Tải bản đầy đủ (.docx) (122 trang)

Thiết kế biện pháp kỹ thuật và tổ chức thi công cầu lý hòa – tỉnh quảng bình

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.66 MB, 122 trang )

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

BỘ MÔN KỸ THUẬT HẠ TẦNG ĐÔ THỊ

MỤC LỤC

LỜI NÓI ĐẦU
SVTH : DƯƠNG VĂN TUẤN – K52

1


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

BỘ MÔN KỸ THUẬT HẠ TẦNG ĐÔ THỊ

Qua 4,5 năm học tập và rèn luyện tại “Trường Đại Học Giao Thông Vận Tải”,
chúng em đã được các thầy cô truyền đạt cho những kiến thức cả về lý thuyết và thực
hành. Tuy nhiên, mỗi sinh viên cần có quá trình tổng hợp và áp dụng kiến thức đã được
học vào một công trình cụ thể nhằm làm quen với công việc của người kỹ sư trong
tương lai. Chính vì vậy mà em đã được nhận đề tài tốt nghiệp rất thực tế đó là: "Thiết
kế biện pháp kỹ thuật và Tổ chức thi công cầu Lý Hòa – Tỉnh Quảng Bình". Trong
quá trình thực hiện đồ án, em nhận được sự hướng dẫn nhiệt tình của Thầy giáo Trần
Bảo Việt là giảng viên Bộ môn Kỹ Thuật Hạ Tầng Đô Thị. Tuy nhiên, với sự hiểu biết
của em còn hạn chế cũng như chưa có kinh nghiệm thực tiễn nên không tránh khỏi
những sai sót.
Vì vậy, chúng em rất mong nhận được sự góp ý của các Thầy Cô giáođể hoàn
thànhtốt đồ án tốt nghiệp và nhiệm vụ học tập tại trường .
Em xin chân thành cảm ơn!
Hà nội , tháng 12 năm 2015
Sinh viên : Dương Văn Tuấn



SVTH : DƯƠNG VĂN TUẤN – K52

2


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

BỘ MÔN KỸ THUẬT HẠ TẦNG ĐÔ THỊ

CHƯƠNG MỞ ĐẦU: GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT ĐỒ ÁN
VÀ CÔNG TRÌNH
1.

Giới thiệu khái quát đồ án
Nhiệm vụ
Thiết kế biện pháp kỹ thuật và tổ chức thi công Cầu Lý Hòa Km639+734 nằm
trên quốc lộ 1A địa phận Huyện Bố trạch – Tỉnh Quảng Bình.
- Lập dự toán thi công công trình với biện pháp kỹ thuật và tổ chức thi công đã
thiết kế.
1.2. Nội dung thực hiện
- Phân tích các đặc điểm kiến trúc kết cấu và các điều kiện tự nhiên xã hội của
công trình ảnh hưởng tới giải pháp thi công. Từ đó đề ra phương hướng thi công
tổng quát.
- Thiết kế biện pháp kỹ thuật và tổ chức thi công các quá trình chủ yếu ( công tác
đất, thi công cọc, đổ bê tông các kết cấu chính, lắp ghép v.v…). Với mỗi công
tác chính, phân tích xác định được công tác thi công hợp lý.
- Xác định khối lượng, hao phí lao động và thời gian thực hiện.
- Lập tổng tiến độ thi công. Vẽ biểu đồ nhân lực và biểu đồ tiêu dùng hằng ngày
cho một hoặc hai vật liệu chính.

- Lập kế hoạch vận chuyển và dự trữ vật liệu đã chọn.
- Tính toán nhu cầu về hạ tầng kỹ thuật tạm thời ( đường, điện, nước,.vv..). Nhu
cầu kho bãi lán trại và thiết kế tổng mặt bằng thi công
- Lập dự toán thi công.

1.1.
-

2.

Giới thiệu khái quát công trình
2.1. Vị trí xây
- Cầu Lý Hòa

-

dựng
Km 639+734 nằm trên Quốc lộ 1A địa phận Huyện Bố Trạch Tỉnh
Quảng Bình thuộc dự án đầu tư xây dựng công trình : mở rộng Quốc lộ 1 đoạn
Km649+700 – Km757+025.89 ; Km663+900 – Km671+228.94 và
Km672+821.54 – Km717+100 thuộc địa phận tỉnh Quảng Bình
Vị trí : Cầu nằm cách cầu hiện tại khoảng cách 1m về phía hạ lưu.
Phạm vi dự án Cầu Lý Hòa:
+ Điểm đầu: Tại Km 639+568.71 theo lý trình Quốc lộ 1A
+ Điểm cuối: Tại Km 639+879.42 theo lý trình Quốc lộ 1A,
+ Tổng chiều dài là 310.71m. Trong đó phần cầu dài 178.61 ( tính hết 10m
đường đầu cầu sau đuôi mố), phần đường dài 132.10m

SVTH : DƯƠNG VĂN TUẤN – K52


3


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

BỘ MÔN KỸ THUẬT HẠ TẦNG ĐÔ THỊ
bè t r Ýc hung cÇu

®i hµ né i

T=127.47 P=0.96
R=8500.00 Di=0.03

b

a
5000

80

24725

158610
24750

8.37
9+79
Km63

3.37

9+80
Km63

3.37
9+81
Km63

Km639+724.06

24750

24750

24750

80 5000

24724

10000

1757

10000

®i t p. hå chÝminh

t l : 1/300

Km63

Km63
9+64
9+64
4.76
9.76

Km63
9+63
4.76

-6.25
-8.75

1

-4.64

-5.72
-7.42

5B

-4.94

2

1
-4.88
-5.58 2


-7.78 5A

5B

-9.82

-9.88

-4.44

-5.90
-6.40

1
-5.55
-6.05 2
5A

Ðu?ng t? nhiên sau xói

5B

6 C?c khoan nh?i
D=1m, Ldk =22.50m

5 C?c khoan nh?i
D=1m, Ldk =21m

6A


3704

2500

-5.30

-1.75

ch©n khay

15700
5A 18200

-6.25

5000
5B

-8.45

-8.75

6 C?c khoan nh?i
D=1m, Ldk =25.5m

5 C?c khoan nh?i
D=1m, Ldk =22m

5 C?c khoan nh?i
D=1m, Ldk =23m


5 C?c khoan nh?i
D=1m, Ldk = 22m

6A

-16.75

-5.35

-5.74

-5.05

2

0.25

3
5000

1

-2.80

5B

-10.95
5 C?c khoan nh?i
D=1m, L dk =20.0m


-6.44
-6.89

-8.75

5B

-4.15

0.70 D

2000

6000

7500
-3.90

-4.05

-8.94

1255

1255

1255

1255

7000

5000

5A

4.03

-1.67
-3.05

2000

a

+4.21

+0.33

Ðu?ng t? nhiên tim c?u m?i
-2.94

1
-3.94
5000
2
-3.79
-6.24

+4.32


mNTC :+1.75

2000

18200

5000

-2.05

+4.36

mnt k p1%: +3.37

2000

4

2500

+4.32

mnl 2010:+3.15

2000

15700

-1.67


2000

-1.75

3

b

6000

3704

+0.33

2000

ch©n khay

+4.21

1255

+4.03
D

0.25

6A


6A

6A
6A

-18.94

6B

-20.75
-21.92

-22.58

-24.05

-24.17

-23.55

6C

6C

6C

-25.94
-27.90

-26.95


-28.58
-29.62

-30.04
-34.75
5.25
40.00 (Km639+634)
(Tr¸i tuyÕn 2m)

LH-CLH-M1

-33.04

31.50

-1.54
31.50 (Km639+674)
(Tr¸i tuyÕn 4m)

LH-LK1

-28.44

-29.95

-31.58

-32.62
-2.98

(Km639+724)
28.60
(Tr¸i tuyÕn 4m)

-2.62
30.00 (Km639+699)
(Tr¸i tuyÕn 4m)

LH-LK3

LH-LK2

-26.65

-3.35
(Km639+748)
26.60
(Tr¸i tuyÕn 4m)

LH-LK4

6C
-28.05

-27.17

-25.30

6D


6D

6D
6D

6D

6D

-24.45
6C

6C

-29.65
LH-LK5

-30.30
-2.65
(Km639+773)
27.00

(Tr¸i tuyÕn 4m)

1.70
(Km639+808)
32.00
(Tr¸i tuyÕn 9.5m)

LH-CLH-M2


Hình : Bố trí chung
2.2. Đặc điểm kiến trúc và kết cấu công trình
a. Quy mô và tiêu chuẩn thiết kế
- Cầu Lý Hòa mới được xây dựng vĩnh cửu bằng BTCT và BTCT DUL
- Tần suất thiết kế P=1%
- Tải trọng thiết kế HL93, người 0.3MPA
- Khổ cầu : B= 0.5+9.5+0.5 = 10.5 m
- Sơ đồ nhịp : 6x24.7, chiều dài toàn cầu tính đến đuôi mố L=158.61m
- Động đất : cấp 6 theo thang MSK -64
- Đường hai đầu cầu : cấp 3 đồng bằng, tốc độ thiết kế 80km/h
b. Giải pháp kết cấu
- Chiều dài toàn cầu : L=158.61m
- Sơ đồ kết cấu nhịp : gồm 6 nhịp x 24.7m
- Kết cấu nhịp dùng dầm I BTCT DUL = 24.7m, cao 1.45m, sử dụng căng kéo sau
cáp dự ứng lực sử dụng loại cáp 12.7mm grade E270, đồ chùng thấp theo tiêu
chuản ASTM A416M có:
+ Giới hạn bền FPU = 1860 MPA
+ Giới hạn chảy FPY = 1670 MPA
- Mặt cắt ngang kết cấu nhịp : gồm có 5 dầm chủ BTCT DUL I24.75, khoảng cách
giữa các dầm chủ 2.2m. Liên kết giữa các dầm chủ bằng 4 dầm ngang đổ tại chỗ,
kết cấu dầm ngang bằng BTCT 30MPA.
 Kết cầu phần trên
- Bản mặt cầu bằng BTCT 30MPA đổ tại chổ chiều dày tối thiểu 20cm, để tạo êm
thuận 6 bản mặt cầu được nối liên tục nhiệt ( mặt cắt cố định đặt tại trụ T3)
- Lớp phủ mặt cầu bằng bê tông nhựa chặt hạt mịn C12.5 dày 7cm, trên lớp phòng
nước mặt cầu dạng phun
SVTH : DƯƠNG VĂN TUẤN – K52

4



N TT NGHIP

B MễN K THUT H TNG ễ TH
M?T C ?T B-B
T L: 1/150

P HAM VI C AU CU HIEN CO

P HAM VI CAU MOI

21200
1000
500

10500
9500

500

9700

Bê tông nhựa chặt 12.5 : 70mm
T ớ i nhựa dính bám0.5kg/m2
Lớ p phòng n ớ c dạ ng phun
Bản mặt cầu : 200mm
T ấm bê tông đúc sẵn : 80mm

+3.83


1400

i =2 %

.5
1:1

4@2200=8800

700

3500

700

2000

+0.33

-1.67

1100

4000

4000

1100


10200

6 cọc khoan nhồi
D=1m, L dk =22.5m

-24.17

Hỡnh : Mt ct ngang ti m
M?T C?T B-B
TL: 1/150
P HAM VI CAU MOI

21200
1000
500

10500
9500

500

Bê tông nhựa chặt 12.5 : 70mm
T ớ i nhựa dính bám0.5kg/m2
Lớ p phòng n ớ c dạ ng phun
Bản mặt cầu : 200mm
Tấm bê tông đúc sẵ
n : 80mm

250


4700

250

2500

4906

5000

2500

1255

+2.86

1255

+4.01

545
600 1400

i =2%

-4.05

2000

-2.05


1000

3000

3000

1000

8000
5 cọc khoan nhồi
D=1m, L dk =20.0m

-24.05

SVTH : DNG VN TUN K52

5

P HAM VI C AU HIEN CO

9700


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

BỘ MÔN KỸ THUẬT HẠ TẦNG ĐÔ THỊ

Hình : Mặt cắt ngang tại trụ


-

-

-

Lan can cầu bằng BTCT 25MPA đổ tại chỗ
Tay vịn bằng ống thép mạ kẽm đường kính D101.6 mm
Gối cầu dùng loại gối cao su bản thép nhập ngoại kích thước (300x450x63)mm
Khe co giãn dùng dạng ray
Kết cấu phần dưới
Kết cấu trụ: Cầu có 5 trụ, kết cấu dạng trụ thân đặc một cột , bệ trụ , thân trụ, xà
mũ và tường tai bằng BTCT 30mpa, toàn bộ kết cấu trụ được đặt trên 5 cọc
khoan nhồi đường kính 1.0m bằng BTCT 30MPA được cắp siêu vào tầng đá
+ Trụ T1: cọc khoan nhồi D=1.0m, chiều dài L=20m
+ Trụ T2: cọc khoan nhồi D=1.0m, chiều dài L=21m
+ Trụ T3: cọc khoan nhồi D=1.0m, chiều dài L=22m
+ Trụ T4: cọc khoan nhồi D=1.0m, chiều dài L=22m
+ Trụ T5: cọc khoan nhồi D=1.0m, chiều dài L=23m
Kết cấu mố: mố dạng chữ U bằng BTCT, bệ mố, thân mố, tường cách và tường
đỉnh mố bằng BTCT M30MPA đổ tại chỗ, toàn bộ kết cấu mố được đặt trên 6
cọc khoan nhồi đường kính 1.0m bằng BTCT 30MPA được cắp sau vào tầng đá
+ Mố M1: cọc khoan nhồi D=1.0m, chiều dài L=22.5m
+ Mố M2: cọc khoan nhồi D=1.0m, chiều dài L=25.5m.
Đường đầu cầu : kết cấu áo đường bao gồm:
+ 6cm bê tông nhựa chặt 12.5
+ 7cm bê tông nhựa chặt 19
+ 30cm cấp phối đá dăm loại 1
+ 35cm cấp phối đá dăm loại 2
+ 80cm đắp đất k98


SVTH : DƯƠNG VĂN TUẤN – K52

6


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

BỘ MÔN KỸ THUẬT HẠ TẦNG ĐÔ THỊ

CHƯƠNG 1: ĐẶC ĐIỂM CỦA CÔNG TRÌNH ẢNH
HƯỞNG TỚI GIẢI PHÁP THI CÔNG
PHƯƠNG HƯỚNG THI CÔNG TỔNG QUÁT
1.1.

Đăc điểm của công trình ảnh hưởng đến giải pháp thi công

Vị trí xây dựng
trí cầu mới nằm cách 1m cầu cũ về phía hạ lưu, nên cần phải đảm bảo an toàn
giao thông
1.1.2.
Đặc điểm khí hậu và địa chất
a. Đặc điểm khí hậu
- Quảng Bình mang tính chát khí hậu nhiệt đới gió mùa, có sự phân hóa sâu sắc
của địa hình và chịu ảnh hưởng khí hậu chuyển tiếp giữa miền Bắc Và miền
Nam nước ta. Trong năm có hai mùa rõ rệt: mùa mưa từ tháng 3 đến tháng 9 và
mùa khô, lạnh từ tháng 10 đến tháng 3 năm sau
o
o
- Nhiệt độ trung bình các tháng trong năm khoảng 25 C – 26 C. Tồng lượng mưa

trung bình hàng năm từ 2.000 mm – 2.500 mm, tập trung vào các tháng 9, 10,
11. Độ ẩm tương đối 83 – 84%
b. Điều kiện thủy văn
- Hằng năm chịu nhiều trận mưa lớn, cơn bão, lũ lụt nên mực nước thường xuyên
dâng cao
- Cầu lý hòa bắc qua sông Lý Hòa có mực nước thay đổi theo mùa, mùa mưa
nước dâng cao, nhưng mùa hè thì mực nước cạn:
+ Mực nước thi công : H= 1.75m
+ Mực nước lũ 2010 : H=3.15m
+ Mực nước thiết kế P=1% : H=3.37m
+ Sông có thông thuyền
c. Đặc điểm địa chất
1.1.1.
- Vị

SVTH : DƯƠNG VĂN TUẤN – K52

7


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

BỘ MÔN KỸ THUẬT HẠ TẦNG ĐÔ THỊ

Căn cứ vào kết quả khảo sát hiện trường kết hợp với thí nghiệm mẫu đất, đá
trong phòng, địa tầng khu vực dự kiến xây dựng công trình theo thứ tự từ trên
xuống gồm các lớp sau:
- Lớp D: đất đắp , có tại 2 đường đầu cầu
- Lớp 1: bụi rất dẻo lẫn cát, màu xám đen trạng thái dẻo chảy
- Lớp 2: cát cấp phối kém màu xám vàng, nâu đỏ. Kết cấu chặt vừa

- Lớp 3: cát bụi lẫn sạn màu xám đen, xám nâu. Trạng thái rời rạc
- Lớp 4: bụi rất dẻo màu xám đen, trạng thái rất mềm
- Lớp 5A: sét iest dẻo, bụi sét ít dẻo màu xám vàng, nâu đỏ, trạng tháng cứng đến
rất cứng
- Lớp 5B: sét ít dẻo, bụi sét ít dẻo, cát sét-cát bụi lẫn dăm sạn màu nâu đỏ xám
vàng, trạng thái rất cứng đến rắn
- Lớp 6A: cát bột kết màu xám vàng, nâu đỏ kẹp mạch thạch anh, phong hóa
mạnh ( TCR=15-40%, RQD= 0-10%, đá cứng cấp V)
- Lớp 6B: cát bột kết màu xám xanh, xám trắng, kẹp mạch thạch anh, phong hòa
mạnh ( TCR= 65-75%, RQD=0%, đá cứng cấp VI)
- Lớp 6C: cát bột kết màu xám xanh, xám trắng kẹp mạch thạch anh, phong hóa
mạnh ( TCR= 30-40%, RQD=0%, đá cứng cấp IV)
- Lớp 6D: cát bột kết màu xám xanh kẹp mạch thạch anh, phong hóa trung bình
( TCR=70-82%, RQD=52-55%, đá cứng cấp VI)
d. Điều kiện thi công
- Công trường thi công gần khu dân cư cho nên việc bố trí kho chứa vật liệu, máy
móc, nhà tạm, nhà điều hành cần phải chú ý đến đảm bảo an toàn giao thông.
- Nguồn vật liệu thi công:
+ Bê tông lấy tại trạm trộn bê tông tươi công ty 471 lắp dựng tại xóm 7 – xã
+

Đồng Trạch cự ly vận chuyển 1.2Km bằng xe bom chuyên dụng
Bentonite , cóc nối, cáp DƯL 12,5mm công ty đặt hàng và vận chuyển về tại

+

công trình
Mỏ đất đắp k95, k98 lấy tại mỏ đất Thôn 10 – Lý Trạch – Bố Trạch- Quảng

+


Bình
Các loại đá 1x2, 2x4, 4x6 và cấp phối đá dăm loại I, II được lấy từ Mỏ đá

+

Lèn Bạc – Sơn Thủy – Lệ Thủy – Quảng Bình, cự ly vận chuyển 40Km
Cát được lấy tại mổ cát Tiến Hóa – Tuyên Hoá – Quảng Bình, cự ly vạn

+

chuyển 17Km
Xi măng , sắt thép, nhựa đường các loại mua tại chân công trình

SVTH : DƯƠNG VĂN TUẤN – K52

8


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
+

+
+

BỘ MÔN KỸ THUẬT HẠ TẦNG ĐÔ THỊ

Cấu kiện bê tông đúc sẵn tại bãi phải tuyến ( rãnh dọc, cọc tiêu, giải phân
cách, bó vỉa, cọc BTCT 35X35) ô tô vận chuyển ra lắp đặt cự ly vận chuyển
tính bình quân 1Km.

Tôn lượn sóng, sơn đường , cọc tre, rọ đá tính theo giá tại chân công trình
Máy cúc đào, máy cẩu, máy khoan máy trộn, ô tô và các thiết bị dây chuyền
khoan nhồi, các thiết bị phụ trở phục vụ thi công tập kết ở tại lán trại và tại
công trường

1.2.
Phương hướng thi công tổng quát
1.2.1.
Trình tự thi công chung
- Chuẩn bị mặt bằng thi công và thi công các công trình tạm
- Thi công cọc khoan nhồi tại mố và trụ
- Thi công đào đất hố móng và đổ bê tông bệ mố, trụ
- Thi công sàn giảm tại, tường chắn và đường dẫn đầu cầu
- Lắp đặt dầm chủ , dầm ngang
- Thi công bản mặt cầu
- Thi công các khe co giãn, lan can và các bộ phận khác của công trình
- Hoàn thiện công trình.
1.2.2.
Biện pháp thi công chủ đạo
a. Chuẩn bị mặt bằnThg thi công và thi công các công trình phụ trở
- Mở rộng, san lấp đất bằng phẳng, thi công đường tạm đảm bảo trong

+
+
+
+
+

quá trình


thi công
- Thi công rào chắn bằng tôn lượn sóng H=2m xung quanh khu vực thi công
- Thi công các công trình tam ( nhà bảo vệ, nhà làm việc của cán bộ kỹ thuật, bãi
đúc dầm,..) ở cuối cầu, vì thi công từ hai đầu cầu vào nên phải bố trí 2 bãi tập
kết vật tư ở 2 phia đầu cầu.
b. Thi công phần ngầm
- Tiến hành thi công song song , trình tự thi công:
+ T1 M1 M2
+ T2 T3 T4 T5
b.1 Thi công Mố
- Bước 1: San tạo mặt bằng, khoan tạo lỗ, đóng cọc vây
Chuẩn bị vật tư, thiết bị thi công, bóc dỡ lớp đá hộc tứ nón của kết cấu hiện hữu
Chuẩn bị mặt bằng khoan cọc nhồi: đắp đảo và san phẳng
Định vị tim cọc và đài cọc
Lắp dựng ống vách và khoan tạo lỗ, sử dung máy khoan đạp cáp ( kết hợp dùng
dung dịch bentonite)
Nạo vét hố khoan

SVTH : DƯƠNG VĂN TUẤN – K52

9


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

BỘ MÔN KỸ THUẬT HẠ TẦNG ĐÔ THỊ

Bước 2 : Hạ lồng thép, đổ bê tông và đập đầu cọc
Hạ lồng thép đến cao độ thiết kế,
Thổi rửa đáy hố khoan

Đổ bê tông cọc khoan nhồi, bê tông được trộn sẵn và được cung cấp từ trạm trộn,

+
+
+

+
+
+
+

sử dụng xe chuyên dụng ( 7m3/xe) để vận chuyển bê tông từ trạm trộn về vị trí
thi công
Rút ống vách
Khi bê tông đạt cường độ thì tiến hành đập đầu cọc
- Bước 3: Đổ bê tông tạo phẳng
Sau khi hút hết nước hố móng tiến hành đập đầu cọc, vệ sinh hố móng
Thi công lớp bê tông lót
• Bê tông được trộn tại trạm trộn
• Vận chuyển đến công trường bằng xe mix
• Đổ bê tông bằng máy bơm bê tông
• Cấp bê tông từ trong bờ dẫn ra trụ bằng ống dẫn bê tông
+ Kết thúc đổ bê tông tiến hành bảo dưỡng ngay
- Bước 4 : Đổ bê tông bệ mố
+ Lắp dựng ván khuôn, hệ thống ván khuôn bệ mố
+ Lắp dựng cốt thép bệ mố và cốt thép chờ thân mố
+ Đổ bê tông bệ mố , đầm bê tông bằng đầm dùi
+ Khi bê tông đạt cường độ theo qui định tiến hành tháo dỡ hệ văng chống
ván khuôn
b.2 Thi công trụ

 Trụ T1
- Do ở phía đầu cầu , gần mố M1 vướng vào nhà dân chưa được giải phóng nên
phải đắp đảo lấy mặt bằng để gia công cốt thép, chỗ tập kết vật liệu, vật tư.
Đắp đảo ra đến trụ T1, lúc đó thi công trụ T1
- Các bước thi công cọc khoan nhồi trụ T1 giống như thi công mố M1, M2
- Đổ bê tông thân trụ một đợt
 Trụ T5, T4, T3, T2
- Thi công dưới nước
- Bước 1 : Chuẩn bị thi công, khoan tạo lỗ
+ Chuẩn bị vật tư, thiết bệ trên hệ nổi 400T
+ Xác định vị trí cọc khoan, rung hạ cọc định vị bằng búa rung
+ Hạ ống vách thép dẫn hướng đến cao độ

SVTH : DƯƠNG VĂN TUẤN – K52

10


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
+

-

-

-

c.

Đưa máy khoan xuống hệ nổi, khoan lấy đất trong lòng ống vách bằng


máy khoan chuyên dụng tới cao độ thiết kế, giữ thành vách bằng vữa
betonite và ống vách thép
Bước 2 : Hạ lồng thép và đổ bê tông cọc khoan nhồi
+ Cốt thép được gia công ở bãi theo từng lồng, rửa lỗ khoan, dùng cẩu đặt
các đoạn ống lồng thép hạ vào lỗ khoan đến cao độ thiết kế
+ Lắp đặt hệ thống giá đỡ, ống + phễu đổ BT
+ Đổ bê tông cọc bằng phương pháp rút ống thẳng đứng
+ Lần lượt thi công các cọc theo trình tự trên
Bước 3 : Đóng vòng vây cọc ván thép
+ Xác định vị trí bệ trụ bằng máy toàn đạc điện tử
+ Sử dụng cẩu, búa rung kết hợp với nhân công đóng cọc định vị đến cao
+

-

BỘ MÔN KỸ THUẬT HẠ TẦNG ĐÔ THỊ

độ thiết kế, máy móc thiết bị đóng cọc được bố trí trên ụ nổi
Sử dụng cẩu kết hợp búa rung để đóng cọc ván thép L=16m đến cao độ

thiết kế, sao cho đầu cọc cao hơn MNTC +0.5m, rồi hạ khung chống
Bước 4 : Đào hố móng, đổ bê tông bịt đáy, thi công lớp bê tông lót
+ Dùng gầu ngoạm kết hợp với xói hút đào đất hố móng đến cao độ thiết
+

kế
Tiến hành đổ bê tông bịt đáy bằng phương pháp rút ống thẳng đứng đến

+


cao độ đáy bê tông lót
Khi bê tông bịt đáy đủ cường độ tiến hành bơm hút nước hố móng, đập

đầu cọc, vệ sinh hố móng
+ Thi công lớp bê tông lót
Bước 5 : Đổ bê tông bệ trụ
+ Lắp dựng ván khuôn, cốt thép
+ Đổ bê tông, bê tông được chuyển đến bằng xe mix từ trạm trộn, đầm bê

tông bằng đầm dùi
Thi công phần thân
c.1 Phần thân mố
-

Bước 1 : Thi công tường thân, tường cách mố đợt 1
+ Sau khi bê tông bệ mố đạt cường độ, tháo gỡ thanh chống, đà giáo ván
+
+
+
+

khuôn bệ mố
Lấp đất hố móng đến cao dộ đỉnh bệ
Lắp dựng dà giáo, ván khuôn, cốt thép tường thân, tường cánh
Đổ bê tông bằng bơm
Bảo dưỡng bê tông đến khi đạt cường độ

SVTH : DƯƠNG VĂN TUẤN – K52


11


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
-

-

BỘ MÔN KỸ THUẬT HẠ TẦNG ĐÔ THỊ

Bước 2: Thi công tường thân, tường cánh mố đợt 2
+ Sau khi bê tông tường thân đạt cường độ, tiến hành lắp dựng đà giáo,
ván khuôn, cốt thép tường ngực, tường cánh phần còn lại
+ Đổ bê tông
+ Bảo dưỡng bê tông đến khi đạt cường độ
Bước 3: Thi công , lắp đặt gối cầu
+

Thi công đá kê gối, gối cầu, gối cầu dùng loại cao su bản thép nhập

ngoai kích thước 300x450x63mm
c.2 Phần thân trụ
- Bước 1 : Đổ bê tông thân trụ
+ Gia công lắp dựng cốt thép than trụ
+ Lắp đặt ván khuôn, văng chống ván khuôn
+ Đổ bê tông thân trụ, đầm bằng đầm dùi
+ Kết thúc đổ bê tông tiến hành bảo dưỡng theo quy trình
- Bước 2 : Thi công xà mũ, lắp đặt gối cầu
+ Lắp dựng ván khuôn đáy, cốt thép xà mũ rồi lắp dựng ván khuôn thành
+ Đổ bê tông bằng bơm bê tông, đầm bằng đầm dùi

+ Khi bê tông đạt cường độ, thi công đá kê gối cầu
d. Thi công phần nhịp
d.1 Thi công đúc dầm I DƯL dài 24.7m
- Địa điểm : tạo mặt bằng bãi dúc dầm ở phía Nam cầu
- Tiến hành thi công lắp dựng hai bệ đúc dầm I
- Khi bê tông đạt cường độ tiến hành căng kéo cáp DƯL dầm, theo tuần tự và
cấp lực đã được thiết kế
d.2 Thi công lao lắp dầm
- Đưa dầm từ bệ căng ra bãi chưa bằng cẩu long môn
- Dầm được nâng bằng 2 cần trục ô tô đứng bên trên cầu cũ, được thực hiện ,
theo trình tự
+ M2T5 T4T5 T3T4 T2T3 T1T2 T1M1
e.
Thi công đường dẫn đầu cầu
- Thi công sàn giảm tải
+ Đào khuôn đường, đào đất không thích hợp
+ Thi công sàn giảm tại để xử lý nền đất yếu bằng cách ép 80 cọc BTCT
35X35cm, L= 11.4m
+ Đắp đất K98, thi công chân khay , tứ nón
- Thi công đắp nền đường và lớp móng mặt đường
f. Công tác hoàn thiện
f.1
Thi công bản mặt cầu
SVTH : DƯƠNG VĂN TUẤN – K52

12


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP


BỘ MÔN KỸ THUẬT HẠ TẦNG ĐÔ THỊ

Bản mặt cầu được thi công theo trình tự:
+ M2T5 T4T5 T3T4 T2T3 T1T2 T1M1
- Sau khi hoàn thành bản mặt cầu, tiến hành thi công chân lan can, rải bê tông
nhựa
f.2
Công tác hoàn thiện khác
- Bao gồm các công việc: lắp đặt ống nước, đèn chiếu sáng, v.v.. được thi công
theo đúng thiết kế
-

SVTH : DƯƠNG VĂN TUẤN – K52

13


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

BỘ MÔN KỸ THUẬT HẠ TẦNG ĐÔ THỊ

CHƯƠNG 2: THIẾT KẾ BIỆN PHÁP KỸ THUẬT VÀ THI
CÔNG CÁC QUÁ TRÌNH CHỦ YẾU
Công tác chuẩn bị

2.1

Quá trình thi công các công trình phụ trợ.
- Ở phia Nam cầu, hướng đi TP. Hồ Chí Minh gần cầu có 1 sân bóng đá, xin phép
để được dùng làm khu vực xây dựng các công trình tạm như nhà điều hành, nhà

bảo vệ, kho chứa thiết bị máy móc, bãi đúc dầm và bãi tập kết vật tư. Nền đất
tương đối bằng phẳng, cao độ trung bình là 1.60. Các công trình phụ tạm đều
được lắp bằng các tấm tôn.
+ Thời gian thi công : 3 ngày
+ Tổ đội công nhân : 20 người
- Ở phía Bắc cầu, hướng đi về Hà Nội, do có mấy nhà dân chưa được giải phóng
nên phải đắp đất ra sông để thi công và dùng làm mặt bằng để tập kết vật tư, máy
móc thi công.
2.1.2.
Bóc lớp đá hộc xây ta luy tứ nón ở 2 mố cầu cũ
- Bóc lớp đá hộc xây ta luy tứ nón cầu hiện hữu ở 2 mố bằng máy đào:
2.1.1.

ST
T
1
2

-

-

-

BẢNG THỐNG KÊ KHỐI LƯỢNG THI CÔNG
M

HẠNG MỤC
KHỐI LƯỢNG (m3)
M1

Phá dỡ đá hộc xây
36.28
M2
Phá dỡ đá hộc xây
24.28

Lựa chọn máy đào : Kato-HD1023, với các thông số kỹ thuật như sau:
• Dung tích gầu: q = 0.8 m3
• Tầm vươn xa nhất
Rmax= 11.16 m
• Chiều sâu đào lớn nhất : Hđào= 10.33m
• Chiều cao đổ lớn nhất : Hđổ = 7.29 m
Lựa chọn ô tô vận chuyển đấ hộc đổ đi : Dongfeng – EQ3312GE2, có các
thông số sau:
3
• Dung tích thùng 15m
• Tải trọng thiết kế là 25 Tấn
• Vận tốc max là 100 km/h
Số chuyến xe vận chuyển phế thải

SVTH : DƯƠNG VĂN TUẤN – K52

14


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

STT
1
2

-

Mố
M1
M2

BỘ MÔN KỸ THUẬT HẠ TẦNG ĐÔ THỊ
Khối lượng thi
công ( m3)
36.28
24.28

Dung tích thùng xe
( m3)
15
15

Số chuyến xe vận
chuyển
2
2

Chu kì một chuyến xe chở đất

+
+
+
+

T: chu kì hoạt động của xe

tch: thời gian chờ chuyển đất lên xe
tđ, tv: thời gian đi và về
tđổ, tquay: thời gian đổ tải và quay xe

+
+
+
+

q: dung tích thùng xe, q = 15m3.
kt: hệ số, kt = 1,15
N: năng suất máy đào, N = 53.61 m3/h
Khoảng cách từ công trường đến nơi đổ tải 6km, vận tốc di chuyển của xe
40km/h:

tđổ + tquay = 5 phút

Sử dụng 2 máy đào, 2 ô tô vận chuyển 2 mố, tổ đội gồm 5 công nhân , thi
công trong 1 ngày
2.1.3.
Đóng cọc thép bảo về cầu cũ
-

SVTH : DƯƠNG VĂN TUẤN – K52

15


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP


-

BỘ MÔN KỸ THUẬT HẠ TẦNG ĐÔ THỊ

Hình : Đóng cọc ván thép bảo vệ mố cũ
Dùng cẩu, búa rung kết hợp với nhân công thi công cọc ván thép giữa các mố
cũ và mố mới:
BẢNG THỐNG KÊ KHỐI LƯỢNG THI CÔNG
STT
1
2

-

M

M1
M2

HẠNG MỤC
Đóng cọc ván thép L=16m
Đóng cọc ván thép L=16m

KHỐI LƯỢNG
20
20

ĐƠN VỊ
Cọc
Cọc


Tính toán hao phí hạ cọc :
Cọc
Larsen 16m

Số lượng
(cọc)
20

Hao phí MTC theo định
mức (ca/100m)

Hao phí MTC thực
tế (ca)

2.9

1.9

Sử dụng 2 máy cẩu, 2 búa rung, mỗi mố sử dụng tổ đội 6 công nhân thi công
đóng cọc ván thép trong vòng 1 ngày, ngày 2 ca
2.1.4.
San ủi mặt bằng
-

SVTH : DƯƠNG VĂN TUẤN – K52

16



ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
-

-

BỘ MÔN KỸ THUẬT HẠ TẦNG ĐÔ THỊ

Do ở phía đầu cầu , gần mố M1 vướng vào nhà dân chưa được giải phóng nên
phải đắp đảo lấy mặt bằng để gia công cốt thép, chỗ tập kết vật liệu, vật tư. Đắp
đảo ra đến trụ T1
Dùng ô tô vận chuyển đất đổ từ bờ lấn ra tại vị trí M2 và T1, sau đó sử dụng máy
ủi để ủi đất dần từ bờ ra
Dùng búa rung kết hợp với cần trục tự hành rung hạ cọc ván thép 3 phía đối trụ
T1 và 2 phía đối với M2, sau đó sử dụng máy lu để lu lèn phần đất trên đảo để
tránh gây lún, sụt khi máy móc thi công di chuyển
¤ T¤ do ng f eng
eq 3312g e2
M¸ Y ñI
d 61 ex

§ ÊT § ¾P

C§ S +2.25
MNTC +1.75

§ ÊT § ¾P

-

Hình : Đắp đảo thi công

a. Thiết kế và tính toán vòng vây cọc ván thép
Vòng vây cọc ván thép sử dung để làm tường cừ phục vụ thi công Mố, Trụ, vì
CDDM cách MNTC trung bình 5m , nếu đào hố móng bằng cách mở rộng taluy
thì dẫn đến khối lượng đắp đào và đào đất sẽ rất lớn, dẫn đến là việc đóng vòng
vây cọc ván thép thi công sẽ phù hợp hơn. Cọc ván thép sử dụng là loại
LARSEN IV co các đặc trưng hình học như sau:

Mã hiệu

b
B
(mm) (mm)

H
(mm)

F
(cm2)

g
(kg/m)

J
(cm4)

LS_IV

292

180


94,3/236

74/185

4660/39600 405/2200

400

SVTH : DƯƠNG VĂN TUẤN – K52

17

W
( cm3)


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

BỘ MÔN KỸ THUẬT HẠ TẦNG ĐÔ THỊ

Xác định dự liệu để tính toán
- Để có cơ sở để thiết kế vòng vây cọc ván thép phải cắn cứ các yếu tố, ở đây ta
xét cho Trụ 1 và Trụ 4, Trước tiên là T1:
+ Kích thước bệ móng: a x b x h = 8 x 5 x 2 (m)
+ Cao độ đáy bệ : - 4.05 m
+ Địa chất lòng sông : lớp 1 bụi rất dẻo lẫn cát, màu xám đen
+ Điều kiện thủy văn : MNTC : +1.75 , Mực nước sâu trung bình 3.4m
a.2 Xác định sơ đồ hình dạng và những kích thước cơ bản của vòng vây cọc
ván

- Khoảng cách từ mép bệ móng tới chân cọc ván thép là 0.75 -1m, ta chọn 1m
- Cao độ đỉnh vòng vây cọc ván thép phải lớn tối thiểu là 0,7m so với mực nước
thi công. Vậy ta lấy cao độ đỉnh vòng vây cọc ván thép là +2.75m
- Cao độ của chân cọc ván thép tối thiểu phải thấp hơn đường xói cục bộ là 2m
a.3 Tính toán
Việc tính toán vòng vây cọc ván thép thường xét theo hai giai đoạn thi công:
- Giai đoạn 1: vòng vây đã hạ đến đáy sông nhưng chưa đổ be tông bịt đáy. ở
giai đoạn này sự ổn định của vòng vây chủ yếu dựa vào hệ cột chống
- Giai đoạn 2: vòng vây đã hạ đến cao độ thiết kế, đã đổ bê tông bịt đáy và tiến
hành hút nước ( đào đất ) trong vòng vây ra để thi công.
a.1

Trong đồ án ta tính cho trường hợp nguy hiểm nhất là trường hợp trong giai đoạn
thứ 2, đã hút hết nước trong vòng vây. Trước hết ta tính cho Trụ T1:
CD§ C +2.75

5800

3510

MNTC +1.75

a

C§ § M -4.05
§ iÓm lËt

P b®

SVTH : DƯƠNG VĂN TUẤN – K52


C§ M§ TN -1.76

2290

Pn

P c®

18


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
-

BỘ MÔN KỸ THUẬT HẠ TẦNG ĐÔ THỊ

Các loại áp lực tác dụng lên cọc : loại cọc ván thép Larsen IV


Áp lực nước :

Pnc = γ nc .h = 1.3,51 = 3,51T / m 2

ϕ

λb = tg 2  450 + ÷ = 3
2





Hệ số bị động của đất :



Hệ số chủ động của đất :

ϕ

λa = tg 2  450 − ÷ = 0,33
2

γ dn =



γ s − 1 2.7 − 1
=
= 1.2T / m3
1 + ε 1 + 0.4

Trọng lượng riêng đẩy nội của đất :
Trong đó : + Trọng lượng đơn vị của đất γs = 2.7 T/m3
+ Hệ số rỗng của đất: ε =0.4
+ Góc nội ma sát: φ=30°

• Áp lực chủ động của đất nền:

Pcd =γ×(2,29+a)×λ

=1,2×(2,29+a)×0.33=0,906+0
,396a(T/m)
dn
a
• Áp lực bị động của đất :

Pbd = γ dn × a × λb = 1.2 × a × 3 = 3, 6a (T / m)
• Điều kiện ổn định :Ml ≤ m. Mg(*)
Trong đó Ml : Tổng momen gây lật
Mg : Tổng momen giữ
m : Hệ số an toàn 0.9

SVTH : DƯƠNG VĂN TUẤN – K52

19


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

BỘ MÔN KỸ THUẬT HẠ TẦNG ĐÔ THỊ

⇒ M l = 0.5 Pnc × H nc × (

H nc
3

+ 2.29) + Pnc ×

2.292
2


+ 0.5 Pbd ×

2.29 2
3

+ 0.5 Pbd ×

= 0.5 × 3, 51× 3, 51× 3, 46 + 3, 51 × 2, 62 + 0.5 × 3, 6a × 1, 75 + 0.5 × 3, 6a ×

2a 2
3

2a 2
3

= 30, 51 + 3,15a + 1, 2a 3
a2
a2
a2
a2
⇒ 0.9 M g = 0.9( Pnc × + Pcd × ) = 0.9.(3.51× + (0,906 + 0,396a) × )
2
2
2
2
= 1,987 a 2 + 0,178a 3
Thay vào (*), giải bất phương trình ta được :a ≥ 2.13
Chọn a = 3, vậy chiều dài cọc Larsen là : L=10m
- Tiếp theo ta tính cho Trụ có mực nước sâu nhất, Trụ T4

Kích thước bệ móng: a x b x h = 8 x 5 x 2 (m)
+ Cao độ đáy bệ : - 6.44 m
+ Địa chất lòng sông : lớp 1 bụi rất dẻo lẫn cát, màu xám đen
+ Điều kiện thủy văn : MNTC : +1.75 , Mực nước sâu 6.19m
Các loại áp lực tác dụng lên cọc ván thép:
+

-

CD§ C +2.75

8190

6190

MNTC +1.75

C§ M§ TN -4.44

2000

Pn

a

C§ § M -6.44
§ iÓm lËt

P b®


• Áp lực nước

P c®

Pnc = γ nc .h = 1.6,19 = 6,19T / m 2

SVTH : DƯƠNG VĂN TUẤN – K52

20


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

BỘ MÔN KỸ THUẬT HẠ TẦNG ĐÔ THỊ

• Áp lực chủ động của đất nền:

Pcd =γ×(2+a)×λ
=1,2×(2+a)×0.33=0,792+0,396a(
T/m)
dn
a
• Áp lực bị động của đất :

Pbd = γ dn × a × λb = 1.2 × a × 3 = 3, 6a (T / m)
• Điều kiện ổn định :Ml ≤ m. Mg (*)

⇒ M l = 0.5 Pnc × H nc × (

H nc

3

+ 2) + Pnc ×

22
2

+ 0.5 Pbd ×

22
3

+ 0.5 Pbd ×

2a 2

= 0.5 × 6,19 × 6,19 × 4, 06 + 6,19 × 2 + 0.5 × 3, 6 a × 1, 33 + 0.5 × 3, 6 a ×

3
2a 2
3

= 90,16 + 2, 39a + 1, 2a 3
a2
a2
a2
a2
⇒ 0.9 M g = 0.9( Pnc × + Pcd × ) = 0.9.(6,19 × + (0, 792 + 0,396 a) × )
2
2

2
2
= 3,14a 2 + 0,178a 3
Thay vào (*), giải bất phương trình ta được : a ≥ 3.28
Chọn a = 7.81, vậy chiều dài cọc Larsen là :L=16m
 Chọn cọc ván thép Larsen IV chiều dài L= 16m
Tính khoảng cách thanh ngang, thanh xiên
Sử dung các thanh thép C300 làm thanh cống ngang
Sơ đồ tính :

a.4
-

SVTH : DƯƠNG VĂN TUẤN – K52

21


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

-

BỘ MÔN KỸ THUẬT HẠ TẦNG ĐÔ THỊ

Tính toán khoảng cách giữa các thanh ngang:
+ Vậy phần cọc ván ở sát với đáy sông là chịu tải trọng bất lợi nhất với tải
+

trọng dải đều là: q = Pnc= 7,19 Kn/m
Theo sơ đồ tính thì phần ván khuôn giữa 2 thanh ngang như một dầm giản

M max =

+

đơn, vì vậy mô men lớn nhất trong cọc ván là :
Điều kiện đảm bảo cường độ cọc ván:

ql 2 qt 2
=
10 10

M 7,19 ×105 × t 2
σ max =
=
≤ [ R ] = 2100kG / cm 2
W
405 × 10

Giải bất phương trình ta được : t ≤ 3.4m

Chọn t = 3m
b. Tổ chức thi công đắp đảo , đảo nhô và hạ vòng vây cọc ván
b.1 Công tác đắp đảo nhân tạo
- Sử dụng ô tô vận chuyển đất đến và đổ lắn dần từ bờ ra ngoài lòng sông
- Trong quá trình vận chuyển vừa sử dụng máy ủi để san lấn đất.
b.2 Công tác rung hạ cọc ván
+

SVTH : DƯƠNG VĂN TUẤN – K52


22


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

BỘ MÔN KỸ THUẬT HẠ TẦNG ĐÔ THỊ

Cä C LARSEN IV
L=16M

+2.75
+2.25
MNTC +1.75
TÊM THÐP
6000X2000X200

§ ÊT § ¾P
K95

1
:1
.5

-9.25

Hình : Đóng cọc larsen
-

Khi đã lu lấp lấn được một phần ra phía bờ sông ta sử dụng cẩu lắp búa rung để
tiến hành rung hạ cọc ván thép

Trình tự thi công tiến hành théo các bước sau :
+ Bước 1 : Đóng một số cọc chữ thép H xung quanh về phía trong của vòng vây
+

để làm cọcđịnh vị, khoảng 2-3m/1 cọc. Dùng búa rung để đóng
Bước 2: Dùng cần cẩu lắp khung chống tựa trên các cọc định vị để làm khung

+

dẫn hướng cho các cọc ván
Bước 3 : Tổ hợp 4 cọc ván thành 1 mảng trước khi đóng. Dùng các thanh ray

+

kê đệm phía dưới và đặt ngửa hai cọc ván ở hai bên hướng chiều lòng máng
lên trên để một khoảng trống giữa chúng, luồn thanh thứ 3 vào giữa theo chiều
úp xuống lắp khớp với cạnh me của hai thanh bên rồi dùng tời kéo chậm để
các cạnh me trượt hết chiều dài thanh cọc. Dùng thanh kẹp, kẹp các cọc đã tổ
hợp lại với nhau. Dùng dây thừng tẩm dầu thải nhét vào khe hở giữa các cạnh
me có tác dụng làm kín mạch nối ghép giữa các cọc ván.
Bước 4 :Dựa vào khung dẫn hướng tiến hành ghép vòng vây. Dùng cần cẩu
cẩu từng tổ hợp cọc theo phương thẳng đứng và lùa một cạnh me của tổ hợp

SVTH : DƯƠNG VĂN TUẤN – K52

23


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP


+

BỘ MÔN KỸ THUẬT HẠ TẦNG ĐÔ THỊ

vào hàng cọc đã ghép trước dùng một mảnh gỗ làm nút ngăn không cho đất
hoặc sỏi chèn vào, thả từ từ cho tổ hợp cọc trượt thẳng theo rãnh me và cắm
ngập chân vào trong nên
Bước 5 : Dùng búa rung đã chọn để hạ cọc ván, đi lần lượt theo sơ đồ đóng

cho hết một lượt vòng vây, chiều sâu hạ giữa các cọc không chênh nhau quá
1m
c. Tính toán khối lượng thi công
- Đắp đảo đến cao độ +2.25 , cách MNTC 0,5m
- Mỏ đất đắp lấy tại mỏ đất Thôn 10 – Lý Trạch –Bố Trạch –Quảng Bình, cách
khu vực thi công 6 Km
- Khối lượng thi công:
BẢNG THỐNG KÊ KHỐI LƯỢNG THI CÔNG

-

-

-

STT

Phạm
vi

Hạng mục


Khối lượng (m3)

1

M1 + T1

Đắp đất k95

680

2

M2

Đắp đất k95

54

Lựa chọn máy ủi KAMATSU – D61EX , có các thông số sau:
• Sức kéo lớn nhất 340 Kn
• Lben ủi = 3.2m
• Hben ủi = 1.2 m
Lựa chọn ô tô vận chuyển đất : DONGFENG – EQ3312GE2, có các thông số
sau:
• Dung tích thùng 15m3
• Tải trọng thiết kế 25 Tấn
• Vận tốc max là 100 km/h
Số chuyến xe chở đât
STT

1
2
-

Mố
M1 + T1
M2

Khối lượng thi công
Số chuyến xe vận
( m3) Dung tích thùng xe ( m3)
chuyển
680
15
46
54
15
4

Chu kì một chuyến xe chở đất

+

T: chu kì hoạt động của xe

SVTH : DƯƠNG VĂN TUẤN – K52

24



ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
+
+
+
+
+
+
+

BỘ MÔN KỸ THUẬT HẠ TẦNG ĐÔ THỊ

tch: thời gian chờ chuyển đất lên xe
tđ, tv: thời gian đi và về
tđổ, tquay: thời gian đổ tải và quay xe
q: dung tích thùng xe, q = 15m3.
kt: hệ số, kt = 1,15
N: năng suất máy đào, N = 53.61 m3/h
Khoảng cách từ mỏ đất đến nơi thi công 6km, vận tốc di chuyển của xe
40km/h:

-

Lựa chọn số xe vận chuyển đất
+ Phạm vi M1 + T1 : lựa chọn 6 xe vận chuyển đất, số chuyến chở lớn nhất
của 1 xe là 8 chuyến
Phạm vi M2 : lựa chọn 1 xe vận chuyển đất, số chuyển chở lớn nhất của 1

+

-


-

là 4 chuyến
Lựa chọn búa rung DZJ-120 , có các thông số sau :
• Công suất động cơ 120 kw
• Lực ép 823 kn
• Trọng lượng máy 7000kg
• Độ sâu ép cọc 22 -26m
Lựa chọn cần trục :


Độ nâng cao cần thiết : H =hp + hct + hat + hck + ht [H]
Trong đó :
 hct : Độ cao công trình cần đặt kết cấu: 0m
 hat : Khoảng cách an toàn : 0,5m
 hck : Chiều cao cấu kiện 12m
 ht : Chiều cao thiết bị treo buộc: 0,5m
 hp : Chiều cao móc treo : 1m
 H = 14m
+ Tầm với cần thiết : R = d + S ≤ [ R ]
Trong đó :
 d : khoảng cách lớn nhất từ mép công trình đến điểm đặt cấu kiện. Tính
+

theo phương cần : d=0
SVTH : DƯƠNG VĂN TUẤN – K52

25



×