Tải bản đầy đủ (.doc) (28 trang)

Kế toán tài sản cố định tại công ty cổ phần bê tông ly tâm an giang giai đoạn 2008 – 2009

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (192.62 KB, 28 trang )

KẾ TỐN TÀI SẢN CỐ ĐỊNH

GV hướng dẫn: Ths. Trình Quốc Việt

CHƯƠNG I
MỞ ĐẦU
I.

CƠ SỞ HÌNH THÀNH ĐỀ TÀI

Trong nền kinh tế thị trường phát triển năng động mạnh mẽ như hiện nay, nhất là
khi Việt Nam đã gia nhập WTO, các doanh nghiệp Việt Nam đang đứng trước các cơ
hội lớn về đầu tư, phát triển và vươn tầm ra thế giới. Tuy nhiên, đi kèm theo cơ hội luôn
là những rủi ro, nguy cơ tiềm ẩn mà thấy rõ nhất là sự cạnh tranh khốc liệt giữa các
doanh nghiệp với nhau và giữa doanh nghiệp trong nước với doanh nghiệp nước ngồi.
Để có thể đứng vững và phát triển lâu dài đòi hỏi doanh nghiệp phải tạo ra cho mình
thương hiệu uy tín, chất lượng trong lịng khách hàng.
Để có thể làm được như thế, doanh nghiệp phải luôn biết đổi mới, luôn biết sáng
tạo, cải tiến kỹ thuật – công nghệ, cập nhật những thành tựu khoa học cơng nghệ mới
nhất. Từ đó, tạo cho doanh nghiệp cơ sở vật chất kỹ thuật hiện đại, quy trình sản xuất
tiên tiến. Mà trong doanh nghiệp có thể nói tài sản cố định là cơ sở vật chất chủ yếu
nhất, đóng vai trị quyết định trong việc sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Chính vì
lẽ đó, việc chú trọng quản lý, sử dụng có hiệu quả tài sản cố định là hết sức quan trọng.
Việc sử dụng có hiệu quả tài sản cố định và thường xuyên cập nhật những máy
móc, thiết bị sản xuất hiện đại là điều kiện tiên quyết giúp cho doanh nghiệp nâng cao
năng suất, hạ giá thành, tạo ra những sản phẩm chất lượng cao, mẫu mã đẹp, giá thành
phù hợp. Từ đó nâng cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp, giúp doanh nghiệp mở
rộng thị trường, thương hiệu ngày càng lớn mạnh.
Do đó, các dự án đầu tư vào mua sắm các máy móc, thiết bị sản xuất hiện đại,
cập nhật các công nghệ khoa học kỹ thuật tiên tiến; và việc thực hiện phương thức khấu
hao như thế nào cho hợp lý đã được doanh nghiệp đặt ra. Thông qua đó doanh nghiệp


có thể mở rộng quy mơ sản xuất, tạo động lực để mở rộng thị trường, khai thác các thị
trường tiềm năng mới trong những năm sắp tới.
Nhận thức được tầm quan trọng của việc quản lý, sử dụng tài sản cố định đối với
sản xuất kinh doanh, đối với kế hoạch mở rộng thị trường trong những năm tới, đặt ra
cho doanh nghiệp yêu cầu xác định tình trạng quản lý, sử dụng tài sản cố định hiện nay
như thế nào để có thể định hướng đầu tư một cách hợp lý. Em đã chọn đề tài “Kế tốn
tài sản cố định tại cơng ty cổ phần Bê tông ly tâm An Giang giai đoạn 2008 – 2009 ”
để thực hiện.
II.

MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU
- Thực hiện hạch toán kế toán tài sản cố định trong doanh nghiệp 2 năm 2008,

2009.
- Phân tích đánh giá tình hình sử dụng tài sản cố định trong doanh nghiệp nhằm
nắm bắt thơng tin về tài sản cố định như:
o

Số lượng,

o

Giá trị,

o

Tình hình khấu hao tài sản cố định,

MAI THÀNH TRUNG – DH8KT


Trang 1


KẾ TỐN TÀI SẢN CỐ ĐỊNH

GV hướng dẫn: Ths. Trình Quốc Việt

Tình hình mua mới, thanh lý tài sản cố định.

o

- Qua đó, tìm ra những điểm mạnh, điểm yếu, giúp cho doanh nghiệp đánh giá
được tình hình về tài sản cố định trong hiện tại, có thể định hướng đầu tư một cách hợp
lý.
III.

Ý NGHĨA NGHIÊN CỨU

- Giúp cho doanh nghiệp nắm bắt được thực trạng về tình hình sử dụng, quản lý
tài sản cố định.
- Tìm ra những ưu điểm, khuyết điểm cịn tồn tại trong q trình quản lý, sử dụng
tài sản cố định trong doanh nghiệp.
- Giúp cho doanh nghiệp có được những biện pháp để phát huy những cái tích
cực, khắc phục những sai sót, lỗi lầm trong quản lý, sử dụng tài sản cố định từ đó đạt
được hiệu quả cao nhất cho doanh nghiệp và hướng tới các dự án đầu tư mở rộng trong
tương lai.
IV.

NỘI DUNG CHÍNH CỦA ĐỀ TÀI
- Đưa ra cơ sở lý luận chung về tài sản cố định.


- Giới thiệu sơ lược về doanh nghiệp như: quá trình thành lập, tổ chức bộ máy,
sản phẩm và những thành công mà doanh nghiệp đã đạt được trong thời gian qua.
- Thực hiện các bước hạch toán kế toán, nghiên cứu tình hình tăng giảm tài sản cố
định.
- Phân tích, đánh giá hiệu quả sử dụng và đánh giá mức độ hao mòn của tài sản cố
định.
V.

PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
1.

Tài liệu, số liệu nghiên cứu

- Bảng tài sản cố định của công ty đến năm 2009
- Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh 2008, 2009
- Bảng cân đối kế toán năm 2008, 2009
- Bảng khấu hao tài sản cố định 2008, 2009
- Tìm hiểu thêm thơng tin qua sách, báo, internet
- Phỏng vấn những đối tượng có liên quan
2.

Phân tích số liệu

- Thu thập, sử dụng phương pháp kế toán để xử lý số liệu
- Phương pháp so sánh, tổng hợp các thơng tin tìm được để thấy được hiệu quả
quản lý, sử dụng tài sản cố định
VI.

PHẠM VI NGHIÊN CỨU


Đề tài tập trung vào nghiên cứu tình hình sử dụng tài sản cố định trong doanh
nghiệp trong các năm 2008, 2009.

MAI THÀNH TRUNG – DH8KT

Trang 2


KẾ TỐN TÀI SẢN CỐ ĐỊNH

GV hướng dẫn: Ths. Trình Quốc Việt

CHƯƠNG II
GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN
BÊ TÔNG LY TÂM AN GIANG
I. GIỚI THIỆU TỔNG QUAN
 Tên hợp pháp của Công ty bằng tiếng Việt Nam là: '' Công ty cổ phần Bê tông
ly tâm An Giang ''
 Tên giao dịch đối ngoại của Công ty bằng tiếng Anh là: '' An Giang
Centrifugal Concrete Jointstock Company''


Tên viết tắt: ACECO

 Vốn điều lệ: Vốn Điều lệ của Công ty được điều chỉnh từ 20 tỷ đồng Việt Nam
lên 23 tỷ đồng Việt Nam tại thời điểm 08 tháng 11 năm 2008 và được chia thành
2.300.000 cổ phần; mệnh giá của mỗi cổ phần là 10.000 VND.
 Vốn thuộc sở hữu Nhà nước nắm giữ, do Tổng Công ty Xây dựng Công nghiệp
Việt Nam trực tiếp quản lý 11.004.020.000 VND, tương ứng với 1.100.402 cổ phần;

chiếm 47,84 % vốn Điều lệ
 Vốn của các nhà đầu tư nắm giữ 11.995.980.000 VND, tương ứng với 1.199.598
cổ phần; chiếm 52,16 % vốn Điều lệ.


Loại hình cơng ty: doanh nghiệp



Lĩnh vực: công nghiệp – vận tải



Ngành nghề:

o Sản xuất và kinh doanh sản phẩm bê tông công nghiệp (trụ điện, cọc,ống
cống, cấu kiện bê tông đúc sẵn, bê tông thương phẩm);
o Xây lắp đường dây và trạm biến áp điện đến 110KV, điện dân dụng và công
nghiệp ;
o Thi công các cơng trình cơng nghiệp, cơng cộng, cơ sở hạ tầng, thủy lợi và
dân dụng;
o Sản xuất và kinh doanh sản phẩm cơ khí (thiết bị nâng, thiết bị chuyên dùng
sản xuất sản phẩm bê tông công nghiệp, kết cấu thép, sản phẩm phi tiêu chuẩn);
o Tư vấn đầu tư xây dựng, chuyển giao công nghệ sản xuất sản phẩm bê tông
công nghiệp;
o Mua bán vật liệu xây dựng;
o Mua bán vật tư và thiết bị kỹ thuật;
o Vận tải hàng hoá bằng đường bộ;
o Vận tải hàng hoá bằng đường thuỷ;
o Thiết kế sản phẩm bê tông công nghiệp, cơ khí và thiết bị nâng


MAI THÀNH TRUNG – DH8KT

Trang 3


KẾ TỐN TÀI SẢN CỐ ĐỊNH

GV hướng dẫn: Ths. Trình Quốc Việt

o Kinh doanh, xuất nhập khẩu vật liệu xây dựng, vật tư và thiết bị kỹ thuật, vận
tải hàng hoá;
o Kinh doanh bất động sản.


Số lượng nhân sự 416 người.

 Địa chỉ: quốc lộ 91, phường Mỹ Thới, thành phố Long Xuyên, tỉnh An Giang,
Việt Nam.


Điện thoại: +84 (76) 393 1184



Số Fax: +84 (76) 393 1187



Email:




Website: www.aceco.com.vn



Logo công ty :

 Các sản phẩm bê tông của Công ty được sản xuất trên dây chuyền hiện đại đồng
bộ sử dụng công nghệ Nhật Bản. Chất lượng sản phẩm luôn ổn định do Công ty áp
dụng hệ thống quản lý chất lượng ISO 9001-2000, đáp ứng mọi yêu cầu của các cơng
trình địi hỏi chất lượng cao.
II. LỊCH SỬ HÌNH THÀNH

1982 : Xí nghiệp Bê Tơng Ly Tâm An Giang trực thuộc thuộc Công Ty Xây
Lắp Đường Dây và Trạm II được thành lập theo Quyết định số 20/ĐL.TCCB ngày
22/04/1982 của Bộ Trưởng Bộ Điện Lực.

2000: Xí nghiệp Bê Tơng Ly Tâm An Giang trở thành đơn vị thành viên trực
thuộc Tổng Công ty Xây Dựng Công Nghiệp Việt Nam - theo quyết định số:
43/2000/QĐ-BNL ngày 12/7/2000 của Bộ Trưởng Bộ Công Nghiệp.

2003: Công ty Cổ Phần Bê Tông Ly Tâm An Giang được thành lập từ việc cổ
phần Xí Nghiệp Bê Tông Ly Tâm An Giang theo Quyết định số: 112/2003/QĐ-BCN
ngày 01/07/2003 – của Bộ Công Nghiệp.

Là đơn vị hoạt động lâu năm trong ngành sản xuất sản phẩm bê tông công
nghiệp và thực hiện xây lắp đường dây, cùng với việc ứng dụng dây chuyền sản xuất
hiện đại của Nhật Bản vào trong sản xuất nên công ty cổ phần Bê tông ly tâm An

Giang là một trong những đơn vị có ưu thế lớn trong ngành. Sản phẩm Cơng ty
khơng ngừng cải tiến, đa dạng hố từ đó sản phẩm sản xuất được tiêu thụ khắp các
tỉnh Miền Nam đến các tỉnh Miền Trung và xuất khẩu sang nước bạn Campuchia và
đây cũng là thị trường tiềm năng trong tương lai của công ty.

MAI THÀNH TRUNG – DH8KT

Trang 4


KẾ TỐN TÀI SẢN CỐ ĐỊNH

GV hướng dẫn: Ths. Trình Quốc Việt

III. CƠ CẤU BỘ MÁY QUẢN LÝ CỦA CÔNG TY
Công ty Cổ phần Bê tông Ly tâm An Giang có tư cách pháp nhân hoạt động theo
Điều lệ của Công ty đã được ĐHĐCĐ thông qua và Luật Doanh nghiệp số
60/2005/QH11 ngày 29 tháng 11 năm 2005 của Quốc hội nước Cộng hòa Xã hội Chủ
nghĩa Việt Nam. Cơ cấu Công ty được tổ chức như sau:
SƠ ĐỒ 1: CƠ CẤU BỘ MÁY QUẢN LÝ CỦA CÔNG TY

ĐHĐCĐ

HỘI ĐỒNG QUẢN TRỊ

BAN KIỂM SỐT

GIÁM ĐỐC
CÁC PHĨ GIÁM ĐỐC


PHỊNG
KTTC

PHỊNG
KINH DOANH

XN XÂY LẮP
ĐIỆN

PHỊNG
KỸ THUẬT

CÁC TỔ
SẢN XUẤT

TỔ
BẢO TRÌ

PHỊNG
TCLĐ-HC

PHỊNG
AN TỒN - CL

XƯỞNG CƠ
KHÍ

Đại hội đồng cổ đông
Đại hội đồng cổ đông gồm tất cả các cổ đơng có quyền biểu quyết, là cơ quan có thẩm quyền
cao nhất của Cơng ty, có quyền quyết định tỷ lệ trả cổ tức hàng năm; phê chuẩn báo cáo tài

chính hàng năm; bầu và bãi miễn HĐQT, BKS; bổ sung và sửa đổi điều lệ; quyết định loại và số
lượng cổ phần phát hành; sáp nhập hoặc chuyển đổi Công ty; tổ chức lại và giải thể Công ty, …

Hội đồng quản trị
HĐQT là cơ quan quản lý cao nhất của Công ty giữa hai kỳ đại hội cổ đơng, có tồn quyền nhân
danh ACECO để quyết định mọi vấn đề có liên quan đến mục đích, quyền lợi của Công ty – trừ
những vấn đề thuộc thẩm quyền của Đại hội đồng cổ đơng.

Ban kiểm sốt
Là cơ quan do Đại hội đồng cổ đông bầu ra. Ban kiểm sốt có nhiệm vụ kiểm sốt hoạt
động kinh doanh, báo cáo tài chính của ACECO. Ban kiểm sốt hoạt động độc lập với
HĐQT và bộ máy điều hành của Ban Giám đốc.
Ban Giám đốc

MAI THÀNH TRUNG – DH8KT

Trang 5


KẾ TỐN TÀI SẢN CỐ ĐỊNH

GV hướng dẫn: Ths. Trình Quốc Việt

Ban Giám đốc Công ty gồm Giám đốc và các Phó Giám đốc do HĐQT bổ nhiệm. Các thành
viên HĐQT có thể kiêm nhiệm thành viên Ban Giám đốc.
Phịng Kinh tế tài chính
Tham mưu giám đốc thực hiện tồn bộ cơng tác tài chính, hoạch tốn kinh doanh trong tồn
cơng ty, là bộ phận chỉ đạo quản lý về mặt tài chính kế tốn trong đơn vị.

Phịng kinh doanh

Xây dụng các mục tiêu chất lượng của phòng hàng năm trên cơ sở chính sách và mục
tiêu chất lượng của cơng ty
Lập kế hoạch bán hàng cho cơng ty
Phịng kỹ thuật
Giúp cho giám đốc điều hành về sản xuất và kỹ thuật, điều động và kiểm tra các hoạt
động về lỹ thuật sản xuất, tổ bảo trì xem xét kiểm soát tất cả các tài liệu hồ sơ.
Trong hệ thống quản lý có các tổ được sản xuất. Đề xuất và ứng dụng tiến bộ khoa học
kỹ thuật sáng kiến cải tiến kỹ thuật không ngừng nâng cao hiệu quả.
Quản lý toàn bộ cơ sở vật chất kỹ thuật
Được giám đốc ủy quyền ký phiếu xuất vật tư chuyên dùng phục vụ cho sản xuất kinh
doanh của cơng ty, xí nghiệp, được tạm ngưng các hoạt động vi phạm công trình.
Phịng tổ chức lao động hành chính
Giúp cho giám đốc công ty điều hành về tổ chức nhân sự, nguồn lực trong cơng ty.
Lập kế hoạch tuyện nhân sự
Phịng an tồn và chất lượng
Giúp cho giám đốc cơng ty kiểm soát được về mặt chất lượng của sản phẩm.
XN xây lắp điện
Chịu trách nhiệm về điện sản xuất, điện sinh hoạt cho công ty. Sửa chữa các thiết bị
điện, cung cấp điện cho phân xưởng sản xuất, phân xưởng cơ khí và phân xưởng sửa
chữa khi cần thiết.
Phân xưởng cơ khí
Chế tạo các phụ tùng sửa chữa máy móc, thiết bị để cung cấp cho phân xưởng sửa chữa.
Phân xưởng sản xuất
Chịu trách nhiệm trực tiếp sản xuất sản phẩm.
Phân xưởng bảo trì
Sửa chữa và bảo trì các thiết bị cơ khí để phục vụ cho phân xưởng sản xuất.

MAI THÀNH TRUNG – DH8KT

Trang 6



KẾ TỐN TÀI SẢN CỐ ĐỊNH

GV hướng dẫn: Ths. Trình Quốc Việt

SƠ ĐỒ 2: TỔ CHỨC BỘ MÁY KẾ TOÁN TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN BÊ TÔNG
LY TÂM AN GIANG
Kế tốn trưởng

Phó kế tốn

Thủ quỹ

Kế tốn
thanh tốn

Kế tốn
cơng nợ

Kế tốn
tổng hợp

Kế toán vật


Kế toán
tiền lương

Kế toán trưởng

Xây dựng, tổ chức và quản lý tồn bộ hoạt động tài chính kế tốn trong tồn cơng ty.
Phân tích tình hình kinh doanh các báo cáo tài chính cơng ty, kết hợp cùng giám đốc
điều hành trong công việc lập kế hoạch. Theo dõi và thực hiện các dự án lien quan đến
việc sử dụng nguồn tài ngun chính của cơng ty.
Kết hợp với phòng tổ chức lao động- hành chánh để quản lý, đào tạo và phát triển nhân
viên văn phòng. Quản lý các dự án đầu tư tài chính được giám đốc điều hành chỉ thị..
Tư vấn cho Giám Đốc quyết định đầu và nguồn tài trợ.
Phối hợp với các bộ phận liên quan một cách chặt chẽ để hổ trợ về nghiệp vụ và chức
năng của từng bộ phận.Cung cấp số liệu về ngân sách hàng năm, báo cáo kịp thời và các
kế hoạch tài chính cho giám đốc điều hành để có chiến lược mở rộng kinh doanh hiệu
quả.
Phân công và chỉ đạo trực tiếp các nhân viên thuộc phịng kế tốn tài chính cơng ty và
các đơn vị phụ thuộc nếu có.Được xem xét và ra quyết định mọi cơng việc hàng ngày
của phịng kế tốn tài chính.
Được quyền quyết định vầ nhân sự từ cấp nhân viên riêng phó phịng cũng được kiến
nghị và trình Giám đốc điều hành quyết định. Được tất cả các văn bản, giấy tờ liên quan
và theo ủy quyền của Giám Đốc điều hành.
Phó phịng kế tốn
Phụ trách bộ phận kế tốn xây lắp điện, theo dõi sổ đăng ký cổ đông cơng ty. Theo dõi
kiểm tra quyết tốn xây lắp điện, theo dõi sổ đăng ký cổ đông công ty. theo dõi kiểm tra
quyết tốn xây dựng cơ bản, gia cơng cơ khí.

MAI THÀNH TRUNG – DH8KT

Trang 7


KẾ TỐN TÀI SẢN CỐ ĐỊNH

GV hướng dẫn: Ths. Trình Quốc Việt


Kiểm tra và ký phiếu nhập xuất nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ theo quy định của
công ty. kiểm kê quỹ tiền mặt hàng tháng. Báo cáo và chịu trách nhiệm trước kế tốn
trưởng.
Kiểm tra tính hợp lý về giá mua vào của các yếu tố đầu vào trước khi trình kế tốn
trưởng ký duyệt theo chức năng. Kiểm tra ký hồ sơ thanh toán của CBCNV theo chức
năng của phòng. Kiểm tra và ký theo chức năng của phòng các sổ: tiềm mặt, tạm ứng.
Các nhiệm vụ ủy thác theo ủy quyền của kế toán trưởng
Kế toán vật tư và xây dựng cơ bản
Theo dõi nhập xuất nguyên vật liệu, in phiếu nhập xuất vật liệu, xây dựng cơ bản, gia
cơng cơ khí, thuế GTGT đầu vào (nếu có).
Báo cáo và chịu trách nhiệm trước kế tốn trưởng theo phạm vi cơng việc phụ trách
trước kế tốn trưởng.
Kế toán thanh toán
Ghi chép đầy đủ và kịp thời, chính xác và rõ ràng các nghiệp cụ thanh tốn tiền mặt,
tiền gởi ngân hàng, tạm ứng, vay ngắn hạn, dài hạn, nợ dài hạn, các khoản nợ hàng nhập
khẩu, thuế GTGT đầu vào (nếu có). Mở L/C hàng nhập khẩu. theo dõi và thanh toán L/
C. Các loại quỹ, bảo lãnh. Báo cáo và chịu tráh nhiệm trước kế tốn trưởng theo phạm
vi cơng việc phụ trách.
Kế tốn cơng nợ và thành phẩm
Theo dõi doanh thu hàng hóa, sản phẩm, dịch vụ, in hóa đơn GTGT hàng xuất bán.
Thành phẩm, hàng hóa, cơng nợ phải thu phải trả, thuế GTGT đầu ra. Báo cáo và chịu
trách nhiệm trước kế tốn trưởng theo phạm vi cơng việc phụ trách trước kế tốn
trưởng.
Kế tốn tiền lương
Theo dõi tiền lương ( trích lập quỹ lương và thanh toán lương), BHXH, BHYT, KPCĐ,
thuế TNCN. Báo cáo và chịu trách nhiệm trước kế toán trưởng theo phạm vi cơng việc
phụ trách trước kế tốn trưởng.
Kế tốn tổng hợp, tài sản cố định
Tổng hợp tính giá thành sản phẩm, dịch vụ, xác định kết quả kinh doanh, phân phối lợi

nhận theo nghị quyết đại hội đồng cổ đông thường niên. Các quỹ theo quy định của đại
hội cổ đơng thường niên.
Quyết tốn thuế thu nhập cá nhân, theo dõi thuế GTGT phải nộp, các báo cáo khác theo
yêu cầu. theo dõi tình hình tăng giảm tài sản cố định. Báo cáo và chịu trách nhiệm trước
kế tốn trưởng theo phạm vi cơng việc phụ trách trước kế toán trưởng, theo dõi phần
mềm kế toán và dữ liệu điện tử.
Thủ quỹ
Thực hiện các khoản phải thu chi bằng tiền cho CBNV. Khách hàng khi đã có sữ phê
duyệt của kế toán trưởng. Báo cáo và chịu trách nhiệm trước kế tốn trưởng theo phạm
vi cơng việc phụ trách

MAI THÀNH TRUNG – DH8KT

Trang 8


KẾ TỐN TÀI SẢN CỐ ĐỊNH

GV hướng dẫn: Ths. Trình Quốc Việt

SƠ ĐỒ 3: TRÌNH TỰ CỦA HÌNH THỨC KẾ TỐN SỔ NHẬT KÝ CHUNG
Chứng từ kế tốn

Sồ nhật ký
đặc biệt

SỔ NHẬT KÝ CHUNG

SỔ CÁI


Sổ, thẻ kế toán chi
tiết

Bảng tổng hợp chi tiết

Bảng cân đối số
phát sinh

BÁO CÁO TÀI CHÍNH

Ghi chú

: Ghi chú ngày
: Ghi chú cuối tháng trong kỳ
: Quan hệ đối chiếu kiểm tra
Hàng ngày căn cứ vào chứng từ các bộ phận ghi vào sổ đã kiểm tra được làm căn
cứ ghi sổ, trước hết ghi nghiệp vụ phát sinh vào nhật ký chung, sau đó làm căn cứ số
liệu đã ghi trên sổ nhật ký chung ghi vào Sổ cái theo cái tài khoản kế toán phù hợp. nếu
đơn vị có mở sổ, thẻ kế tốn chi tiết thì đồng thời với việc ghi sổ Nhật ký chung, các
nghiệp vụ phát sinh được ghi vào các sổ, thẻ kế toán chi tiết liên quan.
Trường hợp đơn vị mở các sổ nhật ký đặc biệt thì hàng ngày, căn cứ vào các chứng
từ được dùng làm căn cứ ghi sổ, ghi nghiệp vụ phát sinh vào nhật ký đặc biệt liên quan.
Định kỳ hoặc cuối tháng, tùy theo khối lượng nghiệp vụ phát sinh, tổng hợp từng sổ
nhật ký đặc biệt, số liệu để ghi vào các tài khoản phù hợp trên sổ cái, sau khi đã loại trừ
số trùng lặp do một nghiệp vụ được ghi đồng thời vào nhiều sổ nhật ký đặt biệt.
Sau khi đã kiểm tra đối chiếu khớp đúng, số liệu ghi trên Sổ cái và Bảng tổng hợp
chi tiết được dùng báo tài chính.

MAI THÀNH TRUNG – DH8KT


Trang 9


KẾ TỐN TÀI SẢN CỐ ĐỊNH

GV hướng dẫn: Ths. Trình Quốc Việt

IV. CHẾ ĐỘ, CHÍNH SÁCH KẾ TỐN ĐANG ÁP DỤNG TẠI DOANH
NGHIỆP ĐẾN THỜI ĐIỂM 31/12/2009
- Niên độ kế toán: bắt đầu từ ngày 01/01 và kết thúc vào 31/12 hàng năm.
- Đơn vị tiền tệ sử dụng trong ghi chép kế toán: đồng Việt Nam.
- Phương pháp kế toán tài sản cố định (TSCĐ):
+

Nguyên tắc đánh giá TSCĐ: Nguyên giá – giá trị hao mòn.

+ Phương pháp khấu hao TSCĐ đang áp dụng và các trường hợp đặc biệt: theo qui
định 206/2003/QĐ-BTC ngày 12/12/2003 của Bộ Tài Chính.
- Phương pháp kế tốn hàng tồn kho: bình qn gia quyền.
+

Nguyên tắc đánh giá hàng tồn kho: Nhập trước - xuất trước.

+

Phương pháp hạch toán hàng tồn kho: kê khai thường xuyên.

- Phương pháp tính thuế GTGT đang áp dụng tại đơn vị
Doanh nghiệp áp dụng tính thuế theo phương pháp khấu trừ. Cách này thường được áp
dụng cho các tổ chức kinh doanh, doanh nghiệp thành lập theo tổ chức Nhà nước, Luật

Doanh nghiệp và các tổ chức kinh doanh khác.
Xác định thuế GTGT phải nộp:
Số thuế GTGT
phải nộp

=

Thuế GTGT
đầu ra

MAI THÀNH TRUNG – DH8KT

-

Thuế GTGT đầu vào
được khấu trừ

T r a n g 10


KẾ TỐN TÀI SẢN CỐ ĐỊNH

GV hướng dẫn: Ths. Trình Quốc Việt

V. TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG CỦA CƠNG TY NĂM 2008 – 2009
Bảng 1: Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của công ty năm 2008 – 2009
Đơn vị tính : VNĐ
CHỈ TIÊU
1. Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ
2. Các khoản giảm trừ

3. Doanh thu thuần về bán hàng và cung cấp dịch vụ
(10=01-02)
4. Giá vốn hàng bán
5. Lợi nhuận gộp về bán hàng và cung cấp dịch vụ
(20=10-11)
6. Doanh thu hoạt động tài chính
7. Chi phí tài chính
- Trong đó chi phí lãi vay :
8. Chi phí bán hàng
9. Chi phí quản lý doanh nghiệp
10. Lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh
( 30=20+21-22-24-25)
11. Thu nhập khác
12. Chi phí khác
13. Lợi nhuận khác (40=31-32)
14. Tổng lợi nhuận kế tốn trước thuế(50=30+40)
15. Chi phí thuế TNDN hiện hành
16. Chi phí thuế TNDN hỗn lại
17. Lợi nhuận sau thuế thu nhập doanh nghiệp
(60=50-51-52)
18. Lãi cơ bản trên cổ phiếu


số
1
2

149.953.404.280
-


163.857.371.227
-

10
11

149.953.404.280
124.565.077.641

163.857.371.227
125.190.638.159

20
21
22
23
24
25

25.388.326.639
1.186.729.511
2.609.170.485
2.044.344.370
6.405.220.739
7.628.307.746

38.666.733.068
690.238.451
6.600.864.438
5.385.487.002

9.565.868.607
13.538.948.581

30
31
32
40
50
51
52

9.932.357.180
5.691.645.638
805.852.719
4.885.792.919
14.818.150.099
4.517.927.753
(1.395.784.285)

9.651.289.893
3.074.838.039
1.235.791.872
1.839.046.167
11.490.336.060
4.255.964.107
(1.769.169.949)

60
70


11.696.006.631
5.085

9.003.541.902
4.392

Năm 2009

Năm 2008

(Nguồn: Công ty cổ phần Bê tông ly tâm An Giang)
Qua bảng báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh trên ta thấy lợi nhuận sau thuế năm
2009 tăng cao hơn so với năm 2008. Tuy nhiên, lợi nhuận năm 2009 cao hơn năm 2008
là do doanh thu từ hoạt động tài chính và lợi nhuận khác tăng lên khá nhiều đi kèm với
sự giảm sút chi phí trong doanh nghiệp, cịn khoảng doanh thu chính thì lại giảm đi rất
nhiều so với năm trước. Xét về toàn diện, doanh nghiệp cắt giảm chi phí là hồn tồn
hợp lý trong tình hình nền kinh tế cịn trong giai đoạn khó khăn do ảnh hưởng cuộc
khủng hoảng kinh tế năm 2008, nhưng việc cắt giảm chi phí khơng thể kéo dài mãi
được và doanh nghiệp cũng không thể phụ thuộc vào các khoảng doanh thu phụ khác
chỉ mang tính ngắn hạn, nhất thời. Việc quan trọng là doanh thu chính của doanh nghiệp
đã giảm đi rất nhiều so với năm trước, đây là vấn đề rất nghiêm trọng về lâu dài có thể
gây thiệt hại lớn cho doanh nghiệp. Doanh nghiệp cần phải tìm ra phương pháp cải thiện
tình hình doanh thu để có thể phát triển lâu dài, bền vững được.

Bảng 2: Tình hình tăng giảm TSCĐ của công ty năm 2008 – 2009
MAI THÀNH TRUNG – DH8KT

T r a n g 11



KẾ TỐN TÀI SẢN CỐ ĐỊNH

GV hướng dẫn: Ths. Trình Quốc Việt

Đơn vị tính : VNĐ
Nguyên giá
Loại TSCĐ
Nhà cửa, vật kiến
trúc
Máy móc, thiết bị
Phương tiện VT,
truyền dẫn
Thiết bị, dụng cụ
quản lý
Tài sản cố định
khác
Tổng cộng

Năm 2008

Năm 2009

Tỷ trọng (%)
Năm
Năm
2008
2009

So sánh
Chênh lệch


Tỷ lệ
(%)

15.434.006.201 15.549.421.320

29,97

29,95 115.415.119

0,75

18.172.544.827 18.140.572.302

35,29

34,94

-31.972.525

-0,18

8.343.504.867

8.266.434.867

16,20

15,92


-77.070.000

-0,92

186.227.858

198.226.858

0,36

0,38

11.999.000

6,44

9.357.837.720

9.760.359.388

18,17

18,80 402.521.668

4,30

51.494.121.473 51.915.014.735

100,00


100,00 420.893.262

0,82

(Nguồn: Công ty cổ phần Bê tông ly tâm An Giang)
Xét tiếp đến bảng TSCĐ của doanh nghiệp ta thấy tỷ trọng tài sản là máy móc, thiết
bị chiếm phần lớn trong tổng số TSCĐ hiện có năm 2008 là 35,29% và năm 2009 là
34,49%. Đây là một điều hợp lý đối với doanh nghiệp sản xuất sản phẩm với tài sản chủ
yếu là máy móc sản xuất. Tuy nhiên, tình hình cơ cấu TSCĐ của doanh nghiệp qua 2
năm lại không hề có sự chuyển biến đáng kể nào. Năm 2009, tài sản máy móc, thiết bị
của doanh nghiệp lại giảm đi 0,18%, tài sản nhà cửa, vật kiến trúc tăng lên chỉ 0,75%,
phương tiện vận tải, truyền dẫn cũng giảm đi 0,92% so với năm 2008. Là một doanh
nghiệp sản xuất mà với tình hình chuyển biến tỷ lệ của những TSCĐ thiết yếu như thế
thể hiện doanh nghiệp hiện vẫn chưa có chú ý đến việc đầu tư thêm trang thiết bị, máy
móc mới để cải tiến năng lực sản xuất. Vì vậy, doanh nghiệp cần phải chú ý hơn về đầu
tư mua sắm máy móc mới để có thể nâng cao năng suất sản xuất hơn nữa và cải thiện
giá thành.

CHƯƠNG III
MAI THÀNH TRUNG – DH8KT

T r a n g 12


KẾ TỐN TÀI SẢN CỐ ĐỊNH

GV hướng dẫn: Ths. Trình Quốc Việt

CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG VỀ TÀI SẢN CỐ ĐỊNH
I. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ TÀI SẢN CỐ ĐỊNH

1.

Khái niệm về tài sản cố định (TSCĐ)
1.1

TSCĐ hữu hình

Tài sản cố định hữu hình: là những tư liệu lao động chủ yếu có hình thái vật
chất (từng đơn vị tài sản có kết cấu độc lập hoặc là một hệ thống gồm nhiều bộ phận tài
sản liên kết với nhau để thực hiện một hay một số chức năng nhất định) thoả mãn các
tiêu chuẩn của tài sản cố định hữu hình, tham gia vào nhiều chu kỳ kinh doanh nhưng
vẫn giữ nguyên hình thái vật chất ban đầu như nhà cửa, vật kiến trúc, máy móc, thiết bị,
phương tiện vận tải...
Tiêu chuẩn nhận biết là TSCĐ hữu hình:
 Chắc chắn thu được lợi ích kinh tế trong tương lai từ việc sử dụng tài sản
đó;
 Nguyên giá tài sản phải được xác định một cách tin cậy;
 Có thời gian sử dụng từ 1 năm trở lên;
 Có giá trị từ 10.000.000 đồng (mười triệu đồng) trở lên.
1.2

TSCĐ vô hình

Tài sản cố định vơ hình: là những tài sản khơng có hình thái vật chất, thể hiện
một lượng giá trị đã được đầu tư thoả mãn các tiêu chuẩn của tài sản cố định vơ hình,
tham gia vào nhiều chu kỳ kinh doanh, như một số chi phí liên quan trực tiếp tới đất sử
dụng; chi phí về quyền phát hành, bằng phát minh, bằng sáng chế, bản quyền tác giả...
Tiêu chuẩn nhận biết TSCĐ vơ hình: thõa mãn 4 điều kiện trên mà khơng hình
thành TSCĐ hữu hình thì được coi là TSCĐ vơ hình.
2.


Đặc điểm của TSCĐ

Tham gia vào nhiều chu kỳ sản xuất kinh doanh, nếu là TSCĐ hữu hình thì
khơng thay đổi hình thái vật chất ban đầu cho đến khi hư hỏng. Trong quá trình tham
gia vào hoạt động sản xuất kinh doanh, giá trị TSCĐ bị hao mòn dần và chuyển dịch
từng phần vào giá trị của sản phẩm mới tạo ra.
3.

Quản lý TSCĐ

Theo quy định tại điều 5 của Thông tư 203/2009/TT-BTC về nguyên tắc quản
lý TSCĐ:
Mọi TSCĐ trong doanh nghiệp phải có bộ hồ sơ riêng (gồm biên bản giao nhận
TSCĐ, hợp đồng, hoá đơn mua TSCĐ và các chứng từ, giấy tờ khác có liên quan). Mỗi
TSCĐ phải được phân loại, đánh số và có thẻ riêng, được theo dõi chi tiết theo từng đối
tượng ghi TSCĐ và được phản ánh trong sổ theo dõi TSCĐ.
Mỗi TSCĐ phải được quản lý theo nguyên giá, số hao mòn luỹ kế và giá trị
cịn lại trên sổ sách kế tốn:

MAI THÀNH TRUNG – DH8KT

T r a n g 13


KẾ TỐN TÀI SẢN CỐ ĐỊNH

Giá trị cịn lại trên sổ kế
tốn của TSCĐ


=

GV hướng dẫn: Ths. Trình Quốc Việt

Ngun giá
của tài sản cố định

-

Số hao mòn luỹ kế của
TSCĐ

Đối với những TSCĐ không cần dùng, chờ thanh lý nhưng chưa hết khấu hao,
doanh nghiệp phải thực hiện quản lý, theo dõi, bảo quản theo quy định hiện hành và
trích khấu hao theo quy định tại Thông tư này.
Doanh nghiệp phải thực hiện việc quản lý đối với những tài sản cố định đã
khấu hao hết nhưng vẫn tham gia vào hoạt động kinh doanh như những TSCĐ thơng
thường.
Ngồi ra, doanh nghiệp cần phải quản lý chặt chẽ TSCĐ cả về giá trị và hiện
vật.
 Về giá trị: Phải quản lý chặt chẽ ngun giá, tình hình hao mịn, giá trị còn
lại của TSCĐ, việc thu hồi vốn đầu tư ban đầu để tái sản xuất.
 Về hiện vật: Phải quản lý chặt chẽ số lượng, tình hình biến động của TSCĐ
về hiện trạng, kỹ thuật, cần kiểm tra giám sát việc bảo quản, sử dụng TSCĐ ở từng bộ
phận trong doanh nghiệp.
4.

Phân loại TSCĐ

Căn cứ vào mục đích sử dụng của tài sản cố định, doanh nghiệp tiến hành phân

loại tài sản cố định theo các chỉ tiêu sau:
IV.1 TSCĐ dùng cho mục đích kinh doanh
Tài sản cố định dùng cho mục đích kinh doanh là những tài sản cố định do
doanh nghiệp quản lý, sử dụng cho các mục đích kinh doanh của doanh nghiệp.


Đối với tài sản cố định hữu hình, doanh nghiệp phân loại như sau:
Loại 1: Nhà cửa, vật kiến trúc
Loại 2: Máy móc, thiết bị
Loại 3: Phương tiện vận tải, thiết bị truyền dẫn
Loại 4: Thiết bị, dụng cụ quản lý
Loại 5: Vườn cây lâu năm, súc vật làm việc và/hoặc cho sản phẩm

Loại 6: Các loại tài sản cố định khác: là toàn bộ các tài sản cố định khác
chưa liệt kê vào năm loại trên như tranh ảnh, tác phẩm nghệ thuật.
 Tài sản cố định vơ hình: quyền sử dụng đất, quyền phát hành, bằng sáng
chế phát minh, tác phẩm văn học, nghệ thuật, khoa học, sản phẩm, kết quả của cuộc
biểu diễn nghệ thuật, bản ghi âm, ghi hình, chương trình phát sóng, tín hiệu vệ tinh
mang chương trình được mã hố, kiểu dáng cơng nghiệp, thiết kế bố trí mạch tích hợp
bán dẫn, bí mật kinh doanh, nhãn hiệu, tên thương mại và chỉ dẫn địa lý, giống cây
trồng và vật liệu nhân giống.
IV.2 TSCĐ dùng cho mục đích phúc lợi
Tài sản cố định dùng cho mục đích phúc lợi, sự nghiệp, an ninh, quốc phòng là
những tài sản cố định do doanh nghiệp quản lý sử dụng cho các mục đích phúc lợi, sự
MAI THÀNH TRUNG – DH8KT

T r a n g 14


KẾ TỐN TÀI SẢN CỐ ĐỊNH


GV hướng dẫn: Ths. Trình Quốc Việt

nghiệp, an ninh, quốc phòng trong doanh nghiệp.
IV.3 TSCĐ bảo quản hộ, giữ hộ Nhà nước
Tài sản cố định bảo quản hộ, giữ hộ, cất giữ hộ là những tài sản cố định doanh
nghiệp bảo quản hộ, giữ hộ cho đơn vị khác hoặc cất giữ hộ Nhà nước theo quy định
của cơ quan Nhà nước có thẩm quyền.
5.

Nhiệm vụ chủ yếu của kế toán TSCĐ

Phản ánh một cách chính xác, kịp thời, đầy đủ tình hình TSCĐ hiện có về số
lượng, giá trị, kết cấu, tình hình biến động của TSCĐ để có thể khai thác sử dụng triệt
để TSCĐ của doanh nghiệp.
Tính tốn đúng và phân bổ chính xác số khấu hao TSCĐ hàng kỳ, đồng thời
kiểm tra việc trích lập và sử dụng vốn khấu hao.
Lập kế hoạch dự tốn chi phí sửa chữa lớn TSCĐ. Phản ánh chính xác chi phí
thực tế sửa chữa TSCĐ vào chi phí sản xuất kinh doanh trong kỳ theo đúng đối tượng
sử dụng.
Hướng dẫn và kiểm tra các bộ phận trong doanh nghiệp thực hiện đầy đủ ghi
chép ban đầu về TSCĐ, mở các loại sổ cần thiết và hạch tốn TSCĐ, kiểm tra và giám
sát tình hình tăng giảm TSCĐ.
Tham gia kiểm kê đánh giá lại TSCĐ theo quy định của Nhà nước. Lập báo
cáo TSCĐ, phân tích tình hình trang bị, sử dụng TSCĐ nhằm nâng cao hiệu quả kinh tế
của TSCĐ.
II. ĐÁNH GIÁ TÀI SẢN CỐ ĐỊNH
Mỗi TSCĐ trong doanh nghiệp phải được quản lý theo ngun giá và giá trị
cịn lại trên sổ kế tốn.
1.


Đánh giá theo nguyên giá TSCĐ

Các TSCĐ phải được xác định giá trị ban đầu theo nguyên giá. Nguyên giá
TSCĐ là tồn bộ các chi phí mà doanh nghiệp phải bỏ ra để có được TSCĐ tính đến
thời điểm đưa tài sản đó vào trạng thái sẵn sàng sử dụng. Việc xác định nguyên giá
TSCĐ phải căn cứ vào những quy định của chế độ quản lý tài chính hiện hành.
Nguyên giá TSCĐ hữu hình trong từng trường hợp được xác định như sau:
 Do mua sắm:
Nguyên
=
giá

Giá mua (chưa
thuế VAT)

+

Các khoản
thuế (nếu có)

Các chi phí trực
tiếp khác

+

-

Các khoản
giàm trừ


 Mua theo hình thức trao đổi:
Nguyê
n giá

=

Giá trị hợp
lý của TS
nhận về

+ (-)

Số tiền thu về
(hoặc trả thêm)
(nếu có)

+

Các khoản thuế
(nếu có)

+

Các chi phí khác

 Tự xây dựng hoặc tự sản xuất:
MAI THÀNH TRUNG – DH8KT

T r a n g 15



KẾ TOÁN TÀI SẢN CỐ ĐỊNH
Nguyên
giá

=

Giá thành của
TS tự xây dựng

GV hướng dẫn: Ths. Trình Quốc Việt

+

Chi phí lắp
đặt, chạy thử

+

Các chi phí trực
tiếp khác

-

Các chi phí
khơng hợp lý

 Do đầu tư xây dựng cơ bản theo phương thức giao thầu:
Ngun

giá

=

Giá quyết tốn
cơng trình XDCB

Các chi phí
trực tiếp khác

+

Lệ phí trước bạ
(nếu có)

+

 Được cho, biếu tặng, nhận vốn góp liên doanh, nhận lại vốn góp liên doanh, do
phát hiện thừa:
Nguyên
giá

=

Giá trị theo đánh giá
thực tế của Hội đồng
giao nhận

+


Các chi phí
trực tiếp khác

+

Lệ phí trước bạ
(nếu có)

 Được cấp, được điều chuyển đến,…:
Nguyên
giá

=

Giá trị còn lại trên sổ kế toán TSCĐ

+

(giá trị theo đánh giá thực tế của HĐGN)

Các chi phí
trực tiếp khác

Ngun giá TSCĐ vơ hình: là tổng số tiền chi trả hoặc chi phí tài chính phát
sinh về việc thành lập doanh nghiệp, chi phí về đất sử dụng, chi phí nghiên cứu phát
triển, chi phí về bằng phát minh sáng chế, nhận chuyển giao công nghệ.
Nguyên giá TSCĐ thuê tài chính: là giá trị hiện tại của TSCĐ thuê tài chính
được dùng để ghi sổ kế tốn.
2.


Đánh giá theo giá trị cịn lại của TSCĐ
Giá trị còn lại của TSCĐ là phần giá trị chưa thu hồi của TSCĐ:

Giá trị cịn lại
trên sổ kế tốn

=

Ngun giá

-

Số khấu hao lũy kế của TSCĐ
(giá trị hao mòn của TSCĐ)

Trường hợp các giá trị đánh giá lại TSCĐ thì giá trị của TSCĐ phải điều chỉnh
theo công thức:

Giá trị còn lại của TSCĐ
sau khi đánh giá lại

=

Giá trị còn lại của TSCĐ
trước khi bị đánh giá lại

MAI THÀNH TRUNG – DH8KT

x


Nguyên giá
TSCĐ

T r a n g 16


KẾ TỐN TÀI SẢN CỐ ĐỊNH

GV hướng dẫn: Ths. Trình Quốc Việt

III. KẾ TOÁN KHẤU HAO TSCĐ
1.

Khái niệm về khấu hao TSCĐ

Khấu hao TSCĐ là việc tính tốn và phần bổ một cách có hệ thống nguyên giá
của TSCĐ vào chi phí sản xuất, kinh doanh trong thời gian sử dụng của TSCĐ.
2.

Nguyên tắc khấu hao TSCĐ

Công ty Bê tông ly tâm An Giang chấp hành đúng nguyên tắc, chính sách, chế
độ do Nhà nước quy định về trích lập quỹ khấu hao.
Mọi TSCĐ của doanh nghiệp có liên quan đến hoạt động kinh doanh đều phải
trích khấu hao. Mức trích khấu hao TSCĐ được hạch tốn vào chi phí kinh doanh trong
kỳ.
Những TSCĐ không tham gia vào hoạt động kinh doanh thì khơng được trích
khấu hao.
Việc trích hoặc thơi trích khấu TSCĐ được thực hiện bắt đầu từ ngày (theo số
ngày của tháng) mà TSCĐ tăng, giảm, hoặc ngừng tham gia vào hoạt động sản xuất,

kinh doanh.
3.

Các phương pháp khấu hao
3.1.

Phương pháp khấu hao theo đường thẳng
Áp dụng công thức:

Nguyên giá

Số tiền khấu
hao bình quân
hằng năm

3.2.

=

Thời gian sử dụng
TSCĐ

Phương pháp khấu hao theo số dư giảm dần có điều chỉnh
Áp dụng cơng thức:

Số tiền khấu hao
bình qn hằng
năm

Tỷ lệ khấu

hao nhanh
(%)

Giá trị
còn lại

=

Tỷ lệ khấu hao
nhanh (%)

x

1
=

Thời gian sử dụng của
TSCĐ

x

100

x

Hệ số điều
chỉnh

Hệ số điều chỉnh được xác định theo thời gian sử dụng TSCĐ như sau:


MAI THÀNH TRUNG – DH8KT

T r a n g 17


KẾ TỐN TÀI SẢN CỐ ĐỊNH

GV hướng dẫn: Ths. Trình Quốc Việt

Thời gian sử dụng TSCĐ
- Đến 4 năm
- Trên 4 năm đến 6 năm
- Trên 6 năm
3.3.

Hệ số điều chỉnh (lần)
1,5
2,0
2,5

Phương pháp khấu hao theo số lượng, khối lượng sản phẩm
Áp dụng cơng thức:

Mức trích KH
trong tháng của
TSCĐ

Số lượng sản
phẩm sản xuất
trong tháng


=

Mức trích KH bình
qn một đơn vị sp

x

Mức trích KH bình
qn một đơn vị sản
phẩm

Ngun giá
=
Sản lượng theo cơng suất thiết kế

IV. HẠCH TỐN KẾ TỐN TSCĐ
1.

Hạch toán kế toán tăng giảm TSCĐ
Tài khoản sử dụng:
TK 211 – TSCĐ hữu hình
TK 212 – TSCĐ th tài chính
TK 213 – TSCĐ vơ hình
TK 214 – Hao mịn TSCĐ

Kết cấu và nội dung TK 211 – TSCĐ hữu hình
MAI THÀNH TRUNG – DH8KT

T r a n g 18



KẾ TỐN TÀI SẢN CỐ ĐỊNH

GV hướng dẫn: Ths. Trình Quốc Việt

TK 211
Bên Nợ
- Nguyên giá TSCĐ tăng
do mua sắm, do đầu tư
XDCB hoàn thành bàn
giao đưa vào sử dụng, do
được cấp phát, do nhận vốn
góp liên doanh, được biếu
tặng,..
- Điều chỉnh tăng nguyên
giá của TSCĐ do xây lắp,
trang bị thêm hoặc do cải
tạo nâng cấp.
- Điều chỉnh tăng nguyên
giá do đánh giá lại TSCĐ
theo quy định của pháp
luật.

Bên Có
- Nguyên giá TSCĐ giảm
do điều chuyển cho đơn vị
khác, do nhượng bán,
thanh lý hoặc đem góp vốn
liên doanh,…

- Nguyên giá TSCĐ giảm
do tháo bớt một hoặc một
số bộ phận.
- Điều chỉnh giảm nguyên
giá do đánh giá lại TSCĐ
theo quy định của pháp
luật.

Số dư bên Nợ
Ngun giá TSCĐ hữu
hình hiện có tại doanh
nghiệp

Kết cấu và nội dung TK 213 – TSCĐ vơ hình
MAI THÀNH TRUNG – DH8KT

T r a n g 19


KẾ TỐN TÀI SẢN CỐ ĐỊNH

GV hướng dẫn: Ths. Trình Quốc Việt

TK 213

Bên Nợ
Ngun giá TSCĐ vơ hình
tăng

Bên Có

Ngun giá TSCĐ vơ hình
giảm

Số dư bên Nợ
Ngun giá TSCĐ vơ hình
hiện có tại doanh nghiệp

2.

Sơ đồ 4: Sơ đồ tổng hợp Tài khoản 211, 213

MAI THÀNH TRUNG – DH8KT

T r a n g 20



×