Tải bản đầy đủ (.doc) (22 trang)

GIAO AN ĐỦ TÀ 6 LỚP 5 (CKTKN)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (247.98 KB, 22 trang )

TUẦN 6:
Thứ hai ngày 21 tháng 9 năm 2009
Tập đọc: : SỰ SỤP ĐỔ CỦA CHẾ ĐỘ A-PÁC-THAI
I. Mục tiêu:
- Đọc đúng từ phiên âm tiếng nước ngoài và các số liệu thống kê trong bài.
- Hiểu nội dung: chế độ phân biệt chủng tộc ở Nam Phi và cuộc đấu tranh đòi
bình đẳng của những người da màu. ( trả lời được các câu hỏi trong sách giáo khoa).
II. Chuẩn bị:
- Bảng phụ ghi đoạn 3 cho HS đọc diễn cảm.
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
A. Bài cũ:
-Gọi HS đọc bài và trả lời câu hỏi. - 2em đọc thuộc lòng và nêu ý chính
của bài và trả lời câu hỏi.
- GV nhận xét, ghi điểm.
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: Ghi bảng. -HS nhắc lại.
2. Hướng dẫn đọc và tìm hiểu bài:
a. Luyện đọc : -Cả lớp đọc thầm.
-1 em khá, giỏi đọc bài.
-Chia 3 đoạn như SGK.
-3 em nối tiếp nhau đọc bài.
+Lần 1: Sửa sai cho HS. -HS nêu và đọc các từ khó đọc.
+Lần 2: Giảng từ. -HS nêu các từ mục chú giải.
-GV đọc mẫu toàn bài 1 lần.
-HS đọc thầm theo cặp.
-1 em đọc toàn bài, cả lớp đọc thầm.
b. Tìm hiểu bài:
-Y/C đọc thầm đoạn 1,2 và trả lời câu hỏi
số 1.
-HS nêu ý kiến.


-HS khác nhận xét.
-GV chốt ý và nêu câu hỏi số 2. -HS đọc thầm đoạn 3 và trả lời câu hỏi.
-HS nêu ý kiến, cả lớp nhận xét.
-GV chốt ý và nêu câu hỏi số 3, 4. -HS suy nghĩ và nêu ý kiến.
-GV chốt ý. -Cả lớp nhận xét, bổ sung.
-GV y/c HS đọc lướt toàn bài và nêu ý
chính của bài.
-HS nêu: Bài văn phản đối chế độ phân
biệt chủng tộc ở Nam Phi và cuộc đấu
tranh đòi bình đẳng của những người
da màu.
-GV ghi bảng. -Vài em nhắc lại.
c. Rèn đọc diễn cảm:
-Gọi 3 em nối tiếp nhau đọc 3 đoạn của
bài.
-3 em đọc nối tiếp 3 đoạn của bài.
-Treo bảng phụ viết sẵn đoạn 3.
riáo viên: Phan Trần Duy Hải - lớp5
b
– Thị Trấn Khe Tre 1
- GV đọc mẫu 1 lần. -HS đọc nhẩm theo.
-HS nhận xétù các từ được GV nhấn
giọng.
-HS đọc theo cặp.
-HS thi đọc theo 4 tổ.
-HS chọn bạn đọc hay nhất.
-GV tuyên dương những bạn có giọng đọc
hay, chính xác.
C. Củng cố:
-Nêu lại ý chính của bài? -HS nêu, nhận xét.

-Bảng phụ ghi 1 số câu hỏi trắc nghiệm. -HS làm nhanh làm đúng.
D. Dặn dò:
-Xem bài, chuẩn bị bài.
-Nhận xét tiết học.
Toán: LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu:
- Biết tên gọi, kí hiệu và quan hệ của các đơn vị đo diện tích.
- Biết chuyển đổi các đđơn vị đo diện tích, so sánh các số đo diện tích và giải
bài toán có liên quan. .
II. Chuẩn bị:
- Các phiếu to cho HS làm bài.
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
A. Bài cũ:
+Nhắc lại bảng đơn vị đo diện tích?
+Hai đơn vị đo diện tích liền nhau hơn
kém nhau bao nhiêu lần?
-1 em nêu.
-1 em nêu.
GV nhận xét, ghi điểm. -HS nhận xét.
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: Ghi bảng. -HS nhắc lại.
2. Hướng dẫn HS làm bài.
 Bài 1:
a.Gọi 1 em nêu yêu cầu bài. -1 em nêu yêu cầu bài và cả mẫu.
-Gọi HS làm 2 bài đầu.
-Em nào làm xong 2 bài thì làm tiếp 2 bài
còn lại.
-HS làm bài vào nháp, cá nhân trong 2
phút.

-1 em lên bảng làm.
-HS khá giỏi làm tiếp 2 câu còn lại.
-HS lên bảng sửa bài.
-GV chốt lại. -HS nhận xét.
b.Gọi HS đọc yêu cầu bài 2b. -HS đọc bài 2b, xác định yêu cầu.
-Y/C HS làm 2 câu đầu. -HS làm 2 câu đầu vào nháp.
-1 em lên bảng sửa bài.
-HS nào làm xong làm tiếp câu còn lại.
-GV nhận xét chốt lại. -Cả lớp nhận xét.
-HS khá giỏi nhận xét.
riáo viên: Phan Trần Duy Hải - lớp5
b
– Thị Trấn Khe Tre 2
 Bài 2: Gọi Hs đọc yêu cầu bài 2. -1em nêu yêu cầu bài.
-GV yêu cầu HS làm SGK sao đó khoanh
tròn chữ cái trước câu trả lới đúng.
-HS nêu miệng kết quả.
-Cả lớp nhận xét.
-GV nhận xét, chốt lại.
 Bài 3: Gọi HS nêu yêu cầu bài. -1 em nêu yêu cầu bài.
-GV nhận xét chốt lại.
-HS làm 1 cột vào SGK.
-HS nêu ý kiến.
-Cả lớp nhận xét.
-Em nào làm xong làm tiếp câu còn lại.
 Bài 4: Gọi HS đọc bài,nêu y/c bài.
-GV chấm vài bài nhận xét.
-HS làm bài vào vở.
-2 em làm vào phiếu.
-Đính phiếu sữa bài.

-Cả lớp nhận xét.
-GV nhận xét, chốt lại.
C. Củng cố:
-Làm bài tập ở bảng phụ.
-Chốt lại các dạng toán đã ôn.
D. Dặn dò:
- Làm bài nha.ø
- Học bài, xem bài.
- Nhận xét tiết học.
Đạo đức: CÓ CHÍ THÌ NÊN (tiết 2)
I. Mục tiêu:
- Biết được một số biểu hiện cơ bản của người sống có ý chí.
- Biết được: người có ý chí có thể vượt qua mọi khó khăn trong cuộc sống.
- Cảm phục và noi theo những gương có ý chí vượt lên hững khó khăn trong cuộc
sống để trở thành người có ích trong gia đình, xã hội.
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
A. Giới thiệu bài: ghi bảng . -HS nhắc lại.
B. Bài mới:
* Các hoạt động:
- Hoạt động 1: làm bài 3 SGK.
Mục tiêu : Mỗi nhóm nêu được một tấm
gương tiêu biểu kể cho lớp nghe.
Tiến hành:
Chia 4 nhóm . -HS theo nhóm thảo luận những tấm
gương đã sưu tầm .
Đưa phiếu cho các nhóm điền
Hoàn cảnh
Những tấm
gương

Khó khăn
riáo viên: Phan Trần Duy Hải - lớp5
b
– Thị Trấn Khe Tre 3
của bản thân
Khó khăn
của gia đình
Khó khăn khác
-Đại diện trình bày – nhận xét .
- GV chốt lại và giúp đỡ các bạn trong lớp
mình còn khó khăn .
- Hoạt động 2 : Bài 4 SGK.
Mục tiêu: Học sinh biết cách liên hệ bản
thân, Nêu những khó khăn trong cuộc sống,
trong học tập và đề ra những cách vượt khó
khăn .
Tiến hành: Cá nhân .
- Yêu cầu HS làm vào phiếu cá nhân theo
SGK .
- Mỗi em một phiếu điền vào .
- Học sinh trình bày ý kiến .
- Yêu cầu vài em nêu. - Nhận xét .
- GV động viên nhắc nhở các bạn tìm cách
giúp bạn.
- GV chốt bài học.
- Gọi 1 em đọc ghi nhớ . - 1 em đọc ghi nhớ .
C. Củng cố – Dặn dò:
- Bài tập trắc nghiệm . - 2 đội thi điền .
- Dặn về nhà học bài và xem bài.
-Nhận xét chung giờ học.

Địa lý: ĐẤT VÀ RỪNG
I. Mục tiêu:
- Biết các loại đất chính ở nước ta: đất phù sa và đất phe-ra-lít.
- Nêu được mốt số đặc điểm của đất phù sa và đất phe-ra-lít:
+ Đất phù sa: được hình thành do sông ngòi bồi đắp, rất màu mỡ; phân bố ở
đồng bằng.
+ Đất phe-ra-lít : có màu đỏ hoặc đỏ vàng, thường nghèo mùn; phân bố ở vùng
đồi núi.
- Phân biệt được rừng rậm nhiệt đới và rừng ngập mặn:
+ Rừng rậm nhiệt đới: Cây cối rậm, nhiều tầng.
+ Rừng ngập mặn: Có bộ rễ nâng khỏi mặt đất.
- Nhận biết nơi phân bố của đất phù sa, đất phe-ra-lít ; của rừng rậm nhiệt đới ,
rừng ngập mặn trên bản đồ ( lược đồ): đất phe-ra-lít và rừng rậm nhiệt đới phân
bố chủ yếu ở vùng đồi, núi; đất phù sa phân bố chủ yếu ở vùng đồng bằng ; rừng
ngập mặn chủ yếu ở vùng đất thấp ven biển.
- Biết một số tác dụng của rừng đối với đời sống và sản xuất của nhân dân ta:
điều hòa khí hậu, cung cấp nhiều sản vật, đặc biệt là gỗ.
II. Chuẩn bị:
riáo viên: Phan Trần Duy Hải - lớp5
b
– Thị Trấn Khe Tre 4
- Bản đồ Việt Nam trong khu vực Đông Nam Á , phiếu cá nhân cho hoạt động
2, bảng phụ ghi các bài tập trắc nghiệm.
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
A. Bài cũ:
- Nêu đặc điểm của biển nước ta ?
- Biển có vai trò như thế nào đối với sản xuất
và đời sống ?
2 em nêu.

-GV nhận xét bài cũ. -Nhận xét.
B. Bài mới:
* Giới thiệu bài: Ghi bảng. - HS nhắc lại và ghi bài vào vở.
a. các loại đất chính của nước ta:
- Hoạt động 1:
+ Yêu cầu HS đọc SGK và hoàn thành bài
tập sau:
- HS thảo luận nhóm đôi 4’.
+ Giao phiếu học tập cho nhóm đôi. - 1 em làm vào phiếu to
H c sinh làm phi u h c t p. ọ ế ọ ậ
Tên
loại đất
Vùng
phân bố
Một số
Đặc điểm
Phe-ra-lít
Phù sa
- HS dán phiếu, nêu yêu cầu
- nhóm khác nhận xét, nêu yêu cầu
- GV kết luận và hỏi
+ Đất là nguồn tài nguyên quý giá. Vì vậy khi
sử dụng cần chú ý điều gì?
* Cần đi đôi với việc bảo vệ cải tạo
đất
- HS nêu một số biện pháp cải tạo
b. Rừng ở nước ta:
- HĐ 2: nhóm đôi .
+ Giao việc :
-HS đ c sách, quan sát H1,2,3.ọ

Rừng
Vùng
phân bố
Một số
Đặc điểm
Rừng rậm
nhiệt đới
Rừng
ngập mặn
-1nhóm làm một phiếu to.
- Dán phiếu, nhận xét.
- GV kết luận và sửa chữa .
- HĐ3: làm việc cả lớp.
+ Nêu vai trò của rừng đối với đời sống của
con người?
+ Nạn đốt rừng bừa bãi gây ra hậu quả gì ?
- 1em lên chỉ lược đồ 2 loại rừng .
- Điều hòa khí hậu, che phủ đất, giữ
nước, chống lũ lụt, ngăn gió.
- Đất đồi trọc tăng .
- Mất tài nguyên rừng .
- Đất bị xói mòn .
- Lũ lụt tăng .
- HS nêu ý kiến .
riáo viên: Phan Trần Duy Hải - lớp5
b
– Thị Trấn Khe Tre 5
+ Để bảo vệ rừng chúng ta cần làm gì?
C. Củng cố- Dặn dò :
- Đưa BT trắc nghiệm rút ra bài học? -HS đọc bài học SGK.

- Câu hỏi chốt bài ?
- Chuẩn bị:
- Nhận xét tiết học.
-------------------o0o-------------------------
Thứ ba ngày 22 tháng 09 năm 2009
Thể dục: ĐỘI HÌNH ĐỘI NGŨ
TRÒ CHƠI “ CHUYỂN ĐỒ VẬT”.
I. Mục tiêu :
Kiến thức : - Thực hiện được tập hợp hàng dọc, hàng ngang, đong hàng( ngang, dọc).
-Thực hiện được đúng cách điểm số , dàn hàng ,dồn hàng,đi đều vòng
phải, vòng trái.
Kĩ năng: - Biết đổi chân khi đi đều sai nhịp.
- Biết cách chơi và tham gia chơi được các trò chơi.
Thái độ: Ý thức tự giác, tích cực, đề phòng chấn thương trong giờ học.
II. Đồ dùng : 1 còi , 4 quả bóng, 4 khúc gỗ, 4 cờ đuôi nheo, kẻ sân chơi.
III. Nội dung và phương pháp lên lớp:
1. Phần mở đầu: 4-6’
- ổn định tổ chức, phổ biến nội dung, y/c tiết
học.
- Khởi động: * Xoay các khớp.
* Đứng tại chỗ vỗ tay hát.
*KTBC
2. Phần cơ bản: 18-22’
a, Ôn đội hình, đội ngũ: Ôn tập hợp hàng
dọc, dóng hàng, điểm số, tập hợp hàng
ngang, dóng hàng, điểm số, dàn hàng, dồn
hàng.
b, Trò chơi vận động:
- GV nêu tên trò chơi, giải thích cách chơi
và qui định chơi.

- 1 nhóm chơi thử- chơi chính thức.
- GV quan sát, nhận xét, đánh giá cuộc chơi.
3. Phần kết thúc: 4-6’
Cho HS hát 1 bài
- GV cùng HS hệ thống bài.
- Nhận xét tiết học , dặn dò.
- Lớp tập trung 4 hàng ngang cự li hẹp
rồi chuyển sang cự li rộng.
- Lần 1-2 GV điều khiển lớp tập có
nhận xét, sửa động tác sai.
-Chia tổ tập luyện(5-6l).
- Tập hợp lớp, các tổ thi đua trình diễn.
- Tập cả lớp do cán sự điều khiển 1-2
lần để củng cố.
- Tập hợp theo đội hình chơi.
riáo viên: Phan Trần Duy Hải - lớp5
b
– Thị Trấn Khe Tre 6
Toán: HEC-TA
I. Mục tiêu:
- Biết:
+ Tên gọi, kí hiệu, độ lớn của đơn vị đo diện tích héc-ta.
+ Biết quan hệ giữa héc-ta và mét vuông.
+ Chuyển đổi các đơn vị đo diện tích ( trong mối quan hệ với héc-ta).
II. Chuẩn bị:
- Bảng kẽ sẵn bài tập 1a và chưa ghi, các phiếu to cho HS làm bài.
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
A. Bài cũ:
+Đọc lại bảng đơn vị đo diện tích? -2 em nêu.

-GV nhận xét .
B. Bài mới: Giới thiệu bài
1. Giới thiệu héc- ta là gì ?
- 1hecta viết tắt là 1 ha
-HS nhắc lại.
- HS đọc.
- HS viết bảng con.
- Yêu cầu HS nêu, liên hệ ha và m
2
- 4 HS nêu:
+ 1 ha = 1hm
2
+ 1hm
2
= 10000m
2
+ 1 ha = 10000m
2
2. Thực hành:
- Bài 1: yêu cầu HS làm câu a, 2 dòng đầu.
- Sửa bài – kết luận.
-Bài 1b, yêu cầu HS làm cột đầu.
-1 em đọc và nêu yêu cầu.
- Làm SGK 2 dòng đầu.
-HS nào làm xong làm tiếp 2 dòng còn
lại.
- Làm phiếu vài 2 em .
-HS nhận xét, sửa bài.
-HS làm cá nhân vào nháp cột đầu.
-HS nào làm xong làm tiếp cột còn lại.

- Bài 2:
- yêu cầu HS đọc và nêu yêu cầu bài. - HS thực hành.
- Làm nháp.
- 1 em lên bảng giải.
- Nhận xét – chữa bài.
- Bài 3: Yêu cầu HS nhẩm ( 1’) * HS làm bài SGK .
- Yêu cầu giải thích vì sao ra kết quả đó.
- Bài 4: * Làm vào vở .
- Chốt và nhận xét. - 1 em làm vào phiếu.
C. Củng cố:
- 1 ha = ……………m
2
- 1ha = ……………hm
2
-HS nêu miệng.
riáo viên: Phan Trần Duy Hải - lớp5
b
– Thị Trấn Khe Tre 7
D. Dặn dò:
-Về học và xem bài. -HS chú ý.
- Nhận xét tiết học.

Luyện từ và câu: MỞ RỘNG VỐN TỪ: “HỮU NGHỊ-HỢP TÁC”
I. Mục tiêu:
- Hiểu được nghĩa các từ có tiếng hữu, tiếng hợp và biết xếp các nhóm thích hợp
theo yêu cầu của BT1, BT2. Biết đặt câu với một từ, một thành ngữ theo yêu cầu của
BT3, BT4.
II. Chuẩn bị:
- Các phiếu to cho HS làm bài cá nhân.
III. Các hoạt động:

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
A. Bài cũ:
+Thế nào là từ đồng âm?
+Đặt câu có từ đồng âm?
-2 nêu.
->GV nhận xét chung. -HS nhận xét.
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: Ghi bảng
2. Hướng dẫn HS làm BT
Bài 1: Gọi HS nêu yêu cầu BT1
-Yêu cầu HS quan sát , đọc mẫu và làm
VBT
- Gv chốt lại.
Bài 2: Gọi 1 em đọc bài 2
- GV chốt lại.
Bài 3: Cho HS nêu yêu cầu bài.
- GV chốt lại .
Bài 4: Cho HS tìm hiểu đề .
-Chấm vài bài, nhận xét.
-HS nhắc lại.
-1 em nêu yêu cầu.
- Xác định yêu cầu bài.
- HS làm VBT, 2 em làm phiếu to.
- Nhận xét
- HS nêu yêu cầu bài 2. Xác định yêu cầu
bài. HS đọc và quan sát mẫu làm VBT, 2
em làm phiếu.
- Nhận xét.
- HS nêu yêu cầu bài HS làm VBT, 4 em
làm phiếu.

- Nhận xét – bổ sung.
-HS dưới lớp đọc bài làm.
-HS khá giỏi đặt 2, 3 câu có 2, 3 từ ngữ
BT 1, 2.
- 3 em làm vào phiếu.
- Sửa bài.
C. Củng cố – dặn dò:
- Bài tập trắc nghiệm.
-GV tuyên bố đội thắng cuộc.
- Nhận xét dặn dò.
-HS 2 em làm thi đua với nhau.
-HS nhận xét, sửa bài.
riáo viên: Phan Trần Duy Hải - lớp5
b
– Thị Trấn Khe Tre 8

×