Tải bản đầy đủ (.pdf) (95 trang)

BIỆN PHÁP TĂNG CƯỜNG THU HÚT VỐN ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI VÀO LĨNH VỰC ĐIỆN TỬ CỦA THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG_2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.91 MB, 95 trang )

ặc chưa tuân thủ các cam kết; đồng thời, xử lý các trường
hợp vi phạm pháp luật.
Cùng với đó là tăng cường kiểm tra, giám sát quá trình cấp phép và quản lý
dự án đầu tư nước ngoài của các cơ quan cấp giấy chứng nhận đầu tư để chấn chỉnh
công tác cấp phép và quản lý sau cấp phép, tập trung vào các nội dung: Việc tuân
thủ các quy trình, quy định của pháp luật trong quá trình tiếp nhận hồ sơ, thẩm tra,
cấp phép; việc quy định các ưu đãi đối với các dự án, những khó khăn vướng mắc
cần tháo gỡ sau cấp phép,trong quá trình triển khai, hoạt động của dự án...
Sở Kế hoạch và Đầu tư, Ban quản lý Khu kinh tế và các cơ quan liên quan cấp
giấy chứng nhận đầu tư tăng cường phối hợp, rà soát, khi cần thiết thì tiến hành kiểm
tra đối với các dự án đầu tư nước ngoài, đặc biệt lưu ý các dự án thuộc các nhóm: có
quy mô lớn; chiếm diện tích đất lớn; dự án có nguy cơ ô nhiễm môi trường; dự án
tiêu tốn năng lượng; các dự á có yếu tố chuyển giá, dự án nhạy cảm khác... Trong
quá trình kiểm tra, giám sát, khi phát hiện sai phạm thì tùy theo mức độ có thể kiến
nghị cơ quan cấp giấy chứng nhận đầu tư thu hồi Giấy chứng nhận đầu tư đối với
các dự án chậm triển khai, vi phạm quy định của pháp luật,...

82
Footer Page -Footer Page -Footer Page 92 of 85.


Header Page 93 of 85.

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
Tóm lại, việc thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài có ý nghĩa quan trọng
với sự tăng trưởng và phát triển của một địa phương. Ngoài việc bổ sung một nguồn
đáng kể vào tổng vốn phát triển, FDI còn mang lại nhiều lợi ích khác như: chuyển
giao công nghệ, kỹ thuật quản lý, tổ chức, nâng cao năng lực cạnh tranh của doanh
nghiệp trong nước, giải quyết việc làm.... Trong bối cảnh Việt Nam nói chung và Hải
Phòng nói riêng, FDI sẽ tiếp tục là động lực phát triển kinh tế trong thời gian tới.
Sau hơn 20 năm thu hút đầu tư trực tiếp, Hải Phòng đã thu được một số kết


quả đáng khích lệ. FDI đầu tư vào lĩnh vực điện tử đang tăng nhanh cả về số dự án
và tổng vốn đầu tư. Nguồn vốn này đã góp phần quan trọng giúp Hải Phòng giữ
vững tốc độ tăng trưởng của ngành công nghiệp nói riêng và kinh tế thành phố nói
chung. Ngoài ra, các dự án này còn đóng góp nhiều vào việc giải quyết việc làm,
chuyển dịch cơ cấu kinh tế và tăng kim ngạch xuất nhập khẩu của Hải Phòng. Việc
đạt được những kết quả như vậy một phần là nhờ thành phố đã tích cực hoàn thiện
cơ sở hạ tầng giao thông, hạ tầng các khu công nghiệp để sẵn sàng giao mặt bằng
sạch cho các dự án và các thủ tục cấp phép đầu tư đã được thu gọn, điều chỉnh theo
hướng đơn giản, không gây phiền nhiễu, mất thời gian cho các nhà đầu tư nước ngoài.
Tuy nhiên, các giải pháp thu hút đầu tư nước ngoài nói chung và lĩnh vực điện tử
nói riêng vào ngành công nghiệp Hải Phòng vẫn còn nhiều hạn chế, mức hấp dẫn
chưa thật sự cao. Điều này đặt ra yêu cầu đối với Hải Phòng phải tiếp tục sửa đổi,
hoàn thiện chính sánh khuyến khích đầu tư và các biện pháp ưu đãi đầu tư của mình
trong thời gian tới.
Do thời gian và năng lực nghiên cứu còn hạn chế, luận văn chưa đưa ra được
một mô hình định lượng cụ thể tác động của các nhân tố đến việc thu hút FDI vào
tổng thể lĩnh vực điện tử Hải Phòng phục vụ cho công tác dự báo đầu tư trong tương
lai ngắn hạn và dài hạn. Đó có thể là hướng nghiên cứu mở rộng tiếp theo cho đề tài
này.

83
Footer Page -Footer Page -Footer Page 93 of 85.


Header Page 94 of 85.

TÀI LIỆU THAM KHẢO
1.

Giáo trình Kinh tế học quốc tế – Trường Đại học Kinh tế quốc dân;


2.

Giáo trình Kinh tế đầu tư – Học viện Tài chính;

3.

Luật đầu tư 2005 – Quốc hội Việt Nam;

4.

Luật đầu tư 2014 – Quốc hội Việt Nam;

5.

Văn kiện Hội đồng nhân dân thành phố Hải Phòng khóa XIV, kỳ họp thứ 13;

6.

World Investment Report –UNCTAD (2013-2015);

7.

Hiệp định về các biện pháp đầu tư liên quan đến thương mại WTO;

8.

Đinh Văn Ân. Quan niệm và thực tiễn: Phát triển Kinh tế - Xã hội: tốc độ nhanh,
bền vững, chất lượng cao ở Việt Nam. Nhà xuất bản Thống kê;


9.

Lê Xuân Bá. Tác động của đầu tư trực tiếp nước ngoài tới tăng trưởng kinh tế
ở Việt Nam. Nhà xuất bản Khoa học và kỹ thuật;

10. Đỗ Đức Bình (2013). Đầ u trực tiế p nước ngoài tại Viê ̣t Nam: Những bấ t cập
về chính sách và giải pháp thúc đẩy. Tạp chí Kinh tế phát triển;
11. Mai Quốc Cường. Hoàn thiện chính sách và tổ chức thu hút đầu tư trực tiếp
của nước ngoài vào Việt Nam. Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia;
12. PGS.TS. Đan Đức Hiệp (2012). Khu chế xuất, khu công nghiệp, khu kinh tế ở
Việt Nam. Nhà xuất bản Chính trị quốc gia;
13. PGS.TS. Đan Đức Hiệp (2015). 25 năm thu hút vốn FDI tại Hải Phòng. Nhà
xuất bản Chính trị quốc gia;
14. TS. Nguyễn Văn Luật. Những vấn đề cơ bản về pháp luật đầu tư nước ngoài
tại Việt Nam. Nhà xuất bản Tư pháp;
15. TS. Phùng Xuân Nhạn (2000). Đầu tư trực tiếp nước ngoài phục vụ công
nghiệp hóa ở Malaysia: Kinh nghiệm đối với Việt Nam. Nhà xuất bản Thế giới;
16. TS. Phùng Xuân Nhạn. Đầu tư trực tiếp nước ngoài tại Việt Nam: Lý luận và
thực tiễn. Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Hà Nội;
17. PGS.TS. Võ Thanh Thu (2010). Kỹ thuật đầu tư trực tiếp nước ngoài. Nhà xuất
bản Thống Kê.

84
Footer Page -Footer Page -Footer Page 94 of 85.


Header Page 95 of 85.

18. Ban Quản lý Khu kinh tế Hải Phòng (2010-2015). Báo cáo tình hình thu hút
đầu tư trực tiếp nước ngoài vào các khu công nghiệp trên địa bàn Hải Phòng;

19. Cục Đầu tư nước ngoài (2010-2015). Báo cáo tình hình thu hút FDI các năm;
20. Sở Kế hoạch và Đầu tư Hải Phòng (2010-2015). Báo cáo tình hình thu hút FDI
tại Hải Phòng
21. Trang thông tin điện tử cục Đầu tư nước ngoài, Bộ kế hoạch và đầu tư:
ipc.mpi.gov.vn;
22. Trang thông tin điện tử thành phố Hải Phòng: haiphong.gov.vn;
23. Tạp chí cộng sản: tapchicongsan.org.vn;
24. Trang thông tin điện tử đầu tư nước ngoài: ;
25. Trang thông tin điện tử Bộ ngoại giao: mofahcm.gov.vn.

85
Footer Page -Footer Page -Footer Page 95 of 85.



×