ học vấn:
-Theo số liệu thống kê từ năm 2014 cho thấy có khoảng hơn 1,3 triệu người trong
độ tuổi 5-10 mù chữ
-Chính vì vậy không có trình độ học vấn nên họ không nhận thức được những công
việc phù hợp với khả năng của mình
-Ngoài ra thì hiện nay nhà nước đã tạo mọi điều kiện để có công việc như:mở cửa
để đầu tư vốn ,máy móc công việc hiện đại,...những tình độ không có hay khả năng
nhận thức về máy móc hay điều khiển về máy móc còn hạn chế
=>Dẫn đến tình trạng lao động có tay nghề thấp không đảm bảo các điều kiện của
nhà tuyển dụng
-Hiện nay sinh viên ra trường đều không có việc làm có dù có vấn cao do lựa chọn
ngành nghề chưa phù hợp, muốn làm thầy chứ không muốn làm thợ,...
*Tỷ lệ sinh đẻ cao:
-Dân số nước ta đông nhưng đến nửa là chưa có việc làm dù đã tạo điều kiện
nhưng vẫn chưa đáp ứng đủ nhu cầu việc làm cho người lao động.
-Khi có nguồn lao động bổ sung vào mà lượng lao động trước đó chưa có việc dẫn
đến thất nghiệp ngày càng trầm trọng và kéo dài.
-Bên cạnh đó nguồn lao động tăng quá nhanh dẫn đến nguồn chất lượng giam sút
khi tỷ lệ có tay nghề ,đã qua đào tạo còn thấp.
Thất nghiệp có nhiều nguyên nhân khác nhau nhưng do sự gia tăng dân số quá

nhanh.
*Do cơ cấu ngành nghề không phù hợp:
-Cơ cấu ngành kinh tế đang dịch chuyển theo hướng công nghiệp hóa hiện đại hóa
đất nước,tỷ trọng ngành nông nghiệp giảm nhanh theo đó lượng lao động ngành


nông nghiệp phải di chuyển lên thành thị để tìm việc nhưng với vốn kiến thức vè
nông nghiệp tìm 1 mới rất khó .
IV,Hậu quả
- Kinh tế:
+ Ảnh hưởng đến sự tăng trưởng kinh tế.
+ Tỷ lệ lạm phát tăng.
+ Sản xuất ít hơn dẫn đến giảm hiệu quả sản xuất theo tính quy mô.
- Xã hội:
+ Hao phí nguồn lực xã hội: con người, máy móc,…
+ Khủng hoảng gia đình do không có thu nhập.
+ Tình trạng bất ổn xã hội gia tăng.
+ Nguồn thu từ thuế thu nhập giảm.
+ Các chi phí an sinh, trợ cấp xã hội sẽ tăng đây là 1 khoản chi không nhỏ của
quốc gia.
- Cá nhân:
+ Thất nghiệp gắn liền với đói nghèo, đời sống sức khỏe không đượng đảm bảo
+ Tạo ra sự khủng hoảng tâm lý, làm giảm lòng tin vào xã hội và bản thân.
+ Xô đẩy con người vào các tệ nạn xã hội.
V,Ảnh hưởng
*Ưu điểm :
- Thất nghiệp ngắn hạn giúp người lao động tìm công việc ưng ý và phù hợp với
năng lực nguyện vọng => Tăng hiệu quả xã hội
-Thất nghiệp mang lại thời gian nghỉ ngơi và sức khỏe
-Thất nghiệp mang lại thời gian cho học hành và trau dồi thêm kĩ năng



-Thất nghiệp tạo ra sự cạnh tranh mạnh mẽ , làm tăng hiệu quả .

*Nhược điểm
Ảnh hưởng xã hội và nền kinh tế
Không có việc làm đồng nghĩa với hạn chế giao tiếp với những người lao động
khác, tiêu tốn thời gian vô nghĩa, không có khả năng chi trả, mua sắm vật dụng
thiết yếu cũng như các hàng hóa tiêu dùng. Yếu tố sau là vô cùng trầm trọng cho
người gánh vác nghĩa vụ gia đình, nợ nần, chi trả chữa bệnh. Những nghiên cứu cụ
thể chỉ ra rằng, gia tăng thất nghiệp đi liền với gia tăng tỷ lệ tội phạm tỷ lệ tự tửt,
và suy giảm chất lượng sức khỏe
Theo một số quan điểm, rằng người lao động nhiều khi phải chọn công việc thu
nhập thấp (trong khi tìm công việc phù hợp) bởi các lợi ích của bảo hiểm xã hội chỉ
cung cấp cho những ai có quá trình làm việc trước đó. Về phía người sử dụng lao
động thì sử dụng tình trạng thất nghiệp để gây sức ép với những người làm công
cho mình (như không cải thiện môi trường làm việc, áp đặt năng suất cao, trả
lương thấp, hạn chế cơ hội thăng tiến, v.v..).
Cái giá khác của thất nghiệp còn là, khi thiếu các nguồn tài chính và phúc lợi xã
hội, cá nhân buộc phải làm những công việc không phù hợp với trình độ, năng lực.
Như vậy thất nghiệp gây ra tình trạng làm việc dưới khả năng. Với ý nghĩa này, thì
trợ cấp thất nghiệp là cần thiết.
Những thiệt thòi khi mất việc dẫn đến trầm uất , suy yếu ảnh hưởng của công
đoàn , công nhân lao động vất vả hơn, chấp nhận thù lao ít ỏi hơn và sau cùng là
chủ nghĩa bảo hộ việc làm. Chủ nghĩa này đặt ra những rào cản với người muốn
gia nhập công việc, hạn chế di dân, và hạn chế cạnh tranh quốc tế. Cuối cùng, tình
trạng thất nghiệp sẽ khiến cán cân đàm phán điều kiện lao động nghiêng về giới
chủ, tăng chi phí khi rời công việc và giảm các lợi ích của việc tìm cơ hội thu nhập
khác.
Ảnh hưởng tới tâm lý

Người thất nghiệp dễ ở trong tình trạng mình là người thừa tuy nhiên sự tác động
là khác nhau giữa hai giới. Ở phụ nữ nếu không có việc làm ngoài thì việc nội trợ
và chăm sóc con cái vẫn có thể được chấp nhận là sự thay thế thỏa đáng, ngược lại
ở người nam, đem thu nhập cho gia đình gắn chặt đến giá trị cá nhân, lòng tự


trọng. Nam giới khi mất việc làm thường tự ti, rất nhạy cảm và dễ cáu bẳn, họ có
thể tìm đến rượu, thuốc lá để quên đi buồn phiền, tình trạng này kéo dài ngoài khả
năng gây nghiện ảnh hưởng trực tiếp đến sức khỏe còn có thể khởi tạo một vấn đề
mới đó là bạo hành gia đình. Họ cũng dễ bị rối loạn tâm lý như buồn phiền, mất
ngủ, trầm cảm và như đã nói ở trên đôi khi còn dẫn đến hành vi tự sát.
Chi phí cho doanh nghiệp và giảm tăng trưởng kinh tế
Tỷ lệ thất nghiệp cao đồng nghĩa với Tổng sản phẩm Quốc hội (GDP) thấp – các
nguồn lực con người không được sử dụng, bỏ phí cơ hội sản xuất thêm sản phẩm
và dịch vụ.
Thất nghiệp còn có nghĩa là sản xuất ít hơn. Giảm tính hiệu quả của sản xuất theo
quy mô.
Thất nghiệp dẫn đến nhu cầu xã hội giảm. Hàng hóa và dịch vụ không có người
tiêu dùng, cơ hội kinh doanh ít ỏi, chất lượng sản phẩm và giá cả tụt giảm. Hơn
nữa, tình trạng thất nghiệp cao đưa đến nhu cầu tiêu dùng ít đi so với khi nhiều
việc làm, do đó mà cơ hội đầu tư cũng ít hơn.
END.



×