Tải bản đầy đủ (.pptx) (34 trang)

Quy luật lượng chất của phép biện chứng duy vật Sự vận dụng quy luật này trong quá trình xây dựng đất nước Việt Nam hiện nay.

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.54 MB, 34 trang )

NHỮNG NGUYÊN LÍ CƠ BẢN
CỦA CHỦ NGHĨA MÁC-LÊNIN

Nhóm 4


Đề tài: Quy luật lượng- chất của
phép biện chứng duy vật -Sự vận
dụng quy luật này trong quá trình
xây dựng đất nước Việt Nam hiện
nay.
 


Tài liệu tham khảo
• 1. Giáo trình triết học
Mác - Lênin
• 2. Nghị quyết đại hội
Đảng lần 8 - 9
• 3. Văn kiện đại hội đại
biểu toàn quốc lần thứ
IX
• 4. Tạp chí triết học


Thành viên nhóm:











Ngô Thị Hoa
Hà Thị Hoài
Đinh Thị Kim Hoàn
Lã Thị Hoàng
Hoàng Thị Hồng
Đỗ Thị Huê
Mạc Thị Huệ
Nguyễn Thị Huệ
Trần Thị Huệ


Cơ sở lí thuyết

Cấu trúc bài
thuyết trình

Sự vận dụng quy luật này
trong quá trình xây dựng đất
nước việt nam hiện nay
Kết luận


Khái niệm chất

Khái niệm


Khái niệm lượng

Khái niệm bước nhảy
Cơ sở lí thuyết

Quan hệ biện
chứng giữa chất
và lượng

Ý nghĩa của
phương pháp
luận


Phần 1: Cơ sở lí thuyết
Quy luật lượng chất của phép biện chứng
duy vật
1. Khái niệm về chất
- Là tính quy định khách quan vốn có của sự vật
hiện tượng, sự thống nhất hữu cơ các thuộc tính
cấu thành của nó , phân biệt nó với sự vật, hiện
tượng.



2. Khái niệm về lượng
- Là tính quy định khách quan vốn có của sự vật hiện
tượng về các phương diện : số lượng các yếu tố cấu
thành , quy mô của sự tồn tại , tốc độ nhịp điệu của

các quá trình vận động , phát triển của sự vật, hiện
tượng.


3. Khái niệm về bước nhảy
- Sự thay đổi căn bản về chất, cái cũ mất đi cái mới
ra đời phải thông qua bước nhảy.
- Bước nhảy là một phạm trù triết học dùng để chỉ
sự biến đổi căn bản từ chất sự vật này sang chất
của sự vật khác.


2:Quan hệ biện chứng giữa chất và lượng
- Sự phát triển của mọi sự vật, hiện tượng trong
tự nhiên và xã hội đều đi từ sự thay đổi dần về
lượng được tích luỹ lại.


3: Ý nghĩa của phương pháp luận



Phần 2: Sự vận dụng quy luật này trong
quá trình xây dựng đất nước việt nam
hiện nay
1: Tính tất yếu khách quan của kinh tế thị trường
định hướng CNXH trong thời kì hội nhập ở nước
ta



• Phát triển nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần
vận hành theo cơ chế thị trường.
• Phát triển kinh tế thị trường định hướng XHCN ở
nước ta là một tất yếu khách quan.
• Thực hiện nhất quán và lâu dài chính sách phát triển
kinh tế hà ng hoá nhiều thành phần


2. Những thành tựu mà chúng ta đã đạt
được sau 15 năm đổi mới và hội nhập.
- Thực hiện xây dựng nền kinh tế hàng hoá nhiều
thành phần.
- -Khẳng định chủ trương xây dựng kinh tế nhiều
thành phần.
- Khơi dậy năng lực sáng tạo chủ động của các
chủ thể kinh tế trong sản xuất đưa nước ta ra
khỏi thời kỳ khủng hoảng kinh tế - xã hội.


Những đổi mới tư duy lí luận vì sự nghiệp
xây dựng CNXH
• Bộ Chính trị đã thảo
luận và cho ý kiến đánh
giá: “Đây là cuộc tổng
kết có quy mô lớn, quan
trọng, nội dung phong
phú, liên quan đến hầu
hết các vấn đề quan
điểm, đường lối, chiến
lược của cách mạng

nước ta”.


3.1 - Về mục tiêu, bản chất của chủ nghĩa xã hội
- Đảng ta luôn luôn khẳng
định, chủ nghĩa xã hội là
mục tiêu lý tưởng của
Đảng và nhân dân ta.
- Có nhận thức ngày càng
đúng đắn hơn, sâu sắc
hơn về chủ nghĩa xã
hội, về thời kỳ quá độ đi
lên chủ nghĩa xã hội.


3.2 Kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa

- Phát triển kinh tế thị trường định hướng xã
hội chủ nghĩa, đẩy mạnh công nghiệp hóa,
hiện đại hóa.
=> Phản ánh xu thế phát triển tất yếu của kinh tế
trong thời đại ngày nay, chứ không phải là sự
gán ghép từ bên ngoài vào. 


3.3 - Phát triển kinh tế đi đôi với thực hiện
tiến bộ và công bằng xã hội
• Nhận rõ sự thống nhất
biện chứng giữa chính
sách kinh tế với chính

sách xã hội.
• Trong điều kiện kinh tế
thị trường định hướng xã
hội chủ nghĩa, việc thực
hiện công bằng xã hội
không thể chỉ dựa vào
chính sách điều tiết và
phân phối lại thu nhập
của các tầng lớp dân cư.


3.4 - Phát triển nền văn hóa tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc, làm
cho văn hóa thực sự là nền tảng tinh thần của xã hội

• Là một định hướng căn
bản của quá trình xây
dựng chủ nghĩa xã hội ở
nước ta.
• Xây dựng con người
Việt Nam thấm nhuần
những giá trị và những
chuẩn mực văn hóa
mới.


3.5 - Giữ vững môi trường hòa bình, hữu nghị vì sự phát triển của
đất nước

• Củng cố và giữ vững hòa
bình để tập trung xây dựng

và phát triển kinh tế - xã
hội, đẩy mạnh công nghiệp
hóa, hiện đại hóa đất nước.
• Kiên định những vấn đề
chiến lược, có tính nguyên
tắc; mềm dẻo, linh hoạt về
sách lược; nhanh nhạy,
nắm bắt thời cơ và có cách
xử lý thích hợp.


3.6 - Xây dựng chủ nghĩa xã hội đi đôi với
bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa
• Quan tâm nhiệm vụ
chống âm mưu "diễn
biến hòa bình" và bạo
loạn lật đổ.
• Kết hợp chặt chẽ xây
dựng tiềm lực với củng
cố thế trận quốc phòng
vững chắc, có trọng
điểm; xây dựng thế trận
phòng thủ quốc gia.


3.7 - Xây dựng nền dân chủ xã hội chủ
nghĩa, bảo đảm thực hiện quyền làm chủ
của nhân dân
- Bảo đảm quyền lực thực sự thuộc về nhân dân.
- Bảo đảm nguyên tắc quyền lực nhà nước là thống

nhất, có sự phân công rành mạch và phối hợp chặt
chẽ giữa các cơ quan quyền lực nhà nước.


3.8 - Nâng cao vai trò lãnh đạo và năng
lực cầm quyền của Đảng
• Không có sự lãnh đạo
của đảng cộng sản thì
không thể nói gì đến xây
dựng chủ nghĩa xã hội. 
• Nâng cao trình độ trí
tuệ và năng lực lãnh
đạo chính trị, năng lực
cầm quyền, đổi mới nội
dung, phương thức lãnh
đạo của Đảng.


×