Tải bản đầy đủ (.docx) (82 trang)

THIẾT KẾ TRẠM XỬ LÍ NƯỚC NGẦM CÔNG SUẤT 13000m3NG.Đ (file cad và work)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (477.36 KB, 82 trang )

ĐỒ ÁN CÔNG NGHỆ MÔI TRƯỜNG

TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG HÀ NỘI
KHOA MÔI TRƯỜNG

ĐỒ ÁN CÔNG NGHỆ MÔI TRƯỜNG
TÊN ĐỒ ÁN: THIẾT KẾ TRẠM XỬ LÍ NƯỚC
NGẦM CÔNG SUẤT 13000m3/NG.Đ

Giảng viên hướng dẫn

: Nguyễn Thị Bình Minh

Họ và tên sinh viên

: Phạm Văn Giáp

Lớp

: LDH6M2

Mã sinh viên

: 1661070278

GVHD: Nguyễn Thị Bình Minh
SVTH: Phạm Văn Giáp

Page 1



ĐỒ ÁN CÔNG NGHỆ MÔI TRƯỜNG
HÀ NỘI, 10/2017BỘ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ
NGHĨA VIỆT NAM
TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
VÀ MÔI TRƯỜNG HÀ NỘI

ĐỒ ÁN CÔNG NGHỆ MÔI TRƯỜNG
Họ và tên sinh viên: Phạm Văn Giáp
Lớp : LDH6M2
Họ và tên giảng viên hướng dẫn : Phạm Đức Tiến - Nguyễn Thị Bình Minh
Thông số đầu vào.
- Nguồn nước: Ngầm
- Công suất cấp nước: 13000 m3/ngđ = 1344 m3/h
Các thông số của nguồn nước và chỉ tiêu để xử lý
Chỉ tiêu

Đơn
đo

vị

Giá trị

Giới hạn cho phép
(QCVN 02:2009/BYT)
-

Chú

thích

Độ sâu giếng

m

120

pH

-

6,5

6,0 ÷ 8,5

Độ màu

TCU

57

15

Xử lý

Độ đục

NTU


55

5

Xử lý

SS
Fe2+

mg/l
mg/l

20
11,3

0,5

Xử lý

Mn

mg/l

1,2

0,2

Xử lý

Ca2+


mg/l

8,5

-

Hàm
lượng
Amoniac (NH3)

mg/l

0,74

3

CO2 tự do

mg/l

180

-

3,5

-

Độ kiềm


Sinh viên thực hiện

GVHD: Nguyễn Thị Bình Minh
SVTH: Phạm Văn Giáp

Giảng viên hướng dẫn

Page 2


ĐỒ ÁN CÔNG NGHỆ MÔI TRƯỜNG

PHẦN 1: NƯỚC CẤP
Chương 1: Xử lý số liệu
1. Tính toán tổng nhu cầu sử dụng nước sạch toàn khu vực
- Dân số của khu vực được tính theo công thức:
-

-

-

N = mật độ dân số × diện tích = 27612 × 4 = 110448 (người)
Vậy lượng nước cấp cho sinh hoạt là:
Qtbngd = = = 12702 (m3/ngđ)
Chọn Q =13000 (m3/ngđ)
Trong đó: qo : tiêu chuẩn cấp nước sinh hoạt
N : dân số khu vực
Lưu lượng nước tính toán trong ngày dùng nhiều nhất và ngày dùng ít nhất:

qngày.max = Kngày.max × Q (m3/ngđ)
qngày.min = Kngày.min × Q (m3/ngđ)
( Theo công thức 3-2, TCXDVN 33:2006)
Trong đó: Kngày.max = 1,2÷1,4. Chọn Kngày.max = 1,4
Kngày.min = 0,7÷0,9. Chọn Kngày.min = 0,9 (Theo mục 3.3 TCXDVN 33:2006)
 qngày.max = 1,4 × 13000 = 18200 (m3/ngđ)
 qngày.min = 0,9 × 13000 = 11700 (m3/ngđ)
Lưu lượng nước tính toán cho giờ dùng lớn nhất và giờ dùng nhỏ nhất:
qgiờ.max = (m3/h)
qgiờ.min =
(m3/h)
(Theo công thức 3-3, TCXDVN 33:2006)
Trong đó: Kgiờ.max = αmax × βmax
Kgiờ.mim = αmin × βmin
(Theo công thức 3-4, TCXDVN 33:2006)
Mà:
+ α là hệ số kể đến mức độ tiện nghi của công trình, chế độ làm việc của các cơ sở
sản xuất và các điều kiện địa phương khác như sau (theo TCXDVN 33:2006):
αmax = 1,2÷1,5. Chọn αmax = 1,5
αmin = 0,4÷0,6. Chọn αmin = 0,6
+ β là hệ số kể đến số dân trong khu dân cư lấy theo bảng 3.2, TCXDVN 33:2006.
Với số dân là 13000 người, ta có βmax = 1,2 , βmin = 0,5
 Kgiờ.max = 1,5 × 1,2 = 1,8
Kgiờ.min = 0,6 × 0,50 = 0,3

Vậy qgiờ.max = = 1365 (m3/h)
qgiờ.min = = 146 (m3/h)
2

Lựa chọn công nghệ


GVHD: Nguyễn Thị Bình Minh
SVTH: Phạm Văn Giáp

Page 3


ĐỒ ÁN CÔNG NGHỆ MÔI TRƯỜNG
Tính toán để đề xuất phương án
- CO2 tự do trong nước nguồn (trước khi làm thoáng): 180 mg/l
- Độ kiềm sau làm thoáng
Ki = Ki0 – 0,036×[Fe2+]
Trong đó:
+ Ki _Độ kiềm sau khi làm thoáng, mgđl/l
+ Ki0 _Độ kiềm ban đầu của nước nguồn, Ki0 = 3,5 mgđl/l
+ [Fe2+] _Hàm lượng Fe của nước nguồn, [Fe2+] = 11,3 mg/l
 Ki = 3,5 – 0,036×11,3 = 3,0932 mgđl/l
 Xác định phương pháp khử Fe
- Bước 1: Hàm lượng CO2 trong nước sau làm thoáng được xác định theo công thức
C(CO2) = C( CO2)0 + 1,6 . [Fe2+]
Trong đó:
+ C(CO2): Hàm lượng CO2 của nước sau khi làm thoáng (mg/l)
+ C( CO2)0 : Hàm lượng CO2 của nước nguồn trước khi làm thoáng
C( CO2)0 =180(mg/l)
+ [Fe2+] : Hàm lượng Fe của nước nguồn trước khi làm thoáng (mg/l)
 C(CO2) = 180 + 1,6×11,3 =198,08 (mg/l)
Với C(CO2) = 198,08 (mg/l); Ki = 3,0982 (mgđl/l); t = 26; P = 180 (mg);
Dựa vào biểu đồ Langelier ta xác định được pH = 6,35 < 6,8
Nhận xét: Theo TCVN33/2006 nguồn nước này không khử sắt bằng phương pháp làm
thoáng đơn giản được.

- Bước 2: Lấy 20% lượng CO2 ( Theo điều 6.243, nếu làm thoáng đơn giản không được mà
sau khi trừ đi 80% lượng CO2, tìm được trị số pH > 6,8 và độ kiềm > 1 mgđl/l thì áp
dụng làm thoáng trên các dàn tiếp xúc tự nhiên )
C(CO2) = 0,2 × 198,08 = 39,616 ; Ki = 3,0982 (mgđl/l); P = 180 (mg); t = 26
Dựa vào biểu đồ Langelier ta xác định được pH = 7,06 > 6,8
Nhận xét: Theo điều 6.243, TCVN33/2006 nguồn nước này khử sắt bằng phương pháp làm
thoáng tự nhiên để khử khí CO2 bằng giàn mưa được.
Đề xuất dây truyền xử lý
 Phưong án 1

Nước từ trạm
bơm giếng
khoan

Lắng
đứng tiếp
xúc

Giàn
mưa

Bể lọc
nhanh2 lớp

Sân phơi bùn
Bể chứa nước
sạch
GVHD: Nguyễn Thị Bình Minh
SVTH: Phạm Văn Giáp


Page 4

Khử trùng + xử lý
amoni
bằng Clo lỏng


ĐỒ ÁN CÔNG NGHỆ MÔI TRƯỜNG

Thuyết Minh:
+ Giàn mưa: làm thoáng tự nhiên có chức năng làm giàu oxy cho nước và khử khí CO 2 có
trong nước nguồn và khử Fe, Mn.
+ Bể lắng đứng tiếp xúc: để tăng thời gian cho quá trình oxi hóa và thủy phân Fe diễn ra
hoàn toàn, đồng thời để lắng cặn trước khi lọc. Gọi là tiếp xúc là vì cho Fe 2+ tiếp xúc với
oxi không khí. Vì với công suất là 13000 m 3/ngđ < 30000 m3/ngđ => không chọn bể lắng
ngang tiếp xúc.
+ Bể lọc nhanh: loại bỏ lượng cặn còn lại, bể lọc nhanh là phù hợp nhất, do bể lọc chậm chỉ
dùng với công suất lớn (30000 m3/ngđ) và hàm lượng cặn lớn đến 700mg/l.
+ Khử trùng: tiêu diệt các vi sinh vật gây bệnh có trong nước và oxy hóa NH 4+ đến điểm
đột biến
 Phương án 2

Nước từ trạm
bơm giếng
khoan

Lắng đứng
tiếp xúc

Giàn

mưa

Bể lọc nhanh
1 lớp
Xả cặn

Bể chứa
nước sạch

GVHD: Nguyễn Thị Bình Minh
SVTH: Phạm Văn Giáp

Page 5

Khử trùng + xử lý amoni
bằng Clo lỏng


ĐỒ ÁN CÔNG NGHỆ MÔI TRƯỜNG


So sánh 2 phương án
Phương án 1
-Bể lọc nhanh 2 lớp:

Phương án 2

+ Đường kính hạt vật liệu lớp trên
lớn hơn đường kính hạt lớp dưới,
để cặn bẩn có kích thước lớn sẽ

được giữ lại ở lớp trên, cặn bẩn có
So sánh

kích thước nhỏ chuyển xuống và
giữ lại ở lớp dưới, Nhờ vậy, dung
lượng chứa cặn bẩn trong lớp vật
liệu tăng lên.
+tốc độ lọc lớn trong khi tổn thất
áp lực tăng chậm hơn, chu kì làm
việc kéo dài và chất lượng nước
sau khi lọc được cải thiện.

 Chọn phương án 1

Tóm lại hệ thống xử lý của nhà máy bao gồm:
+ Giàn mưa
+ Bể lắng đứng tiếp xúc
+ Bể lọc nhanh
+ Sân phơi bùn
+ Bể chứa nước sạch
+ Khử trùng + xử lý NH4+.

GVHD: Nguyễn Thị Bình Minh
SVTH: Phạm Văn Giáp

Page 6

-Bể lọc nhanh 1 lớp có
hiệu quả kém hơn



ĐỒ ÁN CÔNG NGHỆ MÔI TRƯỜNG
Chương 2: Tính Toán Sơ Đồ Công Nghệ
Giàn mưa
- Cấu tạo của giàn mưa gồm:
+ Hệ thống phân phối nước
+ Sàn tung nước
+ Sàn đổ vật liệu tiếp xúc
+ Hệ thống thu, thoát khí và ngăn nước
+ Sàn và ống thu nước
 Diện tích mặt bằng của giàn mưa
1.

(Theo trang 171 – XLNC – Nguyễn Ngọc Dung)
Trong đó:
+ Q _lưu lượng nước nguồn, Q = 542 m3/h
+ qm _cường độ mưa lấy từ 10÷15 m3/m2h (theo mục 6.246 – TCXD33/2006), chọn qm =
13 m3/m2h.
Chia giàn mưa làm 5 ngăn
 Lưu lượng nước vào mỗi ngăn là Q1ngăn = 0,0301 m3/s
 Diện tích mỗi ngăn của giàn mưa:
Chọn kích thước mỗi ngăn của giàn mưa là: 2,5 x 3,5= 8,75 m2
 Hệ thống phân phối nước của mỗi giàn mưa
Dùng hệ thống phân phối dạng xương cá gồm ống phân phối chính và các nhánh phụ.
 Ống phân phối chính
Trong đó:
+ v _ vận tốc nước chảy trong ống lấy theo mục 6.246 – TCXD33/2006,
v = 0,8÷1,2 m/s; chọn v = 1m/s
Chọn đường kính D = 0,2 m bằng ống nhựa PVC
 Vận tốc thực tế: m/s

(thỏa mãn điều kiện v = 0,8÷1,2 m/s)
 Ống nhánh
- Theo mục 6.111 – TCXD33/2006, khoảng cách giữa tâm các ống nhánh là
250÷350mm, chọn 350mm. Vậy số ống nhánh cần thiết là:
 Lưu lượng ở mỗi nhánh:

(m/s)
 Đường kính ống nhánh:
Trong đó:
+ vn _vận tôc nước chảy trong ống lấy theo mục 6.111 – TCXD33/2006;
vn = 1,6÷2 m/s; chọn vn = 1,8 m/s
 Chọn d = 0,04 m bằng ống nhựa PVC, vận tốc thực tế lúc này:


GVHD: Nguyễn Thị Bình Minh
SVTH: Phạm Văn Giáp

Page 7


ĐỒ ÁN CÔNG NGHỆ MÔI TRƯỜNG
 (thỏa mãn điều kiện vn = 1,6 ÷ 2 m/s)
- Theo mục 6.246 – TCXD33/2006, đường kính lỗ phun mưa lấy từ 5 – 10 mm,

chọn dL = 6 mm
- Theo mục 6.111 – TCXD33/2006, tổng diện tích lỗ lấy bằng 25 – 50 % diện tích tiết
diện ngang của ống chính, chọn bằng 25 %
 Tổng diện tích lỗ là:
- Diện tích 1 lỗ:
Tổng số lỗ: N =

Số lỗ trên mỗi nhánh là:
Trên mỗi nhánh khoan 1 hàng 22 lỗ
Chiều dài ống nhánh: l =
Khoảng cách giữa tâm các lỗ là
(Nằm trong khoảng 150 ÷ 200 mm – mục 6.111.TCXD33/2006)
 Hệ thống sàn tung nước và lớp vật liệu tiếp xúc
• Hệ thống sàn tung nước
- Hệ thống sàn tung nước được đặt cách hệ thống phân phối nước 0,6 m (mục 6.246 –
TCVN 33/2006)
- Mỗi sàn tung làm bằng 1 tấm inox có kích thước:
L × B × H = 3,5 m × 2,5 m × 0,02 m
- Chọn đường kính lỗ trên tấm inox: nếu đường kính lỗ càng nhỏ thì số lỗ càng nhiều,
hiệu quả làm thoáng càng cao. Tuy nhiên khi số lỗ quá dày dẫn đến tình trạng không
khí khó khuếch tán vào trong tâm giàn mưa ảnh hưởng đến hiệu quả xử lý nên ta chọn
đường kính mỗi lỗ là 20 mm. Khoảng cách giữa các lỗ là 60mm. Khoảng cách từ mép
biên đến lỗ tâm thứ nhất là 60 mm.
+ Số lỗ theo chiều dài 5m của tấm inox:
Số lỗ theo chiều dài Nd là: (Nd +1)×0,06 + Nd×0,02 = 8 => Nd = 99 lỗ
+ Số lỗ theo chiều rộng 4m của tấm inox:
Số lỗ theo chiều rộng Nr là: (Nr +1)×0,06 + Nr×0,02 = 2,5 => Nr = 30 lỗ
Tổng số lỗ trên mới sàn là:99× 30 = 2970 lỗ
• Lớp vật liệu tiếp xúc
Theo trang 175 – XLNC – Nguyễn Ngọc Dung
 Tổng diện tích bề mặt tiếp xúc:

Trong đó:
+ K: Hệ số khử khí, chọn vật liệu tiếp xúc là than cốc có d = 29 mm, theo biểu đồ hình (5 –
8) xác định được K = 0,092 m/h ứng với nhiệt độ nước nguồn là 26
+ G: Lượng CO2 tự do cần khử (kg/h)
- Cl: Lượng CO2 tự do đơn vị cần khử để tang độ pH lên 7,5 tính như sau:


Cl = 1,64Fe2+ + (Cđ – Ct) (mg/l)
Trong đó:
+ Fe2+ là hàm lượng nước nguồn là 11,3 mg/l.
+ Cđ = 180 mg/l : hàm lượng CO2 tự do ban đầu trong nước nguồn.
GVHD: Nguyễn Thị Bình Minh
SVTH: Phạm Văn Giáp

Page 8


ĐỒ ÁN CÔNG NGHỆ MÔI TRƯỜNG
+ Ct = Cbđ.β.γ (mg/l)
Với pH = 6,5; k = 3,5 mgđl/l; P= 180mg/l tra biểu đổ hình (5-1) – trang 165,
ta được Cbđ = 9 mg/l
Căn cứ vào lượng muối hòa tan trong nước là 180 mg/l tra bảng (5-1) – trang 173 => ta
được β = 1,01
Tra bảng (5-2) – trang 173, với nhiệt độ là 26 => γ = 0,94
Vậy Ct = 9×1,01×0,94 = 8,54 (mg/l)
Cl = 1,64×11,3 + 180 – 8,54 = 189,99 (mg/l)
 (kg/h)
Lực động trung bình của quá trình khử khí:
Cmax = 1,64.Fe2+ +Cđ = 1,64×11,3 + 180 = 198,532 mg/l


 Khối tích lớp vật liệu tiếp xúc: W
Trong đó:
+ ftx: lấy theo bảng (5-3) khi dùng than cốc có d = 29 mm là: 110 m2/m3
+ Chiều cao tổng cộng lớp vật liệu tiếp xúc trong giàn mưa là:
( F_diện tích mặt bằng của giàn mưa, m2)

 Chiều cao lớp vật liệu tiếp xúc của 1 ngăn giàn mưa là htx/5=0,75 m
Theo trang 171 – XLNC – Nguyễn Ngọc Dung
Chiều cao lớp tiếp xúc ở mỗi sàn dày từ 0,3 ÷ 0,4 m, chọn 0,375 m
 Thiết kế giàn mưa 2 có 2 lớp vật liệu lọc
Phía dưới giàn mưa có sàn đỡ vật liệu lọc có kích thước:
l×b×h = (3,5×2,5×0,02)m
Cấu tạo là sàn có đục lỗ, giống với sàn tung.
 Hệ thống thu, thoát khí và ngăn nước
- Sàn thu nước được đặt ở dưới đáy giàn mưa để hứng nước sau quá trình làm thoáng , có
độ dốc 0,05 về phía xả cặn, ống xả cặn có đường kính D = 100-200mm ( theo mục
6.246/TCXD 33-2006) chọn D = 200 mm; sàn làm bằng bê tông, chiều cao sàn thu là 0.3m,
chiều cao ngăn thu nước chọn 0,6m; ống dẫn nước sạch để cọ rửa có đường kính
D= 50mm; ống thu nước bố trí ở đáy sàn thu.
- Đường kính ống thu nước:
Trong đó: vthu là vận tốc nước chảy trong ống lấy theo phần b mục 6.246/TCXD 332006; vthu = 1.5 m/s
Chọn đường kính d= 0.20 m, vận tốc thực tế lúc này
GVHD: Nguyễn Thị Bình Minh
SVTH: Phạm Văn Giáp

Page 9


ĐỒ ÁN CÔNG NGHỆ MÔI TRƯỜNG
= m/s
Hệ thống ngăn nước
Để có thể thu oxy của khí trời, kết hợp với đuổi khí CO2 ra khỏi giàn mưa, đảm bảo nươc
không bị bắn ra ngoài, người ta thiết kế hệ thống cửa chớp thu không khí.
Theo sách Xử lý nước cấp của Nguyễn Ngọc Dung trang 171 thì hệ thống ngăn thu nước
thu khí được thiết kế như sau:
- Các cửa chớp bê tông cốt thép.

- Góc nghiêng của cửa chớp với mặt phẳng khoảng 45
- Khoảng cách giữa 2 cửa chớp là 200 mm và chiều rộng mỗi cửa là 200 mm. Các cửa
chớp được thiết kế xung quanh toàn bộ giàn mưa.
 Chiều cao giàn mưa
Chiều cao giàn mưa được tính theo công thức:
H = h1 + 3h2 +h3 + 2h4+ h5 + h6 + h7
Trong đó:
• h1: Khoảng cách từ ống phân phối đến sàn tung đầu tiên , h1 = 0,6 m
• h2: Bề dày của sàn tung và chiều dầy sàn đỡ lớp vật liệu lọc h2 = 0.02 m
• h3 : Khoảng cách từ sàn tung đến lớp vật liệu đầu tiên, h3 = 0,8 m
• h4: Bề dày của lớp vật liệu tiếp xúc h4 = 0.375 m
• h5: Khoảng cách giữa các lớp vật liệu h5 = 0.8 m
• h6: chiều cao ngăn thu nước, chọn h6 = 0,6 m
• h7: Bề dày của sàn thu nước bằng bê tông cốt thép, h7 = 0,3m
H = 0,6 + 3×0,02 + 0,8 + 2×0,375 + 0,8 + 0,6 + 0,3 = 3,91 4 m
Bảng 1: Thông số của giàn mưa
-

STT

Thông số của giàn mưa

Đơn vị

Giá trị

1
2
3
4

5
6
7
8
9
10

Diện tích mặt bằng giàn mưa
Diện tích mặt bằng một ngăn
Số ngăn
Số sàn tung
Số sàn đổ vật liệu
Chiều dài giàn mưa
Chều rộng giàn mưa
Chiều cao giàn mưa
Đường kính ống dẫn nước chính
Đường kính ống nhánh

m2
m2
Ngăn
Sàn
Sàn
m
m
m
m
m

41,7

8,75
5
1
3
3,5
2,5
4
0,2
0,04

2.


Lắng đứng tiếp xúc
Dung tích bể lắng:
Trong đó:
+ Q_ lưu lượng nước đưa vào bể, m3/h

GVHD: Nguyễn Thị Bình Minh
SVTH: Phạm Văn Giáp

Page 10


ĐỒ ÁN CÔNG NGHỆ MÔI TRƯỜNG
+T _thời gian nước lưu lại trong bể 30÷45 phút, chọn T = 40 phút
(theo trang 176 – XLNC – Nguyễn Ngọc Dung)
+ Lấy chiều cao vùng lắng của bể là Hl = 2,4 m
(quy phạm từ 1,5÷3,5 m – trang 176 – Xử Lý Nước Cấp – Nguyễn Ngọc Dung)
-


Tốc độ nước dâng trong bể là:

(Trong giới hạn cho phép v ≤ 1mm/s)
-

Diện tích toàn phần của bể lắng tiếp xúc:

-

Chia làm 5 bể, diện tích mỗi bể là:

-

Lưu lượng nước qua mỗi bể là:
m3/h

-

Tổng diện tích mỗi bể kể cả ống trung tâm là:

Chọn bể lắng đứng tiếp xúc hình vuông với kích thước:5,5 x 5,5 m
Chiều cao phần hình trụ:

Chiều cao phần hình nón:

(Công thức 3-33/ trang 85 – XLCN – Nguyễn Ngọc Dung)
Trong đó:
+ 6,15_kích thước bể lắng đứng tiếp xúc
+ 0,5_chiều rộng hố thu cặn ở đáy

+ 50_góc nghiêng của phần nón so với mặt phẳng nằm ngang (α = 50÷55)
Đường kính ống xả cặn : dcặn = 150mm (quy phạm 150 – 200 mm)
Chiều cao bảo vệ chọn Hbv = 0,5m
GVHD: Nguyễn Thị Bình Minh
SVTH: Phạm Văn Giáp

Page 11


ĐỒ ÁN CÔNG NGHỆ MÔI TRƯỜNG
Tổng chiều cao của bể lắng tiếp xúc là:
H = Htrụ + Hnón + Hbv = 3 + 3 +0,5 = 6,5 m
Bảng thông số của bể lắng tiếp xúc
ST
T
1.
2.
3.
4.

Thông số

Đơn vị
m3
Bể
m
m

Dung tích bể lắng
Số bể

Chiều cao hình trụ
Chiều cao phần chop

Giá trị
361,33
5
3
3

3. Bể lọc nhanh

Chọn bể lọc nhanh 2 lớp vật liệu lọc.
 Chọn vật liệu lọc

Theo Bảng 6.11, mục 6.103 – TCVN 33:2006 ta chọn lớp vật liệu lọc như sau:
Lớp phía dưới là cát thạch anh, có đường kính d = 0,5÷1,2 mm, có đường kính tương
đương là dtđ = 0,6÷0,65 mm. Hệ số không đồng nhất K = 1,5÷1,7. Chiều dày lớp cát
lọc lấy bằng L1 = 700 mm. Độ rỗng là 50%.
-

Lớp phía trên là lớp than antraxit với đường kính d = 0,8÷1,8 mm, đường kính tương
đương dtđ = 0,9 ÷1,1 mm, hệ số không đồng nhất K = 1,5 ÷ 1,7 và chiều dày lớp than

-

atraxit là L2 = 500 mm. Độ rỗng là 50%
Tổng chiều dày lớp vật liệu lọc là:
700 + 500 = 1200 (mm) = 1,2 (m).

 Lớp sỏi đỡ


Theo Bảng 6.12 – mục 6.110 – TCVN 33/2006
Chọn tổng chiều dày lớp sỏi đỡ là 300 mm. Lớp sỏi đỡ gồm 2 lớp:
-

Lớp trên là lớp sỏi đỡ nhỏ đường kính 5 – 10 mm; kích thước trung bình là 7,5 mm,

-

chiều dày là 150 mm, độ rỗng là 45%
Lớp dưới đáy có đường kính 10 ÷ 20 mm; kích thước trung bình là 15,5 mm, chiều dày
là 150 mm, độ rỗng là 45%

 Diện tích bể lọc
- Tổng diện tích mặt bằng của bể được xác định theo công thức:

GVHD: Nguyễn Thị Bình Minh
SVTH: Phạm Văn Giáp

Page 12


ĐỒ ÁN CÔNG NGHỆ MÔI TRƯỜNG
(Theo mục 6.103 – TCVN 33/2006)
Trong đó:
 Q: Công suất trạm xử lý (m3/ngđ), Q = 13.000 (m3/ngđ)
 T: Thời gian làm việc của trạm trong 1 ngày đêm, T = 24h
 vbt: Tốc độ lọc ở chế độ bình thường, vbt =7 ÷ 10 m/h. Chọn vbt = 9 m/h.

(Theo bảng 6.11/ TCXD33/2006)

 a: Số lần rửa mỗi một bể lọc trong 1 ngày đêm ở chế độ làm việc bình thường,

a=2
 W: Cường độ nước rửa lọc, W = 14÷16 l/s.m2 (Theo bảng 6.13 – TCVN 33/2006), chọn
W = 15 l/s.m2
 t1: Thời gian rửa lọc (h), t1 = 6÷7 phút (Theo bảng 6.13 – TCVN 33/2006),
chọn t1 = 6 phút = 0,1h
 t2: Thời gian ngừng bể lọc để rửa (h), t2 = 0,35h
(Theo mục 6.102 – TCVN 33/ 2006).
Do đó diện tích của bể lọc là:
-

Số bể lọc được xác định theo công thức:

-

Chọn N = 4 bể, khi đó diện tích mỗi bể là:
Kích thước mỗi bể là L×B = 5 × 3,3 = 16,5 (m×m)

-

Tốc độ lọc tính toán theo chế độ làm việc tăng cường xác định theo công thức:
(Theo mục 6.105 – TCVN 33/2006)
Trong đó:

• vtb: lấy theo bảng 6.11 - mục 6.103 – TCVN 33/2006
• N1: Số bể lọc dùng để sửa chữa

vtc thỏa mãn nằm trong khoảng 8,5 ÷ 12 m/h (Theo bảng 6.11- TCVN 33/2006)
 Đường kính ống dẫn nước rửa đến bể lọc:


Trong đó:
• Q: Công suất trạm xử lý (m3/s), Q = 13.000 (m3/ngđ) = 0,15(m3/s)
• v: Vận tốc ống dẫn nước rửa đến bể lọc, chọn v = 2 m/s

GVHD: Nguyễn Thị Bình Minh
SVTH: Phạm Văn Giáp

Page 13


ĐỒ ÁN CÔNG NGHỆ MÔI TRƯỜNG
(v = 1,5 ÷ 2 m/s ;Theo mục 6.111 - TCVN 33:2006)
 Xác định hệ thống phân phối nước rửa lọc

Do bể lọc nhanh có 2 lớp vật liệu lọc thì cát và than rất dễ xáo trộn lẫn nhau nên chỉ
dùng biện pháp rửa nước thuần túy để rửa bể lọc.
Ống chính
Chọn biện pháp rửa lọc bằng nước thuần túy. Cường độ rửa lọc W n = 15 l/s.m2.
(Theo mục 6.13 – TCVN 33/2006)
- Lưu lượng nước rửa của 1 bể lọc:
- Đường kính ống chính:
Trong đó:
 vc: vận tốc ống dẫn nước rửa, vc = 1÷2 m/s

(Theo mục 6.120 - TCVN 33/2006), chọn vc = 2 m/s
 Chọn ống chính bằng thép có đường kính Dc = 400 mm

 Ống nhánh


- Khoảng cách giữa các ống nhánh 250 ÷ 350 mm
Theo mục 6.111 TCVN 33/2006, chọn 350 mm
- Số ống nhánh của 1 bể lọc:
Trong đó:
• L: chiều dài bể lọc (m)
− Lưu lượng nước rửa lọc chảy trong mỗi nhánh là:

− Chọn tốc độ chảy trong ống nhánh là vn =1,6 m/s (Theo mục 6.111 – TCVN 33:2006: v

= 1,6 ÷ 2 m/s)
− Đường kính ống nhánh:

− Tiết diện ngang của ống chính là:

GVHD: Nguyễn Thị Bình Minh
SVTH: Phạm Văn Giáp

Page 14


ĐỒ ÁN CÔNG NGHỆ MÔI TRƯỜNG

Theo trang 130 – XLNC – Nguyễn Ngọc Dung, tổng diện tích các lỗ lấy bằng 0,30÷
0,35 diện tích tiết diện ngang của ống chính. Chọn 0,35
− Tổng diện tích các lỗ là:

Chọn đường kính lỗ là 12 mm (Theo mục 6.111 – TCV 33:2006, d = 10 ÷ 12 mm). Diện
tích 1 lỗ sẽ là:
− Tổng số lỗ sẽ là:


− Số lỗ trên mỗi ống nhánh sẽ là:

Trên mỗi ống nhánh, các lỗ xếp thành 2 hàng so le nhau, hướng xuống phía dưới và
nghiêng 1 góc 450 so với phương thẳng đứng.
Số lỗ trên mỗi hàng của ống nhánh là: 14 /2 = 7 lỗ
− Chiều dài mỗi ống nhánh:

-

Khoảng cách giữa các lỗ là: = 0,127 (m)

 Chiều cao của bể lọc nhanh:

H = h đ + hv + hn + hp + D c + x
Trong đó:
hđ: Chiều cao lớp sỏi đỡ (m), hđ = 0,3 m
hv: Chiều dày lớp vật liệu lọc (m), hv = 1,2 m
hn: Chiều cao lớp nước trên lớp vật liệu lọc (m), hn ≥ 2 m, chọn hn = 2 m
hp: Chiều cao phụ kể đến việc dâng nước khi đóng bể để rửa (m), hp ≥ 0,3 m,
chọn hp = 0,1 m
 Dc: Đường kính ống nước rửa lọc, Dc = 0, m
 x: Khoảng cách từ đáy ống phân phối đến đáy bể lọc, chọn x = 0,1m (Theo 6.110 –





TCVN 33/2006, quy phạm x = 0,08÷0,1 m)
Do đó, chiều cao toàn phần của bể lọc nhanh là:
H = 0,3 + 1,2 + 2 + 0,395 + 0,1 + 0,1 = 5 m

GVHD: Nguyễn Thị Bình Minh
SVTH: Phạm Văn Giáp

Page 15


ĐỒ ÁN CÔNG NGHỆ MÔI TRƯỜNG
 Tính toán máng phân phối và thu nước rửa lọc:

Bể có chiều rộng là 4 m. chọn mỗi bể bố trí 2 máng thu nước rửa lọc có đáy hình tam
giác. Khoảng cách giữa các tim máng là d = 4/2 = 2 m
(Theo mục 6.117 – TCVN 33/2006, d ≤ 2,2 m )
-

Lượng nước rửa thu vào mỗi máng là:
Trong đó:

 Wn: Cường độ rửa lọc, Wn = 15 l/s.m2
 d: Khoảng cách giữa các tâm máng, (m)
 l: Chiều dài của máng, l = 5 m

-

Chiều rộng máng tính theo công thức:

(Theo mục 6.117 – TCVN 33/2006)
Trong đó:
 a: tỉ số giữa chiều cao của phần hình chữ nhật với nửa chiều rộng máng, (a = 1 ÷ 1,5 m).

Chọn a = 1,2m

 K: Hệ số đối với máng hình tam giác, K = 2,1
Ta có:

Vậy chọn chiều cao máng thu nước là h cn = 0,34 m, lấy chiều cao của đáy tam giác h đ =
0,28 m. Độ dốc của máng lấy về phía máng nước tập trung là i = 0,01; chiều dày thành
máng lấy là δm = 0,08 m.
-

Chiều cao toàn phần của máng thu nước rửa:
(Trang 147 – Xử Lý Nước Cấp – Nguyễn Ngọc Dung)

-

Khoảng cách từ bề mặt lớp vật liệu lọc đến mép máng thu nước xác định theo công
thức: (Theo mục 6.118 – TCVN 33/2006)

GVHD: Nguyễn Thị Bình Minh
SVTH: Phạm Văn Giáp

Page 16


ĐỒ ÁN CÔNG NGHỆ MÔI TRƯỜNG
Trong đó:



H: Chiều cao lớp vật liệu lọc (m),
e: Độ nở tương đối của lớp vật liệu lọc %, lấy theo bảng 6.113 – mục 6.115 – TCVN
33:2006. Ta có e = 50

Theo quy phạm khoảng cách giữa đáy dưới cùng của máng dẫn nước rửa phải nằm cao

hơn lớp vật liệu lọc tối thiểu 0,1 m. Chiều cao toàn phần của máng thu nước là: H m = 0,7 m.
Vì máng dốc về phía máng tập trung i = 0,01, máng dài 5,6 m
→ Chiều cao ở phía máng tập trung là: 0,7 + 0,01×5,6 = 0,756m
Vậy Hm sẽ phải lấy bằng:
Hm= 0,756 + 0,1 = 0,856 (m)
 chọn khoảng cách từ bề mặt lớp vật liệu lọc đến mép máng thu nước h = 0,9 m
 chiều cao máng thu nước là hcn = 0,49 m, lấy chiều cao của đáy tam giác hđ = 0,33 m.

Độ dốc của máng lấy về phía máng nước tập trung là i = 0,01; chiều dày thành máng lấy
là δm = 0,08 m.
-

Nước rửa lọc từ máng thu nước tập trung. Khoảng cách từ đáy máng thu đến máng tập
trung xác định theo công thức (mục 6.118 – TCVN 33:2006):
Trong đó:

 qm: lưu lượng nước chảy vào máng tập trung nước

qm = 0,168 × 2 = 0,336 m3/s


Δ: chiều rộng của máng tập trung Δ = 0,7m (Theo TCVN 33/2006: chiều rộng máng tập
trung không nhỏ hơn 0,6 m)

 Nước sau khi lọc được đưa sang bể chứa

Vận tốc nước của ống thu nước sạch chung là 1,2 m/s
(Theo mục 6.120 – TCVN 33/2006: v = 1÷ 1,5 m/s).

Đường kính ống chung:
Trong đó:
Q: Lưu lượng nước toàn trạm, Q = 13000 m3/ngđ = 0,15 m3/s.
GVHD: Nguyễn Thị Bình Minh
SVTH: Phạm Văn Giáp

Page 17


ĐỒ ÁN CÔNG NGHỆ MÔI TRƯỜNG
vc: Vận tốc nước chảy trong ống, vc = 1,2 m/s.

 Tính toán số chụp lọc

Sử dụng loại chụp lọc có đuôi dài, có khe rộng 1mm
Chọn 36 chụp lọc trên 1m2 sàn công tác (Theo TCXDVN 33:2006)
× f = 36 × 25,9 = 932

Tổng số chụp lọc trong một bể là: N = 36

cái

Lưu lượng nước đi qua 1 chụp lọc
qn =

Wn 14
=
= 0,39l / s = 3,9 × 10 −4 (m 3 / s )
36 36


Lưu lượng gió đi qua 1 chụp lọc
qg =

Wg
36

=

15
= 0,42l / s = 4,2 ×10 −4 (m 3 / s )
36

Tổn thất áp lực qua chụp lọc:
hcl =

V2
22
=
= 0,8
2 gµ 2 2 × 9,81× 0,5 2

Trong đó
V: tốc độ chuyển động của nước hoặc hỗn hợp nước và gió qua khe hở của chụp lọc
( lấy không nhỏ hơn 1,5m/s)
µ
µ
: hệ số lưu lượng của chụp lọc. Đối với chụp lọc khe hở =0,5
 Tính tổn thất áp lực khi rửa bể lọc nhanh
• Tổn thất áp lực trong hệ thống phân phối bằng giàn ống khoan lỗ


Trong đó:
+ v0 _tốc độ nước chảy ở đầu ống chính, v0 = 2 m/s
+ vn _tốc độ nước chảy ở đầu ống nhánh, vn = 1,6 m/s
+ ξ _hệ số sức cản,
(Kw _tỉ số giữa tổng diện tích các lỗ trên ống và diện tích tiết diện ngang của ống chính,
Kw = 35%)
 hp 4 m
• Tổn thất áp lực qua lớp sỏi đỡ
hđ = 0,22×LS×W = 0,22×0,3×15 = 1(m)
GVHD: Nguyễn Thị Bình Minh
SVTH: Phạm Văn Giáp

Page 18


ĐỒ ÁN CÔNG NGHỆ MÔI TRƯỜNG
Trong đó:
+ LS _chiều dày lớp sỏi đỡ (m)
+ W _cường độ rửa lọc (l/s.m2)
• Tổng thất áp lực trong lớp vật liệu
- Lớp 1 – cát thạch anh
h1 = (a+bW)L.e




Trong đó:
Với kích thước hạt d = 0,5 ÷ 1,2 mm => a = 0,76; b = 0,017
+ L _chiều dày lớp cát thạch anh, L=0,7 m
+ e _độ rỗng của vật liệu, e =0,5

h1 = (0,76+0,017×15)×0,7×0,5 = 0,36 m
Lớp 2 – than antraxit
h2 = (a+bW)L.e
Trong đó:
Với kích thước hạt d = 0,8 ÷1,8 mm => a = 0,85; b = 0,004
h2 = (0,85+0,004×15)×0,5×0,5 = 0,23 m
hvl = h1 + h2 = 0,59 m



Áp lực để phá vỡ kết cấu ban đầu của lớp cát lọc, hbm = 2 m


-

Vậy tổn thất áp lực trong nội bộ bể lọc sẽ là:
ht = hp + hđ + hvl + hbm = 4 + 1 + 0,6 + 2 = 7,6 m
 Chọn bơm nước rửa lọc

Dựa vào lưu lượng nước rửa Qr và áp lực công tác cần thiết của máy bơm Hr
Hr = ht + hhh + hô + hcb
Trong đó:
+ ht _tổn thất áp lực trong nội bộ bể lọc, ht = 7,6m
+ hhh _độ cao hình học đưa nước tính từ cốt mực nước thấp nhất trong bể chứa đến mép
máng thu nước rửa (m). hhh = 5 + 4 + 2 + 1 = 12 (m)
5 _chiều sâu mực nước trong bể chứa (m)
4 _độ chênh mực nước giữa bể lọc và bể chứa (m)
2 _chiều cao lớp nước trong bể lọc(m)
1 _khoảng cách từ lớp vật liệu lọc đến mép máng (m)
+ hô _tổn thất áp lực trên đường ống dẫn nước từ trạm bơm nước rửa đến bể lọc (m)

Giả sử chiều dài đường ống dẫn nước rửa lọc là l = 100m. Đường kính ống dẫn nước
rửa lọc D = 450 mm, Qr = 336 l/s. Tra bảng tính toán thủy lực cấp nước Nguyễn Thị
Hồng ta được 1000i = 13,4
 hô =i.l = 0,0134×100 = 1,34 m

+ hcb _tổn thất áp lực cục bộ ở các bộ phận nối ống và van khóa.

Giả sử trên đường ống dẫn nước rửa lọc có các thiết bị phụ tùng sau: 4 cút 90, 2 van
khóa, 2 ống ngắn.
GVHD: Nguyễn Thị Bình Minh
SVTH: Phạm Văn Giáp

Page 19


ĐỒ ÁN CÔNG NGHỆ MÔI TRƯỜNG

 Hr = 7,6 + 12 + 1,34 + 1,3 = 22,24 m

Với Qr = 336 l/s, Hr = 22,24 m chọn được máy bơm nước rửa lọc Eta R 300 – 400 (theo
hệ loại bơm trong sổ tay máy bơm)

Bảng các thông số bể lọc nhanh 2 lớp vật liệu lọc
ST
T
1.
2.
3.
4.
5.

6.
7.
8.

Thông số
Diện tích
Số bể
Diện tích mỗi bể
Đường kính ống chính
Chiều cao bể
Chiều dày lớp cát thạch anh
Chiều dày lớp than antraxit
Chiều dày lớp sỏi đỡ

Đơn vị

Giá trị

m2
Bể
m2
m
m
m
m
m

65,36
4
16,5

0,3
4,95
0,7
0,5
0,15 x 2

4. Khử trùng + xử lý NH4+.

Sử dụng Clo dạng lỏng để khử trùng nước và xử lý amoni. Clo được nén với áp suất cao
sẽ hóa lỏng và được chứa trong các bình thép. Tại trạm xử lý đặt thiết bị chuyên dụng để
đưa Clo vào nước (cloratơ)
 Lượng Clo để đưa NH4+ đến điểm đột biến+khử trùng nước
Để xử lý 1mg NH4+ cần 8mg Clo. Cần xử lý amoni từ 4mg/l về 3mg/l
 Cần (4 – 3)×8 = 8mg Clo/l = 8 g/m3 = 0,008 kg/m3
 Lượng Clo cần dùng trong 1 giờ là q = 0,008×916,67 = 7,3kg/h
Quá trình cloramin hóa mất khoảng 30 phút khuấy trộn
Chọn bình đựng Clo có công suất là Cs = 4 kg/h
 Số bình Clo dùng đồng thời là:
Vậy dung 2 bình clorator làm việc và 1 clorator dự phòng
Lượng nước tính toán để cho clorator làm việc lấy bằng 0,6 m3 cho 1 kg Clo
(Theo mục 6.196 – TCXD33/2006)
 Lưu lượng nước cấp cho trạm Clo
Qt = 0,6 × 7,3 = 4,38 (m3/h) = 1,22 (l/s)
GVHD: Nguyễn Thị Bình Minh
SVTH: Phạm Văn Giáp

Page 20


ĐỒ ÁN CÔNG NGHỆ MÔI TRƯỜNG

-

Đường kính ống nước

Trong đó:
+ v_vận tốc trong đường ống v = 0,8 m/s
(Theo mục 6.172 – TCXD33/2006)
Chọn đường kính ống d = 45 (mm)
 Lưu lượng nước cấp trong 1 ngày
Qngày = 24 × Qt = 24× 4,38 =105,12 kg
 Lượng clo dự trữ đủ dung trong 30 ngày
m = 30× 105,12 = 3153,6 (kg)
 Clo lỏng có tỷ trọng riêng là 1,4 (kg/l) nên tổng lượng dung dịch clo:
 Đường kính ống dẫn Clo:

Đường kinh lấy không lớn hơn 80 mm ; theo mục 6.172 – TCXD33/2006
 Nhà trạm clorator
- Cấu tạo:
+ Trạm cloratơ phải được bố trí cuối hướng gió
+ Trạm được xây cách ly với xung quanh bằng các cửa kín, có hệ thống thông gió
thường xuyên bằng quạt với tần xuất bằng 12 lần tuần hoàn gió. Không khí được hút
ở những điểm thấp.
+ Trong trạm có giàn phun nước áp lực cao, có bể chứa dung dich trung hòa Clo, khi
có sự cố dung tích bình đủ để trung hòa.
Diện tích nhà trạm cloratơ
Diện tích nhà khử trùng lấy theo tiêu chuẩn là: 3 m 2 cho một Cloratơ; 4 m2 cho một cân
bàn. Trạm có 2 Cloratơ làm việc và 1 Cloratơ dự trữ. Vậy tổng diện tích của 1 trạm là:
F = 3×2 + 4×1 = 10m2 = 2,5m×4m
5. Bể chứa nước sạch
Chức năng của bể chứa nước sạch: điều hòa lưu lượng giữa trạm bơm cấp 1 và trạm

bơm cấp 2, nó còn có nhiệm vụ dự trữ nước chữa cháy trong 3 h, nước xả cặn bể lắng, rửa
lọc và nước dùng cho nhu cầu khác của nhà máy nước.
Tại bể xảy ra quá trình tiếp xúc giữa nước cấp với dung dịch Clo để loại bỏ những vi trùng
còn lại trước khi cấp nước vào mạng lưới cấp nước.
Thể tích thiết kế của bể chứa nước:
Wbc = Wđh + Wcc + Wbt = 1950 + 1300 + 175,5 = 3425,5 m3
Trong đó:
+ Wđh _thể tích điều hòa của bể chứa nước
Wđh = 15%Qngđ = 0,15×13000 = 1950 (m3)
+ Wbt _ dung tích dùng cho bản thân hệ thống cấp nước
-

Wbt = 10%Qngđ =0,1× 22000= 1300 (m3)
+ Wcc _thể tích nước để dập tắt các đám cháy của phạm vi thiết kế trong 3 giờ và chọn số
đám cháy xảy ra đồng thời là n = 2
GVHD: Nguyễn Thị Bình Minh
SVTH: Phạm Văn Giáp

Page 21


ĐỒ ÁN CÔNG NGHỆ MÔI TRƯỜNG
 m3
 Chọn 1 bể chứa => kích thước bể chứa: 5×30×23 = 3450 m3.
6. Sân phơi bùn

a. Lượng bùn tích lại bể lắng sau 1 ngày
Trong đó:
+
+

+
+

G1: trọng lượng cặn khô tích lại ở bể lắng sau 1 ngày (kg)
Q: lượng nước xử lý = 13000 m3/ngđ
C2: hàm lượng cặn trong nước đi ra khỏi bể lắng, lấy = 10 (g/m3)
C1: hàm lượng cặn trong nước đi vào bể lắng, C1 = 20 (mg/l)
C1 = C*max + K.P = 20 + 0= 20 (mg/l)

b. Lượng bùn tích lại bể lọc sau 1 ngày
Trong đó:
+ G2: trọng lượng cặn khô tích lại ở bể lắng sau 1 ngày (kg)
+ Q: lượng nước xử lý = 13000 m3/ngđ
+ C2: hàm lượng cặn trong nước đi ra khỏi bể lọc, lấy = 3 (g/m3)
+ C1: hàm lượng cặn trong nước đi vào bể lọc, lấy bằng lượng cặn ra khỏi bể lắng C 1
= 10 g/m3
Vậy
Vậy lượng cặn khô trung bình xả ra trong 1 ngày là:
G = G1 + G2 = 130 + 91 = 221 (kg)
c. Tính sân phơi bùn có khả năng giữ bùn trong vòng 1 tháng
Lượng bùn tạo thành trong 3 tháng là:
Gnén = 221 × 30 x 3 = 19890 (kg)
Diện tích cần thiết:
F = = = 165,75 m2
- Thiết kế 1 sân phơi bùn có tổng diện tích là 10 x 17= 170 m2
7. Cao trình mực nước trong các công trình

Các công trình phải đặt theo dộ dốc tự nhiên của địa hình có tính toán tổn thất áp lực trong
các công trình. Đặt sao cho dây chuyền theo nguyên tắc tự chảy.
Chọn cao trình mặt đất là ± 0.00 m

a. Bể chứa
Đặt bể chứa nửa chìm nửa nổi, chôn sâu 4m
-

Bể chứa cao 5,5m; trong đó lớp bảo vệ là 0,5 m. Mực nước trong bể chứa là:
Z2 = 5,5 – 4 – 0,5 = 1 (m)

-

Cao trình đáy bể: - 4.00 m

GVHD: Nguyễn Thị Bình Minh
SVTH: Phạm Văn Giáp

Page 22


ĐỒ ÁN CÔNG NGHỆ MÔI TRƯỜNG
-

Cao trình đỉnh bể: + 0.50m

b. Bể lọc nhanh
-

Mực nước cao nhất trong bể lọc nhanh:
Z2 = Z1 + hống Lọc –BCNS + hBL
Trong đó:
+ Z1 _ Mực nước cao nhất trong bể chứa, Z2 = ± 1.00 (m)
+ hống Lọc – BCNS _Tổn thất áp lực trên đường ống từ bể lọc tới bể chứa nước sạch, chọn

1m (theo mục 6.355 – quy phạm là 0,5÷1 m)
+ hBL_Tổn thất áp lực trong nội bộ bể lọc, h BL = 3m (theo mục 6.355 / TCXD 33 – 2006
là 3÷3,5 m)

 Mực nước cao nhất trong bể lọc nhanh là: Z1 = 1 + 1 + 3= 5 (m)
- Cao trình đỉnh bể: Z2 + Hbv = 5+0,5 = 5,5m
- Cao trình đáy bể: 5,5– Hxd = 5,5– 5 = +0,5 m

c.

Bể lắng đứng:

- Mực nước cao nhất trong bể lắng đứng là:
Z3 = Z2 + h Lắng – Lọc + hLắng
Trong đó:
+ Z2: Mực nước cao nhất trong bể lọc = 5 (m).
+ hLắng-lọc : Tổn thất áp lực trên đường ống từ bể lắng tới bể lọc, lấy 0,5 m
(quy phạm là 0,5 ÷1m).
+ hlắng: Tổn thất áp lực trong nội bộ bể lắng, hLắng = 0,5m (quy phạm từ 0,4 ÷0,6 m)
 Mực nước cao nhất trong bể lắng đứng là:

Z3 = 5 + 0,5 + 0,5 = 6(m)
- Cao trình đỉnh bể lắng: 6+ 0,5 = 6,5 m
- Cao trình đáy bể: 6,5 – Hxd = 6,5 – 8 = - 1.5 m
d. Giàn mưa
- Chọn cốt đáy giàn mưa bằng chiều cao đỉnh bể lắng công thêm chiều cao dầm đỡ: + 7
m
- Cốt đỉnh giàn mưa là 7 + 3.91 = 10.91 m
8. Kích thước các công trình khác
Dựa vào công suất là 13000 m3/ngđ, theo trang 221 – XLNC – Nguyễn Ngọc Dung ta có

kích thước sơ bộ các công trình là :
8.1. Trạm biến thế
Lấy theo quy phạm kích thước: 3 × 5 = 15 m2.
GVHD: Nguyễn Thị Bình Minh
SVTH: Phạm Văn Giáp

Page 23


ĐỒ ÁN CÔNG NGHỆ MÔI TRƯỜNG
8.2. Nhà hành chính
- Phòng giám đốc :
Kích thước 3 × 5 = 15 m2
- Phòng công nhân trực ca :
Kích thước 3 × 5 = 15 m2
8.3. Phòng bảo vệ
Lấy theo quy phạm kích thước: 4 × 2,5 = 10 m2
8.4. Phòng cơ khí – đường ống
Lấy theo quy phạm kích thước: 5 × 6 m = 30 m2
8.5. Phòng thí nghiệm
Kích thước 8 × 5 m = 40 m2
8.6.

Kho chứa hóa chất

GVHD: Nguyễn Thị Bình Minh
SVTH: Phạm Văn Giáp

Page 24



ĐỒ ÁN CÔNG NGHỆ MÔI TRƯỜNG
Kích thước: 8 × 5 m = 40 m2Bảng thống kê thông số của các công trình
Công trình
Thông số
Đơn vị
Số liệu
Giàn mưa
Chiều cao
m
4
Chiều dài
m
3,5
Chiều rộng
m
2,5
Bể lắng đứng tiếp xúc
Chiều cao
m
6,5
Đường kính
m
0,2
Kích thước máng
m
0,24 x 0,2
Chiều dài
m
5,5

Chiều rộng
m
5,5
Bể lọc nhanh 2 lớp
Chiều dài 1 bể
m
5
Chiều rộng 1 bể
m
3,5
Chiều cao
m
4,95
Sân phơi bùn
Chiều dài
m
10
Chiều rộng
m
17
Bể chứa nước sạch
Chiều dài
m
30
Chiều rộng
m
23
Chiều cao
m
5

2
Trạm bơm cấp 1
Diện tích
m
36
Trạm bơm Clo
Chiều dài
m
4
Chiều rộng
m
2,5
2
Phòng thí nghiệm
Diện tích
m
40
2
Phòng giám đốc
Diện tích
m
15
Phòng trực ca
Diện tích
m2
15
2
Trạm biến áp và máy phát điện
Diện tích
m

15
2
Phòng bảo vệ
Diện tích
m
10
2
Phòng cơ khí đường ống
Diện tích
m
30

GVHD: Nguyễn Thị Bình Minh
SVTH: Phạm Văn Giáp

Page 25


×