Tải bản đầy đủ (.pptx) (24 trang)

Tác động của chính sách tài khóa đến tăng trưởng kinh tế ở Việt Nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.08 MB, 24 trang )

BÀI THẢO LUẬN

KINH TẾ HỌC VĨ MÔ

NHÓM 8


Đề tài: Tác động của chính sách tài khóa đến tăng trưởng kinh
tế ở Việt Nam
GVHD: Thầy Hoàng Anh Tuấn
Thành viên:
1. Nguyễn Thị Thúy
2. Phạm Thị Thảo
3. Lương Thu Thảo
4. Vũ Ngọc Quỳnh
5. Phạm Thị Ngọc
Thùy
6. Nguyễn Thị
Phương
7. Trần Thu Quyên
8. Nguyễn Anh Thơ
9. Trần Thị Ngọc
Quỳnh
10.Vũ Thị Thu


NỘI
DUNG
I- Cơ sở lý thuyết
II- Thực trạng tế và chính sách tài khóa của Việt
Nam


III- Tác động của chính sách tài khóa đến tăng
trưởng kinh tế ở Việt Nam
IV- Giải pháp và kiến nghị


I- Cơ sở lí thuyết
1.

Khái niệm chính sách tài khóa
Là các biện pháp can thiệp của chính phủ đến hệ thống thuế khóa và chi tiêu của chính phủ nhằm
đạt được các mục tiêu của nền kinh tế vĩ mô như tăng trưởng kinh tế, tạo công ăn việc làm hoặc ổn
định giá cả và lạm phát

2. Nguyên tắc tài khóa vàng
Là nguyên tắc tài trợ thâm hụt là chính phủ không nên đi vay để chi tiêu mà phải dùng cho đầu
tư phát triển
3. Tác động chèn lấn đầu tư tư nhân


4.

Chính sách tài khóa mở rộng, trung lập và thu hẹp


5. Chính sách tài khóa thuận nghịch chu kì

6. Độ trễ chính sách
Khi nói đến tính hiệu lực của chính sách tài khóa, người ta nói đến vai trò của độ trễ chính
sách. Độ trễ chính sách bao gồm độ trễ trong và độ trễ ngoài.


7. Chính sách bình ổn tự động và chính sách tùy nghi
Đề cập về tính chủ động trong điều hành chính sách tài khóa, người ta chia làm hai loại
gồm chính sách bình ổn tự động và chính sách tài khóa tùy nghi


8. Số nhân tài khóa
Số nhân tài khóa (fiscal multiplier) là tỷ số của sự thay đổi GDP thực do thay đổi mang tính tự định
trong chi tiêu hoặc thuế của chính phủ
Công thức tính số nhân tài khóa

9. Mô hình Mundell-Fleming


II- THỰC TRẠNG KINH TẾ VÀ CHÍNH SÁCH TÀI
KHÓA Ở VIỆT NAM
1. Tổng quan tình hình kinh tế
Các gói kích cầu

1 tỉ USD

8 tỉ USD

Cho các
doanh nghiệp
vừa và nhỏ

Kích cầu
đầu tư,
phát triển


JHN Với mục tiêu ổn định kinh tế vĩ mô trong bối cảnh khủng hoảng kinh tế, Việt Nam đã
duy trì. tăng trưởng ở tốc độ 5,3% năm 2009, 6,75% năm 2010, và đạt mức 5,89% năm
2011. Dù tốc độ tăng trưởng trong ba năm này thấp hơn mức trung bình trong cả thập kỷ
trước, nhưng đây được coi là thành công bởi những áp lực từ những diễn biến kinh tế bất
lợi là rất lớn.

DOE


2. Diễn biến ngân sách và chính sách tài khóa
Năm 2011, các giải pháp và các quyết sách của chính phủ thiên về
ổn định kinh tế vĩ mô, kiềm chế lạm phát và đảm bảo an sinh xã hội
đã được thực hiện đồng bộ, kịp thời và quyết liệt. Thu nội địa năm
2011 đạt 425.000 tỷ đồng, vượt 11,3% so dự toán, tăng 19,9% so
với thực hiện năm 2010

Số dự án hoàn thành trong năm 2011 đã tăng thêm 1.053 dự án, với khoảng 9.452
tỷ đồng được điều chuyển. Các bộ ngành và địa phương thực hành tiết kiệm, cắt giảm
10% chi tiêu thường xuyên


Nguyên nhân chính sách vượt mức dự toán

đà phát triển tốt của nền kinh tế trong những tháng cuối năm 2010, tạo
nguồn thu gối đầu cho NSNN năm 2011

. giá cả hàng hoá và dịch vụ tiêu dùng tăng; Đồng thời, giá của dầu thô tăng
cũng góp phần nâng cao mức thu ngân sách nhà nước từ dầu thô lên hơn 25%
so với dự toán


việc triển khai quyết liệt công tác quản lý thu, tăng cường kiểm soát
kê khai, đẩy mạnh thanh tra, kiểm tra và đôn đốc thu nợ thuế, thu
vào NSNN kịp thời các khoản thu.


Bội chi ngân sách ở Việt Nam qua các năm

Adobe Illustrator

Adobe Photoshop

Adobe InDesign

Microsoft PowerPoint

Post Title

Microsoft word


Tỉ lệ nợ công qua các năm


2. Tình hình kinh tế và chính sách tài khóa của Việt Nam trong năm 2012
2.1. Lạm phát
Lạm phát năm 2012 đã được thực hiện rất tốt ở mức 6,81 %, thấp nhất từ năm 2007 tới nay.
Thâm hụt ngân sách đã giảm suốt từ năm 2009 đến nay (2009: -6,9%; 2010: -6,2%; 2011: -4,9%: 2012:
-4,8%).
Chi cho đầu tư phát triển đã có xu hướng giảm so với trước đây nhờ một loạt các hoạt động cắt giảm chi
tiêu công trong năm 2011.

Tỷ trọng vốn đầu tư khu vực nhà nước trong tổng vốn đầu tư toàn xã hội đã giảm từ 36,4% năm 2011
xuống còn 33,5% trong 9 tháng 2012.
2.2 Tăng trưởng kinh tế
Năm 2012, tốc độ tăng trưởng kinh tế của Việt Nam là 5,03%, thấp nhất trong một thập kỷ qua. Khu vực
nông, lâm nghiệp và thủy sản tăng 2,72%; khu vực công nghiệp và xây dựng tăng 4,52%; khu vực dịch vụ
2.2. tăng 6,42%.


2.3 Thu chi ngân
sách

Thu
- Giảm 50% tiền thuê đất
- Miễn thuế môn bài năm
2012 đối với hộ đánh bắt
hải sản và hộ sản xuất
muối
- Gia hạn nộp tiền sử dụng
đất (tối đa 12 tháng)
- Thực hiện nghiên cứu,
sửa đổi, bổ sung Luật

Chi
- Sử dụng nguồn dự
phòng NSNN
- Khuyến khích thực
hiện hiệu quả các
dự án đầu tư

An sinh XH


- Nâng mức hỗ trợ đóng bảo
hiểm y tế
- Tăng mức chuẩn trợ cấp,
phụ cấp
- Chuyển vốn cho vay hộ
đồng bào dân tộc thiểu
- Tăng lương tối thiểu chung

- Rà soát, cắt giảm,
sắp xếp lại để điều
chuyển vốn đầu tư

Thuế thu nhập cá nhân

This is a sample letter that has been placed to demonstrate the typing text format on the your company
letterhead design heading text here. This is a sample letter that has been placed to demonstrate the
typing text.


2.3.4-Thực hiện cân đối ngân sách nhà nước
Hiệu quả quản lý nợ công, nợ quốc gia đã được nâng cao thông qua việc rà soát,
hoàn thiện các quy định giám sát chặt chẽ các khoản nợ để đảm bảo nợ trong
mức giới hạn an toàn, giảm thiểu phát sinh nghĩa vụ nợ và nợ rủi ro cao.
2.3.5- Kết quả thực hiện thu chi ngân sách nhà nước

742.3
80 tỷ
đồng


TỔNG
THU CÂN
ĐỐI
NSNN

323.9
20 tỷ
đồng

CHI
CHO
ASXH

2012:
-4,8%

THÂM
HỤT NS

GIẢM
2,9%

VỐN ĐẦU



III- TÁC ĐỘNG CỦA CHÍNH SÁCH TÀI KHÓA ĐẾN TĂNG TRƯỞNG
KINH TẾ Ở VIỆT NAM
Những điểm nổi bật chính sách tài khóa ở Việt Nam


Thâm hụt NSNN giai đoạn
2006 - 2010 đã tăng mạnh
trong những năm gần đây,
đặc biệt từ 2010 – 2012, tỷ
số thâm hụt ngân sách trên
GDP được kiểm soát khá
tốt, chỉ khoảng 4,8%.

Trong năm 2008,
quy mô nhập siêu
của nước ta lên
tới 17,5 tỉ USD và
năm 2009 nhập
siêu khoảng 12 tỉ
USD.

khu vực đầu tư trực tiếp
nước ngoài (FDI) tuy chỉ
chiếm trên 27% tổng đầu
tư xã hội, nhưng luôn đạt
từ 55 - 70% tổng kim
ngạch xuất, nhập khẩu


Tác động của chính sách tài khóa đến tăng trưởng


Chính phủ tăng chi thường xuyên (đã trừ chi cho y tế và giáo dục) tăng lên 1% thì tăng
trưởng có thể tăng tới 0,496% và khi chi tiêu có giáo dục và y tế tăng 1% thì tăng trưởng có
thể tăng tới 0,176%. Như vậy, tác động chi thường xuyên của Chính phủ tới tăng trưởng kinh

tế là rất lớn.


IV-GIẢI PHÁP VÀ KIẾN
NGHỊ
1. Phối hợp
chính sách tài
khóa và tiền
tệ
Bộ tài chính và NHNN cần
phải cung cấp, trao đổi thông
tin thường xuyên trong việc
trao đổi, xây dựng, hoạch
định và thực thi CSTK, CSTT
trong ngắn hạn và dài hạn
CSTT và CSTK cần
phối hợp để góp phần
thực hiện cùng một
lúc hai mục tiêu kiềm
chế lạm phát và tăng
trưởng kinh tế.


Đánh giá tác động của chính sách tài khóa đến nền kinh tế Việt Nam

- Chính sách tài khóa là các biện pháp can thiệp của Chính phủ đến hệ thống thuế và chi tiêu của Chính phủ
nhằm đạt các mục tiêu kinh tế vĩ mô như: tăng trưởng kinh tế, tạo công ăn việc làm, ổn định giá cả.
- Một chính sách tài khóa tốt phải đạt 3 mục tiêu: Đúng lúc; Đúng mục tiêu và Kịp thời. Phương pháp để
đánh giá trạng thái tài khóa ảnh hưởng đến kinh tế có đáp ứng được các mục tiêu kể trên hay không là đo
lường xung lực tài khóa đối với sản lượng/GDP trong một khoảng thời gian nhất định

- Để đánh giá tác động của chính sách tài khóa đến kinh tế, tác giả sử dụng phương pháp đo lường xung lực
tài khóa đối với sản lượng/GDP trong một khoảng thời gian từ năm 1991-2015 (số liệu năm 2015 là số ước
tính từ Tổng cục Thống kê).


2. Thực hiện chính sách tài khóa chặt chẽ, tiết kiệm
Chính phủ ban hành Nghị quyết 01/NQ-CP về những giải pháp chủ yếu chỉ đạo điều hành thực hiện Kế hoạch
phát triển kinh tế - xã hội và dự toán ngân sách nhà nước năm 2013

Bội chi ngân sách nhà
nước không quá 4,8%
GDP

Thực hiện nghiêm
kỷ luật tài chính

- tăng cường công
tác chống thất thu
- Đẩy mạnh kiểm tra,
thanh tra thuế
- Đẩy mạnh và đa
dạng hóa các hình
thức tuyên truyền
- Tổng kết, đánh giá,
kiến nghị giải pháp
phù hợp

- Cần rà soát, quản lý
chặt chẽ
- Tổ chức thực hiện

nghiêm, có hiệu quả
- Triệt để tiết kiệm chi
thường xuyên
- Thiện nghiêm kỷ luật
tài chính, ngân sách
nhà nước

.

Đảm bảo an toàn nợ
công
Tăng cường công tác
giám sát, quản lý rủi ro
Cần đẩy mạnh phát triển
đa dạng thị trường trái
phiếu
Rà soát các quy định về
phát hành trái phiếu
doanh nghiệp
Hoàn thiện chính sách
thuế


3.Giải pháp kiểm soát ngân sách nhà nước

Cần có cơ
chế giám
sát đầu tư
công


Quản lý chi
Ngân sách
Nhà Nước
hiệu quả

Thiết lập cơ
chế thu
ngân sách
nhà nước ổn
định

Đẩy mạnh
cải cách
thủ tục
hành chính

Tiếp tục hoàn
thiện hệ thống
các tiêu chí
phân bổ ngân
sách nhà nước

Tiếp tục rà
soát lại hệ
thống chính
sách thuế và
thu ngân sách
sửa đổi



Kết luận
Chính sách tài khoá có tác động rất mạnh tới các vấn đề kinh tế vĩ mô đặc biệt là đối với mô hình
kinh tế như của Việt Nam hiện nay. Do tầm quan trọng đó, việc cần phải có những chính sách tài
khóa phù hợp để tác động vào nền kinh tế nhằm làm ổn định kinh tế vĩ mô, thúc đẩy tăng trưởng,
kiềm chế lạm phát là việc làm hết sức cần thiết và cần phải được quan tâm, đồng thời công tác thực
hiện chi tiêu của Chính phủ phải được minh bạch, việc kiểm tra, giám sát cần phải được quan tâm
nhiều hơn để các chính sách tài khóa phát huy được tác dụng như mong đợi.


Cảm ơn thầy và mọi người
đã lắng nghe



×