Toán:
LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- Củng cố và ôn luyện cách trừ các số thập phân, giải toán có lời văn
2. Kỹ năng:
- Luyện KN thực hành trừ các số thập phân, kĩ năng giải toán.
3. Thái độ:
- HV tự giác, tích cực trong giờ học.
II. CHUẨN BỊ:
- Bảng phụ.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
ND – TG
A. Khởi
động (5)
B. Bài mới
1. G/thiệu
(2’)
2. Luyện tập
Bài 1: (5’)
Bài 2: (5’)
Bài 3: (7’)
Bài 4: (5’)
HĐGV
- Cho HV khởi động
- Giáo viên nhận xét
HĐ HV
- HV t/hiện
- Nghe
- Giới thiệu, nêu mục tiêu, ghi bảng
- nghe
- Gọi hv nêu yêu cầu: Tính giá trị rồi so sánh
- YC hv làm vào vở và bảng phụ
- Gọi HV báo cáo, trình bày kết quả
- Nhận xét, chữa bài
+ YC HV rút ra NX
- GVKL: a – b – c = a – (b + c)
- Hv nêu
- HV thực hiện
- HV báo cáo
- Nghe
- 2 hv NX
- Theo dõi
- Gọi hv nêu yêu cầu: Đặt tính rồi tính.
- YC hv làm vào vở và bảng phụ
- Gọi HV báo cáo, trình bày kết quả
- Nhận xét, chữa bài
KQ: a) 23,13; b) 22,16; c) 32,83; d) 11,71;
- Hv nêu
- HV thực hiện
- HV báo cáo
- Nghe
- Gọi hv nêu yêu cầu, tóm tắt bài toán
- YC hv làm vào vở và bảng phụ
- Gọi HV báo cáo, trình bày kết quả
- Nhận xét, chữa bài
Đáp số: 53,9 km.
- HV nêu
- Tự làm bài
- HV báo cáo
- Nghe
- Gọi hv nêu yêu cầu: Nối theo mẫu.
- YC hv làm vào vở và bảng phụ
- Gọi HV báo cáo, trình bày kết quả
- Nhận xét, chữa bài
9,2 – 3,6 – 1,4
12,5 – 4,5 + 5,8
16,9 – 12,7 + 0,1
- HV nêu
- Tự làm bài
- HV báo cáo
- Nghe
105
4,3
4,2
13,8
Bài 5: (5’)
C. Củng cố,
dặn dò (3)
- Gọi hv nêu yêu cầu: Tìm x
- YC hv làm vào vở và bảng phụ
- Gọi HV báo cáo, trình bày kết quả
- Nhận xét, chữa bài
KQ: a) x = 4,25;
b) x = 5,39
- HV nêu
- Tự làm bài
- HV báo cáo
- Nghe
- Nhắc lại Nội dung bài.
- Nhận xét tiết học.
- Học bài và chuẩn bị bài sau.
- nghe
- nghe
- Nghe
Khoa học:
PHÒNG TRÁNH TAI NẠN GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức:
- Nêu được một số nguyên nhân dẫn đến tai nạn giao thông và một số việc nên
làm và không nên làm để đảm bảo an toàn khi tham gia giao thông đường bộ.
2. Kĩ năng:
- Rèn kĩ năng quan sát, phân tích, trình bày báo cáo kết quả
3. Thái độ:
- Có ý thức chấp hành đúng luật giao thông và cẩn thận khi tham gia giao thông.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Hình trang 40, 41 SGK.
- Sưu tầm các ảnh về tai nạn giao thông.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
ND & TG
A, KTBC
(5')
HĐGV
HĐHS
- Cho HVKĐ: Chơi trò chơi
- HV tham
+ Các chất gây nghiện có ảnh hưởng gì đến sức gia
khỏe của con người?
B, Bài mới:
1/ GT bài(2')
2/ HĐ1: Làm
việc với
SGK. (13')
- Giới thiệu, nêu mục tiêu.
Hoạt động 1: Làm việc theo cặp.
- YC HV quan sát H 1, 2, 3, 4 trang 40 SGK
cùng phát hiện và chỉ ra các việc làm vi phạm
của người tham gia giao thông trong từng hình.
+ Những sai phạm ở H1 ?
+ Tại sao có việc làm vi phạm đó?
+ Điều gì xảy ra đối với người đi bộ dưới lòng
đường? Trong tình huống nào có thể bị nguy
hiểm?
+ Điều gì có thể xảy ra nếu cố ý vượt đèn đỏ?
- Nếu cố ý vượt đèn đỏ sẽ rất nguy hiểm và còn
vi phạm luật giao thông.
+Điều gì có thể xảy ra đối với người đi xe đạp
106
- Nghe
- T. hiện, trao
đổi theo cặp.
- HV trả lời.
- HV trả lời
- HV nghe.
hàng 3?
- Gây tai nạn cho mình và cho những người đi
xung quanh.
+ Điều gì có thể xảy ra đối với người chở hàng
cồng kềnh?
- Người chở hàng cồng kềnh sẽ gây tai nạn ...
- GVKL: Một trong những nguyên nhân tai nạn
giao thông là người tham gia giao thông không
chấp hành đúng luật giao thông đường bộ.
3/HĐ2: Q/sát
Thảo luận
(13')
2
2
C, C - D (3')
- YC HV quan sát hình 5, 6, 7 trang 41 và phát
hiện những việc cần làm đối với người khi tham
gia giao thông.
- YC HV thảo luận và trả lời câu hỏi.
+ Hình 5: Thể hiện về việc HV được học luật
giao thông đường bộ.
+ Hình 6: Hình một số bạn đi xe đạp bên phải
và đội mũ bảo hiểm.
+ Hình 7: Những người đi xe máy đúng phần
đường quy định.
- GV giảng và kết luận: Chúng ta cần đội mũ
bảo hiểm khi tham gia giao thông và đi đúng
phần đường quy định, …
- HV trả lời
- HV nghe.
- HV trả lời
- HV nghe.
- HV nghe.
- HV quan sát
hình
5,6,7
trang 41.
- HV thảo
luận trả lời.
- Nghe
- YC HS đọc mục bạn cần biết:
+ Cần làm gì để chấp hành tốt khi tham gia GT? - 2 hv đọc
- Nhận xét tiết học.
- Chia sẻ
- Nghe
Toán:
NHÂN MỘT SỐ THẬP PHÂN VỚI MỘT SỐ TỰ NHIÊN.
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- Nắm và biết được cách nhân một số thập phân với một số tự nhiên.
2. Kỹ năng:
- Luyện KN thực hành nhân một số thập phân với một số tự nhiên.
3. Thái độ:
- HV tự giác, tích cực trong giờ học.
II. CHUẨN BỊ:
- Bảng phụ.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
ND – TG
A. Khởi động
(5)
HĐGV
- Cho HV khởi động
- Giáo viên nhận xét
107
HĐ HV
- HV t/hiện
- Nghe
B. Bài mới
1. G/thiệu (2’)
2. Lý thuyết
(10’)
3. Luyện tập
Bài 1: (5’)
- Giới thiệu, nêu mục tiêu, ghi bảng
- nghe
- GV HD, phân tích VD hình thành cách nhân - Theo dõi
một số thập phân với một số tự nhiên.
- HV nghe, theo dõi, trả lời, NX
- Thực hiện
+VD: 5,2 x 3;
0,34 x 8;
+ Nêu cách nhân một số thập phân với một số - HV nêu
tự nhiên.?
- Nghe
- GVKL:
- Gọi hv nêu yêu cầu: Tính
- YC hv làm vào vở và bảng phụ
- Gọi HV báo cáo, trình bày kết quả
- Nhận xét, chữa bài
KQ: a) 31,5; b) 66,56; c) 3,052; d) 7,6585;
- Hv nêu
- HV thực hiện
- HV báo cáo
- Nghe
Bài 2: (5’)
- Gọi hv nêu yêu cầu: Đặt tính rồi tính
- YC hv làm vào vở và bảng phụ
- Gọi HV báo cáo, trình bày kết quả
- Nhận xét, chữa bài
KQ: a) 4,6827 ; b) 0,4404;
- Hv nêu
- HV thực hiện
- HV báo cáo
- Nghe
Bài 3: (5’)
- Gọi hv nêu yêu cầu: Viết số thích hợp ...
- YC hv làm vào vở và bảng phụ
- Gọi HV báo cáo, trình bày kết quả
- Nhận xét, chữa bài
- Hv nêu
- HV thực hiện
- HV báo cáo
- Nghe
Bài 4: (5’)
C. Củng cố,
dặn dò (3)
- Gọi hv nêu yêu cầu, tóm tắt bài toán
- YC hv làm vào vở và bảng phụ
- Gọi HV báo cáo, trình bày kết quả
- Nhận xét, chữa bài
Đáp số: 34 cm
- Nhắc lại Nội dung bài.
- Nhận xét tiết học.
- Học bài và chuẩn bị bài sau.
108
- Hv nêu
- HV thực hiện
- HV báo cáo
- Nghe
- nghe
- nghe
- Nghe
Ngày soạn: 26/5/2018
Ngày giảng:
Thứ ba ngày 29 tháng 5 năm 2018
Toán:
NHÂN MỘT SỐ THẬP PHÂN VỚI 10; 100; 1000; ....
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- Nắm và biết được cách nhân một số thập phân với 10; 100; 1000; ....
2. Kỹ năng:
- Luyện KN thực hành tính nhẩm nhân một số thập phân với 10; 100; 1000; ....
3. Thái độ:
- HV tự giác, tích cực trong giờ học.
II. CHUẨN BỊ:
- Bảng phụ.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
ND – TG
A. Khởi động
(5)
B. Bài mới
1. G/thiệu (2’)
2. Lý thuyết
(10’)
3. Luyện tập
Bài 1: (6’)
Bài 2: (6’)
Bài 3: (8’)
HĐGV
- Cho HV khởi động
- Giáo viên nhận xét
HĐ HV
- HV t/hiện
- Nghe
- Giới thiệu, nêu mục tiêu, ghi bảng
- nghe
- GV HD, phân tích VD hình thành cách nhân - Theo dõi
một số thập phân với 10; 100; 1000; ...
- HV nghe, theo dõi, trả lời, NX
- Thực hiện
+VD: 6,32 x 10;
25,685 x 100;
+ YCHV NX về dấu phẩy của tích với thừa
số.
6,32 x 10 = 63,2;
25,685 x 100 =
2568,5
+ Nêu cách nhân một số thập phân với 10;
100; 1000; ....
- GVKL:
- Gọi hv nêu yêu cầu: Đúng ghi Đ, sai ghi S
- YC hv làm vào vở và bảng phụ
- Gọi HV báo cáo, trình bày kết quả
- Nhận xét, chữa bài
KQ: a) Đ;
b) Đ; c) S; d) Đ;
- Gọi hv nêu yêu cầu: nhân nhẩm
- YC hv làm vào vở và nêu miệng kết quả.
- Nhận xét, chữa bài
KQ: a) 25; b) 9,2; c) 63; d) 51060;
109
- HV NX
- HV nêu
- Nghe
- Hv nêu
- HV thực hiện
- HV báo cáo
- Nghe
- Hv nêu
- HV thực hiện
- HV báo cáo
- Nghe
- Hv nêu
- HV thực hiện
C. Củng cố,
dặn dò (3)
- Gọi hv nêu yêu cầu, tóm tắt bài toán
- YC hv làm vào vở và bảng phụ
- Gọi HV báo cáo, trình bày kết quả
- Nhận xét, chữa bài
Đáp số: 213,1 km
- Nhắc lại Nội dung bài.
- Nhận xét tiết học.
- Học bài và chuẩn bị bài sau.
- HV báo cáo
- Nghe
- nghe
- nghe
- Nghe
Luyện đọc:
HỘI NHẬP KINH TẾ
I- MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- Đọc đúng: quản lí, thuận lợi, chuyển dịch, giải quyết, sản xuất, tích cực, ….
- Hiểu một số từ ngữ: Công nghiệp hóa, thị trường, tranh chấp, doanh nghiệp ….
- Hiểu nội dung: Hội nhập kinh tế quốc tế đã đưa lại cho Việt Nam những cơ hội
và những thách thức để xây dựng và phát triển kinh tế đất nước.
2. Kỹ năng:
- Rèn kĩ năng đọc thông, đọc hiểu: Đọc rành mạch, trôi chảy. Đọc đúng các từ
dễ phát âm sai do phương ngữ. Hiểu và trả lời được nội dung câu hỏi theo yêu
cầu.
3. Thái độ:
- Học tập và vận dụng vào cuộc sống.
II- ĐỒ DÙNG:
- Tranh minh hoạ bài đọc trong sgk.
III- CÁC HĐ DẠY VÀ HỌC
ND – HT
A. KĐ (2’)
B. B. mới (30’)
1. Giới thiệu
2. Luyện đọc
a) HD phát âm.
HĐGV
- Yêu cầu hv khởi động:
HĐ HV
- Khởi động
- Giới thiệu bài đọc.
- Nghe
b) HD đọc trơn.
- HD cách ngắt câu đúng.
- Theo dõi
- Cho HV luyện đọc theo đoạn kết hợp - Đọc đoạn, giải
giải nghĩa từ phần chú giải:
nghĩa từ.
- Cho Hv luyện đọc cả bài.
- Đọc cả bài.
3) Tìm hiểu bài
- HD hv đọc thầm và trả lời câu hỏi trong - Đọc, trả lời,
SGK.
chia sẻ, nhận
- GV đọc mẫu toàn bài
- Theo dõi
- Ghi bảng: quản lí, thuận lợi, chuyển dịch,
giải quyết, sản xuất, tích cực, ….
- YC 1 HV phát âm, NX, sửa sai
- 1 hv đọc.
- Cho Hv luyện phát âm.
- luyện đọc
110
C) Củng cố,
dặn dò (5’)
- Mời hv trả lời, chia sẻ, nhận xét, bổ sung.
- GVKL và chốt lại, ghi bảng ý chính.
a) Hội nhập … đẩy mạnh chuyển dịch cơ
cấu KT theo hướng CNH-HĐH; .. có điều
kiện giải quyết các tranh chấp …; … đòi
hỏi nâng cao năng lực quản lý chuyên môn
….
b) Nước ta đã có những chính sách KT
tích cực của chính phủ….
c) Nước ta có tiềm năng KT, nguồn lao
động và tài nguyên dồi dào …
xét, bổ sung.
- Nghe, theo dõi
- Theo dõi
- hv nêu
- Nghe, theo dõi
- Nghe
- Cho hv nêu nội dung của bài (GV ghi
bảng):
- HD HV áp dụng:
+ Về luyện đọc.
- Nhận xét giờ học
Lịch sử:
BÁC HỒ ĐỌC BẢN TUYÊN NGÔN ĐỘC LẬP
I, MỤC TIÊU
1, Kiến thức:
- Tường thuật lại cuộc mít tinh ngày 02/ 9/ 1945 tại Quảng trường Ba Đình ( Hà
Nội) Chủ tịch Hồ Chí minh đọc Tuyên ngôn Độc lập: Ngày 2/9 nhân dân Hà Nội
tập trung tại Quảng trường Ba Đình, tại buổi lễ Bác Hồ đọc tuyên ngôn độc lập
khai sinh ra nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà. Tiếp đó là lễ ra mắt và tuyên thệ
của các thành viên Chính phủ lâm thời, Đến chiều, buổi lễ kết thúc.
- Đây là sự kiện lịch sử trọng đại, đánh dấu sự ra đời của nước VN dân chủ
Cộng hoà. Ngày 02/ 9 trở thành ngày Quốc khánh của nước ta.
2, Kĩ năng:
- Rèn kĩ năng quan sát, phân tích, tìm hiểu tư liệu lịch sử trong tranh, ảnh, sách
báo…, Kĩ năng làm việc, báo cáo kết quả.
3, Thái độ:
- Thêm hiểu biết về lịch sử đất nước, yêu môn học
II, ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Nội dung cho phần KĐ
- Hình trong SGK, ảnh tư liệu (nếu có)
III, HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
ND&HT
A. KĐ (5’)
(HĐ cả lớp)
Trò chơi:
HĐGV
- Cho HVKĐ: Chơi trò chơi:
+ Nêu diễn biến của cuộc cách mạng tháng 8?
- GVKL:
111
HĐHV
- HV KĐ
- Chơi t/chơi
- Nghe
B. Bài mới:
1/ G.thiệu (2’) - Dùng ảnh tư liệu dẫn dắt đến sự kiện lịch sử
trọng đại của dân tộc.
2/ Diễn biến HĐ1: Hoạt động nhóm
buổi lễ, ND
- GV cho HV tường thuật lại diễn biến của
bản Tuyên
buổi Tuyên ngôn Độc lập trong nhóm.
ngôn độc lập. - Cho HV trình bày bản Tuyên ngôn Độc lập
(19’)
trước lớp.
- Yêu cầu HV tìm hiểu nội dung chính của
đoạn trích Tuyên ngôn Độc lập trong SGK.
- GVKL: Bản Tuyên ngôn Độc lập đã khẳng
định: Quyền Độc lập tự do thiêng liêng của dt
VN; Dân tộc VN quyết tâm giữ vững độc lập
tự do ấy.
3/ ý nghĩa
lịch sử (10’)
Hoạt động 2: Làm việc cả lớp.
- GV tổ chức cho HV hiểu ý nghĩa của sự kiện
ngày 02/9/1945.
+ Sự kiện ngày 02/9/1945 đã tác động như thế
nào tới lịch sử nước ta ?
- Khẳng định quyền độc lập dân tộc, khai sinh
chế độ mới, lịch sử nước nhà sang một trang
mới chói lọi hơn, tươi sáng hơn.
+ Em hãy nêu cảm nghĩ của mình về hình ảnh
Bác Hồ đọc bản Tuyên ngôn Độc lập ?
- Bác Hồ đọc bản Tuyên ngôn Độc lập khai
sinh ra nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà là
một điều thiêng liêng...
- GV giảng, KL: Ngày 02/9/1945 Bác tuyên bố
nước VN độc lập dân tộc ta có quyền tự do
bình đẳng với các dân tộc trên thế giới…. Giờ
phút đó thật thiêng liêng và làm nhiều người
xúc động rơi nước mắt…
- YC HV đọc ghi nhớ:
C, C2 - D2(3’)
- Nghe
- HV kể lại
diễn biến buổi
lễ.
- HV đọc nội
dung
- HV nêu nội
dung của Bản
tuyên ngôn
- Nghe
- nghe
- HV thực
hiện
- HV trả lời
- Nghe
- HV nêu cảm
nghĩ.
- HV nghe.
- HV nghe
- 4 HV đọc
- Gọi HV nhắc lại ghi nhớ.
+ Kể lại khung cảnh của buổi lễ Bác Hồ đọc
Tuyên ngôn độc lập?
- Nhận xét tiết học. Về nhà chuẩn bị bài 11:
- 2-3 HV nêu
- HV chia sẻ
- Nghe
112
Tìm hiểu Tiếng Việt:
MRVT VỀ KINH TẾ; TÌM HIỂU ĐẶC ĐIỂM CỦA CÁC SỰ VẬT ĐƯỢC
SO SÁNH, LUYỆN NGHE NÓI.
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- Nắm được các từ ngữ về kinh tế, nắm được đặc điểm của các sự vật được so
sánh; luyện nghe nói.
2. Kĩ năng:
- Rèn cho HV kĩ năng quan sát, tư duy, nhận biết và kĩ năng vận dụng vào làm
đúng các bài tập.
3. Thái độ :
- GD cho HV yêu thích môn Tiếng Việt và thích sử dụng Tiếng Việt.
II- ĐỒ DÙNG:
- Bảng phụ, phiếu học tập.
III- CÁC HĐ DẠY VÀ HỌC
ND – HT
A. KĐ (2’)
B. B. mới
(25’)
1. Giới thiệu
2. Luyện tập
a) MRVT:
HĐGV
- Yêu cầu hv khởi động:
HĐ HV
- Khởi động
- Giới thiệu, nêu mục tiêu.
- Nghe
- HD, phân tích: Chọn từ ngữ thích hợp để
điền vào chỗ trống trong đoạn văn:
- HD hv làm bài, trình bày kết quả, NX, BS
+ hội nhập, cơ hội, đầu tư nước ngoài, thị
trường quốc tế.
- YC HV giải nghĩa: từ ngữ đã điền
- GV KL, chốt lại:
- YC hv đặt câu có dùng từ gia nhập.
- Cho hv làm bài, trình bày kết quả
- KL, BS:
VD: Mọi công dân đều có quyền gia nhập một
khối đoàn thể phù hợp với lúa tuổi của mình.
- Nghe,
b) Đặc điểm
- Cho hv đọc các câu văn và nêu những sự vật
của các sự vật được so sánh với nhau, NX về đặc điểm của
được so sánh. chúng giống và khác nhau như thế nào?
- GVKL.
- HD HV chuyển đổi vế câu ghép ĐK-KQ
- YC HV làm bài , chữa bài, NX, BS.
- GVKL:
(1) Nếu được trận mưa như mấy hôm trước
thì ngô sẽ lên xanh.
(2) Nếu con tôi chăm chỉ học hành thì cháu sẽ
được lên lớp.
113
- Thực hiện
- Giải nghĩa
- Theo dõi
- Thực hiện
- HV chia sẻ
- Nghe
- 2 HV đọc,
nêu, NX
- Theo dõi
- Thực hiện
- Nghe
(3) Nếu như năm nay ông vẫn thua lỗ thì ông
Ba sẽ chuyển đổi hướng làm ăn.
(4) Nếu như trời tạnh ráo thì tôi sẽ đi thăm
bản Mông trên núi.
VD: Nếu bài kiểm tra đạt được yêu cầu, tôi sẽ - hv đặt câu
được công nhận biết chữ.
- Chia sẻ
-> nếu tôi được công nhận biết chữ thì bài
kiểm tra phải đạt được yêu cầu.
c) Luyện nghe - HD HV hỏi – đáp: Phản ánh dư luận của bà
nói
con ở địa phương về việc sx hàng xuất khẩu
trong thời kì hội nhập kinh tế.
- YC HV đọc gợi ý
- YC HV làm việc theo cặp
- Cho hv trình bày
- GVNX, ĐG
- Nghe
C) Củng cố,
dặn dò (5’)
- Theo dõi
- Chia sẻ
- Nghe
- Chốt lại nội dung
+ Nêu cách chuyển đổi vế câu ghép …?
- Nhận xét giờ học .
- 2 hv đọc
- Thực hiện
- HV t/bày
- Nghe
Ngày soạn: 27/5/2018
Ngày giảng:
Thứ tư ngày 30 tháng 5 năm 2018
Tập làm văn:
VIẾT BÀI VỚI CHỦ ĐỀ HỘI NHẬP KINH TẾ
I/ MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- HV biết phân tích và viết được bài về phản ánh lại dư luận cảu bà con ở địa
phương về ý tưởng sản xuất hàng xuất khẩu trong thời kì hội nhập kinh tế.
2. Kỹ năng:
- Rèn cho HV kĩ năng phân tích, viết bài, trình bày bài viết theo yêu cầu.
3. Giáo dục:
- Có ý thức tự giác, tích cực trong giờ học.
II/ ĐỒ DÙNG:
- Bảng phụ chép sẵn gợi ý.
III/ CÁC HĐ DẠY VÀ HỌC
ND – HT
A. KĐ (2’)
B. B. mới (25’)
1. Giới thiệu
2. Luyện tập
a, Đọc gợi ý
HĐ GV
- Yêu cầu hv khởi động:
HĐ HV
- Khởi động
- Giới thiệu, nêu mục tiêu.
- Nghe
- Cho hv đọc gợi ý
- GV HD Hv
+ Nêu các ý tưởng sản xuất
- hv đọc
- Theo dõi
114
+ Nêu ý kiến đánh giá của bà con.
+ Nêu bình luận của bản thân.
- Cho hv trao đổi và thảo luận cặp đôi
- Nhận xét, hd cách trình bày bài viết.
b, Viết bài phản - Mời hv nêu lại yêu cầu bài tập:
ánh.
Đề bài: Viết bài phản ánh lại dư luận của
bà con ở địa phương về ý tưởng sản xuất
hàng xuất khẩu trong thời kì hội nhập kinh
tế.
- Cho hv viết bài vào vở.
- YC HV chia sẻ trước lớp, NX, BS
- GV NX, Chốt lại
- Cho HV trình bày lại
C) Củng cố,
dặn dò (5’)
- Hệ thống lại nội dung của bài
- Giáo dục liên hệ
- NX tiết học, về CB bài sau
- HV thực hiện
- Theo dõi
- 1-2 hv nêu.
- Thực hiện
- Chia sẻ.
- Theo dõi
- 2 hv đọc
- Nghe
- Liên hệ
- Nghe
Toán:
NHÂN MỘT SỐ THẬP PHÂN VỚI MỘT SỐ THẬP PHÂN
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- Nắm và biết được cách nhân một số thập phân với một số thập phân.
2. Kỹ năng:
- Luyện KN thực hành tính nhân một số thập phân với một số thập phân.
3. Thái độ:
- HV tự giác, tích cực trong giờ học.
II. CHUẨN BỊ:
- Bảng phụ.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
ND – TG
A. Khởi động
(5)
B. Bài mới
1. G/thiệu (2’)
2. Lý thuyết
(10’)
HĐGV
- Cho HV khởi động
- Giáo viên nhận xét
HĐ HV
- HV t/hiện
- Nghe
- Giới thiệu, nêu mục tiêu, ghi bảng
- GV HD, phân tích VD hình thành cách nhân
một số thập phân với một số thập phân.
- HV nghe, theo dõi, trả lời, NX
+VD: 4,5 x 2,3;
6,25 x 1,3;
- GV HD HV thực hiện như sgk
+ YCHV NX cách thực hiện.
+ Nêu cách nhân một số thập phân STP?
- GVKL:
- nghe
- Theo dõi
115
- Thực hiện
- Thực hiện
- HV NX
- HV nêu
- Nghe
3. Luyện tập
Bài 1: (10’)
- Gọi hv nêu yêu cầu: Đặt tính rồi tính.
- YC hv làm vào vở và bảng phụ
- Gọi HV báo cáo, trình bày kết quả
- Nhận xét, chữa bài
KQ: a) 0,864;
b)68,6; c) 16,864; d)
25,956;
Bài 2: (5’)
Bài 3: (5’)
C. Củng cố,
dặn dò (3)
- Hv nêu
- HV thực hiện
- HV báo cáo
- Nghe
- Hv nêu
- HV thực hiện
- HV báo cáo
- Gọi hv nêu yêu cầu: Tính rồi so sánh ...
- YC hv làm vào vở và nêu miệng kết quả.
- YC HV so sánh, Nhận xét
3,25 x 5,1 = 5,1 x 3,25
- Nghe
- GVKL: Phép nhân các STP có t/c giao hoán.
- Hv nêu
- Gọi hv nêu yêu cầu: Tính rồi so sánh ...
- HV thực hiện
- YC hv làm vào vở và nêu miệng kết quả.
- HV báo cáo
- YC HV so sánh, Nhận xét
(1,5 x 2,3) x 0,5 = 1,5 x (2,3 x 0,5)
- Nghe
- GVKL: Phép nhân các STP có t/c kết hợp.
- nghe
- Nhắc lại Nội dung bài.
- nghe
- Nhận xét tiết học.
- Nghe
- Học bài và chuẩn bị bài sau.
Khoa học:
ÔN TẬP.
I/ MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- Ôn tập về: Đặc điểm sinh học và mối quan hệ xã hội ở tuổi dậy thì... Cách
phòng tránh: Bệnh sốt rét, sốt xuất huyết, viêm não, viêm gan A, nhiễm
HIV/AIDS.
2. Kỹ năng:
- Rèn cho HS kĩ năng quan sát, thảo luận, nêu nhận xét, trình bày ý kiến ngắn
gọn, rõ ràng.
3. Giáo dục:
- Có ý thức phòng tránh các bệnh, giữ gìn sức khoẻ cho bản thân và cho người
khác.
II/ ĐỒ DÙNG:
- Chuẩn bị cho phần KĐ
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
ND&HT
A. KĐ (5)
(HĐ cả lớp)
Trò chơi:
HĐ GV
HĐ
- YC HS Khởi động: Tìm nhà thông thái:
- LPVN t/c
+ Nêu khoảng thời gian dậy thì của con trai và - Chơi t/chơi
con gái?
- Nhận xét
- Nghe
116
B. Bài mới
1. GTB: (2’)
2. HĐ1: Làm
việc với
SGK.
(12') (CN)
3. HĐ 2: Trò
chơi "Ai
nhanh - ai
đúng"(13')
(Nhóm)
- Giới thiệu, nêu mục tiêu.
- Y/c hs làm việc cá nhân vào vở bài tập.
- Gọi hs lần lượt nêu câu trả lời.
Câu 1: Tuổi vị thành niên từ 9-19: tuổi dậy thì
ở nữ từ 10-15; tuổi dậy thì ở nam từ 13-17.
Câu 2-d: Là tuổi mà cơ thể có biến đổi về mặt
thể chất, tinh thần, tình cảm và mối quan hệ xã
hội.
Câu 3- c: Mang thai và cho con bú.
- Nghe
- Làm bài tập
- Nêu câu trả
lời
- Cho hs làm việc CN, thảo luận trong nhóm,
y/c các nhóm thực hành vẽ sơ đồ và cách
phòng tránh các bệnh đã học vào phiếu nhóm
- GV nhận xét, kết luận và khen ngợi.
- Làm việc CN,
thảo luận trong
nhóm, NT điều
hành.
- LPHT cho
các nhóm bc,
nx, bx.
- Nghe
- Chốt lại nội dung, liên hệ giáo dục hs.
- Nhận xét tiết học, dặn dò hs.
- Nghe
- Nghe
- Cho các nhóm trình bày kết quả, nx, bx, chia
sẻ.
C. C2 – D2:
(3’)
Luyện đọc:
CÁC QUYỀN TỰ DO CỦA CÔNG DÂN
I- MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- Đọc đúng: ngôn luận, lợi dụng, tín ngưỡng, phê chuẩn, nơi thờ tự, bình đẳng,
….
- Hiểu một số từ ngữ: tín ngưỡng, tôn giáo, truy bức ….
- Hiểu nội dung: Một số điều quy định các quyền tự do của công dân Điều 69,
Điều 70, Điều 71, Điều 73.
2. Kỹ năng:
- Rèn kĩ năng đọc thông, đọc hiểu: Đọc rành mạch, trôi chảy. Đọc đúng các từ
dễ phát âm sai do phương ngữ. Hiểu và trả lời được nội dung câu hỏi theo yêu
cầu.
3. Thái độ:
- Học tập và vận dụng vào cuộc sống.
II- ĐỒ DÙNG:
- Tranh minh hoạ bài đọc trong sgk.
III- CÁC HĐ DẠY VÀ HỌC
ND – HT
HĐGV
117
HĐ HV
A. KĐ (2’)
B. B. mới (30’)
1. Giới thiệu
2. Luyện đọc
a) HD phát
âm.
b) HD đọc
trơn.
- Yêu cầu hv khởi động:
- Khởi động
- Giới thiệu bài đọc.
- Nghe
- GV đọc mẫu toàn bài
- Ghi bảng: ngôn luận, lợi dụng, tín ngưỡng,
phê chuẩn, nơi thờ tự, bình đẳng, ….
- YC 1 HV phát âm, NX, sửa sai
- Cho Hv luyện phát âm.
- Theo dõi
- 1 hv đọc.
- luyện đọc
- HD cách ngắt câu đúng.
- Theo dõi
- Cho HV luyện đọc theo đoạn kết hợp giải - Đọc đoạn,
nghĩa từ phần chú giải:
giải nghĩa từ.
- Cho Hv luyện đọc cả bài.
- Đọc cả bài.
- HD hv đọc thầm và trả lời câu hỏi trong
SGK.
3) Tìm hiểu bài - Mời hv trả lời, chia sẻ, nhận xét, bổ sung.
- GVKL và chốt lại, ghi bảng ý chính.
a) Các Điều 69, 70, 71, 73 nói về quyền tự do
ngôn luận, tự do báo chí, tự do tín ngưỡng,
quyền bất khả xâm phạm về thân thể về chỗ
ở.
b) Điều 69 qui định công dân có quyền tự do
ngôn luận, tự do báo chí, có quyền được
thông tin, có quyền được hội họp, lập hội ….
c) Điều 70 quy định công dân có quyền tự do
tín ngưỡng, tôn giáo hoặc không theo một tôn
giáo nào. Các tôn giáo đều bình đẳng trước
PL.
C) Củng cố,
dặn dò (5’)
- Cho hv nêu nội dung của bài (GV ghi bảng):
- HD HV áp dụng:
+ Về luyện đọc.
- Nhận xét giờ học
Ngày soạn: 28/5/2018
Ngày giảng:
- Đọc, trả lời,
chia sẻ, nhận
xét, bổ sung.
- Nghe, theo
dõi
- Theo dõi
- hv nêu
- Nghe, theo
dõi
- Nghe
Thứ năm ngày 31 tháng 5 năm 2018
Địa lý:
ĐẤT VÀ RỪNG
I/ MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
118
- Biết các loại đất chính ở nước ta: đất phù sa và đất phe-ra-lít. Nêu được một số
đặc điểm của đất phù sa và đất phe-ra-lít. Phân biệt được rừng rậm nhiệt đới và
rừng ngập mặn.
- Nhận biết nơi phân bố của đất phù sa, đất phe-ra-lít; rừng rậm nhiệt đới, rừng
ngập mặn trên bản đồ (lược đồ). Biết một số tác dụng của rừng đối với đời
sống và sản xuất của nhân dân ta: điều hoà khí hậu, cung cấp nhiều sản vật, đặc
biệt là gỗ.
2. Kỹ năng:
- Quan sát, làm việc với bản đồ, lược đồ, tranh ảnh, quả địa cầu, kĩ năng trình
bày, báo cáo kết quả.
3. Giáo dục:
- Ham học hỏi tìm hiểu để biết về Việt Nam, thêm yêu quê hương Việt Nam
II/ ĐỒ DÙNG:
- Bản đồ Địa lý tự nhiên Việt Nam
III/ CÁC HĐ DẠY VÀ HỌC
ND - HT
HĐGV
HĐHV
A. KĐ (5')(CL) - Y/c hv chơi trò chơi khởi động, TLCH:
- HV KĐ
Trò chơi:
+ Nêu đặc điểm của vùng biển nước ta?
chơi, TLCH,
+ Biển có vai trò thế nào đối với sản xuất và đời nx, chia sẻ.
sống?
B. Bài mới
1. GT bài (2')
- Giới thiệu, nêu mục tiêu
- Nghe
2. Các loại đất - HD hv đọc sgk mục 1 và hoàn thành bài tập - Làm bài CN
chính ở nước ta trong phiếu cá nhân.
trong phiếu.
(10') (CN)
Điền nội dung vào phiếu bài tập:
Vùng phân
Một số đặc
Tên loại đất
bố
điểm
Phe- ra- lít
...
....
- Trình bày.
Phù sa
...
....
- 1-2 HV lên
- Cho hv trình bày, nhận xét, kết luận.
chỉ.
? Kể tên và chỉ vùng phân bố hai loại đất
chính trên bản đồ Địa lí tự nhiên VN?
? Em hãy nêu một số biện pháp bảo vệ và cải - Hv trả lời.
tạo đất?
- Nghe
- KL: Nước ta có nhiều loại đất. Đất phù sa
ở đồng bằng còn phần lớn là đất phe- ra -lít.
- HV nêu
+ Địa phương em có loại đất nào?
3. Rừng ở nước
ta (10') (Nhóm) - Y/c hv quan sát các hình 1, 2, 3, đọc sgk để
- Làm bài CN,
làm bài CN vào nháp, thống nhất ghi kq trong thống nhất
trong nhóm,
phiếu nhóm.
NT điều hành.
Rừng
Phân bố
Đặc điểm
Rừng nhiệt
........
.......
đới
119
4. Vai trò của
rừng đối với
đời sống con
người.
(10') (Cặp)
C. C2D2 (3')
Rừng ngập
........
.......
mặn
- Đại diện nhóm trình bày kết quả thảo luận.
- Các nhóm
bc, nx, chia sẻ
- HV lên chỉ.
+ Y/c hv chỉ bản đồ rừng ngập mặn, rừng
nhiệt đới.
- KL: Nước ta có nhiều rừng... tập trung ở
vùng đồi núi, rừng ngập mặn thấy ở ven biển.
- Nghe
- Y/cầu hv đọc sgk, thảo luận cặp trả lời câu
hỏi:
+ Vai trò của rừng đối với đời sống con
người?
+ Để bảo vệ rừng chúng ta cần làm gì?
+ Địa phương em đã làm gì để bảo vệ rừng?
+ Kể tên một số loại sản vật, gỗ của Hà
Giang?
- Gọi một số cặp trình bày, nx, bx.
- Thảo luận
cặp.
- Đại diện cặp
trình bày, nx.
- Nghe
- GV chốt lại:
KL: Nước ta rừng bị tàn phá nhiều nên chúng - 1-2 em đọc
ta cần phải trồng rừng chống sói mòn , không - Chia sẻ.
- Nghe
đốt rừng làm nương rẫy
- Gọi hv đọc ghi nhớ sgk.
+ Nêu vai trò của rừng nơi địa phương cảu
bạn?
- Chốt lại nội dung, nhận xét tiết học, dặn dò
Tìm hiểu Tiếng Việt:
MRVT VỀ QUYỀN CÔNG DÂN; TÁC DỤNG CỦA BIỆN PHÁP NHÂN
HÓA, LUYỆN NGHE NÓI.
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- Nắm được các từ ngữ về quyền công dân, nắm được biện pháp nhân hóa, cách
chuyển đổi vế câu ghép mục đích; luyện nghe nói.
2. Kĩ năng:
- Rèn cho HV kĩ năng quan sát, tư duy, nhận biết và kĩ năng vận dụng vào làm
đúng các bài tập.
3. Thái độ :
- GD cho HV yêu thích môn Tiếng Việt và thích sử dụng Tiếng Việt.
II- ĐỒ DÙNG:
- Bảng phụ, phiếu học tập.
III- CÁC HĐ DẠY VÀ HỌC
120
ND – HT
A. KĐ (2’)
B. B. mới
(25’)
1. Giới thiệu
2. Luyện tập
a) MRVT:
HĐGV
- Yêu cầu hv khởi động:
HĐ HV
- Khởi động
- Giới thiệu, nêu mục tiêu.
- Nghe
- HD, phân tích: Chọn nghĩa đúng nhất cho
cụm từ Quyền tự do:
- HD hv làm bài, trình bày kết quả, NX, BS
+ Quyền không bị cấm đoán, hạn chế vô lí.
- YC HV giải nghĩa:
- GV KL, chốt lại:
- YC HV tìm các từ kết hợp được với từ tự
do.
- Cho HV nêu miệng, NX, BS
- GVKL: VD: quyền tự do; tự do ngôn luận.
- YC hv đặt câu với cụm từ đặt được
- Cho hv làm bài, trình bày kết quả
- KL, BS:
VD: Mọi công dân đều có quyền tự do.
- Nghe,
b) Tác dụng
- Cho hv đọc các câu văn: nêu những sự vật
của biện pháp được nhân hóa? Chúng được nhân hóa bằng
nhân hóa.
cách nào?
- GVKL.
+ con đê; cỏ may; khèn => chúng được gán
các đức tính, hoạt động … của con người.
- HD HV chuyển đổi vế câu ghép mục đích
- YC HV làm bài , chữa bài, NX, BS.
- GVKL:
(1) Để cây lúa không bị nghẽn đòng, mọi
người ra đồng tát nước từ sáng sớm.
(2) Để cho đất dai không bị xói mòn, người
dân thi đua trồng rừng.
(3) Để cho cả nhà có bữa sáng ngon miệng,
hôm nào mẹ cũng dậy sớm nấu ăn.
(4) Để tôi mơ thấy những điều tốt đẹp, bà kể
cho tôi nghe rất nhiều truyện cổ tích.
VD: Học viên thi đua học tốt để kết quả học
tập cao.
-> Để cho kết quả học tập cao, học viên thi
đua học tốt.
- Thực hiện
- Giải nghĩa
- Theo dõi
- Nghe
- HV chia sẻ
- Nghe
- Thực hiện
- HV chia sẻ
- Nghe
- 2 HV đọc,
nêu, NX
- Theo dõi
- Theo dõi
- Thực hiện
- Nghe
- hv đặt câu
- Chia sẻ
c) Luyện nghe - HD HV: Trình bày suy nghĩ cảu bản thân về
nói
các quyền tự do của công dân.
- YC HV đọc gợi ý
- Nghe
121
- YC HV làm việc theo cặp
- Cho hv trình bày
- GVNX, ĐG
C) Củng cố,
dặn dò (5’)
- Chốt lại nội dung
+ Nêu cách chuyển đổi vế câu ghép …?
- Nhận xét giờ học .
Ngày soạn: 29/5/2018
Ngày giảng:
- 2 hv đọc
- Thực hiện
- HV t/bày
- Nghe
- Theo dõi
- Chia sẻ
- Nghe
Thứ sáu ngày 01 tháng 6 năm 2018
Toán:
LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- Nắm và biết được cách nhân một số thập phân với 0,1; 0,01; 0,001; ....
2. Kỹ năng:
- Luyện KN thực hành tính nhân một số thập phân với 0,1; 0,01; 0,001; ....
3. Thái độ:
- HV tự giác, tích cực trong giờ học.
II. CHUẨN BỊ:
- Bảng phụ.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
ND – TG
A. Khởi động
(5)
B. Bài mới
1. G/thiệu (2’)
2. Lý thuyết
(7’)
3. Luyện tập
Bài 1: (5’)
Bài 2: (7’)
HĐGV
- Cho HV khởi động
- Giáo viên nhận xét
HĐ HV
- HV t/hiện
- Nghe
- Giới thiệu, nêu mục tiêu, ghi bảng
- GV HD, phân tích VD hình thành cách
nhân một số thập phân với 0,1; 0,01;
0,001; ....
- GV HD HV thực hiện như sgk
254,5 x 0,1 = 25,45;
34,4 x 0,001 =
0,0354;
+ YCHV NX cách thực hiện.
+ Nêu cách nhân một số 0,1;
0,01;
0,001; ...?
- GVKL:
- nghe
- Theo dõi
- Gọi hv nêu yêu cầu: Tính nhẩm.
- YC hv làm vào vở và nêu kết quả miệng.
- Nhận xét, chữa bài
122
- Thực hiện
- HV NX
- HV nêu
- Nghe
- Hv nêu
- HV thực hiện
- Nghe
- Hv nêu
KQ: a) 3,86;
Bài 3: (5’)
Bài 4: (8’)
C. Củng cố,
dặn dò (3)
b) 0,935;
c) 0,0307;
- Gọi hv nêu yêu cầu: Đặt tính rồi tính.
- YC hv làm vào vở và bảng phụ
- Gọi HV báo cáo, trình bày kết quả
- Nhận xét, chữa bài
KQ: a) 258,54; b) 2,262; c) 1,428; d) 1,5;
- HV thực hiện
- HV báo cáo
- Nghe
- Hv nêu
- HV thực hiện
- Nghe
- Gọi hv nêu: Tính bằng cách thuận tiện nhất
- YC hv làm vào vở và nêu miệng kết quả.
- GVNX, ĐG
a) 8,75 x 0,5 x 0,2 = (0,2 x 0,5) x 8,75
= 0,1 x 8,75 = 0,875
- Hv nêu
KQ: b) 33,62
- HV thực hiện
- HV báo cáo
- Gọi hv nêu yêu cầu: Tính rồi so sánh ...
- NX, chia sẻ
- YC hv làm vào vở và bảng phụ.
- YC HV trình bày, báo cáo kq
- Nghe
- YC HV so sánh, Nhận xét
- nghe
(a + b) x c = a x c + b x c
- nghe
- GVKL:
- Nghe
- Nhắc lại Nội dung bài.
- Nhận xét tiết học.
- Học bài và chuẩn bị bài sau.
Tập làm văn:
VIẾT BÀI VỀ THỰC HIỆN QUYỀN TỰ DO CỦA CÔNG DÂN
I/ MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- HV biết phân tích và viết được bài về phản ánh lại dư luận của bà con ở địa
phương về việc thực hiện quyền tự do công dân ở địa phương.
2. Kỹ năng:
- Rèn cho HV kĩ năng phân tích, viết bài, trình bày bài viết theo yêu cầu.
3. Giáo dục:
- Có ý thức tự giác, tích cực trong giờ học.
II/ ĐỒ DÙNG:
- Bảng phụ chép sẵn gợi ý.
III/ CÁC HĐ DẠY VÀ HỌC
ND – HT
A. KĐ (2’)
B. B. mới (25’)
1. Giới thiệu
2. Luyện tập
a, Đọc gợi ý
HĐ GV
- Yêu cầu hv khởi động:
HĐ HV
- Khởi động
- Giới thiệu, nêu mục tiêu.
- Nghe
- Cho hv đọc gợi ý
- hv đọc
123
- GV HD Hv
+ Nêu các quyền tự do của công dân
+ Cho biết ở địa phương các quyền tự do
của công dân đã được thực hiện hay
chưa?
+ Nêu bình luận của bản thân.
- Cho hv trao đổi và thảo luận cặp đôi
- Nhận xét, hd cách trình bày bài viết.
b, Viết bài phản
ánh.
C) Củng cố, dặn
dò (5’)
- Theo dõi
- HV thực hiện
- Theo dõi
- 1-2 hv nêu.
- Mời hv nêu lại yêu cầu bài tập:
Đề bài: Viết bài phản ánh lại dư luận của
bà con ở địa phương về việc thực hiện
quyền tự do công dân ở địa phương.
- Cho hv viết bài vào vở.
- YC HV chia sẻ trước lớp, NX, BS
- GV NX, Chốt lại
- Cho HV trình bày lại
- Hệ thống lại nội dung của bài
- Giáo dục liên hệ
- NX tiết học, về CB bài sau
- Thực hiện
- Chia sẻ.
- Theo dõi
- 2 hv đọc
- Nghe
- Liên hệ
- Nghe
Luyện đọc:
MỘT SỐ NGUYÊN NHÂN CỦA SỰ ĐÓI NGHÈO
I- MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- Đọc đúng: ác liệt, thuận lợi, kiệt quệ, sản xuất, quẩn quanh, nối dõi, lâu nay,
….
- Hiểu một số từ ngữ: Kiệt quệ, cân đối, tốc độ, ….
- Hiểu nội dung: Nguyên nhân của sự đói nghèo của nước ta là do một số
nguyên nhân khách quan và chủ quan.
2. Kỹ năng:
- Rèn kĩ năng đọc thông, đọc hiểu: Đọc rành mạch, trôi chảy. Đọc đúng các từ
dễ phát âm sai do phương ngữ. Hiểu và trả lời được nội dung câu hỏi theo yêu
cầu.
3. Thái độ:
- Học tập và vận dụng vào cuộc sống.
II- ĐỒ DÙNG:
- Tranh minh hoạ bài đọc trong sgk.
III- CÁC HĐ DẠY VÀ HỌC
ND – HT
A. KĐ (2’)
B. B. mới (30’)
1. Giới thiệu
HĐGV
- Yêu cầu hv khởi động:
HĐ HV
- Khởi động
- Giới thiệu chủ điểm: Dân số và môi
- Nghe
124
2. Luyện đọc
a) HD phát âm.
trường.
- Giới thiệu bài đọc.
- Nghe
- Theo dõi
- GV đọc mẫu toàn bài
- Ghi bảng: ác liệt, thuận lợi, kiệt quệ, sản
xuất, quẩn quanh, nối dõi, lâu nay, ….
- YC 1 HV phát âm, NX, sửa sai
- Cho Hv luyện phát âm.
b) HD đọc trơn.
3) Tìm hiểu bài
C) Củng cố,
dặn dò (5’)
- 1 hv đọc.
- luyện đọc
- Theo dõi
- HD cách ngắt câu đúng.
- Đọc đoạn,
- Cho HV luyện đọc theo đoạn kết hợp giải giải nghĩa từ.
nghĩa từ phần chú giải:
- Đọc cả bài.
- Cho Hv luyện đọc cả bài.
- Đọc, trả lời,
- HD hv đọc thầm và trả lời câu hỏi trong chia sẻ, nhận
SGK.
xét, bổ sung.
- Mời hv trả lời, chia sẻ, nhận xét, bổ sung.
- Nghe, theo
- GVKL và chốt lại, ghi bảng ý chính.
dõi
a) Nguyên nhân khách quan: do chiến tranh,
điều kiện tự nhiên không thuận lợi, người
dân thiếu việc, sự phát triển không cân đối,
….
b) Trong các nguyên nhân khách quan đó,
nguyên nhân cơ bản nhất là do hậu quả của - Theo dõi
chiến tranh đã làm cạn kiệt sức người, …
c) Những nguyên nhân chủ quan: Trình độ
học vấn chung còn thấp, đẻ nhiều con, …
- hv nêu
- Nghe, theo
- Cho hv nêu nội dung của bài (GV ghi dõi
bảng):
- Nghe
- HD HV áp dụng:
+ Về luyện đọc.
- Nhận xét giờ học
Khoa học:
SẮT, GANG, THÉP
I/ MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- Nhận biết 1 số tính chất của sắt, gang, thép và một số ứng dụng trong sản xuất
và đời sống của sắt, gang, thép.
2. Kỹ năng:
- Rèn cho HV kĩ năng quan sát, thảo luận, nêu nhận xét, trình bày ý kiến ngắn
gọn, rõ ràng.
3. Giáo dục:
125
- Yêu thích môn học, biết vận dụng vào thực tế.
II/ ĐỒ DÙNG:
- Hình sgk , tranh ảnh, một số đồ dùng được làm từ gang thép .
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
ND&HT
A. KĐ (5)
(HĐ cả lớp)
HĐ GV
- YC HV Khởi động:
HĐHV
- HV tham gia
- Nhận xét
- Nghe
B. Bài mới
1. GTB: (2’)
2. HĐ1: Nguồn
gốc của sắt,
gang, thép.
(12 phút)
(Nhóm)
- Giới thiệu, nêu mục tiêu.
- Cho HV quan sát các dụng cụ: dao, kéo, cà
lê, y/c nêu tên các đồ dùng đó?
- Chia nhóm, phát phiếu HT cho các nhóm:
Đọc thông tin (SGK- 48) so sánh nguồn gốc
và tính chất của sắt, gang, thép vào phiếu
HT:
- Yêu cầu hv hoạt động nhóm
- Y/c các nhóm trình bày kq trước lớp
- Nhận xét, chữa bài.
- Gọi HV trả lời:
+ Gang, thép được làm ra từ đâu ?
+ Gang, thép có điểm nào chung ?
+ Gang, thép khác nhau ở điểm nào ?
NX, ghi bảng: Sắt là kim loại có tính dẻo,
màu xám, có ánh kim; gang, thép đều là
HĐ2: Ứng
những hợp kim của sắt và các bon.
dụng của gang, - HD làm việc theo cặp: QS hình minh hoạ
thép. (12 phút) (SGK tr- 48, 49) kể tên các sản phẩm có
(Cặp)
trong hình và cho biết chúng được làm từ vật
liệu nào?
- Các cặp trình bày kết quả thảo luận và trả
lời:
+ Sắt, gang, thép còn được dùng để sản xuất
những dụng cụ, chi tiết, máy móc, đồ dùng
nào nữa ? (cày cuốc,…)
HĐ3: Cách bảo NX, ghi bảng: Sắt và hợp kim của sắt có
quản…(5 phút) nhiều ứng dụng trong cuộc sống,…
(CN)
- HD HV trả lời câu hỏi:
+ Nhà em có những đồ dùng nào được làm từ
sắt, gang, thép ?
+ Hãy nêu cách bảo quản đồ dùng đó của gia
đình mình ?
NX, ghi bảng: Những đồ dùng bằng gang
126
- Nghe
- Q/s, nêu tên
- Làm trong
nhóm, NT điều
hành.
- Cho các
nhóm bc, nx,
- Nghe
- Nêu câu trả
lời
- Theo dõi
- HV hoạt động
cặp
- Báo cáo
- Theo dõi
- Trả lời
- nêu
- Nghe
C. C2 – D2:
(3’)
rất giòn, dễ vỡ nên khi sử dụng tránh để rơi,
va chạm mạnh. Một số đồ dùng bằng sắt,
thép dễ bị gỉ nên khi sử dụng xong phải rửa
sạch, cất nơi khô ráo.
- 2 hv đọc
- Nghe
- Gọi HS đọc mục “Bạn cần biết”.
- Liên hệ giáo dục hs. Nhận xét tiết học
Tuần 6
Ngày soạn: 01/06/2018
Ngày giảng
Thứ hai ngày 04 tháng 6 năm 2018
Tìm hiểu Tiếng Việt:
MRVT VỀ VĂN HÓA – XÃ HỘI; CHUYỂN ĐỔI VẾ CÂU GHÉP;
LUYỆN NGHE NÓI.
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- Nắm được các từ ngữ về văn hóa, xã hội, cách chuyển đổi vế câu ghép chỉ
quan hệ tương phản; luyện nghe nói.
2. Kĩ năng:
- Rèn cho HV kĩ năng quan sát, tư duy, nhận biết và kĩ năng vận dụng vào làm
đúng các bài tập.
3. Thái độ :
- GD cho HV yêu thích môn Tiếng Việt và thích sử dụng Tiếng Việt.
II- ĐỒ DÙNG:
- Bảng phụ, phiếu học tập.
III- CÁC HĐ DẠY VÀ HỌC
ND – HT
HĐGV
A. KĐ (2’)
- Yêu cầu hv khởi động:
B. B. mới (25’)
1. Giới thiệu
- Giới thiệu, nêu mục tiêu.
2. Luyện tập
a) MRVT:
- HD, phân tích: Chọn từ ngữ thích hợp để
điền vào chỗ trống.
- HD hv làm bài, trình bày kết quả, NX, BS
+ phụ nữ, thai sản, sinh đẻ, hộ sinh đình.
- YC HV giải nghĩa các từ đã điền
- GV KL, chốt lại:
- YC HV tìm các từ kết hợp được với từ sinh.
- Cho HV nêu miệng, NX, BS
- GVKL: VD: sinh thành, sinh sôi, …
- YC hv đặt câu với cụm từ tìm được
127
HĐ HV
- Khởi động
- Nghe
- Nghe,
- Thực hiện
- Giải nghĩa
- Theo dõi
- Nghe
- HV chia sẻ
- Nghe
- Thực hiện
- Cho hv làm bài, trình bày kết quả
- KL, BS:
VD: Cây cối sinh sôi nảy nở..
- HV chia sẻ
- Nghe
- 2 HV đọc,
nêu, NX
c) Luyện nghe
nói
- Cho hv đọc mẫu câu ghép và nêu cách
chuyển đổi vế câu ghép chỉ quan hệ tương
phản:
- GVKL: … thêm từ dù, cho dù trước vế sau.
- HD HV chuyển đổi vế câu ghép
- YC HV làm bài , chữa bài, NX, BS.
- GVKL:
(1) Người nó ướt sũng cho dù nó mặc áo
mưa.
(2) Ruộng rau vẫn cằn cho dù chị ấy năng
tưới bón.
(3) Nó không biết bơi mặc dù gia đình nó
sống ở vùng biển.
(4) Cậu ta chỉ mặc áo cộc tay dù trời lạnh
cóng.
Đặt câu:
HV siêng năng luyện viết nhưng chữ vẫn xấu.
-> Chữ vẫn xấu mặc dù học viên siêng năng
luyện viết.
- 2 hv đọc
- Thực hiện
- HV t/bày
- Nghe
C) Củng cố,
dặn dò (5’)
- HD HV: Trình bày suy nghĩ của bản thân về
vấn đề thực hiện sinh đẻ có kế hoạch ở địa
phương.
- YC HV đọc gợi ý
- YC HV làm việc theo cặp
- Cho hv trình bày
- GVNX, ĐG
b) Chuyển đổi
vế câu ghép.
- Theo dõi
- Theo dõi
- Thực hiện
- Nghe
- hv đặt câu
- Chia sẻ
- Nghe
- Theo dõi
- Chia sẻ
- Nghe
- Chốt lại nội dung
+ Nêu cách chuyển đổi vế câu ghép …?
- Nhận xét giờ học .
Toán:
CHIA MỘT SỐ THẬP PHÂN VỚI MỘT SỐ TỰ NHIÊN.
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- Nắm và biết được cách chia một số thập phân với một số tự nhiên.
2. Kỹ năng:
- Luyện KN thực hành chia một số thập phân với một số tự nhiên.
3. Thái độ:
128
- HV tự giác, tích cực trong giờ học.
II. CHUẨN BỊ:
- Bảng phụ.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
ND – TG
A. Khởi động
(5)
B. Bài mới
1. G/thiệu (2’)
2. Lý thuyết
(10’)
3. Luyện tập
Bài 1: (5’)
Bài 2: (8’)
Bài 3: (7’)
C. Củng cố,
dặn dò (3)
HĐGV
- Cho HV khởi động
- Giáo viên nhận xét
HĐ HV
- HV t/hiện
- Nghe
- Giới thiệu, nêu mục tiêu, ghi bảng
- nghe
- GV HD, phân tích VD hình thành cách chia - Theo dõi
một số thập phân với một số tự nhiên.
- HV nghe, theo dõi, trả lời, NX
- Thực hiện
+VD: 12,8 : 4;
54,6 : 13;
+ Nêu cách chia một số thập phân với một số tự - HV nêu
nhiên?
- Nghe
- GVKL:
- Gọi hv nêu yêu cầu: Đặt tính rồi tính
- YC hv làm vào vở và bảng phụ
- Gọi HV báo cáo, trình bày kết quả
- Nhận xét, chữa bài
KQ: a) 1,34;
b) 1,5;
- Hv nêu
- HV thực hiện
- HV báo cáo
- Nghe
- Gọi hv nêu yêu cầu: Tính
- GV hd hv cùng thực hiện
- Gọi HV NX
- GVKL: Khi chí STP cho 10; 100; 1000; ... ta
chỉ việc dời dấu phẩy của STP sang phải ...
- Cho HV làm bài theo mẫu và nêu kết quả
miệng
- Nhận xét, chữa bài
65,27 : 100 = 0,6527; 467,32 : 100 = 4,6732;
- Gọi hv nêu yêu cầu, tóm tắt bài toán
- YC hv làm vào vở và bảng phụ
- Gọi HV báo cáo, trình bày kết quả
- Nhận xét, chữa bài
Đáp số: 52,8 km
- Nhắc lại Nội dung bài.
- Nhận xét tiết học.
- Học bài và chuẩn bị bài sau.
Khoa học:
- Hv nêu
- HV thực hiện
- HV NX
- Nghe
129
- HV thực hiện
- HV báo cáo
- Nghe
- Hv nêu
- HV thực hiện
- HV báo cáo
- Nghe
- nghe
- nghe
- Nghe