Tải bản đầy đủ (.doc) (128 trang)

BÁO CÁO KẾ HOẠCH QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG CẢI TẠO, NÂNG CẤP HỆ THỐNG KÊNH TRỤC TIÊU THOÁT LŨ VÀ CUNG CẤP NƯỚC TƯỚI CHO VÙNG ĐỒNG THÁP MƯỜI, TỈNH ĐỒNG THÁP

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.27 MB, 128 trang )

NGÂN HÀNG PHÁT
TRIỂN CHÂU Á

BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ
PHÁT TRIỂN NÔNG
THÔN

BAN QUẢN LÝ TRUNG ƯƠNG CÁC DỰ ÁN THUỶ LỢI - CPO
DỰ ÁN QUẢN LÝ VÀ GIẢM NHẸ RỦI RO HẠN HÁN VÀ LŨ LỤT
TIỂU VÙNG SÔNG MÊ KÔNG MỞ RỘNG (ADB-GMS1)

BÁO CÁO
KẾ HOẠCH QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG

TIỂU DỰ ÁN

CẢI TẠO, NÂNG CẤP HỆ THỐNG KÊNH TRỤC TIÊU THOÁT LŨ VÀ
CUNG CẤP NƯỚC TƯỚI CHO VÙNG ĐỒNG THÁP MƯỜI, TỈNH
ĐỒNG THÁP – GIAI ĐOẠN 1

TRUNG TÂM KHOA HỌC VÀ TRIỂN KHAI KỸ THUẬT THỦY LỢI

10-2015

175 Tây Sơn-Đống Đa-Hà Nội. ĐT: 043 8528 023; Fax: 043 5631 963


BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN
BAN QUẢN LÝ TRUNG ƯƠNG CÁC DỰ ÁN THUỶ LỢI - CPO

DỰ ÁN QUẢN LÝ VÀ GIẢM NHẸ RỦI RO HẠN HÁN VÀ LŨ LỤT


TIỂU VÙNG SÔNG MÊ KÔNG MỞ RỘNG (ADB-GMS1)

BÁO CÁO
KẾ HOẠCH QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG

TIỂU DỰ ÁN

CẢI TẠO, NÂNG CẤP HỆ THỐNG KÊNH TRỤC TIÊU THOÁT LŨ VÀ
CUNG CẤP NƯỚC TƯỚI CHO VÙNG ĐỒNG THÁP MƯỜI, TỈNH
ĐỒNG THÁP – GIAI ĐOẠN 1

ĐỘI TRƯỞNG TƯ VẤN

TRUNG TÂM KHOA HỌC VÀ TRIỂN
KHAI KỸ THUẬT THỦY LỢI

PGS. TS. Vũ Hoàng Hoa

TRUNG TÂM KHOA HỌC VÀ TRIỂN KHAI KỸ THUẬT THỦY LỢI

06-2016

175 Tây Sơn-Đống Đa-Hà Nội. ĐT: 043 8528 023; Fax: 043 5631 963


QUY ĐỔI TIỀN TỆ
(tính đến 08/10/2015)

Đồng Việt Nam (VND)


Tiền tệ
$1.00

=

ha
kg
km
m
t

22,140 VND

ĐƠN VỊ
Hecta
Kilogram
Kilomet
Met
Tấn
GHI CHÚ
Trong báo cáo này, "$" nghĩa là Đô la Mỹ







MỤC LỤC
1.GIỚI THIỆU.................................................................................................................................................. 9

1.1TỔNG QUAN VỀ TIỂU DỰ ÁN
9
1.2KHUNG THỂ CHẾ VÀ PHÁP LÝ
10
2.3.1Các quy định môi trường của chính phủ Việt Nam...............................................................................10
2.3.2Các hướng dẫn đánh giá môi trường có liên quan của ADB.................................................................11
2.MÔ TẢ TIỂU DỰ ÁN................................................................................................................................... 11
2.1PHẠM VI, MỤC TIÊU CỦA TIỂU DỰ ÁN
2.2MỤC TIÊU TỔNG THỂ CỦA TIỂU DỰ ÁN
2.3TÓM TẮT CÁC HẠNG MỤC CÔNG TRÌNH CỦA TIỂU DỰ ÁN
2.4THÔNG SỐ KỸ THUẬT KHÁC NHAU GIỮA GIAI ĐOẠN THIẾT KẾ BVTC VÀ PPTA
2.5TÓM TẮT BIỆN PHÁP THI CÔNG CÁC HẠNG MỤC CÔNG TRÌNH CỦA TIỂU DỰ ÁN
2.6TIẾN ĐỘ THI CÔNG VÀ NHÂN CÔNG
2.7TỔNG HỢP KHỐI LƯỢNG VÀ KINH PHÍ THỰC HIỆN
2.8KINH PHÍ THỰC HIỆN
2.9KẾ HOẠCH TAÍ ĐIN
̣ H CƯ

11
13
14
17
18
22
22
23
23

*GIAI ĐOẠN 1: KHÔNG BAO GỒM KÊNH THỐNG NHẤT.................................................................................24
3.MỤC TIÊU CỦA EMP.................................................................................................................................. 24

4.CÁC TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG CỦA TIỂU DỰ ÁN......................................................................................... 24
4.1CÁC TÁC ĐỘNG TÍCH CỰC
25
4.2CÁC TÁC ĐỘNG TIÊU CỰC
26
2.2.1 Giai đoạn chuẩn bị thi công..................................................................................................................27
2.2.2 Giai đoạn thi công................................................................................................................................27
2.2.3 Giai đoạn vận hành..............................................................................................................................34
2.2.4 Các rủi ro, sự cố môi trường.................................................................................................................35
5.CÁC BIỆN PHÁP GIẢM THIỂU..................................................................................................................... 37
GIAI ĐOẠN CHUẨN BỊ THI CÔNG
38
GIAI ĐOẠN THI CÔNG
39
Môi trường không khí...................................................................................................................................39
Môi trường nước...........................................................................................................................................41
Môi trường đất..............................................................................................................................................44
Môi trường sinh thái.....................................................................................................................................45
Môi trường xã hội..........................................................................................................................................46
GIAI ĐOẠN VẬN HÀNH
47
CÁC RỦI RO, SỰ CỐ MÔI TRƯỜNG
48
6.CHƯƠNG TRÌNH GIÁM SÁT MÔI TRƯỜNG................................................................................................. 50
6.1GIÁM SÁT CÁC THÔNG SỐ MÔI TRƯỜNG
50
6.2GIÁM SÁT THỰC HIỆN CÁC BIỆN PHÁP GIẢM THIỂU
54
6.2.1Kế hoạch giám sát.................................................................................................................................54
7.KINH PHÍ MÔI TRƯỜNG............................................................................................................................. 61

8.THAM VẤN CỘNG ĐỒNG VÀ CÔNG BỐ THÔNG TIN....................................................................................62
8.1THAM VẤN CỘNG ĐỘNG TRONG THỜI GIAN LẬP KẾ HOẠCH QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG
62
8.1.1Tham vấn lần thứ nhất..........................................................................................................................62
8.1.2Tham vấn lần thứ hai............................................................................................................................63
8.1.3Công bố thông tin và tham vấn cộng đồng trong thời gian thực hiện.................................................64
8.2CHI PHÍ PHỔ CẬP THÔNG TIN VÀ THAM VẤN CỘNG ĐỒNG TRỌNG THỰC HIỆN EMP
64
9.TỔ CHỨC THỰC HIỆN................................................................................................................................. 67
9.1TRÁCH NHIỆM THỰC HIỆN
9.2TRÁCH NHIỆM GIÁM SÁT VÀ BÁO CÁO

67
70


10.KẾ HOẠCH ĐÀO TẠO VỀ MÔI TRƯỜNG/TĂNG CƯỜNG NĂNG LỰC THỂ CHẾ...............................................70
10.1MỤC TIÊU ĐÀO TẠO
10.2CÁC KHOÁ ĐÀO TẠO

70
71

11.KẾ HOẠCH THỰC HIỆN CÔNG VIỆC........................................................................................................... 71
12.DỰ TOÁN KINH PHÍ................................................................................................................................. 72
12.1CĂN CỨ LẬP DỰ TOÁN
12.2DỰ TOÁN KINH PHÍ

72
72


13.CƠ CHẾ PHẢN HỒI VÀ XỬ LÝ THÔNG TIN.................................................................................................. 73


DANH MỤC CÁC BẢNG
BẢNG 2.1. CÁC THÔNG SỐ KỸ THUẬT CHÍNH CỦA CÁC KÊNH.........................................................................14
BẢNG 2.2. CÁC VỊ TRÍ ĐỔ ĐẤT KÊNH CÁI CÁI................................................................................................. 14
BẢNG 2.3. CÁC THÔNG SỐ KỸ THUẬT CỦA CỐNG TƯỚI TIÊU NƯỚC...............................................................16
BẢNG 2.4. CÁC THÔNG SỐ KỸ THUẬT ĐƯỜNG GIAO THÔNG.........................................................................17
BẢNG 2.5. SO SÁNH KẾT QUẢ THIẾT KẾ QUA HAI GIAI ĐOẠN.........................................................................18
BẢNG 2.6. TỔNG HỢP KHỐI LƯỢNG XÂY DỰNG CHÍNH.................................................................................22
BẢNG 2.7. TÁC ĐỘNG TÁI ĐỊNH CƯ Ở KÊNHTÂN CÔNG CHÍ - ĐỐC VÀNG HẠ VÀ KÊNH CÁI CÁI........................23
BẢNG 2.8. DIỆN TÍCH CHIẾM ĐẤT VĨNH VIỄN VÀ DIỆN TÍCH ĐỀN BÙ KÊNH THỐNG NHẤT...............................24
VÀ KHÁNG CHIẾN......................................................................................................................................... 24
BẢNG 4.1 TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG CỦA TIỂU DỰ ÁN...................................................................................27
BẢNG 5.1 KẾ HOẠCH THỰC HIỆN BIỆN PHÁP GIẢM THIỂU.............................................................................38
BẢNG 6.1. KẾ HOẠCH LẤY MẪU VÀ PHÂN TÍCH CÁC THÔNG SỐ MÔI TRƯỜNG...............................................50
BẢNG 6.2. THỐNG KÊ CÁC ĐIỂM QUAN TRẮC VÀ LẤY MẪU............................................................................52
BẢNG 6.4. KẾ HOẠCH GIÁM SÁT THỰC HIỆN CÁC BIỆN PHÁP GIẢM THIỂU.....................................................55
BẢNG 8.1. DỰ TOÁN KINH PHÍ CHO PHỔ CẬP THÔNG TIN VÀ THAM VẤN CỘNG ĐỒNG.................................65
BẢNG 5.2. TÓM TẮT CÁC HOẠT ĐỘNG THAM VẤN CỘNG ĐỒNG....................................................................66
BẢNG 9.1. TRÁCH NHIỆM THỰC HIỆN QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG......................................................................67
BẢNG 9.2. BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ THỰC HIỆN CÁC BIỆN PHÁP GIẢM THIỂU......................................................70
BẢNG 10.1: CÁC HOẠT ĐỘNG NÂNG CAO NĂNG LỰC QUẢN LÝ......................................................................71
BẢNG 11.1. KẾ HOẠCH CÔNG VIỆC DỰ THẢO CHO TIỂU DỰ ÁN.....................................................................71
BẢNG 12.1. TỔNG HỢP DỰ TOÁN KINH PHÍ CHO GIAI ĐOẠN 1......................................................................72


DANH MỤC HÌNH
HÌNH 2.1: SƠ ĐỒ VỊ TRÍ CÁC TUYẾN KÊNH TRONG DỰ ÁN 13

HÌNH A2-1: MẶT CẮT ĐẠI DIỆN KÊNH KHÁNG CHIẾN 86
HÌNH A2-2: MẶT CẮT ĐẠI DIỆN KÊNH THỐNG NHẤT 87
HÌNH A2-3: CẮT DỌC ĐẠI DIỆN CỐNG HỞ 2.5M TRÊN KÊNH KHÁNG CHIẾN 87
HÌNH A2-4: CẮT DỌC ĐẠI DIỆN CỐNG HỞ 5M TRÊN KÊNH THỐNG NHẤT 88
HÌNH A2-5: MẶT CẮT ĐẠI DIỆN KÊNH CÁI CÁI 89
HÌNH A2-6: MẶT CẮT ĐẠI DIỆN KÊNH TÂN CÔNG CHÍ ĐỐC VÀNG HẠ 90
HÌNH A2-7: BẢN ĐỒ KHU BÃI CHỨA ĐẤT SỐ 3 KÊNH CÁI CÁI 91
HÌNH A2-8: MẶT CẮT NGANG VÀ DỌC CỦA KHU CHỨA ĐẤT SỐ 1,2, 3 VÀ MẶT CẮT NGANG ĐƯỜNG XẢ NƯỚC
KÊNH CÁI CÁI 92
HÌNH A3-1: BẢN ĐỒ VỊ TRÍ LÂY MẪU HIỆN TRẠNG MÔI TRƯỜNG 94
HÌNH A3-2: BẢN ĐỒ VỊ TRÍ LẤY MẪU GIÁM SÁT MÔI TRƯỜNG GIAI ĐOẠN THI CÔNG 95

DANH MỤC PHỤ LỤC
PHỤ LỤC 1: Tóm tắt hiện trạng môi trường khu vực tiểu dự án
PHỤ LỤC 2: Bản vẽ các hạng mục chính của công trình
PHỤ LỤC 3: Các bản đồ lấy mẫu chất lượng môi trường
PHỤ LỤC 4: Kết quả phân tích chất lượng môi trường
PHỤ LỤC 5: Biên bản họp tham vấn cộng đồng
PHỤ LỤC 6: Kế hoạch quản lý môi trường chi tiết của nhà thầu
PHỤ LỤC 7: Chi phí giám sát môi trường chi tiết


ADB
ADB-GMS1




CPO
CPMU

CRA
CSC
DARD
DED
DONRE
EA
EMP
FS
GOVN
IA
IEE
IMC
IWRM
MARD
MOF
MONRE
PPMU
RP
SIEE
TCNP
TDA























DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT
Ngân Hàng Phát Triển Châu Á
Dự án quản lí và giảm nhẹ rủi ro hạn hán và lũ lụt tiểu vùng sông
Mê Kông mở rộng
Ban Quản lý Trung ưong Dự án Thủy lợi
Ban Quản lý Dự án Trung ương
Trung tâm khoa học và triển khai kỹ thuật thủy lợi
Tư vấn giám sát
Sở Nông Nghiệp và PTNT
Bản vẽ thi công
Sở Tài Nguyên và Môi Trường
Cơ quan điều hành
Kế hoạch quản lý môi trường
Dự án khả thi
Chính phủ Việt Nam
Cơ quan thực hiện dự án
Đánh giá sơ bộ môi trường

Công ty quản lý thủy nông
Quản lý tổng hợp tài nguyên nước
Bộ Nông Nghiệp và Phát triển Nông thôn
Bộ Tài Chính
Bộ Tài nguyên và Môi trường
Ban quản lý dự án tỉnh
Kế hoạch tái định cư
Tóm tắt đánh giá sơ bộ môi trường
Vườn quốc gia tràm chim
Tiểu dự án


Tiểu dự án: Cải tạo, nâng cấp hệ thống kênh trục tiêu thoát lũ và cung cấp nước tưới cho vùng Đồng
Tháp Mười
Kế hoạch quản lý môi trường (EMP)

1.

GIỚI THIỆU

1.1

Tổng quan về tiểu dự án

Tiểu dự án “Cải tạo, nâng cấp hệ thống kênh trục tiêu thoát lũ và cung cấp nước tưới cho vùng
Đồng Tháp Mười, tỉnh Đồng Tháp” là 1 trong 4 tiểu dự án thuộc Dự án “Quản lý và giảm nhẹ
rủi ro lũ lụt và hạn hán vùng sông Mê Công mở rộng – GMS1”. Mục tiêu của TDA án là
nhằm giải quyết các vấn đề giới hạn liên quan đến lưu lượng nước thoát (vào mùa mưa) và
cung cấp nước ngọt cho bốn kênh trục (vào mùa khô): a) kênh Kháng Chiến; b) Thống Nhất;
c) Tân Công Chí Đốc Vàng Hạ và d) Cái Cái ở các huyện Tân Hồng, Hồng Ngự, Tam Nông

và Thanh Bình, tỉnh Đồng Tháp. TDA sẽ giải quyết các vấn đề trên thông qua việc tài trợ kinh
phí cho việc nạo vét các kênh mương, phục hồi/ nâng cấp các công trình chống lũ như cống,
đê, đường nối và cầu. TDA được phê duyệt tại quyết định số 839 QD-UBND, ngày 17 tháng 9
năm 2010 của Ủy Ban Nhân Dân tỉnh Đồng Tháp.
Khu vực tiểu dự án thuộc địa bàn các xã vùng sâu, vùng xa của tỉnh Đồng Tháp tại 4 huyện
Tân Hồng, Thị xã Hồng Ngự, Tam Nông, Thanh Bình, tỉnh Đồng Tháp, diện tích tự nhiên
1.466km2. Phần lớn diện tích của tiểu dự án là sản xuất nông nghiệp và nuôi trồng thủy sản
thường xuyên bị ngập lụt trong mùa mưa, hạn hán về mùa khô. Người dân trong khu vực Dự
án thường sinh sống dọc theo các tuyến kênh tôn cao, để tránh lũ trong mùa mưa, mọi sinh
hoạt ăn uống cho đến chất thải đều dựa vào dòng nước.
Hệ thống đường giao thông nông thôn cũng đã được xây dựng trên đê nối các tuyến đường
hiện hữu thuộc "vùng Đồng Tháp Mười" với các tuyến đường tỉnh và quốc lộ. Do hầu hết các
tuyến đê được xây dựng ở cao độ dưới mực nước lũ max, nên các tuyến đường trên đê đều bị
ngập và làm ngừng trệ giao thông trong khu vực với các vùng lân cận trong mùa lũ.
Các đoạn kênh Thống Nhất và Tân Công Chí Đốc Vàng Hạ nằm trong khu vực ranh giới
vườn quốc gia Tràm Chim (VQGTC), đồng thời cũng đóng vai trò cung cấp nước cho khu bảo
tồn nằm trong Hệ thống đất ngập nước Ramsar quốc tế. Lượng nước cấp đầy đủ đóng vai trò
quan trọng trong việc giúp VQGTC có thể duy trì được chức năng sinh thái quan trọng bao
gồm: là nơi trú ẩn và sinh sống của các loài hoang dã như: sếu đầu đỏ (Grus Antigone
sharpie) di trú đến khu vực này kiếm ăn vào mùa khô, thức ăn chủ yếu của sếu là cỏ năng
(thuộc họ Eleocharis ochrostachys) sinh trưởng chủ yếu trong khu vực này. Tương tự, lưu
lượng nước trong kênh được các cán bộ quản lý VQG điều tiết, nhằm giữ mức nước ổn định
trong khu vực rừng tràm, hạn chế cháy rừng 1. Vào mùa khô, nước ở một số khu vực trong
vườn bị cạn kiệt. Các vật chất hữu cơ trong rừng (như: hoa, lá, nhánh cây, gỗ khô, …) và cỏ
khô tích tụ trên bề mặt đất dễ gây nguy cơ cháy rừng trong mùa khô. Các loại sinh khối này
nếu không được thu gom và vận chuyển khỏi khu vực vườn trong giai đoạn mùa khô kéo dài
hay hạn hán, có thể thể sẽ dẫn đến cháy rừng gây thiệt hại và hệ lụy đến các vấn đề môi
trương nghiêm trọng cho VQG. Giữ mực nước ổn định trong vườn là biện pháp hữu hiệu 2
kiểm soát cháy rừng. Tuy nhiên, do các kênh bị phù sa bồi lắng, nên lưu lượng nước dẫn, trữ
và cung cấp cho việc phòng chống nguy cơ cháy rừng trong các tháng mùa khô bị giảm. Nhận

thức được vai trò quan trọng của các kênh trục trong việc duy trì và bảo tồn VQG, Tổ chức
Bảo tồn Thiên nhiên Quốc tế (IUCN) đã tài trợ phần công trình cho một số cống hiện hữu
dùng để điều tiết nước ra vào vườn.
Do vậy, việc cải tạo, nâng cấp hệ thống 4 kênh trên của tiểu dự án là rất quan trọng trong việc
tiêu thoát lũ; góp phần bảo vệ tính mạng tài sản cho người dân; tưới tiêu phục vụ cho sản xuất
nông nghiệp trong mùa khô; kết hợp bố trí dân cư theo lộ giao thông dọc tuyến; giải quyết
1

Chương trình sử dụng bền vững và bảo tồn đa dạng sinh học vùng đất ngập nước Mekong (MWBP),
phân tích tình huống, ĐTM, Nguyễn Xuân Vinh và Andrew Wyatt, 2006;
2
Chương trình sử dụng bền vững và bảo tồn đa dạng sinh học vùng đất ngập nước Mekong (MWBP),
phân tích tình huống, ĐTM, Nguyễn Xuân Vinh và Andrew Wyatt, 2006;

9


Tiểu dự án: Cải tạo, nâng cấp hệ thống kênh trục tiêu thoát lũ và cung cấp nước tưới cho vùng Đồng
Tháp Mười
Kế hoạch quản lý môi trường (EMP)

nhu cầu vận chuyển đường thủy và đường bộ; phục vụ sản xuất và sinh hoạt của người dân,
giúp bảo vệ môi trường nhạy cảm, đồng thời tăng cường điều kiện kinh tế xã hội cho người
dân địa phương ở vùng ĐTM.
1.2

Khung thể chế và pháp lý

Kế hoạch quản lý và giám sát môi trường (EMP) Tiểu dự án “Cải tạo, nâng cấp hệ thống
kênh trục tiêu thoát lũ và cung cấp nước tưới cho vùng Đồng Tháp Mười, tỉnh Đồng Tháp” sẽ

chi tiết hóa kế hoạch quản lý và giám sát môi trường tóm tắt đã trình bày trong IEE của tiểu
dự án (TDA) nhằm giúp cho việc quản lý và giám sát môi trường của tiểu dự án được chặt chẽ
và giảm thiểu được các tác động môi trường tiêu cực trong quá trình thực hiện trên thực tế.
EMP được lập dựa trên Chính sách môi trường Chính phủ Việt Nam và của ADB được quy
định trong các văn bản pháp lý sau đây:
2.3.1

Các quy định môi trường của chính phủ Việt Nam

Các văn bản pháp quy về môi trường ở Việt Nam bao gồm:
Tên văn bản

Ngày phát hành/có hiệu lực

1. Bảo vệ môi trường:
Luật Bảo vệ môi trường số 55/2014/QH13

Ngày phát hành: 23/06/2014
Ngày có hiệu lực: 01/01/ 2015
Nghị định số 18/2015/ND-CP Quy định về Quy hoạch bảo Ngày phát hành: 14/02/2015
vệ môi trường, Đánh giá môi trường chiến lược, Đánh giá Ngày có hiệu lực: 01/04/2015
tác động môi trường và Kế hoạch bảo vệ môi trường
Nghị định số 35/2014/ND-CP Sửa đổi, bổ sung một số Ngày phát hành: 29/04/2014
điều của Nghị định số 29/2011/ NĐ-CP ngày 18 tháng 4 Ngày có hiệu lực: 15/06/2014
năm 2011 của Chính phủ quy định về Đánh giá chiến lược
môi trường, cam kết bảo vệ môi trường
Thông tư 27/2015/TT-BTNMT về Đánh Giá Môi Trường Ngày phát hành: 29/05/2015
Chiến Lược, Đánh Giá Tác Động Môi Trường và Kế Ngày có hiệu lực: 15/7/2015
Hoạch Bảo Vệ Môi Trường;
Nghị định 179/2013/NĐ-CP ngày 31 tháng 12 năm 2009 Ngày phát hành: 14/11/2013

của Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành chính về Ngày có hiệu lực: 30/12/2013
bảo vệ môi trường
Nghị định số 03/2015/NĐ-CP Quy định về xác định thiệt Ngày phát hành: 06/01/2015
hại đối với môi trường;
Ngày có hiệu lực: 01/3/2015
Quyết định số 2920-QĐ/MTG bởi Bộ KHCN & MT về Ngày ban hành: 21/12/1996
Ứng dụng tiêu chuẩn môi trường Việt Nam.
Ngày có hiệu lực: 21/12/1996
Quyết định số 35/2002/QĐ-BKHCNMT của Bộ Trưởng
Bộ Khoa Học, Công Nghệ Và Môi Trường số 35/2002/
QĐ-BKHCNMT về việc công bố danh mục Tiêu Chuẩn
Việt Nam về môi trường bắt buộc áp dụng
Quyết định 22/2006/QĐ-BTNMT của Bộ TN & MT về
việc bắt buộc áp dụng tiêu chuẩn Việt Nam về môi trường.

Ngày ban hành: 25/06/ 2002
Ngày có hiệu lực: 01/01/2003

Luật Lao Động số 10/2012/QH13

Ngày ban hành: 18 /06/2012
Ngày có hiệu lực: 01/05/2013
Ngày ban hành: 27 /11/2007
Ngày có hiệu lực: 01/07/2008

Luật Hóa Chất số 06/2007/QH12

Ngày ban hành: 18/12/2006
Ngày có hiệu lực: 16/01/2007


10


Tiểu dự án: Cải tạo, nâng cấp hệ thống kênh trục tiêu thoát lũ và cung cấp nước tưới cho vùng Đồng
Tháp Mười
Kế hoạch quản lý môi trường (EMP)

Tên văn bản
2. Tiêu chuẩn về Chất lượng không khí
QCVN 05: 2013/BTNMT Quy chuẩn kỹ thuật về chất
lượng không khí xung quanh,
QCVN 06: 2009/BTNMT Quy chuẩn kỹ thuật về chất độc
hại trong không khí xung quanh
3. Tiêu chuẩn về tiếng ồn, độ rung
QCVN 27/2010/BTNMT Quy chuẩn kỹ thuật về tiếng
rung
QCVN 26/2010/BTNMT Quy chuẩn về tiếng ồn;

Ngày phát hành/có hiệu lực
Ngày ban hành: 25/10/2013
Ngày có hiệu lực: 01/01/2014
Ngày ban hành: 07 /10/2009
Ngày có hiệu lực: 01/01/2010
Ngày ban hành: 16/12/2010
Ngày có hiệu lực: 15/02/2011
Ngày ban hành: 16/12/2010
Ngày có hiệu lực: 15/02/2011

4. Tiêu chuẩn chất lượng nước
QCVN 08: 2008/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật về chất Ngày ban hành: 31/12/2008

lượng nước mặt
Ngày có hiệu lực: 15/01/2009
QCVN 09: 2008/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật về chất Ngày ban hành: 31/12/ 2008
lượng nước ngầm
Ngày có hiệu lực: 15/01/2009
QCVN 14: 2008/BTNMT
Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về nước thải sinh hoạt

Ngày ban hành: 31/12/ 2008
Ngày có hiệu lực: 15/01/2009

5. Chất thải
Luật bảo vệ môi trường số 55/2014

Ngày phát hành: 23/6/2014
Ngày có hiệu lực: 01/01/ 2015
Thông tư số 36/2015/TT-BTNMT Quy định về quản lý Ngày phát hành: 30/06/2015
chất thải nguy hại
Ngày có hiệu lực: 01/09/2015
Nghị định số 59/2007/ND-CP về Quản lý chất thải rắn
Ngày phát hành: 09/04/2007
Ngày có hiệu lực: 24/04/2007
QCVN 07:2009/BTNMT Quy chuẩn kỹ thuật về ngưỡng Ngày phát hành: 16/11/2009
chất thải nguy hại
Ngày có hiệu lực: 01/01/2010
2.3.2

Các hướng dẫn đánh giá môi trường có liên quan của ADB

Các hướng dẫn đánh giá môi trường của ADB liên quan bao gồm:

­

Tuyên bố Chính sách Bảo trợ xã hội của ADB (tháng 7/2009);

­

Hướng dẫn đánh giá môi trường của ADB (tháng 12/2003);

­

Chính sách môi trường của ADB (tháng 11/2002);

­

Hướng dẫn môi trường đối với các dự án phát triển tài nguyên và nông nghiệp được lựa

chọn (tháng 11/1991).
2.

MÔ TẢ TIỂU DỰ ÁN

2.1

Phạm vi, mục tiêu của tiểu dự án

Phạm vi
Tiểu dự án sẽ thực hiện khảo sát cải tạo, nâng cấp các tuyến kênh tưới, tiêu ở phía bắc kênh
Nguyễn Văn Tiếp, đó là: (i) Kênh Kháng Chiến; (ii) Kênh Thống Nhất; (iii) Kênh Tân Công
Chí-Đốc Vàng Hạ; và (iv) Kênh Cái Cái. Các kênh này đóng vai trò dẫn và thoát lũ trong mùa


11


Tiểu dự án: Cải tạo, nâng cấp hệ thống kênh trục tiêu thoát lũ và cung cấp nước tưới cho vùng Đồng
Tháp Mười
Kế hoạch quản lý môi trường (EMP)

mưa, trữ nước ngọt phục vụ tưới tiêu và sinh hoạt trong mùa khô, đồng thời các kênh chính
còn phục vụ giao thông thủy cho người dân.
Hiện tại các kênh mương này bị bồi lắng nghiêm trọng, làm giảm lưu lượng xả lũ và trữ lượng
nước ngọt vào mùa khô. Đa phần người dân sử dụng nước kênh cho các hoạt động hàng ngày,
do đó trữ lượng nước kênh giảm đồng nghĩa với việc người dân sẽ thiếu nước sinh hoạt và
tưới tiêu. Việc thiếu hụt nước thường diễn ra vào mùa khô khi mực nước kênh rạch bị giảm
thấp. Tương tự, nước thải sinh hoạt cũng được xả trực tiếp vào kênh rạch, nên việc xả lũ
nhanh cũng đồng nghĩa với việc chuyển nhanh nguồn nước thải đi và thay vào nguồn nước
sạch phục vụ sinh hoạt.
Hệ thống đê bao hiện hữu (có chiều cao khoảng 3m) được xây dụng dọc kênh trục chính với
mục đích ngăn lũ trong mùa mưa. Các cống được xây dựng trên đê bao ở các vị trí kênh trục
chính giao với kênh thứ cấp/phân phối để điều tiết lưu lượng nước ra vào kênh nhánh, đồng
thời ngăn lũ, bảo vệ đất nông nghiệp khu dân cư. Cầu được xây dựng tại các tuyến đường trên
đê băng qua cống.
Hiện tại có nhiều cống đã xuống cấp và cầu xây trên cống có kích thước hẹp và xuống cấp.
Các cống này cần được nâng cấp/ cải tạo để tăng cường khả năng phòng chống lũ. Nhiệm vụ
chính của các cống này là trữ nước cho các kênh phân phối trong mùa khô thông qua việc
đóng các cửa cống, ngoài ra còn được dùng để xả lũ trong mùa mưa. Cầu trên cống cũng cần
được nâng cấp và /hoặc cải tạo nhằm đảm bảo an toàn cho các phương tiện đi lại, đồng thời
tăng lưu lượng giao thông trên cầu. Ở một số khu vực, các cầu hiện hữu là cầu gỗ chỉ phục vụ
việc đi lại cho xe máy và người đi bộ.
Cao trình hiện tại của 3 kênh trục vẫn không đảm bảo được việc ngăn lũ. Do đó cần tôn cao
bờ đê, vượt đỉnh lũ thiết kế nhằm đảm bảo an toàn cho đất cây trồng và khu vực sinh sống của

người dân. Bùn nạo vét kênh sẽ được dùng để tôn cao bờ đê, không sử dụng các vật liệu khác.
Do đó chiều cao bờ đê sẽ phụ thuộc vào lượng bùn nạo vét trên kênh.
Ngoài rà các tuyến đường trên đê bao sau khi được tôn cao, phải được phục hồi phục vụ nhu
cầu đi lại của người dân. Các tuyến đường này phải được đắp đất và trải đá để việc đi lại
được thuận tiện. Đối với kênh Cái Cái, hiện tại cao trình đỉnh đê (khoảng 5m trên mực nước
biển) đã trên mức nước lũ thông thường nên không cần tôn cao, vì vậy bùn nạo vét sẽ được
chuyển đến khu vực trũng gần chân đê, khu vực này sẽ được lập khu dân cư. Chủ các khu vực
đất thải sẽ được bồi hoàn cho phần đất và năng suất bị ảnh hưởng của TDA theo khung chính
sách TĐC của dự án GMS.
Công tác thi công cống đòi hỏi phải phá vỡ các cống hiện hữu, nên một phần đất trên đê gần
khu vực cống sẽ bị lấy đi. Sau khi thi công xong, phần đất mất đi sẽ được bù lại, bao gồm cả
phần đường dẫn lên cầu cũng được thay thế. Việc này giúp hoàn thiện hệ thống phòng chống
lũ cho khu vực ĐTM.
VQGTC, thuộc hệ thống Hệ thống đất ngập nước Ramsar quốc tế, nằm ở khu vực ĐTM cũng
là khu vực hưởng lợi từ TDA thông qua việc nâng cấp/ cải tạo một số cống trong vườn giúp
kiểm soát mực nước trong khu vực bảo tồn. Chương trình bảo tồn đa dạng sinh học vùng đất
ngập nước Mekong (MWBP) phối hợp với các tổ chức đa phương quốc tế, các cơ quan chính
phủ và các trường đại học đã thực hiện các nghiên cứu và đưa ra kết luận rằng mực nước
trong VQG có ảnh hưởng lớn đến độ đa dạng sinh học của vườn đặc biệt là vào mùa khô. Khi
mức nước xuống thấp, một số khu vực trong vườn sẽ bị cạn điều này có thể dẫn đến nguy cơ
cháy rừng trong rừng tràm, nhưng lại tạo điều kiện thuận lợi cho loại cỏ măng (họ Eleocharis
ochrostachys3) phát triển, đây là nguồn thức ăn cho loài đang bị đe dọa, Sếu đầu đỏ (Grus
3

Quỹ động vật hoang dã quốc tế - Việt Nam, kiểm tra Chiến lược quản lý nước hiện tại tại khu vực
VQGTC và lập chiến lược mới lồng ghép với vấn đề biến đổi khí hậu, Dương Văn Ni và Lê Anh Tuấn,
Đồng Tháp, tháng 1/2015.

12



Tiểu dự án: Cải tạo, nâng cấp hệ thống kênh trục tiêu thoát lũ và cung cấp nước tưới cho vùng Đồng
Tháp Mười
Kế hoạch quản lý môi trường (EMP)

Antigone sharpie). Loài chim này thường đến VQG vào mùa khô để kiếm ăn. Nếu mức nước
trong khu bảo tồn (KBT) cao thì sẽ hạn chế được nguy cơ cháy rừng, nhưng lại không phù
hợp cho điều kiện sinh trưởng của giống cỏ măng này, điều này sẽ dẫn đến việc sếu đầu đỏ sẽ
phải di trú đến nơi khác để tìm thức ăn. Theo tài liệu khảo sát, mức nước được duy trì hiện tại
trong KBT là nguyên nhân chính dẫn đến việc giảm số lượng sếu đầu đỏ di trú đến khu vực
này.*4
VQGTC được quản lý bới BQL trực thuộc DARD, tỉnh Đồng Tháp. Đơn vị này có nhiệm vụ
giám sát mức nước và kiểm soát các cống để điều tiết mức nước trong VQGTC.
Sơ đồ vị trí dự án được thể hiện trong hình 2.1 dưới đây.

LEGEND
KÊNH THUỘC TIỂU
DỰ ÁN
KÊNH KHÁC, SÔNG

Hình 2.1: Sơ đồ vị trí các tuyến kênh trong dự án
2.2

Mục tiêu tổng thể của tiểu dự án

Mục tiêu của Tiểu dự án “Cải tạo, nâng cấp hệ thống kênh trục tiêu thoát lũ và cung cấp nước
tưới cho vùng Đồng Tháp Mười” là cải tạo, nâng cấp hệ thống công trình thủy lợi làm tăng
khả năng tiêu thoát lũ và cấp nước vào mùa khô cho khu vực 146.600 ha đất sản xuất nông
nghiệp và cung cấp nước sinh hoạt cho người dân địa phương; tôn cao bờ bao và tạo nền khu
dân cư, nhằm giảm nhẹ rủi ro do lũ lụt, hạn hán, từng bước phát triển kinh tế xã hội và cải

thiện môi trường sinh thái trong khu vực.
4

Chương trình sử dụng bền vững và bảo tồn đa dạng sinh học vùng đất ngập nước Mekong (MWBP),
kết hợp với chiến lược quản lý nước và cháy rừng cho khu vực VQGTC, Việt Nam, 2007.

13


Tiểu dự án: Cải tạo, nâng cấp hệ thống kênh trục tiêu thoát lũ và cung cấp nước tưới cho vùng Đồng
Tháp Mười
Kế hoạch quản lý môi trường (EMP)

Mục tiêu cụ thể:
(1). Bảo đảm thoát lũ chính vụ với lưu lượng thoát lũ qua cửa Đốc Vàng Hạ Q thoát > 1000m3/s.
Thoát lũ mưa đầu vụ và cuối vụ bảo đảm an toàn sản xuất.
(2). Đảm bảo tạo nguồn cấp nước cho diện tích 7500 ha trong khu vực hưởng lợi của kênh,
sản xuất an toàn, hiệu quả 2 vụ chính trong năm, cũng như cung cấp nguồn nước sinh hoạt
cho người dân.
(3). Tôn cao bờ bao hiện hữu, trên mực nước lũ năm 2000, để phòng tránh lũ, từ đó bảo vệ đất
nông nghiệp và khu vực sinh sống của người dân, đồng thời tạo điều kiện thuận lợi cho giao
thông trên đê.
(4). Kết hợp bố trí dân cư (tuyến dân cư và điểm dân cư vượt lũ) với cao trình trên mức lũ
thiết kế năm 2000, sử dụng vật liệu nạo vét từ kênh Cái Cái.
2.3

Tóm tắt các hạng mục công trình của tiểu dự án

TDA sẽ tiến thực hiện nạo vét 3 kênh Cái Cái, Tân Công Chí Đốc Vàng Hạ và Kháng Chiến
đến cao trình thiết kế (-3.00 đến -4.00 so với mực nước biển) và chiều rộng từ 8-20m. Việc

nạo vét sẽ tối ưu hóa lưu lượng thoát lũ vào mùa mưa. Mái kênh được thiết kế với độ dốc từ
1,5 đến 2. Bùn nạo vét sẽ được dùng để tôn cao bờ bao, cao nhất có thể. Tuyến đường trên đê
sẽ được phục hồi sau khi hoàn thành tuyến đê, với chiều dài từ 12,3 đến 30,3 km. Các thông
số kỹ thuật của các kênh được tổng hợp trong bảng 2.1 bên dưới:
Bảng 2.1. Các thông số kỹ thuật chính của các kênh
Tên Kênh
Thông số kỹ thuật Cái Cái
Tân Công Chí –
Đốc Vàng Hạ
Chiều dài tuyến 19,668km
37,370 km
kênh
Chiều dài nạo vét
13,018km
17,940km
Đoạn nạo vét
Từ kênh Tân Đoạn 1: Từ Kênh Tân Thành
Thành Lò Gạch Lò Gạch đến kênh Hồng Ngự
(K6+650)
đến Vĩnh Hưng dài 7,670m.
kênh Hồng Ngự - Đoạn 2: Từ kênh Hậu đến
Vĩnh Hưng
rạch Cái Tre dài 10,270m
Bề rộng đáy kênh
Cao trình đáy kênh
Hệ số mái kênh
Đất nạo vét kênh

20 m
-4,00m

m=2
Đổ lên 4 khu chưa
đất

10m
- 3,00m
m = 2,0
Đoạn 1: Đắp bờ tả;
Đoạn 2: Đắp bờ hữu

Kháng chiến
32,263km
12,339km
Từ kênh Tân
Thành

Gạch
đến
Kênh
An
Bình.
8m
-3,00
m = 1,5
Đắp 2
kênh

bờ

Nguồn: Theo quyết định số 204/QĐ-SNN ngày 25/12/2014 của Sở Nông nghiệp và Phát triển Nông

Thôn tỉnh Đồng Tháp v/v “Phê duyệt Tiểu dự án: Cải tạo và nâng cấp hệ thống kênh trục tiêu thoát lũ
và cung cấp nước tưới cho vùng Đồng Tháp Mười, tỉnh Đồng Tháp” giai đoạn thiết kế Bản vẽ thi
công.

2.3.1 Vị trí đổ đất kênh Cái Cái
Như đã trình bày ở trên, chỉ có phần đất nạo vét từ kênh Cái Cái được sử dụng để đắp nền khu
dân cư với cao trình trên mức lũ năm 2000. Có bốn khu dân cư, công tác lập kế hoạch thu hồi
đất và tái định cư đã được hoàn thiện, báo cáo RP cập nhật cho hai khu trong số 4 khu đã
được hoàn thành, một trong số đó đã được ADB duyệt. Trong tổng số 23,4 ha, thì có khoảng
4,7 đến 6 ha được sử dụng làm khu dân cư với cao trình từ +4.5 đến +6.0 so mới mực nước
biển, dọc theo tuyến đường trên kênh Cái Cái. Hiện tại các khu đất này là đất trồng lúa. Bảng
2.2 cung cấp thông tin các khu chứa đất, thông số kỹ thuật và vị trí:
Bảng 2.2. Các vị trí đổ đất kênh Cái Cái

14


Tiểu dự án: Cải tạo, nâng cấp hệ thống kênh trục tiêu thoát lũ và cung cấp nước tưới cho vùng Đồng
Tháp Mười
Kế hoạch quản lý môi trường (EMP)

TT
1

Khu chứa đất

Vị trí

Diện
Diện tích chiếm

Cao trình đỉnh
tích mặt
2
đất (m )
bờ bể lắng (m)
(m2)
54.725
40.298
+6,0

Khu chứa đất 1 K8+120 - K8+670m
K11+140
2
Khu chứa đất 2
47.457
34.073
+6,0
K11+640m
K14+070
3
Khu chứa đất 3
62. 995
35.267
+6,0
K14+550m
K17+800
4
Khu chứa đất 4
69.047
58.782

+4,5
K18+600m
Tổng cộng:
234.224
168.420
Đối với 2 kênh còn lại, đất nạo vét sẽ được đắp nên đê bao để nâng cao cao trình hiện hữu so
vơi đỉnh lũ năm 2000. Tuyến đường hiện hữu sẽ được phục hồi khi hoàn thành tôn cao bờ. vị
trí đổ đất sẽ được bố trí dọc theo bờ kênh.

15


Tiểu dự án: Cải tạo, nâng cấp hệ thống kênh trục tiêu thoát lũ và cung cấp nước tưới cho vùng Đồng
Tháp Mười
Kế hoạch quản lý môi trường (EMP)

2.3.1.1 Vị trí đổ đất kênh Kênh Tân Công Chí – Đốc Vàng Hạ
Đối với kênh Tân Công Chí Đốc Vàng Hạ, đất nạo vét được sử dùng để tôn cao bờ kênh hiện
hữu đến cao trình đỉnh lũ năm 2000, khu vực đổ đất được miêu tả như sau:
+

Đoạn từ kênh Tân Thành - Lò Gạch (K0+000) đến kênh Hồng Ngự - Vĩnh Hưng
(K7+670) phía bờ hữu đã có lộ đan mặt 3.5m cao trình đã vượt lũ 2000. Phía bờ tả đê
bao còn thấp nên lượng đất nạo vét sẽ tận dụng đắp bờ bao bảo vệ lúa vụ 03 đồng thời
làm nền hạ phát triển giao thông trên tuyến.

+

Đoạn từ kênh Hậu (K27+100) đến kênh An Phong – Mỹ Hòa (K35+000) phía bờ tả là
đường ĐT 843. Phía bờ hữu đê bao còn thấp nên lượng đất nạo vét sẽ tận dụng đắp bờ

bao bảo vệ lúa vụ 03 đồng thời làm nền hạ phát triển giao thông trên tuyến.

+

Đoạn từ kênh An Phong – Mỹ Hòa (K35+000) đến kênh Cái Tre phía bờ hữu đã có đê
bao. Phía bờ tả bờ kênh nằm cách xa lộ ĐT 843 từ 500 đến 700m và còn thấp nên
lượng đất nạo vét sẽ tận dụng đắp bờ bao bảo vệ lúa vụ 03 đồng thời làm nền hạ phát
triển giao thông trên tuyến.

2.3.1.2 Vị trí đổ đất kênh Kháng Chiến
Đối với kênh Kháng Chiến, đất nạo vét được sử dùng để tôn cao bờ kênh hiện hữu đến cao
trình đỉnh lũ năm 2000, khu vực đổ đất được miêu tả như sau:
+

Đoạn từ kênh Tân Thành Lò Gạch đến kênh Hồng Ngự - Vĩnh Hưng (K0+000 ÷
K4+650): Bờ phải: b=3÷ 6m, cao trình bờ +5.0m đến +5.5m.

+

Đoạn từ kênh Hồng Ngự - Vĩnh Hưng đến kênh ranh Hồng Ngự – Tam Nông (K4+650
÷ K9+280): Bờ phải: b=3÷6m, cao trình bờ +4.8 đến +5.5m.

+

Đoạn từ kênh kênh ranh Hồng Ngự - Tam Nông đến kênh An Bình: Bờ trái: b=3÷6m,
cao trình bờ +4.5 đến +5.5m.

2.3.2

Nâng cấp/ cải tạo các cống tưới tiêu trên kênh


Các cống hiện hữu đã được xây dựng dọc theo các vị trí giao nhua giữa kênh chính và kênh
nhánh để kiểm soát dòng chảy sẽ được nâng cấp và cải tạo. Có hai loại cống sẽ được lắp thay
cho các cống cũ và khu vực bị xuống cấp, đó là cống hở và cống tròn. Cống hở có dạng hộp,
khẩu độ cống tử 2,5-5m được đúc bằng bê tông cốt thép. Cống tròn dạng ống, có đường kính
từ 1-1.5m và cũng đúc bằng bê tông cốt thép. Cửa van phẳng được làm bẳng thép không gỉ sẽ
được lắp cho các cống này, cửa van được đóng mở tự động vào mùa mưa và vận hành tay vào
mùa khô. Các cống lớn sẽ được lắp động cơ vận hành cửa, cống nhỏ được vận hành bằng tay.
Mái kênh sẽ được gia cố bằng thảm đá sau khi thi công xong phần cống. Khu vực bờ bao
được lắp cống sẽ được đào lên để thi công cống và cũng sẽ được lắp lại khi hoàn thiện. Các
công trình cầu cũ qua cống cũng sẽ được thay thế bằng cầu bê tông cốt thép và đường dẫn lên
cầu cũng sẽ được phục hồi. quá trình thi công sẽ có liên quan đến công tác đào đất và phá vỡ
cống cũ, nên phần lớn thời gian thi công sẽ được tiến hành vào mùa khô khi mực nước kênh
xuống thấp và tốc độ dòng chảy yếu. Chỉ có kênh Tân Công Chí Đốc Vàng Hạ giáp ranh
VQGTC cụ thể: khu phía đông A1 và A4, khu tây A5. Ngoài ra còn có vùng đệm dài 500 ngăn
cách kênh, cống và khu bảo tồn. Thông tin chi tiết các cống được xây dựng thay thế cho các
cống cũ được tóm tắt trong bảng 2.3 bên dưới:
Bảng 2.3. Các thông số kỹ thuật của cống tưới tiêu nước
Kênh Tân Công ChíKênh Cái Cái
Kênh Kháng chiến
Thông số kỹ
Đốc Vàng Hạ
thuật
Loại cống
Cống tròn Cống hở
Cống tròn Cống hở
Cống tròn Cống hở
Số lượng
Khẩu độ


5
φ1000

0

22
φ1000

5
B=2,5m

34
φ1000

9
B=2,5 m

16


Tiểu dự án: Cải tạo, nâng cấp hệ thống kênh trục tiêu thoát lũ và cung cấp nước tưới cho vùng Đồng
Tháp Mười
Kế hoạch quản lý môi trường (EMP)

Kênh Cái Cái
Thông số kỹ
thuật
Kết cấu chính BTCT
BTCT


Kênh Tân Công ChíKênh Kháng chiến
Đốc Vàng Hạ
BTCT
BTCT
BTCT
BTCT

Nguồn: Theo quyết định số 204/QĐ-SNN ngày 25/12/2014 của Sở Nông nghiệp và Phát triển Nông
Thôn tỉnh Đồng Tháp v/v “Phê duyệt Tiểu dự án: Cải tạo và nâng cấp hệ thống kênh trục tiêu thoát lũ
và cung cấp nước tưới cho vùng Đồng Tháp Mười, tỉnh Đồng Tháp” giai đoạn thiết kế Bản vẽ thi
công và hồ sơ thiết kế của Tiểu dự án.

2.3.3

Các công trình kết hợp phục vụ giao thông nông thôn

Hiện tại, trên đỉnh đê bao hiện hữu là hệ thống đương giao thông chạy dọc tuyến kênh, phục
vụ nhu cầu đi lại của người dân quanh khu vực ĐTM và nối với các tuyến giao thông tỉnh và
các khu vực khác. Như đã trình bày ở các phần trước, hệ thống đê bao sẽ được tôn cao sử
dụng vật liệu nạo vét từ kênh, do đó hệ thống đường giao thông sẽ được phục hồi lại sau khi
thi công xong phần đê bao. Ước tính việc đắp đất và chờ đến khi ổn định lún mất khoảng 2
năm, sau đó đường mới được thảm đá và các lớp vật liệu phù hợp khác để đảm bảo giao thông
đi lại cho người dân địa phương cả vào mùa mưa. Cao trình sẽ được nâng từ +4.0 đến 5.5 –
6m. Đối với hệ thống đê bao của 4 kênh, chỉ có đê bao trên tuyến kênh Cái Cái là không kết
hợp vơi tuyến đường giao thông, do đê bao không cần tôn cao. Bảng tóm tắt thông tin tuyến
đường giao thông nông thôn trên đê được trình bày cụ thể như bảng dưới đây:
Bảng 2.4. Các thông số kỹ thuật đường giao thông
Kênh Cái Kênh Tân Công Chí - Đốc
Thông số kỹ
Cái

Vàng Hạ
thuật
Chiều rộng bờ
5,0 m
Cao trình đỉnh
+4,0 ÷ +5,5m
0
Bờ đắp
K0 - K7+670: Đắp bờ tả; K27+100 K37+370: Đắp bờ hữu

Kênh
Kháng Chiến
3,0 ÷ 6,0 m
+4,0 ÷ +6,0m
2 bờ

Nguồn: Theo quyết định số 204/QĐ-SNN ngày 25/12/2014 của Sở Nông nghiệp và Phát triển Nông
Thôn tỉnh Đồng Tháp v/v “Phê duyệt Tiểu dự án: Cải tạo và nâng cấp hệ thống kênh trục tiêu thoát lũ
và cung cấp nước tưới cho vùng Đồng Tháp Mười, tỉnh Đồng Tháp” giai đoạn thiết kế BVTC và hồ sơ
thiết kế của Tiểu dự án.

2.3.4

Nâng cấp/ cải tạo cầu trên cống

Trong số các cấu phần của cống có phần cầu giao thông phục vụ cho người đi bộ và phương
tiện giao thông từ các tuyến kênh nhánh/ phân phối. Tuy nhiên, các công trình cầu này đã
xuống cấp, trong đó có một số hư hỏng được thay thế bằng gỗ ván để đảm bảo giao thông
trong vùng. Các cầu này sẽ được thay thế bằng bê tông cốt thép và nối với tuyến đường trên
đê. Chiều rộng cầu là 4m và chiều dài cầu sẽ thay đổi tùy theo khẩu độ cống.

Cầu giao thông: 04 cầu giao thông nông thôn kết cấu BTCT vĩnh cửu được xây dựng thuộc
kênh Cái Cái.

2.4

-

Cầu Long Sơn Ngọc tại Km6+600 có: L = 132,54m, tải trọng 0,5 HL93, mặt nhịp giữa
rộng 7m, mặt nhịp biên rộng 4.0m.

-

Cầu Bào Lức tại Km13+960 có: L = 96,54m, tải trọng 0,5 HL93, mặt rộng 7m; mặt
nhịp giữa rộng 7m, mặt nhịp biên rộng 4.0m.

-

Cầu Cả Trấp 2 tại Km16+400 có: L = 33m, tải trọng 0,5 HL93, mặt rộng 4m.

-

Cầu Cả Trấp 3 tại Km17+700 có: L = 45m, tải trọng 0,5 HL93, mặt rộng 4m.
Thông số kỹ thuật khác nhau giữa giai đoạn thiết kế BVTC và PPTA

Trong giai đoạn thiết kế BVTC, kỹ sư thiết kế đã cập nhật các thông số kỹ thuật của các
TKCS trong PPTA căn cứ vào các kết quả nghiên cứu kỹ thuật. Việc thay đổi được thực hiện

17



Tiểu dự án: Cải tạo, nâng cấp hệ thống kênh trục tiêu thoát lũ và cung cấp nước tưới cho vùng Đồng
Tháp Mười
Kế hoạch quản lý môi trường (EMP)

nhằm tối ưu hóa thiết kế về phương diện kỹ thuật, môi trường, xã hội và kinh tế. Các thông số
thay đổi được tóm tắt trong băng 2.5 như sau.
Bảng 2.5. So sánh kết quả thiết kế qua hai giai đoạn
TT

Tên kênh

I

Cái Cái

II

Tân Công
Chí - Đốc
Vàng Hạ

III

Kháng
Chiến

Tiêu chí
+ Chiều dài nạo vét kênh;
+ Xây dựng cống tròn;
+ Xây dựng cầu

+ Chiều dài nạo vét kênh;
+ Xây dựng cống tròn;
+ Xây dựng cống hở

+16.468m
+ 05 cống, Ø1000;
+ 03
+ 17.940m
+ 22 cống, Ø1000
+ 22 cống B=2,5m.

Giai đoạn thiết kế
BVTC
+13.018m
+ 05 cống, Ø1000;
+ 04
+ 17.940m
+ 22 cống, Ø1000 +
22 cống, B=2,5m.

+ Chiều dài nạo vét kênh;
+ Xây dựng cống hở;
+ Xây dựng cống tròn;

+ 12.300m;
+ 9 cống B=2,5m;
+ 34 cống, Ø1000

+ 12.300m
+ 09 cống, B=2,5m;

+ 34 cống, Ø1000

Dự án đầu tư

Loại

BTCT

BTCT
BTCT

Nguồn: Quyết định số 3000/QĐ-BNN-TCTL ngày 06/12/2011 của Bộ nông nghiệp và phát triển nông
thôn về việc phê duyệt DAĐT “Quản lý và giảm nhẹ rủi ro hạn hán và lũ lụt Tiểu vùng sông Mê công
mở rộng “ do ADB và AusAID tài trợ và quyết định số 204/QĐ-SNN ngày 25/12/2014 của Sở Nông
nghiệp và Phát triển Nông Thôn tỉnh Đồng Tháp v/v “Phê duyệt Tiểu dự án: Cải tạo và nâng cấp hệ
thống kênh trục tiêu thoát lũ và cung cấp nước tưới cho vùng Đồng Tháp Mười, tỉnh Đồng Tháp” giai
đoạn thiết kế BVTC

2.5

Tóm tắt biện pháp thi công các hạng mục công trình của tiểu dự án

Do đặc kiểm địa hình (công tác nạo vét) và công trình (các cống cần được nâng cấp) của bốn
kênh trục tương tự nhau, nên biện pháp thi công cho các kênh được tóm tắc trong các phần
sau. Do các hoạt động thi công được hiện chủ yếu trên kênh, nên phần lớn các công tác thi
công sẽ được thực hiện vào mùa khô khi mực nước kênh và dòng chảy thấp. Mùa khô sẽ tạo
điều kiện cho việc thi công được thuận lợi và hạn chế ảnh hưởng của dòng chảy đối với các
công trình bê tông trong quá trình ninh kết, đồng thời cũng hạn chế tác động của dòng chảy
đối với các sà lan (không neo nếu dòng chảy lớn sẽ trôi đi) và công nhân. Một số công việc
dễ bị tác động bởi dòng chảy của kênh như: nạo vét, đào, tạo hình móng cống; đổ bê tông

cống tại chỗ, thả rọ đá/ thảm đá trên mái hay lòng kênh ở thượng và hạ nguồn, v.v.
2.5.1

Chuẩn bị mặt bằng công trường

Thi công công trình tạm: thiết bị, vật liệu thi công và nhân công sẽ được chuyển đến công
trường bằng đường thủy (như: sà lan , tàu, v.v) thông qua hệ thống kênh rạch. Nơi ở (láng
trại) và nơi làm việc (nhà kho, bãi tập kết vật liệu, v.v) sẽ được bố trỉ ở cả hai bờ kênh cạnh
công trường. Mặt bằng công trường sẽ được chuẩn bị như: di dời nhà cửa, công trình, cây cối,
đào rãnh thoát nước, v.v.
Thiết bị nạo vét kênh được lắp trên sà lan và mang đến khu vực thi công phải được vệ sinh
sạch sẽ: không bùn đất, gạch vỡ, v.v. Đối với kênh Cái Cái, sử dụng máy hút bùn để thi công
và các kênh khác sử dụng xáng cạp. Hố móng cống được thi công bằng thiết bị nạo vét. Đất
đào trên kênh sẽ được đưa lên bờ kênh (đối với kênh Cái Cái đất sẽ được dùng để đắp cho khu
vực đất thấp). Đất đào hố móng sẽ được sử dụng lắp hố móng khi kết cấu bê tông đã được
ninh kết.
2.5.2

Biện pháp thi công và công nghệ thi công cống

2.5.2.1 Công tác nạo vét và đào đất
a. Xáng cạp

18


Tiểu dự án: Cải tạo, nâng cấp hệ thống kênh trục tiêu thoát lũ và cung cấp nước tưới cho vùng Đồng
Tháp Mười
Kế hoạch quản lý môi trường (EMP)


­

Công tác nạo vét và đào hố móng được thực hiện bằng máy nạo vét lắp trên sà lan
, với thể tích gàu 1.3m3, cùng với công nhân. Ở các khu vực có đường dây trung
thế và hạ thế, sẽ sử dụng xe cuốc với thể tích gàu 0.3m3. Các công tác đất khác sẽ
được thi công bằng các trang thiết bị phù hợp như: xe xúc lật, xe cuốc, v.v.

­

Công tác nạo vét sẽ được tiến hành theo từng đoạn kênh. Bùn nạo vét sẽ được
chuyển lên sà lan , khi đầy sẽ được chuyển gần bờ và sử dụng thiết bị đưa đất lên
và chở đến bãi chứa đất bằng xe ben. Nếu sà lan đậu gần bờ thì bùn sẽ được
chuyển trực tiếp lên bờ và để tạm tại khu vực đó.

­

Khi thi công tại khu vực mái kênh hay bờ kè, đắp cơ kè với kích thước khoảng 1m
chiều cao và rộng 0.4m sử dụng máy đào gàu nhỏ - 0.4m3, để tránh hiện tượng sụt
lở làm ảnh hưởng đến khu vực đồng lúa lân cận.

­

Tốt nhất khi chiều cao khu vực đổ đất tạm khoảng 0,5m, thì nên chuyển dần bùn
nào vét đến bãi chứa đất. Không để chiều cao bãi chứa đất tạm lên đến 2m. Có thể
yêu cầu công nhân chuyển đất đến bãi chứa để hạn chế chiều cao bai đất tạm.

­

Nhà thầu thực hiện công tác nạo vét/ đào đất phải sử dụng các biện pháp phù hợp
để đảm bảo rằng tất cả đất đào và bùn nạo vét trên công trường đều được tái sử

dụng. Không được chuyển đất ra khỏi công trường.

­

Sai số đào: đối với bề mặt đất không sử dụng để đổ bê tông, thì sai số cho phép từ
-10cm ÷ +30cm so với thiết cao trình thiết kế; và sai số về diện tích cho phép là
không quá 30% diện tích đào.

Hình 2.2 trình bày công tác nạo vét và hình 2.3 trình bày công tác đắp tôn cao bờ bao
sử dụng đất bùn nạo vét.

Hình 2.2. Công tác nạo vét
Hình 2.3. Tôn cao bờ bao

b. Máy hút bùn

19


Tiểu dự án: Cải tạo, nâng cấp hệ thống kênh trục tiêu thoát lũ và cung cấp nước tưới cho vùng Đồng
Tháp Mười
Kế hoạch quản lý môi trường (EMP)

Máy hút bùn được sử dụng loại HF900CV theo kích thước như đã thiết kế. Thiết bị hút
bùn được lắp trên sà lan khi thi công, và đậu dọc theo bờ kênh gần khu bãi chứa. Bùn sẽ
được hút dưới dạng lỏng (hỗn hợp cát và nước) và sẽ được bơm đến một trong số khu bãi
chứa gần ống bơm nhất. Công nhân sẽ di chuyển ống bơm đến khu vực bãi chứa yêu cầu.
Khu vực bãi chứa đất sẽ được đóng cừ lá sen vay quanh và neo vào nhau để tào tường
vây cho khu chứa đất. Có hai lối thoát nước bãi chứa được lắp ống PVC đen, đường kính
114mm và được phủ vật liệu lọc bên trong và bên dưới hệ thống tường để thoát nước bùn.

Chi tiết quy trình nạo vét được trình bày như sau:
a. Đoạn K6+650m đến K10 (3,350m): bùn được bơm đến bãi chứa số 1, nước thải từ
bãi chứa sẽ được xả vào kênh Cái Cái và Chín Khéo.
b. Đoạn K10 to K12+750 (2,750m): bùn được bơm đến bãi chứa số 2, nước thải từ
bãi chứa sẽ được xả vào kênh Cái Cái.
c. Đoạn K12+750 to K16+050 (3,300m): bùn được bơm đến bãi chứa số 3, nước
thải từ bãi chứa sẽ được xả vào kênh Cái Cái và Bắc Viên.
d. Đoạn K16+050m to K19+668 (3,618m): bùn được bơm đến bãi chứa số 4, nước
thải từ bãi chứa sẽ được xả vào kênh Cái Cái.
Bờ bể lắng được thiết kế với quy mô: Bề rộng mặt 3m, cao trình đỉnh bờ +5.0m, hệ số
mái bờ phía ruộng m=1.5, phía trong khu chứa đất m=1.0. Sử dụng tổ hợp hai máy đào
gàu 0.8m3 khai thác đất phía trong khu chứa đất lưu thông tối thiểu từ hố đào đến chân
bờ bể lắng phía trong>=3m, mái hố đào 1.5m, không đào sâu quá 3m. Máy đầm, máy ủi
đắp bờ bể lắng theo quy mô thiết kế với độ chặt K=0.85.
Máy đào đào đường mương xả nước có bề rộng đáy 0.5m, sâu bình quân 0.5m, cách chân
bờ bể lắng 3.5m làm đường nước phục vụ sản xuất sau khu chứa đất. Khu chứa đất 4
được bố trí 3 cửa xả nước qua đường đan BTCT (phía dưới lắp đặt 3 cống ngầm BTCT ly
tâm, đường kính 60cm dưới đường đan BTCT thoát về phía kênh Cái Cái). Máy đào san
trả mương xả lại hiện trạng cũ sau khi thoát xả nước xong.
Sau khi nạo vét kênh xong và chờ đất cô kết chặt sẽ tiến hành san lấp cát cho 03 khu chứa
đất 1, 2 và 3 tạo điều kiện để bố trí dân vào ở. Chiều cao san lấp bình quân là 1m với cao
trình san lấp là +6.0m. Chủ đầu tư kết hợp với đơn vị giám sát, thiết kế và thi công tổ
chức đo đạc cao trình hiện trạng của 03 khu chứa đất trước khi san lấp cát để làm cơ sở
nghiệm thu thanh quyết toán phần cát san lấp.
2.5.2.2 Công tác đắp đất
Đắp mang cống và đắp bờ bao và nền đường giao thông
Vật liệu đắp:
+ Đất đắp bờ bao, đê quay tận dụng từ đất đào trong bãi chứa đất hố móng để đắp.
+ Đắt đắp mang cống: tận dụng từ đất đào hố móng cống để đắp lại.
+ Đắp đê bao, nền đường phần phạm vi trong thân cống: tận dụng từ đất đào hố móng cống

và đất nạo vét phần kênh dẫn phía sông để đắp.
2.5.2.3 Thi công hố móng:
+ Vật liệu phục vụ thi công đê quay được chuyển đến khu vực hố móng bằng cẩu lắp trên sà
lan hay cẩu vận hành trên cạn, và được ép bằng máy ép cọc phù hợp. Trong quá trình ép
phải đảm bảo các cọc được ép khít và khóa vào nhau để chống thấm.
+ Sau khi bơm nước hố móng xong đào đường chuyển máy xuống hố móng. Đào trung
chuyển tổ hợp 2 máy đào và chuyển lên ô tô để chở ra khu vực tập kết đất.

20


Tiểu dự án: Cải tạo, nâng cấp hệ thống kênh trục tiêu thoát lũ và cung cấp nước tưới cho vùng Đồng
Tháp Mười
Kế hoạch quản lý môi trường (EMP)

+ Phần đào bằng cơ giới bộ: đào từ cao độ mặt đất tự nhiên đến cao trình thiết kế dùng máy
đào kết hợp với ô tô tự đổ cộng máy ủi đẩy đất vào bãi thải.
+ Phần còn lại như rãnh thoát nước, san sửa hố móng... đào bằng thủ công kết hợp cơ giới
bộ: đào móng bằng thủ công, vận chuyển bằng thủ công đến một vị trí thích hợp, sau đó
dùng máy đào đào xúc đất đổ lên ô tô chuyển ra bãi chứa đất.
2.5.2.4 Thi công bê tông:
Biện pháp thi công bê tông chủ yếu bằng các máy chuyên dùng như máy trộn bê tông máy
đầm và các máy chuyên dùng khác vv... Công tác cốt pha được sử dụng bằng các tấm cốt pha
kích thước tiêu chuẩn, kết cấu bằng thép. Cốt thép sử dụng thi công công trình được gia công
chế tạo sẵn trong xưởng sản xuất, sau đó đem lắp dựng ngoài công trường bằng thủ công kết
hợp với máy cẩu hỗ trợ.
Tùy vào từng tuyến kênh mà nước dùng để trộn bê tông thì sẽ lấy từ cá nguồn khác nhau:
Kênh Cái Cái
: lấy nước từ mạng lưới cấp nước nông thôn
Kênh Tân Công Chí – : lấy nước giếng khoan sau khi được xét nghiệm đạt tiêu chuẩn

ĐốcVàng Hạ
dùng để trộn bê tông.
Kênh Kháng Chiến
: Chỉ nạo vét kênh, không dùng nước trộn Bê tông
2.5.2.5 Biện pháp đúc cọc
Cọc bê tông đúc sẵn:
Cọc BTCT xử lý nền có thể mua cọc chế tạo sẵn ở các nhà máy bê tông đúc sẵn từ các nhà
cung cấp có chứng chỉ được chính phủ cấp. Tuy nhiên do khối lượng ít, cự ly vận chuyển từ
nhà máy đến vị trí xây dựng công trình khá xa cho nên chi phí cao, nên chọn phương án đúc
cọc tại công trường. Biện pháp đúc cọc như sau:
Đúc cọc tại bãi:
-

Trộn bê tông bằng máy trộn (400÷500l) không được trộn bằng tay;

-

Sử dụng cốp pha và cốt thép phù hợp để đúc cọc. Trong quá trình ninh kết, phải bảo
dưỡng theo như quy đinh của nhà sản xuất;

-

Đầm bằng đầm dùi;

-

Vận chuyển bằng thủ công hoặc cẩu;

-


Lắp đặt cọc vào đúng vị trí và ép bằng máy đến độ sâu thiết kế;

Đúc cọc tại chỗ:
-

Trộn bê tông bằng máy trộn (400÷500l) không được trộn bằng tay; đổ BT lót M100 và
láng vữa;

-

Lắp cốp pha và cốt thép phù hợp để đúc cọc;

-

Đỗ bê tông vào ván khuôn, đầm để tránh bọt khí làm giảm cường độ bê tông;

-

Bảo dưỡng theo hướng dẫn của nhà sản xuất;

2.5.2.6 Vận chuyển máy móc, vật liệu
- Trong khu vực dự án giao thông thủy bộ đều thuận lợi. Về giao thông đường bộ có
Quốc lộ 30, đường 842, 844, 843. Giao thông thủy có sông lớn như sông Tiền, sông Sở
Hạ, các kênh rạch Hồng Ngự-Vĩnh Hưng, Kênh Tân Thành-Lò Gạch, kênh An-Phong Mỹ
Hòa,…

21


Tiểu dự án: Cải tạo, nâng cấp hệ thống kênh trục tiêu thoát lũ và cung cấp nước tưới cho vùng Đồng

Tháp Mười
Kế hoạch quản lý môi trường (EMP)

- Các tuyến đường bộ nói chung đã được đầu tư nâng cấp nên thuận lợi cho vận chuyển.
Nhưng do vận chuyển bằng đường bộ đắt nên máy móc, vật liệu vận chuyển đến công
trường thi công bằng đường thủy là chính, sau đó vận chuyển đến vị trí công trường thi
công.
- Lưu thông giữa hai bờ kênh rạch nơi đặt các tuyến cống bằng thuyền máy (chở người)
và xà lan (chở vật liệu, thiết bị).
2.6

Tiến độ thi công và nhân công

Thời gian thi công dao động từ 18 đến 24 tháng.
Khối lượng công việc thi công chủ yếu được cơ giới hóa nên số lượng nhân công không
nhiều. Số lượng nhân công phục vụ cho từng kênh sẽ phụ thuộc vào tiến độ thi công ở từng
giai đoạn thi công khác nhau. Thông thường khoảng 10 người, lúc cao điểm có thể lên đến 20
người.
2.7

Tổng hợp khối lượng và kinh phí thực hiện

Khối lượng chính xây dựng công trình của TDA được tổng hợp ở bảng sau. Trong đó bao gồm
khối lượng vật liệu nạo vét trên kênh, khối lượng vật liệu dùng để đắp bờ bao, san lắp, khối
lượng bê tông, ...
Bảng 2.6. Tổng hợp khối lượng xây dựng chính
TT HẠNG MỤC

ĐƠN
VỊ


KHỐI LƯỢNG

m3
m3
cống
m
m

864 595
168 099
6
230,96
79,68

100m3
Tấn
m2
100m2
100m3
m3
100m2

6.648,22
219,201,68
534,00
617,90
85,16
2.660,00
71,5


m3
m3
ha
cây

775.917,86
646.599,88
64,60
46.160

m3
m3
cây

480.120
381.281
46.160

Kênh Cái Cái
1
2
3
4
5

Tổng khối lượng nạo vét kênh
Tổng khối lượng đắp bờ bể lắng
Cống tròn ngầm đường kính 1m (1 ống: 3 cống)
Cầu bê tông cốt thép bắc ngang kênh (2 cầu)

Cầu bê tông cốt thép bắc dọc kênh (2 cầu)
Kênh Tân Công Chí - Đốc Vàng Hạ

1
2
3
4
5
6

Nạo vét kênh, đào hố móng, đắp đường, vận chuyển đất.
Thép các loại
Mê bồ phên tre
Rải đá cấp phối 0x4
Đào rãnh rải đá 0x4
Bê tông các loại
Ván khuôn
Kênh Thống Nhất

1
2
3
4

Tổng khối lượng đất nạo vét
Tổng khối lượng đất đắp
Tổng diện tích chiếm đất
Cừ Tràm gia cố mái đê
Kênh Kháng Chiến


1
2
3

Tổng khối lượng đất nạo vét
Tổng khối lượng đất đắp
Cừ tràm gia cố mái đê

22


Tiểu dự án: Cải tạo, nâng cấp hệ thống kênh trục tiêu thoát lũ và cung cấp nước tưới cho vùng Đồng
Tháp Mười
Kế hoạch quản lý môi trường (EMP)

2.8

Kinh phí thực hiện

Căn cứ quyết định số 143/QĐ-SNN ngày 14/07/2015 của Sở Nông nghiệp và Phát triển Nông
Thôn tỉnh Đồng Tháp v/v “Phê duyệt tổng dự toán điều chỉnh Tiểu dự án: Cải tạo và nâng cấp
hệ thống kênh trục tiêu thoát lũ và cung cấp nước tưới cho vùng Đồng Tháp Mười, tỉnh Đồng
Tháp” giai đoạn thiết kế BVTC, tổng kinh phí đầu tư xây dựng là 546.302.573.000 đồng, tiểu
dự án sẽ phân kỳ đầu tư theo hai giai đoạn:
-

Giai đoạn 1: Đầu tư xây dựng 3 kênh: Kênh Cái Cái, Tân Công Chí – Đốc Vàng Hạ, kênh
Kháng Chiến (phần nạo vét). Tổng kinh phí đầu tư giai đoạn 1 là 313.765.131.000 đồng.

-


Giai đoạn 2: Đầu tư xây dựng: Kênh Thống Nhất, kênh Kháng Chiến (phần cống). Tổng
kinh phí đầu tư giai đoạn 2 là 232.537.442.000 đồng.

2.9

Kế hoạch tái định cư

Việc thực hiện TDA sẽ gây ra một số tác động liên quan đến tái định cư bắt buộc như: mất
đất, nhà ở và các công trình nhỏ, mất thu nhập và phải di dời nhà cửa đến khu vực phù hợp.
Đối với khu vực kênh Tân Công Chí – Đốc Vàng Hạ và kênh Cái Cái, báo cáo RP đã được Tư
vấn Cập nhật Tái định cư 4.8 hoàn thành, trong đó thu hồi khoảng 37,8ha (gồm tạm thời và
vĩnh viễn), và có khoảng 544 hộ bị ảnh hưởng. Đối với kênh Thống Nhất (không thuộc giai
đoạn 1) và kênh Kháng Chiến, ước tính thu hồi khoảng 70 ha (trong đó chỉ có 47,4 đất từ
người dân và còn lại là đất của chính phủ). Để giảm thiểu các tác động này, báo cáo RP cập
nhật đã được chuẩn bị cho 2 trong số 3 kênh cho TDA này. Các tác động TĐC của kênh Cái
Cái và Tân Công Chí Đốc Vàng Hạ được tóm tắt trong bảng 2.7 bên dưới. Tương tự, các tác
động đối với kênh Thống Nhất và Kháng Chiến được trình bày trong bảng 2.8.
Bảng 2.7. Tác động tái định cư ở kênhTân Công Chí - Đốc Vàng Hạ và kênh Cái Cái
TCC - ĐVH
TT

Tác động

Đơn vị
Số lượng

I
II
a


Hộ

Đất ở

m2

16,000

m

2

40,000

m

2

m

2

Đất nông nghiệp

m

2

Đất sử dụng với mục đích đặc biệt


ảnh hưởng vĩnh viễn

m

234,990
56,000

178,990

122

14,067

95

13,687

40

117,115

160

165,303

82

m2


4,636

16

-

Đất khác (đường, …)

m

2

8,619

Công trình BAH
Nhà
Nhà chính

m2

5,012

95

m

2

1,663


50

Công trình nhỏ

m

2

Mồ mã
Cây trồng và hoa màu
Cây ăn trái
Cây lấy gỗ
KiỂng

cái

11

cây
cây
cây

21,568
5,581

Nhà phụ

IV

144,437

2

Số
hộ
BAH
218
200
78

260

Đất ở

III

Số lượng

Số hộ BAH
Đất BAH
Ảnh hưởng tạm thời
Đất nông nghiệp

b

Số
hộ
BAH
326
531


Cái Cái

-

6,531

109

1,435

45

11

62

18

199
156

3,794
3,437

23


Tiểu dự án: Cải tạo, nâng cấp hệ thống kênh trục tiêu thoát lũ và cung cấp nước tưới cho vùng Đồng
Tháp Mười
Kế hoạch quản lý môi trường (EMP)

TT
V

Tác động
Hoa màu

Đơn vị
m2

Hộ di dời

Hộ

TCC - ĐVH

Cái Cái

93

101

Bảng 2.8. Diện tích chiếm đất vĩnh viễn và diện tích đền bù Kênh Thống Nhất
và Kháng Chiến
Hạng mục

Kênh (m2)

Cống (m2)

Tổng (m2)


Tổng diện tích chiếm đất vĩnh viễn

436.540,70

54.649,81

491.190,51

Tổng diện tích đền bù

147.359,20

40.535,39

187.894,59

Tổng diện tích chiếm đất vĩnh viễn

18,75 ha

2,93 ha

21,68 ha

Tổng diện tích đền bù vĩnh viễn

8,9 ha

2,2 ha


11,1 ha

Kênh Thống Nhất*

Kênh Kháng Chiến

*Giai đoạn 1: không bao gồm kênh Thống Nhất

3.

MỤC TIÊU CỦA EMP

Báo cáo EMP này đươc soạn thảo để làm tài liệu Chủ đầu tư và các bên liên đới tuân thủ trong
công tác quản lý môi trường trong giai đoạn tiền thi công, thi công và vận hành của TDA.
EMP quy định các biện pháp giảm thiểu đối với các tác động môi trường trường nghiêm trọng
được dự đoán, xác định các bên có trách nhiệm thực hiện công tác giảm thiểu, lập khung thời
gian, cũng như dự toán kinh phí cho việc thực hiện EMP.
4.

CÁC TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG CỦA TIỂU DỰ ÁN

Mục đích của phần này là tìm ra các tác động tiềm tang của TDA đối với mồi trương kinh tế
xã hội và sinh học. Nhằm phục vụ công tác đánh giá, các chỉ số sau cần được thiết lập:
(i)

Tác động thấp/ không đáng kể (tiêu cực hay tích cực): Các tác động tiềm tàng của tiểu
dự án được đánh giá là Thấp hoặc Không đáng kể nếu hoạt động của tiểu dự án được
loại bỏ về mặt không gian hoặc thời gian từ các thành phần môi trường, hoặc nếu tác
động rất nhỏ và không thể đo lường được (tức là không đáng kể).


(ii)

Tác động trung bình (tiêu cực hay tích cực): Nếu một tác động xảy ra nhưng không
thuộc các tiêu chí tác động lớn, thì sẽ được phân loại tác động ở mức trung bình.

(iii)

Tác động lớn (tiêu cực hay tích cực): Một tác động được cho là lớn nếu tiểu dự án có
tiềm năng ảnh hưởng đến các nhân tố môi trường. Các thông số sau đây được sử dụng
để xác định tác động môi trường lớn:
­

Quy mô không gian của tác động (công trường, địa phương, khu vực, quốc
gia /quốc tế);

­

Thời gian tác động (ngắn, trung bình, hoặc dài hạn);

24


Tiểu dự án: Cải tạo, nâng cấp hệ thống kênh trục tiêu thoát lũ và cung cấp nước tưới cho vùng Đồng
Tháp Mười
Kế hoạch quản lý môi trường (EMP)

(iv)

­


Mức độ thay đổi các thành phần môi trường do các hoạt động của tiểu dự án
gây ra (nhỏ, vừa, lớn);

­

Tầm quan trọng đối với cộng đồng địa phương;

­

Tuân thủ pháp luật, tiêu chuẩn và quy định bảo vệ môi trường quốc tế, cấp
quốc gia, tỉnh, hoặc cấp huyện;

­

Tuân thủ hướng dẫn, chính sách và quy định của ADB.

Tác động có thể giảm thiểu được: tác động tiềm tàng của tiểu dự án đối với môi trường
được cho là có thể giảm thiểu được đến mức có thể chấp nhận.

Để đánh giá tác động môi trường, tư vấn đã cập nhật số liệu về hiện trạng môi trường cơ sở
qua điều tra thực địa thực hiện trong tháng 7/2013 và tư vấn IEMC sẽ cập nhật trước khi khởi
công công trình. Tương tự, thiết kế chi tiết của TDA đã được cung cấp cho tư ván EMP trong
quá trình cập nhật. Hiện trạng môi trường cơ sở của khu vực tiểu dự án được tóm tắt trong
Phụ lục 1.
Dựa trên hiện trạng môi trường tự nhiên, kinh tế - xã hội tại khu vực và các hoạt động của tiểu
dự án như đã tóm tắt tại Chương 1 và 2, đánh giá các tác động môi trường như đã trình bày
trong báo cáo đánh giá môi trường ban đầu IEE, có thể tóm tắt các tác động môi trường của
tiểu dự án như sau:
4.1


Các tác động tích cực

Tác động chủ yếu đến lợi ích của người dân và kinh tế tỉnh Đồng Tháp. Dự án có các tác động
tích cực như sau:
-

-

-

Dự án khôi phục và nâng cấp hệ thống kênh cấp 1 kết hợp với các dự án điều tiết
lũ khác ở Đồng Tháp để tiêu thoát nước lũ từ biên giới Campuchia đổ về Đồng
Tháp Mười ra sông Mê Công để hạ mực nước lũ trong mùa lũ chính vụ nhằm bảo
vệ con người và tài sản của họ.
Cung cấp nước tưới cho nông nghiệp và tạo nguồn nước cho nuôi trồng thủy sản
bền vững và đời sống nhân dân trong mùa khô.
Cải thiện điều kiện vệ sinh và môi trường cho nhân dân địa phương chịu tác động
của lũ ở Đồng Tháp, như tăng lưu lượng xả nước thải sinh hoạt, đặc biệt trong
mùa lũ.
Góp phần bảo tồn môi trường nhạy cảm của VQGTC thông qua việc kiểm soát
hiệu quả mức nước trong khu bảo tồn. Thực tế mức nước ảnh hưởng rất lớn đến
độ đa dạng sinh học của vườn và góp phần vào việc bảo tồn loài sếu đầu đỏ
(Grus Antigone sharpie) (đang bị đe dọa) thường di trú đến vườn vào mùa khô.
Góp phần cải thiện nguồn nước (sông và kênh trục) và hệ thống giao thông
đương bộ (cầu và đường) ở tỉnh Đồng Tháp, từ đó tạo điều kiện thuận lợi cho
việc lưu thông hàng hóa, dịch vụ và của người dân, thúc đẩy nền kinh tế;
Môi trường an toàn và bền vững giúp thúc đẩy đầu tư và cải thiển điều kiện kinh
tế xã hội của địa phương. Việc giảm thiểu tối đa rủi ro lũ sẽ khuyến khích người
dân cũng như các các đối tượng ngoài tỉnh đầu tư vào khu vực dự án đặt biệt là

các lĩnh vực công nghiệp dựa vào nông nghiệp, và du lịch đặt biệt là khu vực
VQGTC. Các nguồn đầu tư này sẽ góp phần tạo việc làm và sinh kế cho người
dân địa phương, tăng thu nhập hộ gia đình, giảm đói nghèo, tăng thu nhập cho
chính quyền địa phương, tăng cường dịch vụ xã hội, và cuối cùng là thúc đẩy sự
phát triển kinh tế xã hội của địa phương tại khu vực dự án. Lợi ích thu được từ
dự án rất lớn và ước tính cho 520.000 người dân hiện đang sinh sống ở các vùng
bị ngập lũ.

25


×