Tải bản đầy đủ (.doc) (7 trang)

Giáo án Hình học 7 chương 1 bài 2: Hai đường thẳng vuông góc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (61.66 KB, 7 trang )

Hình học 7 – Giáo án
HAI ĐƯỜNG THẲNG VUÔNG GÓC
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
- Hs hiểu được thế nào là hai đường thẳng vuông góc , công nhận tính chất
duy nhất một đường thẳng b đi qau điểm A và vuông góc với a
- Hiểu được thế nào là đường trung trực của một đọan thẳng
- Biết cách vẽ đường thẳng đi qua một điểm cho trước và vuông góc với
đường thẳng đã cho
- Học sinh biết vẽ đường trung trực của một đoạn thẳng , biết sử dụng eke và
thức một cách thành thạo
II. CHUẨN BỊ:
* GV: Nghiên cứu tài liệu , soạn giáo án chi tiết
* HS: Học thuộc bài cũ và chuẩn bị bài tập đầy đủ.
III. TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG:
1. Ổn định lớp:
7a:
7b:
1p
2. Kiểm tra bài cũ: 4p (?) Thế nào là hai góc đối đỉnh
(?) Nêu tính chất của hai góc đối đỉnh .
3. Bài mới:38p
Hoạt động của thầy và trò
GV; đưa ra ?1
(?) Hãy nhận xét về 4 góc tạo thành khi
gấp giấy
(?) Tại sao khi hai đường thẳng cắt nhau
có một góc vuông thì các góc còn lại đều
vuông
(?) thế nào là hai đường thẳng vuông góc
Học sinh thảo luận rồi trả lời
? yêu cầu học sinh làm ?2



Nội dung
1. Thế nào là hai đường thẳng vuông góc
?1 -các nếp gấp cắt nhau
- Các góc tạo bởi các nếp gấp =900

?2 - các góc y0x’ ,x’0y’ ,y’0x đều
vuông vì thế gócy0x’=90o
Tương tự với góc x’0y’ cũng đều vuông
Định nghĩa: (sgk-84)
- Kí hiệu: xx’ ⊥ yy’


GV: chốt lại định nghĩa và kí hiệu
GV:đưa ra ?3
HS: cả lớp cùng làm ở dưới
GV: giám sát học sinh vẽ
Một học sinh lên vẽ
GV: nhận xét
GV: cho học sinh làm quen với các nhóm
từ " hai đường thẳng vuông góc " đường
thẳng này vuông góc với đường thẳng
kia ; hai đường thẳng a, a' vuông góc với
nhau tại 0
HS: làm quen với mệnh đề
ví dụ: Hai đường thẳng vuông góc với
nhau là hai đường thẳng ………
GV: Hướng dẫn học sinh cách vẽ
HS: sử dụng ê ke vẽ
GV: Uốn nắn chỗ sai của học sinh

GV: củng cố bằng bài tập 11
HS: tìm hiểu
GV: gọi một học sinh lên làm
? kết quả của bạn đúng ?
GV: nhận xét và cho kết quả

2. Vẽ 2 đường thẳng vuông góc

?3

a ⊥ a,

a,
a

Bài11: (sgk-86)
a, . . cắt nhau . .
đều bằng 90o
b, a ⊥ a,
c, . .chỉ có một . .

các góc tạo thành


4. Củng cố: 1p
(?) Thế nào là hai đường thẳng vuông góc .
(?) Thế nào là đường trung trực của đoạn thẳng
5. Hướng dẫn về nhà :1p
-Học bài theo SGK và vở ghi , Làm bài tập , 12, 14,14/86 SGK .
IV. RÚT KINH NGHIỆM:



HAI ĐƯỜNG THẲNG VUÔNG GÓC

1. Mục tiêu

H S: biết được có thể vẽ được bao nhiêu đường thẳng đi qua một điểm và
vuông góc với đường thẳng đã cho
Biết vẽ đường trung trực của một đoạn thẳng sử dụng tốt các dụng cụ
HS: tư duy yêu thích môn học
2. Chuẩn bị

+ GV: Giáo án ,bảng phụ , hình vẽ 7 (sgk-85)
+ HS : Bài tập , dụng cụ học tập
3. Các tiến trình

A, Tổ chức:
B, Kiểm tra:

7a:

7b

1p

+ Hai đường thẳng vuông góc với nhau khi nào ?
Làm bài 17 (sgk-87)

Đáp án: Hai đường thẳng vuông góc với nhau khi một trong
các góc tạo ra =90o

Bài 17: hình 10 a, không vuông góc với nhau
Hình 10 b,c có vuông góc với nhau

( 5p )

C, Bài mới: 31p

Hoạt động của thầy và trò
Hoạt động 1:
GV: yêu cầu học sinh làm ? 4
HS: tìm hiểu ? 4
? có mấy trường hợp xảy ra
HS:

Nội dung
1. vẽ hai đường thẳng vuông góc

?4
Có hai trường hợp:
a. Trường hợp điểm 0 cho trước nằm
trên đường thẳng a


GV: gọi hai học sinh bảng vẽ

HS: nhận xét kết quả vẽ của bạn

b, Trường hợp điểm 0 cho trước nằm
ngoài đường thẳng a
GV : chốt lại có 2 cách vẽ


GV: cho học sinh vẽ

HS: cả lớp cùng vẽ cả hai trường hợp
vaò vở

2 Đường trung trực của đoạn thẳng
Hình 7 (sgk -85 )

GV: theo dõi học sinh vẽ và uốn nắn
học sinh
Hoạt động 2:
HS: đọc thông tin (sgk-85)
GV: đưa ra hình 7 (sgk -85)
HS: quan sát hình vẽ
? ở hình vẽ 7 đường nào là đường trung Đường thẳng xy ở hình trên là đường
trực
trung trực của đoạn AB


HS: trả lời

* Định nghĩa: (sgk- 85 )

GV: chỉ ra đường trung trực trên hình
7
? nhận xét gì về độ dài IA và IB ?
HS:

? Đường ntn gọi là đường trung trực

của một đoạn thẳng
HS: trả lời

GV: chốt lại
HS: đọc lại một lần
HS cần ghi nhớ xy là đường trung trực
của AB ta hiểu A và B đối xứng nhau
qua đường xy

4. Củng cố: 5p
? có thể vẽ được bao nhiêu đường thẳng đi qua một điểm và vuông góc với
đường thẳng đã cho trước
? Đường trung trực của một đoạn thẳng là đường ntn ?
Bài 13 ( sgk-86 )
Đáp án: Hãy gấp tờ giấy sao cho mút A trùng với mút B khi đó nếp gấp sẽ
trùng với đường trung trực của đoạn AB
Bài 14: (sgk-86)


5.Hướng dẫn về nhà :3p
Học theo vở ghi + sgk
Làm các bài tập 15,16, 18, 19,
Rút kinh nghiệm.



×