Tải bản đầy đủ (.pdf) (118 trang)

xây dựng nền đường

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.46 MB, 118 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

CHƯƠNG 1

CÁC VẤN ĐỀ CHUNG VỀ XÂY DỰNG NỀN ĐƯỜNG$1 - YÊU CẦU ĐỐI VỚI NỀN ĐƯỜNG VÀ CÔNG TÁC THI CÔNG

NỀN ĐƯỜNG

<b>1.1. Yêu cầu đối với nền đường.</b>

- Nền đường là bộ phận chủ yếu của cơng trình đường. Nhiệm vụ của nó là đảm bảo cường độ và độ ổn định của áo đường. Nó là nền tảng của áo đường; cường độ, tuổi thọ và chất lượng sử dụng của áo đường phụ thuộc rất lớn vào cường độ và độ ổn định của nền đường.

- Nền đường yếu, áo đường sẽ biến dạng rạn nứt và hưhỏng nhanh. Do đó nền đường cần đảm bảo các yêu cầu sau :

+ Đảm bảo ổn định toàn khối.+ Đủ cường độ.

+ Đảm bảo ổn định cường độ trong suốt thời kỳ khai thác.

- Yêu tố chủ yếu ảnh hưởng tối cường độ và độ ổn định của nền đường là :+ Tính chấ<i>t của đất nền đường. (vật liệu xây dựng nền đường).</i>

+ Phương pháp thi công đặc biệt là chất lượng đầm lèn.+ Biện pháp thoát nước và biện pháp bảo vệ nền đường.

- Trong từng điều kiện cụ thể, có thể xảy ra các hiện tượng hưhỏng sau đối với nền đường :

+ Nền đường bị lún: Nguyên nhân:

* Do dùng loại đất không tốt.* Do lu lèn không đủ độ chặt.

* Do đắp nền đường trên đất yếu mà không xử lý hoặc sử lý không phù hợp

+ Nền đường bị trượt: do nền đường đắp trên sườn dốc mà không rẫy cỏ, đánh bậc cấp...

+ Nền đường bị nứt:Nguyên nhân:

* Do nền đắp quá cao (>6m) hoặc đào quá sâu (>12m).

* Do độ dốc mái ta luy nền đào hoặc nền đắp không phù hợp (do thiết kế hoặc thi công không đúng).

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

<i>a)Lúnb) Trượt trên sườn dốcc) Sụt ta luy </i>

<b>1.2 Yêu cầu với công tác thi công nền đường.</b>

Trong xây dựng đường, công tác làm nền đường chiếm tỷ lệ khối lượng rất lớn, nhất là đường vùng núi, địi hỏi nhiều sức lao động máy móc, xe vận chuyển, cho nên nó cịn là một trong những khâu mấu chốt ảnh hưởng tới thời hạn hồnthành cơng trình. Mặt khác chất lượng của nền đường cũng ảnh hưởng nhiều đến chất lượng chung của cơng trình nền đường.

<b>Vì vậy trong công tác tổ chức thi công nền đường phải bảo đảm:</b>

1. Đảm bảo nền đường có tính năng sử dụng tốt. Vị trí, cao độ,kích thước mặt cắt, quy cách vật liệu, chất lượng đầm nén ....phải phù hợp với hồ sơthiết kế vàcác quy định hữu quan trong quy phạm kỹ thuật thi công. u cầu này có nghĩa làphải làm tốt cơng tác lên khuôn đường phục vụ thi công, phải chọn vật liệu sử dụng một cách hợp lý, phải lập và hồn chỉnh các quy trình thao tác kỹ thuật thi công vàchế độ kiểm tra, nghiệm thu chất lượng.

2. Chọn phương pháp thi cơng thích hợp tuỳ theo các điều kiện về địa hình,tình huống đào đắp, loại đất đá, cự ly vận chuyển, thờihạn thi công và công cụ thiết bị. Ví dụ

- Khi gặp đá cứng thì biện pháp thích hợp là phương pháp thi cơng nổ phá.- Khi khối lượng công việc rất nhỏ, mà máy móc lại ở xa thì nên dùng thủ cơng.

3. Chọn máy móc thiết bị thi công hợp lý. Mỗi loại phương tiện máy mócchỉ làm việc có hiệu quả trong những phạm vi nhất định. Nếu chọn không đúng thìsẽ khơng phát huy được hết năng suất của máy. Tuỳ thuộc vào điều kiện địa hình địa chất, thuỷ văn, khối lượng công việc, cự ly vận chuyển... để chọn loại máy cho thích hợp.

4. Phải điều phối và có kế hoạch sử dụng tốt nguồn nhân lực, máy móc, vật liệu một cách hợp lý, làm sao “tận dụng được tài năng con người và của cải” để tăng năng suất lao động, hạ giá thành và bảo đảm chất lượng cơng trình. Trong thi công,cố gắng giảm thiểu thời gian máy chết, điều phối máy móc hợp lý để nâng cao thời gian làm việc của máy. Có thể tận dụng vật liệu điều phối ngang và điều phối dọc để đắp nền đường, tận dụng vật liệu địa phương... để hạ giá thành sản phẩm.

5. Các khâu công tác thi công nền đường phải tiến hành theo kế hoạch thi công đã định. Các hạng mục công tác xây dựng nền đường phải phối hợp chặt chẽ, cơng trình nền đường cũng phải phối hợp tiến độ với các cơng trình khác và tn thủ sự bố trí sắp xếp thống nhất về tổ chức và kế hoạch thi cơng của tồn bộ cơng việc xây dựng đường nhằm hồn thành nhiệm vụ thi cơng đúng hoặc trước thời hạn.

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

6. Tuõn thủ chặt chặt chẽ quy trỡnh kỹ thuật và quy tắc an toàn trong thicụng. Thi cụng nền đường phải quỏn triệt phương chõm an toàn sản xuất, tăng cường giỏo dục về an toàn phũng hộ, quy định cỏc biện phỏp kỹ thuật đảm bảoan toàn, nghiờm tỳc chấp hành quy trỡnh làm việc an toàn, làm tốt cụng tỏc đề phũng tainạn, bảo đảm thi cụng thực sự an toàn.

<b>1.3. Một số dạng nền đường thường gặp.</b>

<i><b>1.3.1. Nền đường đắp thụng thường.</b></i>

Thùng đấuB

<i>Nền đường thụng thườngTrong đú:</i>

B – Chiều rộng của nền đường (m)

b - Chiều rộng của dải hộ đạo được bố trớ khi chiều cao từ vai đường đến đỏy thựng đấu lớn hơn 2m. Với đường cao tốc và đường cấp I, b khụng được vượt quỏ 3m, với cỏc cấp đường khỏc b rộng từ 1-2m.

m - Độ dốc của taluy nền đắp được xỏc định theo loại đất đắp, chiều cao taluy và điều kiện địa chất cụng trỡnh của đỏy nền đường. Khi chất lượng của đỏy nền đắp tốt m được lấy theo bảng sau.

<i>Độ dốc mỏi taluy nền đắp (theo TCVN 4054)</i>

<i>Nền đường đắp ven sụng</i>

Cao độ vai đường phải cao hơn mực nước lũ thiết kế kể cả chiều cao súng vỗ và cộng thờm 50cm. Tần suất lũ thiết kế nền đường ụtụ cỏc cấp cho ở bảng sau:

<i>Tần suất lũ thiết kế nền đường</i>

tốc, cấp I

Đường cấp II

Đường

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

Phải căn cứ vào dòng nước, tình hình sóng gió và xói mịn mà gia cố taluy nền đắp thích hợp.

<i><b>1.3.3. Nền đường nửa đào, nửa đắp.</b></i>

<i>Nền đường nửa đào, nửa đắp</i>

Khi độ dốc ngang của mặt đất tự nhiên dốc hơn 1:5 thì phải đánh cấp mái taluy tiếp giáp giữa nền đường và sườn dốc (kể cả theo hướng của mặt cắt dọc) chiều rộng cấp không nhỏ hơn 1m, đáy cấp phải dốc nghiêng vào trong 2-4%. Trước khi đánh cấp phải đào bỏ đất hữu cơvà gốc cây.

Khi mở rộng nền đường do nâng cấp cải tạo thì phải đánh cấp mái taluy tiếp giáp giữa nền đường cũ và nền đường mở rộng. Chiều rộng cấp của đường cao tốc, đường cấp I thường là 2m, loại đất đắp nên dùng đất đắp nền đường cũ.

<i><b>1.3.4. Nền đường có tường giữ chân (tường chắn ở chân taluy)</b></i>

Khi đất tương đối tơi xốp dễ trượt chân taluy thì nên làm tường giữ chân. Tường chân tương đối thấp, chiều cao không quá 2m, đỉnh rộng 0,5-0,8m, mặt trong thẳng đứng, mặt ngoài dốc 1:0,2 - 1:0,5 bằng đá xây hoặc xếp khan.

Với nền đường đắp qua các đoạn ruộng nước, có thể làm tường giữ chân cao không quá 1,5 m bằng đá xây vữa ở chân mái taluy đắp.

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

Khi nền đường đắp trên sườn dốc có xu hướng trượt theo sườn dốc hoặc để gia cố đất đắp trả phần đánh cấp ở chân taluy thì có thể dùng nền đường có tường chân. Tường chân có mặt cắt hình thang, đỉnh tường rộng trên 1m, mặt ngoài dốc từ 1:0,5-1:0,75, chiều cao không quá 5m xây đá. Tỷ số mặt cắt ngang của tường trênmặt cắt ngang của nền đường 1:6-1:7.

<i><b>1.3.5. Nền đường có tường giữ ở vai</b></i>

Nền đường nửa đào nửa dào nửa đắp trên sườn dốc đá cứng, khi phần đắp không lớn nhưng taluy kéo dài khá xa khi đắp thì nên làm tường giữ ở vai. Tường giữ ở vai đường khơng cao q 2m, mặt ngồi thẳng đứng, mặt đáy dốc nghiêng vàotrong 1:5 làm bằng đá tại chỗ. Khi tường cao dưới 1m, chiều rộng là 0,8m, tường cao trên 1m chiều rộng là 1m, phía trong tường đắp đá. Chiều rộng bờ an toàn L lấy nhưsau: Nền đá cứng ít phong hoá: L = 0,2- 0,6m; nền đá mềm hoặc đá phong hoá nặng L = 0,6-1,5m; đất hạt lớn đầm chặt L = 1,0 - 2,0m.

Với đường cao tốc, đường cấp I thì làm bằng đá xây vữa, các đường khác chỉxây vữa 50cm phía trên.

<i>Nền đường đào</i>

Độ dốc mái taluy nền đào đất phải căn cứ vào độ dốc của các tuyến đường hiện hữu gần đó và tình hình ổn định của các hòn núi tự nhiên, tham khảo bảng sau:

<i>Độ dốc mái taluy nền đào</i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

<i>Ghi chú:- Vớ</i>i đường cao tốc, đường cấp dùng độ dốc mái taluy tương đối thoải.- Đất loại cát, đất sỏi sạn và các loại đất dễ mất ổn định sau khi mưathường phải dùng đọ dốc mái taluy tương đối thoải.

- Đất cát, đất hạt nhỏ thì chiều cao mái taluy không quá 20m.

Độ dốc mái taluy đào đá phải căn cứ vào loại đá, cấu tạo địa chất, mức độ phong hoá của đá, chiều cao taluy, tình hình nước ngầm và nước mặt... mà xác định.

Trong trường hợp bình thường độ dốc mái taluy đào đá có thể xác định theo bảng sau:

<i>Độ dốc mái taluy đào đá</i>

<i>Nền đường đắp bằng cát</i>

$2 - PHÂN LOẠI CÔNG TRÌNH NỀN ĐƯỜNG VÀ PHÂN LOẠI ĐÁT NỀN ĐƯỜNG.

<small>2.1. Phân loại cơng trình nền đường :</small>

- Đối với cơng tác thi công nền đường, thường căn cứ vào khối lượng thi cơng của cơng trình, chia làm hai loại:

+ Cơng trình có tính chất tuyến : khối lượng đào đắp không lớn vàphân bố tương đối đều dọc theo tuyến.

+ Cơng trình tập trung: khối lượng đào đắp lớn, tập trung (đào sâu,đắp cao) với khối lượng: 3000-5000 m3/100m dài.

- Việc phân loại này giúp ta xác định được tính chất của cơng trình, từ đó đề ragiải pháp thi cơng thích hợp.

- Ngồi ra, người ta cịn căn cứ vào hình dạng nền đường mà chia thành cácdạng sau:

+ Nền đường đào hoàn toàn (nền đào chữ U).+ Nền đường đào chữ L

+ Nền đường nửa đào nửa đắp.

+ Nền đường đắp (bao gồm đắp trên sườn dốc, đắp cao (H>6m) vàđắp thấp (H<=6m).

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

<b>2.2. Phân loại đất nền đường :</b>

- Có nhiều cách phân loại đất nền đường:

<i><b>2.2.1. Phân loại theo mức độ khó dễ khi thi cơng :</b></i>

- Đất: được phân thành 4 cấp: C<small>I</small>, C<sub>II</sub>, C<sub>III</sub>, C<sub>IV</sub>( cường độ của đất tăng dần theo cấp đất). Đất cấp I,II thường không được dùng để đắp nền đường mà chỉ dùng đất cấp III và cấp IV.

- Đá: được phân thành 4 cấp: C<small>I</small>, C<small>II</small>, C<small>III</small>, C<small>IV</small> ( cường độ của đá giảm dần theo cấp đá).

Đá C<small>I</small>: Đá cứng, có cường độ chịu nén > 1000 daN/cm<small>2</small>

Đá C<sub>II</sub>: Đá tương đối cứng, có cường độ chịu nén từ 800-1000 daN/cm<small>2</small>

.Đá C<small>III</small>: Đá trung bình, có cường độ chịu nén từ 600-800 daN/cm<small>2</small>

Đá C<small>IV</small>: Đá tương đối mềm, giịn, dễ dập, có cường độ chịu nén < 600 daN/cm<small>2</small>

.Trong đó đá C<sub>I</sub>, C<sub>II</sub>chỉ có thể thi cơng bằng phương pháp nổ phá, cịn đá C<small>III</small>

và C<small>IV</small>có thểthi công bằng máy.

- Cách phân loại này dùng làm căn cứ để chọn phương pháp thi công hợp lý từ đó đưa ra được định mức lao động tương ứng và tính tốn được giá thành, chi phíxây dựng cơng trình. ( Ví dụ: đất đá khác nhau thì độ dốc ta luy khác nhau -> khốilượng khác nhau, đồng thời phương pháp thi công cũng khác nhau -> giá thành xâydựng khác nhau)

<i><b>2.2.2. Phân loại theo tính chất xây dựng :</b></i>

Cách phân loại này cho người thiết kế, thi cơng biết được tính chất, đặc điểm vàđiều kiện áp dụng của mỗi loại đất. Theo tính chất xây dựng người ta phân thành:

- Đá: các loại đá phún xuất, trầm tích, biến chất ở trạng thái liền khối hoặc rạn nứt.

Đá dùng để đắp nền đường rất tốt đặc biệt là tính ổn định nước. Tuy nhiên do cógiá thành cao nên nó ít được dùng để xây dựng nền đường mà chue yếu dùng trongxây dựng mặt đường.

- Đất: là vật liệu chính để xây dựng nền đường. Đất có thể chia làm hai loại chính:

+ Đất rời: ở trạng thái khơ thì rời rạc, chứa khơng q 50% các hạt >2mm , chỉ số dẻo Ip < 1, gồm các loại như: cát sỏi, cát hạt lớn, cát hạt vừa, cát hạt nhỏ vàcát bột.

+ Đất dính: nhỏ hạt ở trạng thái khơ thì dính kết , chỉ số dẻo Ip > 1, gồm các loại như:đất á cát, á sét, sét.

Có rất nhiều loại đất khác nhau, tuy nhiên trong xây dựng nền đường thì vấn đề quan trọng nhất là phải chọn được loại đất phù hợp với từng cơng trình nền đường, đặc biệt là phù hợp với chế độ thuỷ nhiệt của nền đường.

* Đất cát: Là loại vật liệu rất kém dính (c=0), trong đó khơng hoặc chứa rất ít hàm lượng đất sét. Do vậy đất sét là loại vật liệu có thể dùng cho mọi loại nề đường đặc biệt các đoạn chịu ảnh hưởng nhiều của nước.

* Đất sét: Trong đất chứa nhiều thành phần hạt sét, có lực dính C lớn. Khi đầm chặt cho cường độ khá cao. Tuy nhiên do có nhiều hạt sét nên đất sét là vật liệu

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

kém ổn định với nước, khi bị ngâm nước hoặc bị ẩm, cường độ của nó giảm đi rất nhiều. Do đó, đất sét thường chỉ dùng ở những nơi khơng hoặc ít chịu ảnh hưởng của nước.

* Đất cấp phối, sỏi đồi: Là loại cấp phối tự nhiên, có nhiều ở vùng trung du,đồi núi thấp. Trong thành phần hạt, sỏi sạn chiếm tỷ lệ tương đối lớn, khi đầm chặt cho cường độ rất cao ( E<small>0</small>1800daN/cm2). Tuy nhiên trong thành phần của nó cũng chứa một hàm lượng sét nhất định nên nó cũng là loại vật liệu kém ổn định với nước. Do vậy, vật liệu này chỉsử dụng ở những nơi ít chịu ảnh hưởng của nước, hoặc để làm lớp trên cùng của nền đường.

* Đất á sét, á cát: Là loại đất có tính chất ở mức độ trung bình giữa đất cát và

đất sét, do vậy nó cũng được dùng phổ biến trong xây dựng nền đường.a) Đất sét b) Đất cát c) Đất á cát, á sét

* Các loại đất sau không dùng để đắp nền đường: Đất chứa nhiều chất hữu cơ, đất than bùn, đất chứa nhiều lượng muối hoà tan, đất có độ ẩm lớn.

$3 . CÁC PHƯƠNG PHÁP THI CƠNG NỀN ĐƯỜNG.

Khi chọn các phương pháp thi cơng nên đường phải căn cứ vào loại tính chất cơng trình, thời hạn thi cơng, điều kiện nhân vật lực, thiết bị hiện có. Sau đây là cácphương pháp thi công nền đường chủ yếu.

<b>4.1 – Thi công bằng thủ công.</b>

- Dùng dụng cụ thô sơvà các công cụ cải tiến, dựa vào sức người là chính để tiến hành thi cơng.

- Có chất lượng và năng suất thấp.

- Phương pháp thi cơng này thích hợp với cơng trình có khối lượng cơng tác nhỏ, cự ly vận chuyển ngắn trong điều kiện không sử dụng được máy móc (diện thi cơng q hẹp, khơng đủ diện tích cho máy hoạt động).

<b>4.2 – Thi cơng bằng máy</b>

- Chủ yếu là dựa vào các loại máy móc: nhưmáy xới, máy ủi, máy đào, máyxúc chuyển, máy lu v.v... để tiến hành thi công.

- Phương pháp này cho năng suất cao, chất lượng tốt, là cơsở để hạ giá thànhxây dựng.

- Phương pháp thi công này thích hợp với cơng trình có khối lượng đào đắp lớn, yêu cầu thi công nhanh, đòi hỏi chất lượng cao.

<small></small> <sub> </sub>

<small> </small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

<b>4.4 – Thi công bằng sức nước </b>

- Thi cơng bằng sức nước là lợi dụng sức nước xói vào đất làm cho đất tở ra, hòa vào với nước, đất lơlửng ở trong nước rồi được dẫn tới nơiđắp.

- Nhưvậy, các khâu công tác đào và vận chuyển đất đều nhờ sức nước.Nhận xét :

Các phương pháp thi cơng chủ yếu trên có thể được áp dụng đồng thời trêncác đoạn khác nhau, hay phối hợp áp dụng trên cùng một đoạn tuỳ theo điều kiện địa hình địa chất, thủy văn, điều kiện máy móc, thiết bị, nhân lực, điều kiện vật liệu mà áp dụng các phương pháp trên với mức độ cơgiới hoá khác nhau. Hiện nay ở nước ta chủ yếu kết hợp giữa thi công bằng máy và thủ công, trong những trường hợp gặp đất đá cứng thì kết hợp với phương pháp thi cơng bằng thuốc nổ.

$ 4 - TRÌNH TỰ VÀ NỘI DUNG THI CÔNG NÊN ĐƯỜNG

- Khi tổ chức thi công nền đường phải căn cứ vào điều kiện thiên nhiên, tìnhhình máy móc, thiết bị, nhân lực để phối hợp thực hiện theo một trình tự thích hợp.

- Thơng thường các cơng trình nhỏ cầu nhỏ, cống, kè v.v... tiến hành thi côngđồng thời với nền đường nhưng thường yêu cầu làm xong trước nền đường, đặc biệt là khi dùng phương pháp tổ chức thi cơng dây chuyền

Trình tưthi cơng nền đường nhưsau:

<b>3.1 – Công tác chuẩn bị trước khi thi công.</b>

<i><b>3.1.1. Công tác chuẩn bị về mặt kỹ thuật:</b></i>

+ Nghiên cứu hồ sơ.

+ Khôi phục và cắm lại tuyến đường trên thực địa. + Lên ga, phóng dạng nền đường.

+ Xác định phạm vi thi cơng.+ Làm các cơng trình thốt nước.

+ Làm đường tạm đưa các máy móc vào cơng trường.

<small>L(m)</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

+ Cơng tác hồn thiện: san phầng bề mặt, tu sửa mái dốc ta luy, trồng cỏ.

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

+Xây dựng các xí nghiệp sản xuất, lắp đặt thiết bị, làm kho bãi vật liệu.+ Xây dựng nhà ở, nhà làm việc các loại, phòng thĩ nghiệm hiện trường.+ Chuẩn bị xe máy thi công và vận chuyển, xưởng sửa chữa xe máy.+ Tuyển chọn và đào tạo cán bộ thi cơng và cơkhí.

+ Lập bản vẽ thi cơng.

- Khi thi cơng trong thời hạn vài năm thì nên tiến hành công tác chuẩn bị cho một số hạng mục cơng tác nào đó rải ra theo thời gian. Ví dụ nếu dự định thi công mặt đường trong năm thứ hai, thì cơng tác chuẩn bị sản xuất vật liệu và bán thànhphẩm xây dựng mặt đường nên tiến hành vào cuối năm thứ nhất chứ không phải ngay từ khi khởi công. Nếu xây dựng sớm q, sẽ khơng tránh khỏi tình trạng cácthiết bị sản xuất của xí nghiệp sản xuất phải chờ việc lâu dài, trong khi có thể phục vụ cho các cơng trình khác.

- Nên phân bố các cơng tác chuẩn bị theo thời gian để giảm bớt chi phí phải chi đồng thời và có thể tiến hành cơng tác chuẩn bị bằng một lực lượng và nhiều phương tiện nhỏ. Tuy nhiên cần phải bảo đảm hoàn thành kịp thời bởi vì nếu để cơng tác chuẩn bị chậm trễ thì sẽ ảnh hưởng xấu đến thời gian xây dựng cơng trình.

- Việc chuẩn bị các hạng mục nêu trên phải được hoàn thành trong thời gian 90 ngày kể từ khi khởi công. Riêng phịng thí nghiệm hiện trường và các thiết bị thí nghiệm phải hồn thành trong 60 ngày kể từ khi khởi công.

- Chi tiết các hạng mục của công tác chuẩn bị và danh mục về thiết bị và nhânsự đã nộp lúc bỏ thầu không được thay đổivà phải theo đúng cách và tiêu chuẩn đãquy định trong hợp đồng.

Việc chuẩn bị nhà các loại, phải được làm theo đúng hợp đồng.

<b>2.1. Yêu cấu về bố trí nhà ở và nhà làm việc.</b>

- Nhà thầu phải xây dựng, cung cấp, bảo quản sửa chữa các loại nhà ở, nhà làmviệc (văn phòng), các nhà xưởng nhà kho...tạm thời tại hiện trường, kể cả các văn phòng và nhà ở cho tưvấn giám sát. Sau khi hồn thành hợp đồng thì phải dỡ bỏ các nhà đó.

- Yêu cầu chung đối với các loại nhà văn phòng phải phù hợp với các điều lệliên quan hiện hành của nhà nước (nhưquy chuẩn xây dựng Việt Nam).

- Trụ sở văn phòng của nhà thầu, và của các tưvấn giám sát và nhà các loại khác phải được bố trí phù hợp với kế hoạch chuẩn bị đã ghi rõ trong hợp đồng.

</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">

- Các văn phòng, nhà, đảm bảo điều kiện vệ sinh môi trường, kết cấu phải vững chắc, thốt nước tốt, có sân đường rải mặt, đảm bảo các nhu cầu điện, nước, điện thoại và các thiết bị, đồ đạc trong nhà sử dụng thích hợp...

- Các nhà kho phải đảm bảo bảo quản tốt vật liệu.

<b>2.2. Yêu cầu đối với phịng thí nghiệm hiện trường:</b>

- Nhà thầu phải cung cấp tồn bộ nhà cửa, vật liệu thiết bị thí nghiệm theo yêucầu thực hiện hợp đồng dưới sự hướng dẫn và giám sát của kỹ sưtưvấn.

- Phịng thí nghiệm được xây dựng cách trạm trộn bê tông nhựa không quá 2km và trong khu vực không bị ô nhiễm khi trạm trộn hoạt động.

- Phịng thí nghiệm phải có đủ cán bộ và nhân vien kỹ thuật có chứng chỉ tay nghề và phải được trang bị đấy đủ các máy móc thiết bị thí nghiệm để làm các thínghiệm đảm bảo hồn thành cơng trình theo đúng các quy định kỹ thuật trong hồ sơđấu thầu.

<i>Danh mục các thí nghiệm và các trang thiết bị chủ yếu phải có ở trong phịng thínghiệm hiện trường của nhà thầu</i>

<b>TT<sup>Danh mục các thí nghiệ</sup>m u</b>

sấy có thể giữ nhiệt ở nhiệt độ 100-105<small>o</small>

cải tiến

(xác định Eo)

đương lượng cát ES

</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">

<b>III. Thí nghiệm bê tơng nhựa và hỗn hợp nhựa</b>

mẫu bê tông nhựa <sup>Mộ</sup>+ 1cân trong nư<sup>t cân bàn 100gram (chính xác đế</sup>ớc 1000gram (chính xác đế<sup>n 0,5gram) </sup>n

<b>IV. Thí nghiệm bê tông xi măng</b>

<b>V. Các trang bị kiểm tra hiện trường</b>

<i>Ghi chú: Tuỳ</i> thực tế có thể yêu cầu nhà thầu mua sắm hoặc bỏ chi phí thuê thực hiện các hạng mục thí nghiệm cần thiết khác (đặc biệt là các thí nghiệm phục vụ cho việc thiết kế bản vẽ thi công chi tiết).

<b>2.3. Yêu cầu về xưởng sửa chữa:</b>

- Nhà thầu phảibố trí một xưởng sửa chữa được trang bị thích hợp để sửa chữa máy móc thiết bị thi cơng và xe vận chuyển phục vụ cơng trình.

- Ngồi ra phải bố trí một nhà kho để bảo quản các phụ tùng, thiết bị dự trữ vàcác nhà hoặc sân để xe máy.

</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15">

- Với các cơng trình trong nước, nhu cầu về nhà cửa tạm thời phụ thuộc vao khối lượng công trình, thời hạn thi cơng, và điều kiện cụ thể của địa phương, dựa vào các văn bản quy định hiện hành để tính tốn chính xác.

- Cơsở sản xuất của cơng trường gồm các xí nghiệp sản xuất vật liệu xây dựng và bán thành phẩm, các xưởng sửa chữa cơkhí và bảo dưỡng xe máy, các cơsở bảo đảm việc cung cấp điện, nước...phục vụ cho q trình thi cơng và sản xuất vật liệu.

- Trừ các thành phố và khu vực kinh tế lớn, trong xây dựng đường thường tổ chức các cơsở sản xuất tạm thời, thời gian sử dụng 2-3 năm để sản xuất các bán thành phẩm.

- Phải tính tốn đầy đủ các yêu cầu về vật liệu các loại (cấp phối, đá các loại, các bán thành phẩm: bê tông nhựa, đá trộn nhựa, bê tông xi măng...) cho các cơngtrình, căn cứ vào vị trí các nguồn vật liệu phù hợp với tiến độ thi công mà xác định công suất hoạt động của các mỏ vật liệu và các trạm trộn trực thuộc nhà thầu cũng nhưkhối lượng vật liệu phải mua tại các cơsở sản xuất cố định theo hợp đồng.

- Thời kỳ chuẩn bị các xí nghiệp sản xuất được xác định theo thời hạn mà xínghệp đó phải cung cấp sản phẩm cho xây dựng đường. Để xây dựng các xí nghiệp này cũng phải lập tiến độ thi công, ghi rõ: ngày khởi cơng và ngày hồn thành nhàxưởng sản xuất và nhà ở, thời kỳ vận chuyển thiết bị đến xây lắp, thời gian chạy thử và sản xuất thử, thời gian làm đường vận chuyển vật liệu đến và chở sản phẩm đi...

- Trước khi xí nghiệp sản xuất phục vụ thi cơng phải có một thời gian dự trữ sửa chữa các trục trặc phát hiện khi sản xuất thử.

- Trong quá trình chuẩn bị cần phải tổ chức đào tạo, bồi dưỡng tay nghề để có đủ cán bộ, cơng nhân sử dụng tốt các xí nghệp đó.

ĐẢM BẢO GIAO THƠNG

- Khi sử dụng đường hiện có để vận chuyển phục vụ thi cơng thì nhà thầu phải đảm nhận việc duy tu bảo dưỡng con đường đó, bảo đảm cho xe chạy an tồn và êmthuận.

- Khi thi cơng nâng cấp cải tạo hoặc làm lại con đường cũ thì nhà thầu phải có biện pháp thi cơng kết hợp tốt với việc bảo đảm giao thông sao cho các xe máy vàxe công cộng không làm hại công trình và việc đi lại được an tồn.

- Để bảo vệ cơng trình, đảm bảo an tồn giao thơng, nhà thầu phải bố trí đầy đủ các biển báo, rào chắn, thiết bị chiếu sáng và các thiết bị khác tại những vị trí màviệc thi cơng khơng gây trở ngại cho việc sử dụng bình thường con đường. Các biển báo phải sơn phản quang, các thiết bị an tồn khác phải có chiếu sáng đảm bảo có thể nhìn thấy chúng vào ban đêm.

- Nhà thầu phải bố trí người điều khiển giao thơng bằng cờ ở các chỗ mà việc thi công gây trở ngại cho giao thông, nhưcác đoạn đường hẹp, xe chỉ đi lại một chiều, các đoạn phải chạy vịng quanh cơng trình, điều khiển giao thông trong giờ cao điểm, trong trương hợp thời tiết xấu...

</div><span class="text_page_counter">Trang 16</span><div class="page_container" data-page="16">

- Nhà thầu phải đảm bảo công tác duy tu bảo dưỡng hiện hữu và việc điều khiển giao thông trên đoạn đường mình nhận thầu trong suốt thời gian thi cơng, bảo đảm an tồn giao thơng.

- Trong q trình thi công, nhà thầu phải kịp thời dọn dẹp các chướng ngại vật gây cản trở và nguy hiểm cho giao thông, nhất là các đống vật liệu và các xe máy đỗ trái phép.

<b>5.1. Công tác khôi phục cọc </b>

Nhận xét : Giữa thiết kế và thi công thường cách nhau một khoảng thời gian nhất định có thể dài hay ngắn; trong q trình đó các cọc định vị trí tuyến đường khi khảo sát có thể bị hỏng hoặc mất do nhiều nguyên nhân:

- Do tự nhiên: mối, mọt... Điều này thường thấy ở các tuyến đường làm mới.- Do nhân tạo: ý thức của người dân, do sửa chữa đường... Thường thấy ở các tuyến đường cải tạo nâng cấp

 Cần phải bổ sung và chi tiết hố các cọc để làm cho việc thi cơng được dễ dàng,định được phạm vi thi công và xác định khối lượng thi cơng được chính xác.

Nội dung cơng tác khôi phục cọc và định phạm vi thi công gồm :

- Khôi phục cọc đỉnh: Cọc đỉnh được cố định bằng cọc bê tông đúc sẵn hoặc đổ tại chỗ. Khi khôi phục cọc đỉnh xong phải tiến hành giấu cọc đỉnh ra khỏi phạm vi thi cơng. Để giấu cọc có thể dùng các biện pháp sau:

+ Giao hội góc.+ Giao hội cạnh.+ Giao hội góc cạnh.

+ Cạnh song song (thường dùng những nơituyến đi song song với vách đá cao).

- Khôi phục tại thực địa những cọc chủ yếu xác định vị trí tuyến đường thiết kế:

+ Điểm đầu, điểm cuối.

+ Cọc lý trình (cọc H, cọc kilomét).

+ Cọc chủ yếu xác định đường cong (NĐ, NC, TĐ, TC, P).

+ Cọc xác định vị trí các cơng trình (Cầu, cống, kè, tường chắn…)- Khơi phục cọc chi tiết và đóng thêm cọc phụ:

+ Trên đường thẳng: khôi phục nhưthiết kế.

+ Trên đường cong: khoảng cách giữa các điểm chi tiết tuỳ thuộc vàobán kính đường cong:

</div><span class="text_page_counter">Trang 17</span><div class="page_container" data-page="17">

R < 100m : khoảng cách cọc 5mR = 100 - 500m : khoảng cách cọc 10mR > 500m : khoảng cách cọc 20m

+ Có thể đóng thêm cọc phụ ở những đoạn cá biệt để tính khối lượng được chính xác hơn (TKKT : 20-30m/cọc, khi cần chi tiết có thể 5-10m/cọc):

* Các đoạn có thiết kế cơng trình tường chắn, kè...* Các đoạn có nghi ngờ về khối lượng.

* Các đoạn bị thay đổi địa hình.

- Kiểm tra cao độ mốc và có thể thêm các mốc cao độ mới để thuận tiện trong q trình thi cơng (các mốc gần cơng trình cầu cống để tiện kiểm tra cao độ khi thi công).

Thông thường khoảng cách giữa các mốc đo cao nhưsau:+ 3km : vùng đồng bằng.

+ 2km : vùng đồi. + 1km : vùng núi .

+ Ngồi ra cịn phải đặt mốc đo cao ở các vị trí cơng trình: cầu, cống, kè, ở các chỗ đường giao nhau khác mức v.v...

Tuỳ thuộc tầm quan trọng của cơng trình mà cao độ có thể được xác định theo mốc cao độ quốc gia hay mốc cao độ giả định.

- Kiểm tra độ cao thiên nhiên ở tất cả các cọc chi tiết trên tuyến.

<b>5.2. Công tác lên khuôn đường (lên ga) và định phạm vi thi cơng</b>

- Mục đích : Cơng tác lên khn đường (cịn gọi là cơng tác lên ga) nhằm cố định những vị trí chủ yếu của mặt cắt ngang nền đường trên thực địa để đảm bảo thi công nền đường đúng với thiết kế.

- Tài liệu dùng để lên khuôn đường là: bản vẽ mặt cắt dọc, bình đồ và mặt cắt ngang nền đường.

- Đối với nền đắp, công tác lên khuôn đường bao gồm việc xác định độ cao đắp đất tại trục đường và mép đường, xác định chân ta luy.

- Đối với nền đào các cọc lên khuôn đường phải rời ra khỏi phạm vi thi công, trên các cọc này phải ghi lý trình và chiều sâu đào đất: sau đó phải định đươc mép taluy nền đào.

- Khi thi công cơgiới, các cọc lên khuôn đường có thể bị mất đi trong quá trình thi cơng  cần phải dời ra khỏi phạm vi thi công.

- Xác định phạm vi thi cơng, phạm vi giải phóng mặt bằng để tiến hành giả phóng mặt bằng.

Nhận xét : Công tác GPMB thường rất phức tạp, tốn kém, ảnh hưởng nhiều đến tiến độ thi cơng cơng trình. Do đó, ngay từ khâu thiết kế cần lưu ý tới vấn đề này: cócác phương án chỉnh tuyến cho hợp lý và trong quá trình thực hiện thì phải kết hợp nhiều cơquan tổ chức.

</div><span class="text_page_counter">Trang 18</span><div class="page_container" data-page="18">

<b>5.3. Công tác dọn dẹp trước khi thi công</b>

Để đảm bảo nền đường ổn định và có đủ cường độ cần thiết thì trước khi thi cơng nền đường đặc biệt là các đoạn nền đường đắp phải làm công tác dọn dẹp. Cơng tác này bao gồm:

- Bóc đất hữu cơ.- Nạo vét bùn.

- Phải chặt các cành cây vươn xoè vào phạm vi thi công tới độ cao 6m, phải đánh gốc cây khi chiều cao nền dắp nhỏ hơn 1,5m hoặc khi chiều cao gốc cây cao hơn mặt đất tự nhiên 15-20cm. Các trường hợp khác phải chặt cây (chỉ để gốc cònlại cao hơn mặt đất 15cm).

- Các hịn đá to cản trở việc thi cơng nền đào hoắc nằm ở các đoạn nền đắp có chiều cao nhỏ hơn 1,5m, đều phải dọn đi. Thường những hịn đá có thể tích trên1,5m3 thì phải dùng mìn để phá nổ, cịn những hịn đá nhỏ hơn có thể dùng máy để đưa ra khỏi phạm vi thi cơng.

- Các hịn đá tảng nằm trong phạm vi hoạt động của nền đường cần phá bỏ đểđảm bảo nền đồng nhất, tránh lún không đều.

+ Trong phần nền đắp, các hố đào bỏ cây cối hoặc các chướng ngại vật đều phải được lấp và đầm chặt bằng các vật liệu thích hợp nhưvật liệu đắp nền đường thông thường.

+ Việc đổ bỏ, huỷ bỏ các chất thải do dọn dẹp mặt bằng phải tuân thủ pháp luật và các quy định của địa phương. Nếu đốt (cây, cỏ) phải được phép và phải có người trơng coi để khơng ảnh hưởng đến dân cưvà cơng trình lân cận.

+ Chất thải có thể được chơn lấp với lớp phủ dầy ít nhất 30cm và phải bảo đảm mỹ quan.

+ Vị trí đổ chất thải nếu nằm ngoài phạm vi chỉ giới giải phóng mặt bằng thì phải có sự cho phép của địa phương (qua thương lượng).

+ Vật liệu tận dụng lại phải được chất đống với mái dốc 1:2 và phải bố trí ở những nơi khơng ảnh hưởng đến việc thoát nước; phải che phủ bề mặt đống vật liệu.

</div><span class="text_page_counter">Trang 19</span><div class="page_container" data-page="19">

<b>5.4. Bảo đảm thoát nước trong thi cơng </b>

Trong suốt q trình thi cơng phải chú ý và đảm bảo thoát nước để tránh các hậu quả xấu có thể xẩy ra phải ngừng thi công một thời gian, phải làm thêm một số cơng tác do mưa gây ra hoặc có khi phải phá cơng trình để làm lại v.v...

Để đảm bảo thốt nước trong thi cơng, cần chú ý tổ chức thi cơng đầu tiên cáccơng trình thốt nước có trong thiết kế, đồng thời có thể phải làm thêm một số cơng trình phụ nhưmương rãnh tạm chỉ dùng trong thời gian thi cơng, các cơng trình phụ này cần được thiết kế trong khi lập thiết kế tổ chức thi cơng đường.

Ngồi ra trong mỗi cơng trình cụ thể cũng cần phải có những biện pháp kỹ thuật và tổ chức để bảo đảm thoát nước :

- Khi thi công nền đắp, phải đảm bảo cho bề mặt của nó có độ dốc ngang. Đểđảm bảo an tồn cho máy làm đường và ơ tơ chạy, trị số độ dốc ngang không quá10%.

- Khi thi cơng nền đường đào hoặc rãnh thốt nước phải thi công từ thấp lêncao.

<b>5.5. Chuẩn bị xe máy thi cơng.</b>

- Trong q trình chuẩn bị, nhà thầu phải chuẩn bị và vận chuyển đến cơng trường các máy móc thiết bị đáp ứng được các yêu cầu thi công theo đúng các quyđịnh trong hợp đồng thầu, phải đào tạo công nhân sử dụng các máy móc thiết bị đó và tổ chức bảo dưỡng sửa chữa chúng trong quá trình thi cơng.

- Trong q trình chuẩn bị, nhà thầu phải bố trí một xưởng sửa chữa cơkhí đểtiến hành cơng tác sửa chữa và bảo dưỡng máy trong khi thi công.

- Phải thực hiện tốt phương châm “phân công cố định người sử dụng máy, định rõ trách nhiệm, vị trí cơng tác”.

</div><span class="text_page_counter">Trang 20</span><div class="page_container" data-page="20">

<i>2. Đảm bảo cỏc loại đất cú tớnh chất khỏc nhau đắp thành nền đường theo từng lớp</i>

<i>3. Đảm bảo nền đường thoỏt nước dễ dàng trong quỏ trỡnh thi cụng</i>

$.1- PHƯƠNG ÁN THI CễNG NỀN ĐƯỜNG ĐÀO

Trong bất cứ trường hợp nào, đào nền đường hay đào thựng đấu, trước tiờnphải đảm bảo điều kiện thoỏt nước tốt.

Trong phạm vi xõy đựng cụng trỡnh, nếu cú hồ, ao, ruộng nước, phải tỡm cỏchdẫn nước ra ngoài phạm vi thi cụng và đào cỏc rónh cắt nước hay đắp cỏc đờ ngănnước để trỏnh nước bờn ngoài chảy vào phạm vi thi cụng.

Khi thi cụng nền đào, phải dựa vào kớch thước nền đường, tỡnh hỡnh phõn bố của đất trong phạm vi lấy đất đắp, điều kiện địa chất thủy văn và loại cụng cụ mỏy múc thi cụng hiện cú, mà cú thể chọn trong cỏc phương ỏn dưới đõy:

<b>1.1 - Phương ỏn đào toàn bộ theo chiều ngang.</b>

- Từ một đầu hoặc từ cả hai đầu đoạn nền đào, đào trờn toàn bộ mặt cắt ngang (chiều rộng và chiều sõu) tiến dần vào dọc theo tim đường. (hỡnh 3-l).

<small>H-ớng đào</small>

<small>Nền đàoB</small>

<small>A - A</small>

<small>B - BBậc thứ 1</small>

<small>Bậc thứ 2Đ-ờng vận chuyển đấta)</small>

<small>Bậc thứ 1Bậc thứ 2</small>

cựng

</div><span class="text_page_counter">Trang 21</span><div class="page_container" data-page="21">

+ Máy xúc: Là loại máy thích hợp nhất để thi công. Tuy nhiên, để nâng cao năng suất của máy thì chiều cao mỗi bậc phải đảm bảo máy xúc đầy gầu (3- 4m, tuỳ theo loại đất và dung tích gầu).

+ Thi cơng bằng thủ công: Biện pháp này chỉ dùng khi nền đào cókhối lượng nhỏ hoặc không thể thi công bằng máy. Chiều cao đào của mỗi bậc độ l,5 đến 2,0m để đảm bảo an tồn lao động và thi cơng thuận lợi

+ Thi công bằng máy ủi: có thể dùng máy ủi đào đổ ngang trong trường hợp chiều sâu đào thấp hay đào chữ L

- Nếu nền đường sâu, có thể chia làm nhiều bậc đồng thời tiến hành thi công,để tăng diện thi cơng nhưng phải đảm bảo mỗi bậc có đường vận chuyển đất và hệ thống thoát nước riêng tránh tình trạng nước ở bậc trên chảy xuống bậc dưới, ảnh hưởng tới công tác thi cơng ở bậc dưới.

- Phương án này thích hợp với những đoạn nền đào sâu và ngắn.

<b>1.2 – Phương án đào từng lớp theo chiều dọc.</b>

- Tức là đào từng lớp theo chiều dọc trên toàn bộ chiều rộng của mặt cắt ngang

nền đường (hình 3-2) và đào sâu dần xuống dưới.

<i>Hình 3.2. Đào từng lớp theo chiều dọc</i>

- Có thể dùng các loại máy sau để thi cơng:

+ Nếu cự ly vận chuyển ngắn (<100m) thì có thể dùng máy ủi.

+ Nếu cự ly vận chuyển dài (100<L<1000m) thì có thể dùng máy xúcchuyển.

+ Nếu cự ly vận chuyển L>1000m thì có thể dùng máy xúc kết hợp ô tô vận chuyển hoặc máy ủi để đào kết hợp máy xúc và ô tô vận chuyển.

- Để đảm bảo thốt nước tốt, bề mặt đào phải ln ln dốc ra phía ngồi.- Phương án này thích hợp khi địa chất của nền đào gồm nhiều tầng lớp vật liệu khác nhau mà có thể tận dụng vật liệu đào để đắp nền tuy nhiên, phương án nàykhơng thích hợp với nơi địa hình dốc và bề mặt gồ ghề không thuận tiện cho máylàm việc.

<b>1.3 – Phương án đào hào dọc.</b>

- Khi dùng phương án này, thì đào một hào dọc hẹp trước rồi lợi dụng hào dọc đó mở rộng sang hai bên hình (3-3), nhưvậy có thể tăng diện thi cơng, có thể lợi dụng hào dọc đó để làm đường vận chuyển và thốt nước ra ngồi.

- Để đào hào dọc có thể dùng một trong hai phương trên.

</div><span class="text_page_counter">Trang 22</span><div class="page_container" data-page="22">

- Sau khi đào hào dọc xong, cú thể dựng mỏy xỳc hay nhõn lực để thi cụng nền đường theo phương ỏn này.

<i>Hỡnh 3.3. Đào hào dọc</i>

- Cú thể lắp đường ray, dựng xe goũng để vận chuyển đất.

- Phương ỏn này thớch hợp với cỏc đoạn nền đào vừa dài vừa sõu.

<b>1.4 – Phương ỏn đào hỗn hợp.</b>

Cú thể phối hợp phương ỏn l và 3, tức là đào một hào dọc trước rồi đào thờmcỏc hào ngang để tăng diện tớch thi cụng (hỡnh 3-4). Mỗi một mặt đào cú thể bố trớ một tổ hay một mỏy làm việc.

<i>Hỡnh 3.4 Đào hỗn hợp</i>

Nhận xột :

Khi chọn phương ỏn thi cụng, ngoài việc xột tớnh chất của cụng trỡnh, loại mỏy múc và cụng cụ thi cụng ra, cũn phải xột tới mặt cắt địa chất của nền đào. Nếu đất của nền đào dựng để đắp mà cú nhiều loại khỏc nhau, phõn bố theo nhiều lớp nằm ngang thỡ dựng phương phỏp đào từng lớp theo chiề<i>u dọc là hợp lý hơn (vỡ nú</i>

<i>thoả món cỏc yờu cầu đối với việc đắp nền đắp .</i>

Khi đổ đống đất bỏ của nền đào về phớa trờn sườn dốc thi cần đổ liờn tục thành đờ ngăn nước, dẫn nước ra ngoài khụng để chảy vào nền đường. Nếu đổ phớa dưới sườn dốc, thỡ phải đổ giỏn đoạn để đảm bảo nước cú thể thoỏt ra ngoài một cỏch thuận lợi .

Khi đổ đất ở ven sụng suối, khụng được chắn ngang hay làm hẹp lũng sụngsuối.

Đường đào hoàn thành đến đõu phải làm ngay hờ thống cống rónh thoỏt nước đến đú, đảm bảo mặt đường luụn luụn khụ rỏo.

$. 2 - PHƯƠNG ÁN THI CễNG NỀN ĐƯỜNG ĐẮP

<b>2.1 – Xử lý nền đất thiờn nhiờn trước khi đắp.</b>

Trước khi đắp đất làm nền đường, để bảo đảm nền đường ổn định, chắc chắnkhụng bị lỳn, trụt, trượt, thỡ ngoài việc đảm bảo yờu cầu về đắp đất ra, phải xử lý tốt nền đất thiờn nhiờn.

<small>Hào đào ngangHào đào dọc</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 23</span><div class="page_container" data-page="23">

a. Nền thông thường: Xử lý nhưsau tuỳ thuộc vào độ dốc sườn tự nhiên

- Nếu độ dốc sườn tự nhiên i<sub>s</sub> < 20% chỉ cần tiến hành rẫy cỏ, bóc đất hữu cơở phạm vi đáy nền tiếp xúc với sườn dốc. Nếu khơng rẫy hết cỏ thì mùa mưa, nước chảy trên sườn sẽ thấm theo lớp cỏ mục rũa đó, lâu dần làm xói đáy nền, làm giảm sức bám của nền với mặt đất tự nhiên và sẽ làm cho nền bị trượt.

- Nếu độ dốc sườn tự nhiên i<small>s</small> = 20 - 50% : cần đánh bậc cấp theo quy định sau:

+ Nếu thi công bằng thủ cơng thì bề rộng bậc cấp b = 1.0m+ Nếu thi cơng bằng máy thì chiều rộng bậc cấp phải đảm bảo đủ diện thi công cho máy làm việc, thường b = 2 - 4.0m.

+ Mỗi cấp cần dốc vào phía trong từ 2% đến 3%.

- Nếu độ dốc sườn tự nhiên i<small>s</small>> 50% : cần có biện pháp thi cơng riêng, làmcác cơng trình chống đỡ như: tường chắn, kè chân, kè vai đường...

- Sử dụng đường thấm thẳng đứng (cọc cát, bấc thấm).- Cọc ba lát, cọc bê tông cốt thép….

<b>2.2 – Nguyên tắc đắp nền đường bằng đất.</b>

- Vật liệu đắp: Để đảm bảo nền đường ổn định, không phát sinh hiện tươnglún, biến dạng, trượt v.v... thì cần chọn loại đất đắp thích hợp vì vậy, phải xét tính chất cơlý của đất.

+ Dùng đất thốt nước tốt để đắp nền đường là tốt nhất, do ma sát trong lớn, tính co rút nhỏ, ít chịu ảnh hưởng của nước.

+ Đất dính thốt nước khó, kém ổn định đối với nước nhưng khiđảm bảo đầm chặt, thì cũng đạt được độ ổn định tốt, do đó nó thường được dùng ở

</div><span class="text_page_counter">Trang 24</span><div class="page_container" data-page="24">

những nơi nền đường khô ráo, không bị ngập, chân đường thoát nước nhanh, hoặc dùng đắp bao nền cát…

+ Những loại đất sau đây không thể dùng để đắp nền đường : đất dính có độ ẩm lớn, đất có lẫn nhiều chất hữu cơ,đất có chứa muối hòa tan và thạch cao (tỷ lệ muối và thạch cao trên 5%), đất cát bột, đất bùn.

Có thể tham khảo bảng sau:

Giới hạn chảy Tối đa 40.Chỉ số dẻo Tối đa 17CBR (ngâm 4 ngày) Tối thiểu 7%

Kích cỡ hạt cho phép 100% lọt sàng 90mm

+ Khi đắp nền đường bằng đá, vật liệu phải đảm bảo các tiêuchuẩn sau:

a. Đá phải rắn chắc, bền và đồng chất, không nứt nẻ, khơng phong hố có cường độ tối thiểu bằng 400daN/cm<small>2</small>

được Tưvấn giám sát chấp thuận.

b. Đá phải có thể tích trên 0,015m<small>3</small>

và khơng dưới 75% tổng khối lượng đá đắp nền đường phải là các viên có thể tích 0,02m<small>3</small>

.c. Dung trọng thiên nhiên (khối đặc) <small>w</small>= 2,4T/m<sup>3</sup>.d. Hệ số mềm hoá Km 0,75.

- Tốt nhất nên dùng một loại đất đồng nhất để đắp cho một đoạn nền đắp. Nếu thiếu đất mà phải dùng hai loại đất dễ thoát nước và khó thốt nước để đắp trêncùng một đoạn nền đường thì phải tuân theo những nguyên tắc sau đây:

+ Đất khác nhau phải đắp thành từng lớp nằm ngang khác nhau, không đắp lẫn lộn (Tránh hiện tượng lún không đều làm hưhỏng mặt đường).

</div><span class="text_page_counter">Trang 25</span><div class="page_container" data-page="25">

+ Nếu đất thoát nước tốt (đất cát, á cát) đắp trên đất thoát nước khó (sét, á sét) thì bề mặt lớp thốt nước khó phải dốc nghiêng sang hai bên với độ dốc không nhỏ hơn 4% để đảm bảo nước trong lớp đất trên thốt ra ngồi dễ dàng.

+ Nếu đất thốt nước tốt đắp dưới lớp thốt nước khó, thì bề mặt

kia và dễ đầm chặt, tránh hiện tượng lún không đều .

- Khi mở rộng nền đường đắp, thì phải theo nguyên tắc:

+ Đất dùng để mở rộng tốtnhất là cùng loại với đất nền đường cũ. Trường hợp khơng có, thì dùng đất thốt nước tốt.

+ Trước khi mở rộng thì phải rẫy cỏ và đánh cấp.

+ Khi đắp đất, cần đắp từng lớp và đầm đạt độ chặt cần thiết. + Trong trường hợp thi công bằng máy mà chiều rộng mở thêmkhông đủ cho máy làm việc thì chuyển sang thi cơng bằng thủ công hoặc mở rộng thêm nền đường đủ diện cho máy hoạt động , sau đó thì bạt đi.

+ Tuỳ theo điều kiện cụ thể mà có thể mở rộng 1 bên hoặc 2 bên(mở rộng 2 bên thì mặt đường mới nằm trọn trên nền đường cũ tăng độ ổn định, bù vênh ít. Nếu phần mở rộng quá hẹp, không đủ diện thi công cho máy thì tiến hành mở rộng 1 bên).

<b>2.3 – Các phương pháp đắp nền đường bằng đất.</b>

Căn cứ các điều kiện địa hình, điều kiện vận chuyển và chiều cao đắp nền đường mà có thể dùng phương án sau:

<small>4%4%</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 26</span><div class="page_container" data-page="26">

+ Phương pháp đắp từng lớp ngang.

+ Phương pháp đắp từng lớp xiên (đắp lấn)+ Phương pháp hỗn hợp.

+ Loại lu (áp lực lu; chiều sâu, thời gian tác dụng của lu...)

+ Độ ẩm của đất: Ví dụ độ ẩm lớn thì chiều dày lớp đất lớn và ngược lại

Thường chiều dày mỗi lớp từ 0.1 đến 0.3m. Ttrước khi đắp lớp bêntrên phải được tưvấn giám sát nghiệm thu độ chặt.

Đây là phương pháp đắp nền đường tốt nhất, phù hợp với những nguyên tắc đắp đã trình bày ở trên, tạo điều kiện đảm bảo chất lượng thi công.

<small>3</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 27</span><div class="page_container" data-page="27">

+ Từ đỉnh cống lên phía trên là 1m.

+ Từ trục cống ra hai bên một đoạn ít nhất bằng hai lần đường kính cống.

<b>2.5 - Phương án đắp đất ở đầu cầu :</b>

- Đắp từng lớp mỏng, 15 - 20cm và đầm chặt đạt độ chặt yêu cầu để tránh lún và giảm chấn động gây ra khi chạy xe vào cầu.

- Để đảm bảo nền đường ổn định, việc đắp đất ở sau lưng mố cầu được tiến hành theo sơđồ sau :

Cần đầm chặt và bảo đảm thoát nước tốt

<small>54</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 28</span><div class="page_container" data-page="28">

<i>Sơđồ đắp đất ở đầu cầu</i>

- Việc đắp đất ở góc tưnón, phải tiến hành đồng thời với đắp đất sau mố, cách đắp giống trên, đảm bảo khơng có hiện tượng trượt ở mái dốc.

Đất dùng để đắp tốt nhất là đất á cát hay đất thốt nước tốt.<small>2</small>

<small>476</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 29</span><div class="page_container" data-page="29">

CHƯƠNG 4

THI CƠNG NỀN ĐƯỜNG BẰNG MÁY

$.1 - NGUYÊN TẮC CHỌN VÀ SỬ DỤNG MÁY TRONG THI CƠNG NỀN ĐƯỜNG.

Khi thi cơng nền đường thì phải tiến hành cơng tác: xới, đào, vận chuyển, san, đầm nén và hoàn thiện nền đường phù hợp với thiết kế, cho nên thường phải dùng nhiều loại máy khác nhau phối hợp với nhau.

+ Với các cơng tác chính như: đào, đắp, vận chuyển, đầm lèn…thì cần dùng các loại máy chính.

+ Với các cơng tác phụ có khối lượng nhỏ như: máy xới, san, hồn thiện.. thì dùng máy phụ.

<i>1. Khi chọn máy phải chọn máy chính trước, máy phụ sau, trên nguyên tắc máy phụ phải đảm bảo phát huy tối đa năng suất của máy chính.</i>

Ví dụ:

Thi cơng nền đào chữ L

- Cơng tác chính: đào đất. -> Máy chính: máy xúc, ủi.

- Cơng tác phụ: xới đất, vận chuyển đất, lu lèn -> máy phụ: xới, san, lu.

<i>2. Khi chọn máy, phải xét một cách tổng hợp: tính chất cơng trình, điều kiện thi cơng khả năng cung cấp máy móc đồng thời phải tiến hành so sánh kinh tế kỹ thuật.</i>

<i>Tính chất cơng trình bao gồm: </i>

+ Loại nền đường(đào hay đắp).

+ Chiều cao đào đắp. Ví dụ, khi lấy đất từ thùng đấu để đắp, khi chiều cao đắp h<0.75m thì có thể dùng máy san, h<1.5m dùng máy xúc có băngchuyền hoặc máy ủi, nếu h>1.5m thì dùng máy xúc chuyển. Chiều cao đào nên làbội số của chiều cao đào hiệu quả của máy.

+ Cự ly vận chuyển: L < 100m: máy ủi; L < 500m: xúc chuyển có cơng suất nhỏ(3-6m<small>3</small>

) hoặc L<1000m nếu máy xúc chuyển có dung tích lớn; L>1000m: dùng máy xúc + ôtô vận chuyển.

+ Khối lương công việc và thời hạn thi công: nếu khối lượng cơng việc lớn hoặc cần thi cơng nhanh thì chọn máy có năng suất lớn cịn nếu khối lượng công việc nhỏ hoặc không cần bị khống chế về thời gian thi cơng thì chọn máy có năng suất nhỏ.

<i>Điều kiện thi công bao gồm: </i>

+ Loại đất(mềm hay cứng, lẫn đá hay không...). + Điều kiện địa chất thủy văn

+ Điều kiện thoát nước mặt.

</div><span class="text_page_counter">Trang 30</span><div class="page_container" data-page="30">

+ Điều kiện vận chuyển(độ dốc mặt đất trạng thái mặt đường, địa hình địa vật v.v...)

+ Điều kiện khí hậu(mưa ,nắng,gió ,nhiệt độ ,sương mù v.v...) và+ Điều kiện cung cấp vật liệu cho máy làm việc.

Điều kiện thi cơng có ảnh hưởng rất lớn tới việc chọn máy, nhất là đối với máy chính. Đối với đất sét lẫn đá hay đất tương đối cứng có thế dùng máy đào. Máyxúc chuyển chỉ có thể thi cơng đất ứng với năng suất cao sau khi đã được xới tơi.Đối với công tác đào đất ngập nước, dùng máy đào gầu dây thì thích hợp hơn cácloại máy khác.

- Trong cùng một điều kiện thi cơng và tính chất cơng trình nhưnhau, có thể có nhiều phương án chọn máy khác nhau thì phải tiến hành so sánh kinh tế để chọn từng phương án thích hợp nhất.

<i>3. Khi chọn máy, nên giảm số loại máy khác nhau trong cùng một đội máy vànên dùng loại máy làm được nhiều công việc khác nhau.</i>

<i>4. Khi sử dụng máy thì phải tìm mọi biện pháp để máy làm việc với năng suất cao nhất.</i>

Năng suất của máy trong một ca có thể xác định theo công thức tổng quát sau:

T - Thời gian làm việc trong một ca(8 tiếng).

Kt - Hệ số sử dụng thời gian: xét đến thời gian dừng máy và thời gian máy khơng được sử dụng hồn tồn gồm thời gian đi đến địa điểm làm việc, thòigian quay về nơi để máy, thời gian nghỉ của công nhân lái máy, thời gian điều máy trong quá trình làm việc, thời gian cho dầu, nước vào máy.

Q- Khối lượng công việc hoàn thành được trong một chu kỳ làmviệc(m; m2 hay m3)

t- Thời gian của một chu kỳ làm việc để hoàn thành khối lượng cơng việc Q.

 Muốn tăng năng suất có thể có các biện pháp sau:

- Tăng số ca làm việc trong một ngày để tăng năng suất làm việc trong một ngày(2 hoặc 3 ca).

- Tăng hệ số sử dụng thời gian Kt. Thông thường người ta nên tận dụng tối đa thời gian làm việc của máy thi công để tăng hiệu suất làm việc của máy trong một ca và có thể có các giải pháp sau:

+ Phải bảo dưỡng sửa chữa và cung cấp vật tư,kỹ thuật tốt, bảo đảm máy móc làm việc ở trạng thái bình thường, tận dụng thời gian làm việc của máy.

+ Bố trí mặt bằng tập kết máy móc hợp lý, gần cơng trường thi công nhằm làm giảm thời gian đi và về của máy.

- Tăng khối lượng cơng việc hồn thành được trong một chu kỳ làm việc Q: giá trị này càng lớn thì năng suất máy càng lớn, vì vậy cần căn cứ vào khối lượng thi

</div><span class="text_page_counter">Trang 31</span><div class="page_container" data-page="31">

cơng thực tế để lực chọn máy có năng suất phù hợp đồng thời với mỗi loại máy, có thể lắp thêm các thiết bị phụ trợ để làm giảm rơivãi trong quá trình làm việc....

- Rút ngắn thời gian của một chu kỳ làm việc để hoàn thành khối lượng cơng việc Q. Muốn tăng năng suất thì phải cố gắng làm giảm thời gian làm việc của một chu kỳ bằng cách:

+ Công nhân lái máy cần được huấn luyện thành thạo, có kỹ thuật cao.+ Nâng cao tinh thần trách nhiệm của người lái máy.

+ Xác định phương pháp thi công hợp lý.+ Chọn sơđồ làm việc của máy hợp lý.

PHẠM VI SỬ DỤNG CỦA MỘT SỐ MÁY CHỦ YẾU

<b><small>Máy ủi</small></b>

<small>+ Rãy cỏ</small>

<small>+ Vét bùn</small>

CHỌN MÁY CHÍNH VÀ PHỤ TRONG CƠNG TÁC LÀM DẤT

<b><small>Lực lượng hợp lýLoại nền đường </small></b>

<b><small>và điều kiện vận chuyển</small></b>

<b><small>Chiều cao đàođắp(m)</small></b>

<b><small>Cự ly vận chuyển(</small></b>

<small>+ San tự hành hay kéo theo</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 32</span><div class="page_container" data-page="32">

<small>Nền đắp từ một </small>

<small>rãnh vào</small>

<small>và sửa đường đi cho máy xúc </small>

<small>bào+ Máy san</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 33</span><div class="page_container" data-page="33">

$.2 - SỬ DỤNG MÁY XỚI TRONG CƠNG TÁC XÂY DỰNG NỀN ĐƯỊNG.

- Năng suất của các loại máy làm đất nhưmáy ủi, máy xúc chuyển, máy san phụ thuộc rất nhiều vào loại đất, trạng thái và tính chất của nó. Đối với đất cứng, đất lẫn sỏi, lẫn rễ cây, máy làm đất đào khó khăn, có khi khơng đào được, năng suất rất thấp, cho nên để nâng cao năng suất của máy, cần phải xới tơiđất trước khi máy bắt đầu làm việc, Tùy từng loại máy mà có yêu cầu mức độ xới khác nhau. Đối với máy san yêu cầu xới lên toàn bộ, đối với máy ủi thì u cầu thấp hơn, có khi khơng cần xới cũng được.

- Chiều sâu xới thường từ 0,15 - 0,50m; có thể xác định bằng phương pháp thínghiệm, cũng có thể tính theo cơng thức sau: ,

), đối với đất sét cứng K = 8.000 kG/m<small>2</small>

.- Máy xới thường được đùng đối với các loại đất cấp III và IV trở lên.

- Khi tiến hành xới đất, tùy theo yêu cầu và phạm vi xới đất mà có những phương án thi cơng khác nhau.

Năng suất của máy xới có thể tính theo cơng thức sau:

T - Số giờlàm việc trong một ca;L - Chiều dài đoạn xới,(m);H - Chiều sâu xới đất(m);

B - Chiều rộng xới của một lần chạy(m);Kt - Hệ số sử dụng thời gian;

 - Hệ số giảm của năng suất đo phải cạo đất bánh ở răng máy xới;

v - Tốc độ chạy của máy(km/h); t - Thời gian của một lần quay đầu;n - Số lần xới cần thiết.

</div><span class="text_page_counter">Trang 34</span><div class="page_container" data-page="34">

---$. 3 - THI CÔNG NỀN ĐƯỜNG BẰNG MÁY ỦI.

Máy ủi hay còn gọi là máy gạt, máy húc, là loại máy có năng suất cao, thi cơng được trong địa hình khó khăn, nên được dùng phổ biến trong các công trường làm đường. Máy ủi thuộc loại máy chủ đạo trong công tác đào và vận chuyển đất.

<b>3.1 Phân loại máy ủi </b>

Máy ủi thực chất là máy kéo được lắp lưỡi ủi ở phía trước. Phân loại máy ủi thường dựa vào cấu tạo của máy.

- Dựa vào kích thước của lưỡi ủi, chia làm 3 loại:

+ Máy ủi loại nhỏ(nhẹ) có chiều dài lưỡi ủi 1,7 - 2,0m; công suất động cơ35 – 75ml; lực kéo từ 2,5 – 13,5 Tấn

+ Máy ủi loại vừa có chiều dài lưỡi ủi 2,0 -3,2m; cơng suất 75 – 150ml;lực kéo từ 13,5 - 20 Tấn

+ Máy ủi loại lớn(nặng) có chiều dài lưỡi ủi 3,2 - 4,5m; công suất > 300ml; lực kéo 30 Tấn

- Dựa vào phương thức cố định của lưỡi ủi trên máy kéo, chia làm hai loại:+ Máy ủi thường: lưỡi ủi chỉ có thể di chuyển theo phương vng góc với trục dọc của máy.

+ Máy ủi vạn năng: lưỡi ủi có thể đặt chéo hay nghiêng , do đó máy cóthể vừa ủi, vừa chuyển đất sang một bên, thường được đùng nhiều trong thi công nền đường đào hình chữ L, đào rãnh...

- Dựa vào cấu tạo của bộ phận di động, chia thành:

+ Máy ủi bánh xích: có khả năng làm việc trên các địa hình khó khăn docó sức bám tốt nhưng tính cơđộng khơng cao.

+ Máy ủi bánh lốp: có ưu điểm là cơđộng, tiêu hao ít năng lượng hơn.- Dựa vào hệ thống điều khiển nâng hạ lưỡi ủi, chia làm hai loại: loại điều khiển bằng dây cáp và loại điều khiển bằng thủy lực.

<b>Tuỳ thuộc vào điều kiện cụ thể mà chọn loại máy ủi cho phù hợp, nhưngnên ưu tiên chọn máy điều khiển bằng thuỷ lực.</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 35</span><div class="page_container" data-page="35">

<i>Máy ủi bánh xích điều khiển bằng thuỷ lực</i>

<b>3.2 Phạm vi sử dụng của máy ủi</b>

Máy ủi có thể làm được các công tác sau:

- Đào và vận chuyển đất trong cự ly 100m, tốt nhất là cự ly 10-70m với các nhóm đất từ cấp I - IV

+ Lấy đất từ thùng đấu đắp nền đường cao không quá l,5m, tối đa không quá 3m, với cự ly vận chuyển nhỏ hơn 50m

+ Đào đất ở nền đào đem đắp ở nền đắp với cự ly vận chuyển không quá l00m.

+ Đào nền đường hình chữ L trên sườn dốc lớn.- San lấp mặt bằng, hố móng cơng trình.

- Ủi hoặc san rải vật liệu nhưđá dăm, cát, sỏi...

- Làm công tác chuyển bị mặt bằng thi công: mở đường tạm, bóc đấthữu cơ,rãy cỏ, đánh cấp, nhổ rễ cây, đào khuôn áo đường, tăng sức kéo cho máy khác, thu dọn vật liệu...

<b>3.3. Các thao tác cơbản của máy ủi</b>

Khi làm việc, máy ủi thường tiến hành bốn thao tác: xén đất, vận chuyển đất, rải và san đất.

<i><b>3.3.1. Xén(đào) đất:</b></i>

Có thể tiến hành theo 3 sơđồ làm việc sau:

- <b>Đào đất theo lớp mỏng: (Khi dùng máy ủi D - 271 , thể tích đào 2m</b><small>3</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 36</span><div class="page_container" data-page="36">

+ Thao tác: Điều khiển cho lưỡi ủi cắm sâu vào đất 8 ~ 10cm sau đó cho máy tiến về phía trước khoảng 6-8 m cho đến khi đất đầy trước lưỡiủi.

+ Tận dụng được 50% công suất máy.

+ Áp dụng trong trường hợp đào đất cứng, đặc biệt là trên đoạn dốc để tận dụng thế xuống dốc.

+ Thời gian đào khoảng 20s.- <b>Đào đất theo hình thang lệch (nêm):</b>

+ Tận dụng được tới 100% cơng suất máy.+ Áp dụng trong trường hợp đào đất xốp, mềm.+ Thời gian đào khoảng 5s.

- <b>Đào đất theo hình răng cưa.</b>

+ Tận dụng được 95-100% công suất máy.

+ Áp dụng trong điều kiện địa hình ở mức trung gian.+ Thời gian đào khoảng 15s.

- Thể tích đất trước lưỡi ủi khi xén và vận chuyền đất là:

Q - Thể tích đất ở trạng thái đất chặt trước lưỡi ủi(m<small>3</small>

).L - Chiều đài lưỡi ủi(m)

H - Chiều cao lưỡi ủi(m)

 - Góc ma sát của đất, phụ thuộc vào trạng thái của đất.

</div><span class="text_page_counter">Trang 37</span><div class="page_container" data-page="37">

thì máy lùi lại khó khăn, thời gian làm việc trong một chu kỳ tăng, do đó mà năng suất lại giảm.

<i><b>3.3.2. Vận chuyền đất: </b></i>

- Khi vận chuyển đất thường rơi vãi sang hai bên hay lọt xuống dưới,cự ly càng xa, lượng đất rơi vãi càng nhiều, năng suất sẽ càng thấp. Do vậy cự ly vận chuyển của máy ủi thường quy định không quá l00m.

- Để nâng cao năng suất, có thể dùng những biện pháp sau:

+ Đặt lưỡi ủi sâu dưới mặt đất 0,5 - 2cm để tránh đất lọt xuống dưới+ Lắp tấm chắn ởhai bên lưỡi ủi để giảm đất rơivãi sang hai bên

+ Sử dụng hai hay ba máy ủi song song chuyển đất.(2 lưỡi ủi cách nhau: 0,2-0,5m). Khi dùng hai máy ủi chuyển đất, khối lượng vận chuyển tăng được 15-30%, khi sử dụng ba máy ủi, thì khối lượng vận chuyển tăng được 30 - 50%

+ Khi đào, tạo thành các bờ để giữ đất. Chiều rộng bờ thường 0,5 - l,0m,chiều cao bờ thường không lớn l/2 chiều cao lưỡi ủi để đảm bảo sao cho thể tích của một bờ đất bằng thể tích một lần đào. Theo cách này khối lượng vận chuyển tăng được l0 - 30%.

<i><b>3.3.3. Rải đất và san đất:</b></i>

Khi rải đất và san đất có thế tiến hành theo hai cách:

- Máy ủi tiến lên phía trước đồng thời nâng lưỡi ủi lúc đó đất được rải theo từng lớp.

- Khi chuyển đất tới nơiđổ đất, máy dừng lại rồi nâng cao lưỡi ủi, sau đó chomáy tiến về phía trước l l,5m rồi hạ lưỡi ủi xuống và lùi lại, đất được san đều. Theo cách rải này đất được ép chặt một phần do lưỡi ủi đê lên và giảm được khối lượng công tác lèn chặt sau này.

<small>3.4 Các phương pháp đào đắp nền đường bằng máy ủi</small>

<i><b>3.4.1. Lấy đất từ thùng đấu nền đường.</b></i>

- Máy ủi thường đắp nền đường cao l,0 -l,5m.

+ Nếu chiều cao nền đường nhỏ hơn 0,75m: bố trí thùng đấu cả hai bên cóchiều rộng 5-7m(bằng chiều dài đào đất của của máy ủi) và chiều sâu độ 0,7m.

+ Nếu nền đường cao hơn 0,75m, để đảm bảo thoát nước tốt, không nênđào quá sâu, cần phải mở rộng thùng đấu, khi chiều rộng thùng đấu vượt quá 15m, thì nên tiến hành phương pháp phân đoạn đào đất đào phần giáp nền đường trước rồi tiến dần ra phía ngồi để tạo độ dốc nghiêng thuận lợi cho việc đào những lần sau.

- Khi lấy đất từ thùng đấu đắp nền đường có thể tiến hành theo hai cách:+ Đắp đất theo từng lớp:

</div><span class="text_page_counter">Trang 38</span><div class="page_container" data-page="38">

Trước hết máy ủi chạy dọc vạch rõ phạm vi đắp nên đường để làmmốc. Sau đó máy chạy sang phía thùng đất đào theo sơđồ.

Mỗi lớp rải dày 0,2 - 0,3m khống chế bằng khe giữa lưỡi ủi và mặt đất, rải xong máy ủi tiến lền phía trước l,5 - 2,0m để lợi dụng bánh xích lèn ép lớp đất vừa rải xong.

Đắp xong được một lớp, máy ủi chạy sang đoạn khác, máy lu đến đầm lèn ở đoạn này.

Nếu dùng bản thân máy ủi đế đầm thì sau khi rải được một lớp trênmột đoạn dài tối thiều là 20m sẽ cho máy ủi chạy dọc 3-5 lượt để đầm sau đó lại tiếp tục đắp phần trên.

Đắp nền đường xong, đất cịn lại ở thềm đường có thể dùng máy ủi chạy dọc ở thềm đường san bằng, bảo đảm tốc độ dọc và dốc ngang để thoát nước ở thềm, sau đó dùng máy ủi tu sửa thùng đấu theo yêu cầu cần thiết để đảm bảo thoát nước tốt..

+ Đắp theo từng đống:

Theo phương pháp này có thể đố thành từng đống ép chặt với nhau rồi tiến hành san bằng và lèn ép. Chiều dày mỗi lớp quyết định ở lượng đất của mỗi lần đổ và độ ép chặt của mỗi đống, thường bằng 0,7-1m.

Vì mỗi lớp đầm tương đối dày, nên chỉ thích hợp với đất đắp thuộc loại cát vì máy đầm có khả năng đầm được chiều dày lớn. So với phương pháp trên,phương pháp này tiết kiệm được thời gian san đất, và giữ được độ ẩm đất tốt hơn,nhưng nếu dùng đất sét đắp, thì chất lượng đầm lèn kém, không nên dùng.

<i><b>3.4.2.1. Đào và vận chuyển ngang.</b></i>

- Đối với nền đường đào hình chữ U, nếu chiều cao khơng lớn, thì có thể dùngmáy ủi đào và vận chuyển ngang, đất đổ lên đống đất bỏ tại vị trí quy định, cách thi cơng gần giống nhưphương pháp đào đất từ thùng đấu đắp nền đường.

- Nếu độ dốc nghiêng của mặt đất khơng lớn, thì nên đổ đất sang cả hai bên để giảm cự ly vận chuyển. Nếu độ dốc nghiêng của mặt đất tương đối lớn, thì nên đổ đất về phía thấp để tránh máy phải ủi đất lên dốc, năng suất thấp. Để đổ đấtdễ dàngcứ 50-60m lại đào một lối ra để đẩy đất ra ngồi.Làm lối ra nhưvậy tuy có tăng khối lượng đất đào, nhưng máy không phải ủi đất lên dốc, đồng thời có lợi cho việc thốt nước trong thi công cũng nhưtrong khai thác đường sau này.

<i><b>3.4.2.2. Đào và vận chuyển dọc:</b></i>

- Dùng máy ủi đào đát ở nền đường vận chuyển dọc đổ đất ra ngoài ở hai đầu nền đào hoặc lợi dụng để đắp nền đường.

</div><span class="text_page_counter">Trang 39</span><div class="page_container" data-page="39">

- Do vận chuyển dọc lợi dụng được độ dốc lúc ủi đất xuống, nên năng suất tương đối cao. Nếu chiều dài nền đào trong phạm vi l00m thì thường dùng máy ủi thi công theo phương pháp này.

<i><b>3.4.3. Thi công nền đường trên sườn dốc</b></i>

- Mặt cắt ngang thiết kế nền đường trên sườn dốc thường là mặt cắt ngang đàohình chữ L hay nửa đào nửa đắp do đó, máy ủi thi công nền đào trên sườn dốc thuận tiện hơn các máy khác nên nó thường đóng vai trị máy chủ đạo.

- Để thi công trên sườn dốc có thể sử dụng máy ủi thường hay máy ủi vạn năng. Máy ủi vạn năng có ưu điểm hơn vì có thể vừa đào vừa chuyến đất sang ngang.

- Khi thi công nền đào trên sườn dốc , thì thường đặt chéo lưỡi ủi để máy chạy dọc và chuyển đất ngang về phía cuối dốc.Trước hết phải làm đường cho máy leo tới đỉnh của nền đào rồi tiến hành đào từng bậc trên toàn chiều dài của đoạn thi công.Chiều rộng của đoạn phải đảm bảo máy làm việc an toàn và trong trạng thái bình thường.

<b>3.5 Tính năng suất máy ủi – Biện pháp nâng cao năng suất.</b>

- Năng suất của máy ủi khi xén và chuyển đất là:

T - Thời gian làm việc trong một ca(8 giờ)K<small>t</small>- Hệ số sử dụng thời gian(0,72-0,75)

Q- Khối lượng đất trước lưỡi ủi khi đào và chuyển đất ở thạng thái chặt.K<small>d</small>- Hệ số ảnh hưởng của độ dốc

K<sub>r</sub>- Hệ số rời rạc của đất.

t - thời gian làm việc của một chu kỳ(ph)

L<small>x</small> - Chiều dài đào đất(m)v<sub>x</sub>- Tốc độ đào đất(m/ph)L<small>c</small> - Chiều dài chuyển đất(m)v<sub>c</sub>Tốc độ chuyển đất(m/ph)

L<small>t</small>- Chiều đài lùi lại(m), L<small>t</small>= L<small>x</small> + L<small>t</small>

v<sub>t</sub>- Tốc độ lùi lại(m/ph)

t<small>q</small> - Thời gian chuyển hướng(ph)t<sub>h</sub> - Thời gian nâng hạ lưỡi ủi(ph)t<small>d</small> - Thời gian đổi số(ph)

- Năng suất san đất có thể tính theo cơng thức sau:

K.T.60

</div><span class="text_page_counter">Trang 40</span><div class="page_container" data-page="40">

F - Diện tích san được trong một chu kỳ(m<small>2</small>

);T, K<sub>t,</sub>t - Ý nghĩa giống nhưtrên;

- Để nâng cao năng suất làm việc của máy cần chú ý mấy điểm sau:

+ Tăng khối lượng trước lưỡi ủi Q: giảm lượng rơivãi đất dọc đường khi chuyển đất; Tăng chiều cao lưỡi ủi; lợi dụng xuống dốc đẩy đất.

+ Nâng cao hệ số sử dụng thời gian kt

+ Giảm thời gian chu kỳ làm việc của máy: có thể lắp thêm các răng xới, khi máy lùi lại thì có thể làm tơixốp đất.

$.4 THI CÔNG NỀN ĐƯỜNG BẰNG MÁY XÚC CHUYỂN

Máy xúc chuyển hay còn gọi là máy cạp chuyển, là một loại máy đào và vận chuyển đất có năng suất tương đối cao, có thể đào được các loại đất, trừ đất lẫn đá to. Máy này được sử dụng khá phổ biến trong công tác xây dựng nền đường.

Máy xúc chuyển có ưu điểm sau:

- Tự đào và vận chuyển đất với cự ly tương đối lớn nên thuận lợi cho việc tố chức thi công.

- Rất linh hoạt, cơđộng, di chuyển dễ dàng.- Sử dụng, bảo dưỡng và sửa chữa đơn giản.- Năng suất cao, giá thành thi cơng hạ.

Tuy nhiên máy xúc chuyển có nhược điểm sau:- Cần một hệ thống đường công vụ, đường tạm khá tốt.

- Khơng thích hợp với địa hình đồi núi, thường thích hợp với những địa hìnhbằng phẳng, khối lượng đào đắp lớn.

<b>4.1 Phân loại máy xúc chuyển.</b>

- Theo khả năng di chuyển có thể chia làm hai loại:

+ Máy xúc chuyển kéo theo: thường do máy kéo bánh xích kéo, có thể chạy trên địa hình phức tạp, thường khơng cần phải máy khác giúp sức khi đào đất, nhưng tốc độ vận chuyển tương đôi thấp nên cự ly vận chuyển không lớn.

+ Máy xúc chuyển tự hành: thường không đủ sức kéo khi đào đất nên cần nhờ máy ủi tăng sức đẩy, nhưng nó có tốc độ vận chuyển rất lớn, tới 50km/h, do vậy có thể vận chuyển với cự ly lớn.

</div>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×