Tải bản đầy đủ (.pdf) (63 trang)

PHÂN TÍCH BẢO TỒN DI SẢN BẾN BÌNH ĐÔNG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (18.01 MB, 63 trang )

Phần trình bày của nhóm 5


SƠ LƯỢC
Thành phố Hồ Chí Minh trong những năm gần đây đã bước vào đà phát triển một cách nhanh chóng.
Thành phố thay đổi, những giá trị mới xuất hiện, sức ép phát triển ngày càng cao tạo nên một cái nhìn
mới, một quyết tâm mới hướng về tương lai. Trong bối cảnh đó, hoạt động xây dựng mạnh mẽ khiến
cho những công trình kiến trúc và những nét văn hóa gắn liền với đô thị cổ trực tiếp bị đe dọa.
Tổng thể Bến Bình Đông xưa hay cụ thể hơn là khu nhà cổ và kho gạo trên đường Trần Văn Kiểu, dọc
theo kênh Tàu Hũ hiện đang một trong giai đoạn giải tỏa một bằng cuối cùng trước khi được bàn giao
cho dự án đại lộ Đông - Tây là một trong những ví dụ rõ ràng nhất.


Sau năm 1975, bến Lê Quang Liêm đổi tên thành bến Trần Văn Kiểu và
ngày nay con đường đã được mở rộng thành đại lộ Đông - Tây. Khi xây
dựng đại lộ, người ta đã phá bỏ dãy nhà cổ đã tồn tại hàng trăm năm bên
dòng kênh Tàu Hủ. Không ít người đã tỏ ra xót xa khi những công trình
mang lại những nét bản sắc, in đậm trong hoài niệm của người yêu Sài
Gòn xưa ấy, bỗng chốc tiêu tan.


ĐẠI LỘ ĐÔNG TÂY: Con đường dài 24km chạy ngang qua 8 quận huyện.
con đường huyết mạch nối các quận huyện từ Tây sang Ðông, vừa giải
quyết một phần tắc nghẽn giao thông trong nội đô, vừa là tuyến đường vận
tải hàng hóa thông thương giữa các tỉnh thành.

Con kênh này nối liền kênh Tàu Hủ thông vào
kênh Tẻ và rạch Bến Nghé thẳng ra sông Sài
Gòn để đón các loại ghe đò lớn nhỏ chở hàng
hóa từ Gia Ðịnh, Ðồng Nai ngược về.



1

BỐI CẢNH LỊCH SỬ

Bến Bình Đông chính là nơi chứng kiến một giai đoạn thịnh vượng của việc mua
bán và xuất khẩu lúa gạo trong suốt lịch sử hơn 300 năm phát triển Sài Gòn Chợ Lớn.

1771

1778

Chúa
Nguyễn
Cửu Ðàm cho
đào kênh Ruột
Ngựa để tạo ra
đường
thủy
thông
thương
giữa Sài Gòn và
miền Tây.

Người Hoa từ Cù
lao Phố (thuộc Tp.
Biên Hòa, tỉnh
Đồng Nai) tới sinh
sống và làm ăn
vào năm 1778.


1819

Đầu TK XX
Một số nhà cổ
được xây dựng
từ thời Pháp.

Năm 1819 vua Gia
Long hạ lệnh cho
mở rộng kênh Tàu
Hủ và đặt tên là
An Thông Hà


Kênh Tàu Hủ (xưa
là sông Bình Đông)
là con đường vận
chuyển lúa gạo từ
phía Nam vào trong
thành.
Hai khu vực xầm
uất nhất: Sài Gòn,
Chợ Lớn
Hướng phát triển
dân cư

1815

Kênh Tàu Hủ

Hai khu vực xầm
uất nhất: Sài Gòn,
Chợ Lớn
Người Pháp hoạch
định khu vực nội
cảng nhập lúa gạo
từ phía Nam

1923


Chứng tích cho nhiều sự kiện lịch sử
Ngày 15/2/1859 tàu chiến của tướng Pháp Genouilly đã tiến đánh lần
đầu tiên các pháo đài ở ngã ba kinh, tức vàm Bến Nghé để chiếm Sài
Gòn lần thứ nhất.
Năm 1861 khi trở lại chiếm Sài Gòn lần thứ 2, tướng Page đã dùng 50
tàu và thuyền máy đóng dọc từ kinh Tàu Hũ đến rạch Thị Nghè và bố trí
một phòng tuyến vòng cung từ Bắc xuống Nam, dựa vào chùa Khải
Tường, Chợ Rẫy, Cây Mai đối diện với đồn Chí Hòa. Chiếc pháo hạm
Jaccaréo đậu án ngữ trên kinh Tàu Hũ tại đầu đường Tản Đà, một
chiếc tàu khác đậu tại Rạch Cát để uy hiếp đồn Cây Mai.

Năm 1934, phong trào tổng bãi công sôi nổi ở Nam Bộ đã mở đầu bằng
cuộc tổng bãi công cả 12 nhà máy xay, dọc theo kinh Tàu Hũ. Ngày
15/2/1938 lại nổ ra cuộc bãi công của 4.000 thợ trên 350 chiếc thuyền
cI THÊM VÀO
Xây mới
Thay đổi thành
mái tole
Sơn tường

Bảng hiệu
Cửa kính thêm
vào

HƯ HẠI
Nứt tường
Tróc sơn vữa


THAY ĐỔI THÊM VÀO
Xây mới
Thay đổi thành mái tole

Gắn thêm máy điều
hòa

Sơn tường

Cửa kính thêm vào

Bảng hiệu
HƯ HẠI
Nứt tường
Tróc sơn vữa


THAY ĐỔI THÊM VÀO

Xây mới
Thay đổi thành

mái tole
Sơn tường
Bảng hiệu
Gắn thêm máy
điều hòa
Cửa kính thêm
vào

HƯ HẠI

Nứt tường
Tróc sơn vữa
Cháy


Tầm cao:
5 tầng
4 tầng
2 Tầng

Được tu sửa mới
Tình trạng bệnh trung bình
Tình trạng bệnh nặng
Nhà mới

Đánh giá chất lượng công trình
- 4 căn nhà được xây mới không theo mô tiếp cũ
- 6 căn nhà được tu sửa mới
- 14 căn đang xuống cấp, mức độ bệnh trung bình
- 12 căn có mức độ bệnh nặng



NHÀ MÁY XAY XÁT GẠO
BẾN BÌNH ĐÔNG THẾ KỈ XIX

Nhà máy xay lúa Tong Wo có công xuất lớn nhất của công ty Société des rizeries d’Extrême-Orient ở bến Bình
Đông (quai des Jonques, bến Bình Đông, không phải Canal des Poteries tức rạch Lò Gốm như chú thích trong
hình).


“Năm 1885, ở Sài Gòn – Chợ Lớn có các nhà máy xay lúa do người Pháp làm chủ dọc rạch Bến Nghé và kênh Tàu Hủ: nhà
máy Khánh Hội, nhà máy Chợ Lớn của công ty Rizerie à vapeur (ông Calhuzac đại diện quản lý) và nhà máy của công ty
Rizerie Saigonnaise (do công ty anh em Denis, Denis freres làm quản lý).”
“Theo Niên giám Đông Pháp (Annuaire genesesneeral de I’IndoChine francaise) vào năm 1914 thì có 9 nhà máy xay lúa chạy
bằng hơi nước”
Trong đó có
“Rizerie Orient, cùng các chủ hùn hùn vốn và điều hành như ở nhà máy Union; bị cháy ngày 21 tháng 4 năm 1896 lúc bắt đầu
hoạt động, được xây trở lại.”
_ Sài Gòn – Chợ Lớn: Qua những tư liệu quý trước 1945 – Nguyễn Đức Hiệp _

“Khi thế chiến thứ nhất xảy ra, các
cơ sở thương mại của người Đức ở
Đông Dương bị chế tài, công ty
Speidel coi như bị phá sản. Theo
báo The Straits Times ở Singapore
thì ngày 20 tháng 8 năm 1915, hai
nhà máy Orient và Union et
Progress của công ty Speidel được
bán đấu giá ở Sài Gòn. Nhà máy
Union et Progress được bán cho

ông Lim Kim với giá $570.000 và
nhà máy Orient cho ông Ly – Cho
Chung với giá $785.000.”
_ The Straits Times, 3 September
1915, “Sài Gòn Rice Mills Sold”,
trang 6 _
Nhà máy xay lúa Orient (Rizerie Orient), trên Bến Bình Đông (Quai des Jonques)



DÃY NHÀ KHO CHỨA GẠO BẾN BÌNH ĐÔNG


Kho trống từng được dùng làm kho tập kết hoặc trung chuyển hàng tiêu dùng.


NÓI VỀ VIỆC BẢO TỒN
Ông Phạm Thành Nam, Trưởng phòng Di sản văn hóa (Sở Văn hóa và Thể thao TP.HCM), cho biết việc xếp hạng hay
không xếp hạng cũng có ảnh hưởng đến “tương lai” của công trình. Do đó cơ quan chủ quản của các công trình này
cũng muốn đánh giá xem nhu cầu thay đổi, phát triển công trình như thế nào, nên bảo tồn hay phải thay đổi... rồi mới quyết
định đề nghị xếp hạng. Ví dụ như chợ Bến Thành có giá trị cao về kiến trúc, mỹ thuật, văn hóa nhưng nếu giữ nguyên hiện
trạng một trệt như xưa nay được lợi ích gì khi bảo tồn? Nếu xây thành cao ốc để khai thác tối đa vị trí đắc địa thì sẽ được
những lợi ích gì? Đó là một bài tính rất phức tạp.
Ông Nam cũng cho biết chính vì sự cân nhắc giữa bảo tồn hay thay đổi mà có khá nhiều di sản không thể đáp ứng
được việc bảo tồn.
Việc bảo tồn một khu phố, một con
đường, một làng nghề... không chỉ là
di sản vật thể như cái nhà, con đường,
cái cầu... mà còn phải bảo tồn cả di
sản phi vật thể như ngành nghề truyền

thống, sinh hoạt truyền thống... thì
mới đạt được giá trị bảo tồn.

Cái ăn hằng ngày giết chết
bảo tồn phố cổ



Quay trở lại dòng lịch sử, du
khách được biết đến chợ nổi
Damnoen Saduak được xây
dựng trên các kênh đào từ năm
1866 theo yêu cầu của quốc
vương Thái. Khu chợ bắt đầu
hoạt động vào năm 1967 và
ngày nay nó phát triển, cuốn
hút khách du lịch trên toàn thế
giới


SINGAPORE

MALAYSIA


Đặt vấn đề, để bảo tồn tốt phải gắn liền với cải tạo đời sống cho
người dân

Đặc biệt, đêm đến khi lên đèn, bến Bình Đông với tổng thể kiến trúc cổ của dãy
mặt tiền nhà và dãy nhà kho nối dài trở nên lung linh kỳ ảo, yên bình soi bóng

xuống dòng kênh Tàu Hũ đã được cải tạo sạch đẹp.


Gần đây có một số dự án phát triển trong đó có bình đông
Theo Cảng vụ đường thủy nội địa TP.HCM - chủ đầu tư dự án, đơn vị vừa hoàn thành xây
dựng 11 bến thủy nội địa (cầu tàu, nhà chờ, bến đỗ) phục vụ khách du lịch.
Trước đó, từ đề xuất của liên Sở Quy hoạch - kiến trúc, Giao thông vận tải, Văn hóa thể thao và du
lịch, UBND TP.HCM đã thống nhất đầu tư dự án trên

Trong dự án “con đường di sản”, chính quyền thành phố “nhấn” rất rõ 4 yếu tố quan trọng hình thành
nên dự án. Đó là con đường này sẽ đi qua 4 khu vực đô thị với những đặc thù riêng. Đầu tiên là khu
đô thị mới Thủ Thiêm nằm ở quận 2, kế đến là trung tâm hành chính văn phòng nằm ở quận 1. Điểm
đến tiếp theo là trung tâm buôn bán, kinh doanh mang sắc thái người Hoa ở quận 5 và cuối cùng là
vùng cảnh quan sông nước mang đậm dấu ấn “trên bến dưới thuyền” ở quận 6 và quận 8.

Ông Lã Quốc Khánh, Phó Giám đốc Sở Du lịch TP, nhận định tiềm năng phát triển đường thủy của
TP là rất cao nhờ không chỉ nằm giữa sông Sài Gòn và Đồng Nai mà còn có hệ thống kênh rạch chằng
chịt. Nếu khai thác tốt các tuyến du lịch nội đô sẽ thu hút mạnh du khách. Tuy nhiên, phát triển sản
phẩm này còn nhiều thách thức về môi trường nước, rác thải…
“Nếu phát triển tốt cả du lịch đường sông và nội đô, TP sẽ trở thành điểm đến “trên bến dưới thuyền”
và sẽ là sản phẩm hấp dẫn du khách” - ông Khánh nói.



Khách du lịch nước ngoài đến TPHCM không chỉ muốn chứng kiến sức sống hôm nay của TP mà còn muốn
biết quá khứ phát triển như thế nào. Kiến trúc đô thị là một yếu tố phản ánh khá toàn diện vấn đề này. Vì vậy
chúng ta cần phải giữ gìn cái tinh túy của ngày xưa.
Chúng ta không thể “chậm chân” hơn nữa trong công tác bảo tồn để giữ gìn nhà cổ, biệt thự xưa của Sài Gòn.
Bởi đấy là “hồn” của Sài Gòn xưa còn sót lại, nó sẽ làm tăng giá trị kiến trúc của TP, thu hút khách tham quan.
Sẽ trọn vẹn hơn nếu song hành với chiến dịch quảng bá là một lộ trình bảo vệ và khôi phục lại một số kiến trúc

đặc trưng, ngành nghề truyền thống ….những thứ vốn đã gắn liền với hành trình “di sản” của con đường “dài”
300 năm tuổi – con đường “di sản” Đông – Tây.




×